Nâng cao khả năng thanh toán và hiệu quả tài chính của công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp (Trang 51 - 54)

Trong nền kinh tế thị trờng , nhiều khi tăng vốn do đi chiếm dụng của đối tác lại là chính sách khuyếch đại lợi nhuận của doanh nghiệp bởi lẽ soó vốn mà công ty đợc sử dụng lạikhông phải trả lãi suất . do vậy công ty cần tranh thủ tận dụng nguồn tài trợ này trong thời hạn nhất định , đó là thời hạn mà nhà cung cấp hay các đối tác khác cho phép thanh toán các khoản nợ . để tận dụng các khoản nợ này thì công ty cần giữ chữ tín cho mình , đó chính là sự đảm bảo thanh tóan đúng , đủ số nợ trong thời hạn cho phép .

Khi phân tích tình hình và khả năng thanh toán cho thấytuy khả năng thanh toán của công ty đối với nhngx khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm là tơng đối tốt , nhng về khả năng thanh toàn nhanh của công ty cha cao. Giải pháp tốt nhất để nâng cao khả năng thanh toán nhanh của công ty là tăng cờng dự trữ vốn bằng tiền hay giảm tối đa các khoản chiếm dụng không hợp lý còn trong trơng hợp cấp bách thì công ty phải đi vay ngân hàng để trả nợ . bởi vì khi thanh toán đúng hạn công ty sẽ giữ vững đợc uy tín với khách hàng , nhà cung cấp đây là cơ sở cho việc làm ăn lâu dài của công ty .…

Chúng ta đã đề cập đến 4 giải pháp độc lập ở trên nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn và ổn định hơn nền tài chính doanh nghiệp song thực tế các giải pháp có mối quan hệ ràng buộ lẫn nhau do nguồn lực có hạn và doanh nghiệp không chỉ tiến hành một giải pháp độc lập nào đó mà bỏ qua những giải pháp khác. việc kết hợp các giải pháp khác nhau để đath hiệu quả cao thì cần có một phơng pháp quản lý tốt , một hệ thống quản lý hữu hiệu. Vì vậy công ty cần nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính . Một hệ thống quản lý hữu hiệu kết hợp với các công đoạn khác nhau là điều thiết yếu đẻ hớng doanh nghiệp đi theo những định hớng chiến lợc dài hạn . cơ cấu quản lý tài chính của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh , nbhơng thờng ngời đứng đầu doanh nghiệp nắm giữ những thông tin tài chính quan trọng nhất . Để quản lý tài chính chặt chẽ điều cốt yếu là những nhân viên của doanh nghiệp phải có đủ năng lực quản lý tài chính . Việc kiểm tra giám sát là điều cần thiét đẻ việc quản lý đợc tốt hơn .

Cũng xuất phát từ vấn đề này, để nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý tài chính hơn nữa trong công tác đào tạo nguồn nhan lực trong công ty có ý nghĩa quan trọng xét về

trung hạn và dài hạn. Nhân tố con ngời là nhân tố xuyên suốt các khâu quản lý nếu đào tạo đợc lực lợng trong công ty thì sẽ đem lại đợc những lợi thế sau :

- có lực lợng lao động giúp việc đắc lực cho giám đốc .

- Tăng sức cạnh tranh cho công ty khi mà trí tuệ là hàng đầu cho phép khẳng định là một lợi thế cạnh tranh

- Công việc phân tích và sử lý thông tin đợc tốt hơn .

Lợi thế khi có nhân viên đợc đào tạo ra rất quan trọng , tuy nhiên chi phí cho lao động là vấn đề nan giải , nó chỉ tiến hành khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả , tạo ra lợi nhuận trên thực tế công ty cần trẻ hoá đội ngũ lao động để lực lợng lao động có dợc sự thích ứng , năng động sáng tạo cao hơn nữa và nâng cao hiệu qủa hệ thống quản lý tài chính .

Với 5 giải pháp độc lập ở trên có những giải pháp tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhng có những giải pháp chỉ mang tính gián tiếp . Sự kết hợp khéo léo giữa các giải pháp khác nhau sẽ đem lại cho công ty những lợi ích thiết thực . Nó không những làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tăng nên , tạo đợc chỗ dứng trên thị tr- ờng , nâng cao khả năng cạnh tranh mà còn giúp cho công ty đánh giá đợc thực trạng tài chính của mình phát huy những mặt tích sực và hạn chế những mạt tiêu cực cho công ty để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và lành mạnh hơn nền tài chính doanh nghiệp . Nếu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đợc nâng cao , sẽ có lãi và lãi gia tăng sẽ là đièu kiện đẻ công ty bổ xung nguồn vốn chủ sở hữu của mình , tăng khả năng tự chủ trong kinh doanh của công ty và từ đó sẽ phân phối cơ cấu tài sản hợp lý hơn .

Kết luận

Hoạt động tài chính là hoạt động không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh nó có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Việc phân tích hoạt động tài chính sẽ gíp cho doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản xác định thực trạng hoatj động tài chính , xác định đúng đắn nguyên nhân , mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến tài chính từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm ổn định và tăng c- ờng tình hình tài chính một cách kịp thời .

Trên cơ sở lý luận đó , sau một thời gian đi thực tập tìm hiểu tình hình tài chính tại trung tâm bán buôn bán lẻ hàng bách hoá văn phòng phẩm và thiết bị chính tại trung tâm bán buôn bán lẻ hàng bách hoá văn phòng phẩm và thiết bị văn phòng một lần nữa thất rõ hơn tầm quan trọng của nội dung hoạt động và phân tích hoạt động tài chính . Từ đó đa ra một số kiến nghị với mong muốn hoạt động tài chính sẽ đợc tốt hơn và từ đó sẽ nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty .

Thực tế sau một thời gian thực tập , qua việc tìm hiểu thực tế và qua phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty , em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị với mong muốn hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sẽ nâng cao hơn nữa.Trong thời gian thực tập vừa qua đợc sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn Nguyễn Thị Hồng Phấn và phòng kế toán – tài vụ của trung tâm bán buôn bán lẻ hàng văn phòng phẩm và thiết bị văn phòng cùng với những hiểu biết đợc nhà trờng trang bị, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. song do còn nhiều hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của thầy cô và quí phòng ban để em có điều kiện nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn trong công tác thực tế sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình : Quản trị kinh doanh tổng hợp

Chủ biên :giáo s tiến sĩ Ngô Đình Giao Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1997 2. Giáo trình tài chính doanh nghiệp

Trờng đại học kinh tế quốc dân. 3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Trờng đại học kinh tế quốc dân. 4. Tạp chí tài chính

Nhà xuất bản tài chính năm 1996. 5. Tài liệu của công ty.

6. Kiểm toán và phân tích tài chính.

Chủ biên: Ngô Thế Chi - Đào Xuân Tiến Nhà xuất bản tài chính

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính và phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp (Trang 51 - 54)