PHƯƠNG PHÁP dạy TRẺ KHIẾM THÍNH

79 430 1
PHƯƠNG PHÁP dạy TRẺ KHIẾM THÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT -o0o - ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHƢƠNG PHÁP DẠY TRẺ KHIẾM THỊ Dành cho lớp VHVL K5 Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Thắm HÀ NỘI - 2017 A Đề cƣơng chi tiết học phần Chƣơng 1: Hệ thống phƣơng pháp dạy học cho trẻ khiếm thị 11 tiết (8 lí thuyết + tập + thảo luận) 1.1 Các yếu tố quan trọng dạy học cho trẻ khiếm thị 1.1.1 Bản thân trẻ 1.1.2 Khả sư phạm giáo viên 1.1.3 Môi trường học tập 1.2 Hệ thống phương pháp dạy học cho trẻ khiếm thị 1.2.1 Nhóm phương pháp trực quan 1.2.2 Nhóm phương pháp dùng lời 1.2.3 Phương pháp hợp tác nhóm Thực hành: Dự phân tích phương pháp mà giáo viên sử dụng tiết học trẻ khiếm thị Chƣơng Hệ thống kĩ hỗ trợ giảng dạy cho trẻ khiếm thị 15 tiết (10 lí thuyết + tập + thảo luận) 2.1 Các kĩ chuẩn bị học 2.1.1 Lập kế hoạch 2.1.2 Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp 2.1.3 Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học 2.2 Các kĩ tiến hành tổ chức hoạt động 2.2.1 Kỹ thực bước lên lớp theo tiến trình dạy 2.2.2 Kỹ ứng xử giáo viên quan hệ tương tác thầy – trò 2.2.3 Kỹ sử dụng hình thức lời nói lớp 2.2.4 Sử dụng kỹ hỗ trợ hiệu dạy học Chƣơng 3: Phƣơng pháp dạy môn học cho học sinh khiếm thị 34 tiết (20 lí thuyết + tập + thảo luận + thực hành) 3.1 Phương pháp dạy mơn tốn 3.1.1 Kỹ sử dụng bàn tính Xơroban dạy Toán cho học sinh khiếm thị 3.2.2 Các phương pháp hỗ trợ dạy học mơn Tốn 3.2 Phương pháp dạy môn tự nhiên xã hội 3.1.1 Đồ dùng dạy học cho môn tự nhiên xã hội dành cho trẻ khiếm thị 3.1.2 Các phương pháp hỗ trợ dạy môn tự nhiên xã hội cho học sinh khiếm thị 3.3 Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt 3.3.1 Chuẩn bị dạy cho môn Tiếng Việt 3.3.2 Các phương pháp hỗ trợ dạy môn Tiếng Việt cho học sinh khiếm thị B Đề cƣơng chi tiết giảng Chƣơng 1: Hệ thống phƣơng pháp dạy học cho trẻ khiếm thị 11 tiết ( lí thuyết + thực hành) 1.1 Các yếu tố quan trọng dạy học cho trẻ khiếm thị 1.1.1 Bản thân trẻ * Tính tích cực học sinh khiếm thị hoạt động Tính tích cực biểu hoạt động người đặc biệt hoạt động mang tính chủ động chủ thể Tính tích cực học tập chất tính tích cực nhận thức, mong muốn hiểu biết có khát vọng chiếm lĩnh tri thức giới khách quan Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập học sinh khiếm thị có liên quan đến động học tập Động học tập đắn tạo hứng thú Tính tích cực học sinh khiếm thị thể hoạt động khác như: tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, thường xuyên đưa thắc mắc cho vấn đề nêu, không thỏa mãn với ý kiến người khác kể câu trả lời thân, chịu khó tư vấn đề khó, kiên trì giải tập,… Trẻ khiếm thị có quyền tham gia vào hoạt động trẻ sáng măt Khả độc lập, tích cực hoạt động giúp trẻ tự tin, thoải mái khám phá vật thể ý tưởng - Sự hứng thú: Khi tham gia trình học, người học - trẻ khiếm thị phải tỏ có hứng thú rõ rệt với lợi ích tri thức thu lượm - Sự tham gia: Người học - trẻ khiếm thị cần tham gia cách cá nhân hoá để thực nhiệm vụ tất khả năng, kiến thức vốn kinh nghiệm sống - Trách nhiệm: Ngồi ra, người học đặc biệt phải có ‎ trách nhiệm, phải chứng tỏ khả tự chủ, tự nhận trách nhiệm không dựa dẫm vào học sinh khác - Trẻ cần chuẩn bị kỹ năng, kĩ xảo phù hợp Thành thạo kĩ kĩ xảo giúp trẻ làm chủ hoạt động học tập, không bị lúng túng việc xếp để làm biểu đạt suy nghĩ thân giới xung quanh - Các mức độ thể tính tích cực học tập: + Bắt chước: Cố gắng hành động theo mẫu giáo viên bạn bè + Tìm tòi: Độc lập tư giải vấn đề, tìm kiếm cách giải khác vấn đề,… + Sáng tạo: Tìm cách giải mới, độc đáo, có nhiều phương án giải quyết, lựa chọn phương án tối ưu,… * Khả nhu cầu học sinh khiếm thị (Mẫu đánh giá khả nhu cầu học sinh khiếm thị mầm non tiểu học) - Các nhu cầu trẻ khiếm thị theo thang nhu cầu Maslow + Nhu cầu để tồn + Nhu cầu an tồn + Nhu cầu u thương + Nhu cầu tơn trọng + Nhu cầu thể thân * Tìm hiểu phong cách học học sinh khiếm thị, xu hướng bộc lộ thân trẻ - Phong cách học học sinh khiếm thị: Có dạng phong cách học chủ yếu: học thông qua nghe, học thông qua nhìn, học thơng qua thao tác hành động Học sinh khiếm thị học tốt qua thao tác hành động Trẻ nắm bắt kiến thức lâu hơn, nhanh thông qua trực tiếp thao tác, hành động, trải nghiệm với đồ vật, vật, tình - Xu hướng bộc lộ thân trẻ khiếm thị: Trẻ khiếm thị thường có xu hướng bộc lộ thân, nội tâm Do đó, giáo viên cần tổ chức hoạt động để trẻ khiếm thị có hội bộc lộ, chủ động, tự tin tham gia 1.1.2 Khả sư phạm giáo viên Các tác giả Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2010) cho rằng, giáo viên cần phải có lực sau: - Có thái độ tích cực, thân thiện với HS - Có nhạy cảm sư phạm - Linh hoạt, sáng tạo, đảm bảo tương tác người học người dạy - Hiểu chất dạy học tích cực - Có lực chun mơn vững vàng - Có thái độ tôn trọng khác biệt người học có khả tổ chức hoạt động học tập đáp ứng lực người học Giáo dục cho học sinh khiếm thị thành công dựa vào nhiều yếu tố khác nhau, số nhà nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng quan trọng: Barraga Erin (1992); Harley, Gacia Williams (1989); Hatlen (1990); Spungin Taylor (1984) cho yếu tố phương pháp dạy học giáo viên Bishop (1996) cho điều quan trọng dạy học cho học sinh khiếm thị lớp hòa nhập kì vọng kết học tập tốt giáo viên tất học sinh Yêu cầu giáo viên dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị: Để việc dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị đạt hiệu quả, chất lượng, giáo viên cần trang bị kiến thức, kĩ thông qua hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng dài hạn ngắn hạn Mục tiêu khoa đào tạo để giáo viên dạy học hòa nhập cho HS khiếm thị đạt yêu cầu bản: - Về kiến thức: + Mô tả cấu tạo, chức quan thị giác, dạng khuyết tật thị giác nguyên nhân gây nên khuyết tật thị giác + Hiểu phân tích đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ khiếm thị lứa tuổi khác + Hiểu phân tích bước cần phải làm nhằm thu thập thông tin để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khiếm thị + Hiểu cần thiết cách thức điều chỉnh chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đánh giá kết giáo dục trẻ khiếm thị + Trình bày, phân tích u cầu để xây dựng môi trường thuận lợi cho trẻ khiếm thị học hòa nhập - Về kĩ năng: + Đánh giá khả sử dụng thị giác, điểm mạnh, điểm hạn chế, sở thích, nhu cầu trẻ khiếm thị hoạt động học tập, sinh hoạt vui chơi + Phối hợp với tổ chức, cá nhân liên quan xây dựng KHGDCN thực hoạt động phục hồi chức năng, phát triển kĩ đặc thù cho trẻ khiếm thị + Điều chỉnh chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện cách đánh giá kết giáo dục, dạy học phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ khiếm thị + Tổ chức, vận động thiết kế, xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, thuận lợi cho trẻ khiếm thị học hòa nhập - Về thái độ: Việc dạy học hòa nhập cho học sinh khiếm thị khơng phụ thuộc vào việc “biết, hiểu” – kiến thức giáo viên, “làm” – kĩ giáo viên mà phụ thuộc nhiều vào thái độ, tình cảm giáo viên Khi giáo viên biết, hiểu rõ làm tốt khơng muốn làm khơng tận tâm với việc làm hiệu cơng việc khó đạt Vì thế, giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ khiếm thị cần: + Tin tưởng vào khả phát triển bình thường để sống tự lập trẻ khiếm thị + Yêu thương, tôn trọng nhân cách trẻ khiếm thị đối xử công trẻ khiếm thị trẻ sáng mắt + Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, gia đình, giáo viên khác, trẻ sáng mắt khả năng, nhu cầu trẻ khiếm thị 1.1.3 Môi trường học tập Điều kiện sở vật chất ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu q trình dạy học Nó điều kiện trực tiếp giúp thu hút giác quan trẻ vào đối tượng để trẻ tìm hiểu khám phá Có thể coi mơi trường chìa khố cho phát triển trẻ Môi trường đề cập đến bao gồm môi trường vật chất môi trường xã hội Việc tổ chức, xếp, xây dựng điều kiện học tập đóng vai trò định hiệu hoạt động hướng dẫn giáo viên, phần thể hiểu biết sở phương pháp giáo viên Bố trí mơi trường lớp học phù hợp giúp học sinh độc lập ham muốn tự khám phá giới xung quanh, môi trường khơng lớp học mà môi trường chung nhà trường Học sinh không tìm kiếm thơng tin tiết học mà qua trải nghiệm, tiếp xúc vui chơi vườn trường, sân chơi Môi trường giáo dục thân thiện mơi trường có điều kiện sở vật chất, phương tiện, đồ dùng, đồ chơi đặc biệt môi trường xã hội đảm bảo cho tham gia trẻ khiếm thị với bạn sáng mắt người xung quanh * Môi trường vật chất Hiện yêu cầu nhằm đảm bảo cho tham gia hoạt động người khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng quan tâm đưa vào quy định thiết kế cơng trình, phương tiện công cộng, trường học,… Tuy nhiên thực tế quy định chưa thực thực hiện, trẻ khiếm thị gặp khơng khó khăn tham gia vào hoạt động giáo dục Vậy sở vật chất cần đảm bảo điều kiện tạo hội bình đẳng cho trẻ khiếm thị tham gia vào hệ thống giáo dục Theo Corn có năm yếu tố cần phải xem xét thiết kế mơi trường giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị là: bố trí khơng gian trường học, lớp học; ánh sáng; màu sắc; độ tương phản Đa số học sinh khiếm thị không bị chi phối nhiều vấn đề cấu trúc trường học Nhưng việc ý lựa chọn chất liệu, cách bố trí hợp lí cấu trúc trường lớp mà khơng cần thêm kinh phí nâng cao chất lượng mơi trường giáo dục cho tất học sinh tham gia Một yêu cầu cần xem xét xây dựng môi trường vật chất cho trẻ khiếm thị học hòa nhập đảm bảo an tồn, tiện lợi cho tham gia tất học sinh có trẻ khiếm thị Một số điều chỉnh môi trường vật chất giáo viên cần ý là: - Hệ thống cửa Cửa cần gắn lề linh kiện phụ để trẻ mở, đóng sát tường mà khơng vị trí nửa đóng nửa mở gây nguy hại cho trẻ khiếm thị di chuyển Màu cửa phải tương phản với màu tường nhà Tay nắm cửa không nhọn gây an toàn cho trẻ Màu tay nắm cần bật, có độ tương phản cao với màu xung quanh để trẻ dễ nhận biết Giáo viên làm dấu hiệu cửa lớp, tay nắm để trẻ nhận dạng phân biệt Nếu cửa kính cần dán, trang trí họa tiết, dấu hiệu chống lóa mà trẻ dễ nhận biết Các dấu hiệu cần thống cho tất cửa trường có số dấu hiệu đặc trưng để trẻ dễ phân biệt địa điểm khác trường Có thể làm dấu hiệu cách làm nổi, dán chữ cho trẻ mù chữ có độ tương phản cao cho trẻ nhìn Cửa vào khu vực nguy hiểm trường cần ln đóng - Lối Lối bao gồm lối từ cổng trường lớp từ lớp đến phòng, cơng trình trường, từ cửa lớp bàn học, góc lớp Giáo viên cần ý tránh để vật cản, vật sắc nhọn lối trẻ Nếu trường có vật cản mà giáo viên khơng thể đưa nơi khác giáo viên cần cho trẻ làm quen, thông báo cho trẻ hướng dẫn trẻ khiếm thị cách vượt qua vật cản an tồn Khi trẻ khiếm thị vào lớp học hòa nhập, giáo viên cần cho trẻ làm quen với lối lớp, cách di chuyển đến cách góc lớp, nhận biết vị trí bàn, góc chức góc Có thể nhờ học sinh sáng mắt hướng dẫn cho trẻ làm quen với khơng gian lớp học Khi có xếp lại đồ dùng, phương tiện, góc lớp học giáo viên cần thơng báo cho trẻ khiếm thị cho trẻ thời gian để khám phá, làm quen - Cầu thang: Các bậc cầu thang cần có chiều cao bề rộng Đối với học sinh sáng điều không quan trọng trẻ khiếm thị điều gây nhiều khó khăn nguy hiểm cho di chuyển Giáo viên cần hướng dẫn trẻ làm quen với việc lên xuống cầu thang Nếu trường, lớp có thay đổi cầu thang cần báo cho trẻ hướng dẫn trẻ cách di chuyển an toàn Tại đầu tay vịn cầu thang, nơi bắt đầu lên, xuống cần có dấu hiệu đánh số tầng để di chuyển, trẻ khiếm thị sờ vào nhận biết đâu định hướng, di chuyển xác - Sân chơi: Sân chơi nơi trẻ thường xuyên tham gia hoạt động vận động bạn học sinh sáng Để trẻ khiếm thị hòa nhập bạn mặt sân cần thống, vật cảm không thường xuyên thay đổi Giáo viên tạo khoảng khơng gian chơi riêng cho lớp bề mặt khác Loại bỏ yếu tố góc cạnh, lồi lõm, gồ ghề, trơn bóng dễ gây nguy hiểm cho học sinh khiếm thị Giữa khu vực chơi sân cần có dấu hiệu nhận biết (bằng xúc giác, khứu giác, thính giác) Giáo viên sử dụng sơ đồ tự thiết kế để giúp học sinh khiếm thị khám phá khu vực chơi nhờ học sinh sáng hướng dẫn cho học sinh khiếm thị - Ánh sáng Đa số trẻ khiếm thị khả cảm nhận sáng tối Vì thế, giáo viên cần ý đến việc thiết kế sánh sáng phù hợp đảm bảo trẻ khiếm thị cảm thấy dễ chịu, thoải mái tham gia hoạt động Một số tật thị giác có phản ứng mạnh mẽ với ánh sáng làm trẻ cảm thấy khó chịu như: bệnh đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, thối hóa hồng điểm, bệnh giác giác, võng mạc đẻ non,… Nếu cường độ ánh sáng, loại ánh sáng, hướng ánh sáng không phù hợp với trẻ khiến trẻ nhức mắt, tham gia hoạt động Giáo viên cần đánh giá xác khả thị giác trẻ, trao đổi với cha mẹ bác sĩ nhãn khoa để có hỗ trợ phù hợp Sắp xếp chỗ ngồi phù hợp trẻ sử dụng thêm đèn bàn, tránh cho trẻ ngồi hướng có ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt trẻ Tốt ánh sáng nên chiếu qua vai trẻ khiếm thị Khi cho trẻ khiếm thị tham gia hoạt động ngoại khóa bạn sáng cho trẻ sử dụng mũ, phương tiện trợ thị Việc thiết kế mơi trường ánh sáng phải tính đến khả sử dụng cho tất học sinh, thiết kế mơi trường mang tính đồng phù hợp với khuyết tật thị giác học sinh khiếm thị * Về môi trường tâm lý Trẻ khiếm thị học tập sinh hoạt với bạn sáng mắt trường lớp trẻ học cách hoạt động ngược lại trẻ sáng mắt cần học cách để chơi, giao tiếp, hoạt động bạn khiếm thị Giáo viên cầu nối quan trọng tạo nên mối quan hệ gắn bó Giáo viên cần hướng dẫn trẻ sáng mắt người xung quanh cách tham gia hoạt động trẻ khiếm thị Đa số học sinh sáng chưa biết hiểu khả năng, nhu cầu trẻ khiếm thị Một số trẻ sáng thường sợ, có thái độ miệt thị với trẻ khiếm thị Giáo viên cần dạy cho học sinh biết tôn trọng, hướng dẫn trẻ sáng cách giúp đỡ trẻ khiếm thị hoạt động Ví dụ: Một trẻ khiếm thị dùng gậy để định hướng di chuyển, trẻ sáng mắt tò mò quá, không hiểu trẻ khiếm thị dùng gậy để làm lấy gậy, trêu trọc, dắt trẻ sân,… Điều làm trẻ khiếm thị cảm thấy xâu hổ, sợ không muốn học hay tham gia hoạt động bạn sáng Trong lớp học hòa nhập, có học sinh sáng học học sinh khiếm thị, giáo viên cho trẻ sáng tìm hiểu phương tiện, dụng cụ hỗ trợ, khó khăn, nhu cầu trẻ khiếm thị Cho học sinh lớp làm quen với thông qua trò chơi để học sinh sáng hiểu tật khiếm thị Đặc biệt, giáo viên hướng dẫn trẻ sáng mắt cách cùng, giao tiếp, chơi với bạn khiếm thị Trẻ khiếm thị tham gia hầu hết hoạt động học tập, vui chơi lớp phân cơng nhiệm vụ, vị trí phù hợp với khả nhu cầu trẻ có hỗ trợ bạn sáng mắt Vận dụng mạnh trẻ khiếm thị giáo viên giúp học sinh lớp hoạt động Khi có trẻ khiếm thị tham gia, bạn sáng cần nói nhiều hơn, gọi tên bạn muốn giao tiếp với bạn, diễn giải hoạt động xảy lời nói thay cho cử chỉ, điệu bộ, dấu hiệu tay Nếu thấy bạn khiếm thị chưa hiểu nên hỏi lại bạn cung cấp thêm thông tin cần thiết để trẻ khiếm thị cảm thấy tham gia, không bị cô lập Trong mơi trường giáo dục hòa nhập, giáo viên thường xây dựng “nhóm bạn” trẻ khiếm thị Những người tham gia vào nhóm với tinh thần tự nguyện Thành phần nhóm gồm: giáo viên đứng lớp, 3-6 bạn sáng mắt lớp gần nhà trẻ khiếm thị, số anh chị sáng mắt lớp sinh viên tình nguyện, cán (nhân viên) xã hội trường địa phương,… Nhóm bạn trẻ khiếm thị cần phải hiểu rõ khả năng, nhu cầu, sở thích, khiếu khó khăn mà trẻ gặp phải khuyết tật thị giác Nhóm bạn cần tôn trọng tin trẻ khiếm thị học tập đạt kết tốt bạn sáng mắt Đặc biệt trẻ khiếm thị số lĩnh vực có khả hoạt động tốt bạn sáng Trong thời gian đầu trẻ khiếm thị học hòa nhập, trẻ cần bạn sáng cạnh nhà, phụ huynh người tình nguyện đưa đến trường trở nhà Khi quen với việc định hướng, di chuyển trẻ khiếm thị bạn sáng tự học Giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh lớp cách giao tiếp có mặt trẻ khiếm thị như: xưng tên, nói rõ việc diễn ra, bày tỏ mong muốn giúp đỡ,… Ngoài ra, học sinh sáng cần học cách dẫn bạn địa hình khác nhau, phân vai hợp lý để hoạt động nhóm với trẻ khiếm thị Các bạn sáng đọc truyện đọc tài liệu khó cho bạn khiếm thị nghe trao đổi, thảo luận nội dung Giáo viên tạo hoạt động đòi hỏi học sinh lớp phải hoạt động theo cặp, theo nhóm để khuyến khích học sinh sáng làm việc học sinh khiếm thị Trong điều phối, phân công nhiệm vụ, giáo viên cần mềm dẻo tạo hội cho trẻ khiếm thị thể hiện, nâng cao vai trò trẻ việc hỗ trợ bạn nhóm Điều giúp trẻ khiếm thị chứng tỏ khả củng cố tự tin đồng thời bạn sáng mắt có cách nhìn trẻ khiếm thị Với phương pháp dạy học phù hợp lớp hòa nhập, giáo viên kích thích tất học sinh lớp phát huy mạnh mình, chủ động tham gia hoạt động cách tích cực bình đẳng + Lập dàn lớp: Học sinh giáo viên xây dựng dàn chung Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa ý cho văn, lựa chọn ý hệ thống hóa ý Sau lập dàn xong, giáo viên cho học sinh trình bày văn miệng trước viết Khi trả cho học sinh, giáo viên cần rõ mặt tốt, chưa tốt để học sinh rút kinh nghiệm Đặc biệt với học sinh khiếm thị khó khăn việc dùng từ, diễn đạt ý giáo viên cần có tiết cá nhân để hỗ trợ trẻ khắc phục khó khăn 3.3.3 Các phương pháp hỗ trợ dạy môn Tiếng Việt cho học sinh khiếm thị 3.3.3.1 Rèn luyện phát triển kỹ quan sát giác quan lại Kỹ quan sát xúc giác giác vận động - Kỹ sờ thụ động: Hướng dẫn HS khiếm thị có kỹ phán đốn dựa đặc điểm bề vật thể để nhận biết đặc điểm cứng, mềm, khô, nhớt nhát, sần sùi, gai, nhẵn, phẳng từ trải nghiệm có sẵn mà khơng cần nhiều thời gian - Kỹ sờ chủ động: Là cách sờ vận động phối hợp hai bàn tay Sờ vận động hai bàn tay hay bàn tay mở rộng trường xúc giác đồng thời nhận biết nhiều thơng tin hình dạng, độ lớn, kích thước, trọng lượng, mối quan hệ phận với tổng thể mối quan hệ đối tượng với vật khác Tuỳ theo đối tượng quan sát có hình dạng, độ lớn khác nhau, để áp dụng kỹ xúc giác Với đối tượng khơng nằm gọn lòng bàn tay HS khiếm thị cần phối hợp sờ hai tay - Kỹ sờ gián tiếp: Qua vật trung gian, HS kiểm sốt nhận biết đối tượng tầm với tay nhận biết đối tượng q nhỏ bé, vị trí hẹp, khơng đủ để ngón tay chạm vào Cần giúp HS khiếm thị phân biệt loại tiếng động để hiểu ý nghĩa xác định loại âm nhận biết âm phát từ đâu, phối hợp âm đối tượng khác mơi trường có tác động đối tượng miêu tả kiện diễn - Kỹ phát hiện, hiểu, định vị âm sử dụng tiếng vọng giúp HS khiếm thị nhận biết rõ môi trường HS khiếm thị cần có rèn luyện thính giác để nhạy cảm với âm hỗ trợ, bổ sung cho quan thị giác bị khiếm khuyết Những tập đơn giản để luyện tai nghe, sau: 1) Yêu cầu HS lắng nghe âm cho biết vật rơi phát âm thanh; 2) Tổ chức trò chơi như: Bắt chước âm thanh, gây tiếng động đốn âm gì; 3) Thay đổi vị trí phát âm để trẻ định hướng; 4) Phát phân biệt khác âm hoàn cảnh khác GV thiết lập mối quan hệ âm HS khiếm thị trải nghiệm với âm diễn đạt đoạn văn (Ví dụ sau nghe âm xung quanh, em lựa chọn từ ngữ diễn đạt âm để thay đổi từ diễn đạt âm đoạn văn cần thiết: âm náo nhiệt thành phố thủ đô Tiếng chuông xe đạp lanh canh Tiếng kéo lách cách bận rộn người bán thịt bò khơ tiếng ve kêu rền rĩ đám bên cạnh đại lộ Kỹ quan sát vị giác khứu giác - Để rèn luyện kỹ quan sát vị giác khứu giác cho HS khiếm thị, GV áp dụng luyện tập nhận biết phân biệt khiếm thịi, vị khác mà HS khiếm thị thường gặp sống ngày như: Nhận biết người quen hay lạ dựa vào khiếm thịi mồ hôi mỹ phẩm thường dùng; nhận biết khiếm thịi đặc trưng vật: Khiếm thịi thơm quyến rũ hoa, tươi; Khiếm thịi đồ ăn thức uống; khiếm thịi số hoá, mỹ phẩm; khiếm thịi đặc trưng nơi công cộng (nhà vệ sinh, nhà bếp, hố rác, cửa hàng ăn uống, khu vực siêu thi, công viên ) - HS khiếm thị cần tiếp xúc kích thích trí tò mò nhận biết hương vị, phát vị trí nguồn phát khiếm thịi, nồng độ khuyếch tán khiếm thịi Đồng thời HS khiếm thị cần phải nắm vị đặc trưng vị tương ứng với đối tượng gắn với vị nó: Ngọt đường, chua chanh, đắng mật, mặn muối, cay ớt Cùng với việc nhận biết khiếm thịi, vị tên gọi vật, cần cung cấp cho HS khiếm thị thông tin cách tiếp xúc thái độ ứng xử phù hợp - GV giúp HS khiếm thị nhận thức rõ việc sử dụng giác quan cách tích cực để thu nhận thơng tin chuyển thơng tin vào văn có ý nghĩa Nhiều trường hợp HS khiếm thị không sử dụng thông tin từ giác quan lại để miêu tả, mà thường sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh màu sắc để tả GV sử dụng kết hợp tư liệu đoạn văn mẫu miêu tả sử dụng từ ngữ khứu giác có giả trị gợi tả cao để HS khiếm thị tham khảo làm tập 3.3.3.2 Phát triển khả tưởng tượng sáng tạo học tiếng Việt cho HS khiếm thị tiểu học - Tăng cường khả tưởng tượng tái tạo thông qua củng cố biểu tượng có Khả hiểu tưởng tượng tái tạo lại hình ảnh làm cho vật lên vốn có liên quan tới kỹ cụ thể, gồm: 1) Kỹ tái tạo chi tiết phận; 2) Kỹ tái tạo mối quan hệ chi tiết phận; 3) Kỹ tái tạo chỉnh thể đối tượng Việc trì, củng cố biểu tượng tiến hành hoạt động lớp, mơi trường khác Mơi trường hoạt động gia đình hay xã hội với đa dạng mối quan hệ người với vật, tượng giúp HS khiếm thị tái hiện, phục hồi dấu vết, ấn tượng trước Sự giữ lại kinh nghiệm cũ khơng giúp HS khiếm thị có khả thích ứng với giới xung quanh dễ dàng mà giúp HS phối hợp sáng tạo hình ảnh Có thể dùng lời để mơ tả, gợi lại biểu tượng cho HS khiếm thị tự khám phá, tri giác đồ vật để tự kiểm tra, xác nhận biểu tượng mà HS biết Thơng qua tình hoạt động tổ chức môi trường khác nhau, HS khiếm thị tiếp xúc trực tiếp, nhắc lại khơi gợi liên tưởng có ý nghĩa biểu tượng đối tượng miêu tả Có cách củng cố tái tạo biểu tượng: Thứ Tái tạo chi tiết phận, nghĩa dựng lại chi tiết, phận đối tượng miêu tả Những kết quan sát lưu giữ trí nhớ hình thức biểu tượng huy động để tái lại chi tiết đáng nhớ HS khiếm thị lựa chọn, xếp chi tiết, phận theo chỉnh thể đối tượng miêu tả Các chi tiết lựa chọn để tái văn miêu tả thường chi tiết đặc sắc, HS có nhiều ấn tượng sâu sắc HS khiếm thị dựng lại chi tiết, phận đối tượng miêu tả cách huy động trí nhớ để hình dung lại kết quan sát đối tượng HS mơ tả, liệt kê tái lựa chọn chi tiết mà HS cho quan trọng, muốn tái lại HS biết lựa chọn yếu tố đặc sắc đối tượng miêu tả, có phương pháp xác định yếu tố hệ thống chỉnh thể đối tượng miêu tả Các tập tăng cường kỹ tưởng tượng tái tạo thường bắt đầu yêu cầu: “em nhớ lại, ” Chẳng hạn, để phát triển khả tái tạo lại hình ảnh mặt nặ mà HS biết thiết lập mối quan hệ liên tưởng làm gợi ý cho HS tái tạo lại hình ảnh, GV sử dụng thơ “Vào hàng mặt nạ” tác giả Vương Tâm yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh mặt nạ thấy Khi hướng dẫn HS khiếm thị hồi tưởng để nhớ lại mặt nạ, GV cần tránh ý đến chi tiết gợi tả mầu sắc mà cần ý đến chi tiết gợi tả hình dạng, kích thước, chất liệu phận mặt nạ để HS dễ dàng liên tưởng Thứ hai Tái tạo mối quan hệ chi tiết, phận: Mặc dù mối quan hệ chi tiết phận đa dạng, song việc tái chủ yếu chỗ HS xác lập mối quan hệ phụ quan hệ trật tự Xác định mối quan hệ phụ nghĩa phải xác định rõ chi tiết giữ vai trò quan trọng chi tiết giữ chức bổ sung, làm cho chi tiết Còn xác lập trật tự tức xếp chi tiết theo trình tự trước sau mặt khơng gian hay thời gian Thứ ba Tái tạo chỉnh thể đối tượng, bước tiến gần tới văn miêu tả hồn chỉnh, có điều khác cơng việc phải trung thực, xác chưa đòi hỏi có hư cấu sáng tạo khác Tái tạo chỉnh thể đối tượng đòi hỏi HS phải hình dung đối tượng miêu tả cách hoàn chỉnh với mối quan hệ chi tiết cụ thể; có hình thức bên ngồi rõ ràng, sinh động, thống với nội dung bên Kích thích HS khiếm thị tìm kiếm ý tưởng miêu tả, hư cấu đối tượng rèn luyện cách thức tưởng tượng sáng tạo HS khiếm thị sử dụng tư hình tượng để miêu tả dựa đặc điểm, chi tiết đối tượng Khả tưởng tượng sáng tạo TLV miêu tả cụ thể liên quan đến kỹ hư cấu sáng tạo chi tiết Tìm kiếm ý tưởng miêu tả: GV cần tổ chức hoạt động dạy học để truyền cảm xúc cho HS khiếm thị, giúp HS khiếm thị thấy thủ pháp, công cụ để khai thác ý tưởng mẻ, cách tiếp cận sinh động riêng HS mà không chép lại ý tưởng miêu tả từ văn mẫu Theo Vưgốtxki giáo dục khơng áp đặt lại cách giả tạo từ vào cho HS lý tưởng, cảm xúc tinh thần hoàn toàn xa lạ với em Giáo dục cần thức tỉnh trẻ em vốn có nó, giúp cho phát triển hướng dẫn phát triển theo hướng định Chẳng hạn miêu tả mưa gió, HS xây dựng ý tưởng miêu tả dựa việc khai thác hình ảnh hình ảnh người: Những đợt gió liên tiếp kéo về, rủ mưa ẩm gió buốt theo coi ào mưa kéo đến tuyển thủ tham gia thi chạy maratong 3.3.3.3 Tổ chức hình thành lực sử dụng từ ngữ xác, có chọn lọc Những hạn chế tri giác ảnh hưởng đến vốn từ ngữ HS khiếm thị Nhiều khái niệm HS khiếm thị sử dụng không phù hợp với đặc tính vật, tượng ngữ cảnh, khả sử dụng huy động vốn từ thiếu linh hoạt, giảm số sáng tạo ngơn ngữ HS khiếm thị Do đó, cần hình thành lực sử dụng từ ngữ xác, có chọn lọc dựa sở sau: - Xây dựng mối liên hệ ngôn ngữ với biểu tượng vật tượng Tạo mối liên hệ ngơn ngữ với biểu tượng có đồ vật khơng đơn gọi tên hình ảnh biểu tượng mà HS khiếm thị phải phân loại, mô tả dấu hiệu biểu tượng giống hình dạng, cấu trúc, âm thanh, mùi vị, - Mô tả đặc điểm màu sắc: HS khiếm thị không quan sát mầu sắc nên không đặt yêu cầu cao mô tả mầu sắc văn miêu tả HS khiếm thị Tuy nhiên, HS khiếm thị phải hiểu để sử dụng từ ngữ ngữ cảnh phù hợp đối tượng phản ánh - Mô tả kết hợp tinh tế, hài hồ chi tiết, hình ảnh, phù hợp màu sắc, độ tương phản, kết hợp tư thế, dáng điệu, di chuyển trạng thái bối cảnh chung Đối với chi tiết này, HS khiếm thị thường khó phát kết hợp hài hồ yếu tố, đó, thể cảm thụ giá trị thẩm mỹ HS khiếm thị thường biểu qua việc cảm nhận âm thanh, hương vị cảm nhận xúc giác - Mô tả đối tượng lớn bé: Đối với HS khiếm thị sờ để nhận biết độ lớn, độ cao giữ nguyên yêu cầu Những đối tượng cao lớn tầm với tay (ví dụ lấy gỗ, ăn quả), cho HS khiếm thị sử dụng vật trung gian để nhận biết Tuy nhiên, đối tượng to lớn, HS khiếm thị nhận biết vật trung gian (ví dụ núi) HS khiếm thị nghe mơ tả lời kết hợp với sử dụng mơ hình thay - Mô tả thay đổi trạng thái, đặc tính vật có tính chất trừu tượng (ví dụ đám mây, đổi mầu, ): Có thể yêu cầu HS khiếm thị sử dụng giác quan để cảm nhận, kết hợp với miêu tả lời cách chuyển đổi cảm giác từ cảm nhận HS khiếm thị Chẳng hạn hình ảnh rơi, HS khiếm thị khơng nhìn thấy hình ảnh rơi nào, dựa tiếng rơi, luồng khí mát thổi vào da thịt để HS có cảm nhận thay đổi trạng thái, đặc tính vật Thực hành: Thiết kế giáo án đồ dùng dạy học để dạy mơn Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt, Tốn cho học sinh khiếm thị tiểu học lớp học Quan sát tiết dạy môn học trường tiểu học hòa nhập chuyên biệt Thiết kế giáo án để dạy môn học cho học sinh khiếm thị Phơ lơc MÉu sè 1: PhiÕu t×m hiểu khả nhu cầu trẻ khiếm thị mầm non Sơ l-ợc lý lịch Họ tên:.Nam, Nữ Ngày tháng năm sinh Dân tộc: Học lớp: Con thứ: Địa gia đình: Điện thoại: Họ tên bố: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Kinh tế gia đình: Khó khăn trẻ: Nguyên nhân khiếm thị: Các khả nhu cầu trẻ Sự phát triển thể chất khả giác quan: Thể chất Chiều cao so với độ tuổi: Bình th-ờng Sự phát triển chi: Cân đối Lớn Không cân đối Nhỏ Cụ thể: Khả giác quan Khả nhìn Thị lực nhìn xa không kính: Kính lỗ: MP:MT:2M: MP:MT:2M: Thị lực nhìn xa với kính đeo: MP:MT:2M: Thị lực nhìn gần với kính đeo: MP:MT:2M: Phản xạ với ánh sáng Nhận biết sáng tối: MP: Có Không MT: Có Không Nhận biết màu sắc: MP: Có Không MT: Có Không Đếm ngón tay: MP:.mét MT:.mét Thị tr-ờng Hẹp thị tr-ờng: Phải Trái Trên D-ới Trung tâm Khả nghe Bình th-ờng Khả sờ Nghe không rõ Không nghe thấy Hình vuông Hình tròn Hình chữ nhật Nhận biết vật quen thuộc: Có Tam giác Hình khác Không Sờ nhận biết tổ hợp chấm Ngón trá ph¶i: chÊm  chÊm  chÊm  chÊm  chÊm  chÊm  chÊm  chÊm  chÊm  Ngãn trá tr¸i: chÊm  chÊm  chÊm Tốc độ: Nhanh Chậm Khả vận ®éng di chuyÓn Cã  - Tù lÉy Cã  - Tự bò không không - Tự ngồi Có không - Tự đứng Có không Có - Tự không - Tự chạy Có không - Tự lùi Có không - Tự lại khu vực gia đình Có không - Tự lại khu vực làng xóm Có không - Tự chạy Có không - Tự nhảy xa Có không Khả phát triển ngôn ngữ giao tiÕp - BËp bĐ nãi lóc mÊy th¸ng ti? - Mấy tháng tuổi nói đ-ợc câu từ "bà", "bố", "mẹ", "mơm" - Mấy tháng tuổi nói đ-ợc câu từ - Phát âm: Bình th-ờng Nói ngọng Nói lắp Khó nói Không nói đ-ợc  - Vèn tõ vùng NhiÒu  Ýt  - Biết trả lời câu hỏi ng-ời khác Có không - Hiểu đ-ợc ng-ời khác nói Có không Hiểu nội dung đơn giản, gần gũi HiĨu néi dung phøc t¹p, cã sù kiƯn  Hiểu nội dung trừu t-ợng, t- lạ - Nói ng-ời khác hiểu Có không - Nói đ-ợc câu đơn giản? Có không Có  kh«ng  - Tù ng n-íc b»ng ca, cèc Có không - Tự ăn cơm thìa, đũa Có không - Tự rửa chân tay, mặt mũi Có không - Nói đ-ợc câu phức tạp? Khả tự phục vụ Có - Tự tắm rửa không - Tự mặc quần áo Có không - Tự giày dép Có không - Tự đại tiểu tiện Có không Tốt Bình th-ờng Kém Khả phát triển nhận thức - Khả ý - Khả ghi nhớ máy móc: Tốt Bình th-ờng Kém - Khả hiểu biết t- duy: Phân biệt hình Có không Phân biệt to - nhỏ Có không Phân biệt dài ngắn Có không Phân biệt cao thấp Có không Đếm xuôi từ - 10 Có không Đếm ng-ợc từ - 10 Có không Kể tên phận thể Có không Kể tên vật nuôi gia đình Có không Kể tên trồng gần gũi Có không Kể tên hoa quen thuộc Có không Kể tên đồ dùng gia đình Có không Quan hệ xã hội - Có bạn thân Có Nhanh - ứng xử - Thích học không Có - Thích chơi chậm không Thích chơi với bạn - Đáp ứng đ-ợc quy định gia đình Có không Môi tr-ờng phát triển trẻ Môi tr-ờng giáo dục gia đình - Điều kiện ăn, ở, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe: Tốt Khá Bình th-ờng - Tình th-ơng yêu ng-ời gia đình trẻ: Tốt Bình th-ờng Kém - Quan tâm gia đình đến việc chăm sóc giáo dục trẻ: Có - Trẻ học mẫu giáo không nhà Môi tr-ờng xã hội - Mọi ng-ời cộng đồng có quan tâm chăm sóc trẻ: Có không Ngày tháng.năm 20 Họ tên ng-ời lập phiếu Mẫu số 2: Phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khiếm thị tiểu học Sơ l-ợc lý lịch Họ tên:.Nam, Nữ Ngày tháng năm sinh Dân tộc: Học lớp: Con thứ: Địa gia đình: Điện thoại: Họ tên bố: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Kinh tế gia đình: Khó khăn trẻ: Nguyên nhân khiếm thị: Các khả nhu cầu trẻ Sự phát triển thể chất khả giác quan: Thể chất Chiều cao so với độ tuổi: Bình th-ờng Sự phát triển chi: Cân đối Lớn Không cân đối Nhỏ Cụ thể: Khả giác quan Khả nhìn Thị lực nhìn xa không kính: Kính lỗ: MP:MT:2M: MP:MT:2M: Thị lực nhìn xa với kính đeo: MP:MT:2M: Thị lực nhìn gần với kính đeo: MP:MT:2M: Phản xạ với ¸nh s¸ng NhËn biÕt s¸ng tèi: MP: Cã  Kh«ng MT: Có Không Nhận biết màu sắc: MP: Cã  Kh«ng  MT: Cã  Kh«ng  §Õm ngãn tay: MP:………….mÐt MT:………….mÐt ThÞ tr-êng HĐp thÞ tr-êng: Phải Trái Trên D-ới Trung tâm Khả nghe Bình th-ờng Nghe không rõ Không nghe thấy Khả sờ Hình vuông Hình tròn Hình chữ nhật Tam giác Hình khác Nhận biết vật quen thuộc: Có Không Sờ nhận biết tổ hợp chấm Ngón trỏ phải: Bình th-ờng Kém Bình th-ờng Kém Ngón trỏ trái: Khả tự phục vụ Tắm rửa: Không cần hỗ trợ Hỗ trợ phần Hỗ trợ hoàn toàn Đại, tiểu tiện: Không cần hỗ trợ Hỗ trợ phần Hỗ trợ hoàn toàn Giặt quần áo: Không cần hỗ trợ Hỗ trợ phần Hỗ trợ hoàn toàn Đánh răng: Không cần hỗ trợ Hỗ trợ phần Hỗ trợ hoàn toàn Ăn, uống: Không cần hỗ trợ Hỗ trợ phần Hỗ trợ hoàn toàn Khả định h-ớng, di chuyển Phân biệt phía: Phải - trái Tr-ớc - sau Trên - d-ới Tự di chuyển khu vực gia đình Cã  kh«ng  Tù di chun khu vùc làng xóm Có không Có bị tật vận động không: Có không Nếu có, bị tật gì: Khả phát triển ngôn ngữ Tật ngôn ngữ: Nói ngọng Nói lắp Khả nói: Từ, cụm từ Biết trả lời câu hỏi: Câu thông th-ờng Câu liên kết từ Câu khó, phải t Nói hiểu: ng-ời khác Nội Khó nói Câu đơn kiện dung thuộc Không nói đ-ợc  C©u phøc  duy, suy diƠn  quen Néi dung nhiỊu sù Néi dung phøc t¹p, kiƯn  trõu t-ợng Khả phát triển trí tuệ Khả ý: Thời gian dài, có từ Thời gian ngắn, sù kiƯn Kh«ng chó ý  sù kiƯn  đơn giản Khả ghi Nhắc lại đ-ợc Nhắc lại đ-ợc kiện sau Không nhắc lại nhớ: kiện sau chuyển hoạt động đ-ợc Khả t- duy: Đếm xuôi đếm ng-ợc phạm vi 10 Đếm xuôi phạm vi 10 Có Không Đếm ng-ợc phạm vi 10 Có Không Phân biệt hình Có Không Biết đồ dùng gia đình Có Không Kể đ-ợc tên vật nuôi gia đình Có Không Kể đ-ợc tên quen thuộc Có Không Kể đ-ợc tên hoa gần gũi Có Không Đánh giá khả phát triển trí tuệ Bình th-ờng Chậm phát triển trí tuệ Ngày tháng.năm 20 Họ tên ng-ời lập phiÕu D Hƣớng dẫn ôn tập môn học Học phần cung cấp cho người học khái quát về: Hệ thống phương pháp, kỹ hỗ trợ dạy học trẻ khiếm thị, phương pháp dạy môn học cho trẻ khiếm thị trường phổ thơng: Tốn, Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt Chương1 Sinh viên cần yếu tố quan trọng dạy học như: Bản thân trẻ, môi trường, lực sư phạm giáo viên hệ thống phương pháp dạy học cho HS khiếm thị bao gồm nhóm phương pháp: dùng lời; thực tiễn, trực quan, hợp tác nhóm Chương Sinh viên cần nắm hệ thống kỹ hỗ trợ dạy học cho HS khiếm thị: Chuẩn bị lập kế hoạch học; kĩ tương tác, chuẩn bị đồ dùng; sử dụng lời nói đặc thù cho trẻ khiếm thị, kỹ giúp người giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập HS khiếm thị Chương Sinh viên cần nắm phương pháp hỗ trợ dạy học môn học cho HS khiếm thị Thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức hoạt động dạy môn học cho học sinh khiếm thị Câu hỏi ơn tập Câu Phân tích yếu tố thân trẻ trình dạy học cho trẻ khiếm thị? Câu Phân tích yêu cầu khả sư phạm giáo viên việc dạy học cho trẻ khiếm thị? Câu Phân tích ảnh hưởng yếu tố môi trường việc dạy học cho trẻ khiếm thị Rút kết luận sư phạm Câu Phân tích việc sử dụng hệ thống phương pháp dạy học cho trẻ khiếm thị Câu Phân tích ý nghĩa cách sử dụng phương pháp trực quan dạy học cho trẻ khiếm thị Câu Phân tích ý nghĩa cách sử dụng phương pháp dùng lời dạy học cho trẻ khiếm thị Câu Phân tích cách sử dụng phương pháp dạy học thực tiễn dạy học cho trẻ khiếm thị Câu Trình bày yếu tố quan trọng hợp tác nhóm lưu ý tổ chức cho học sinh khiếm thị Câu Ý nghĩa việc xây kế hoạch học tốt? Làm để xây dựng kế hoạch học tốt dạy lớp học có trẻ khiếm thị? Câu 10 Phân tích nội dung giáo án có học sinh khiếm thị? Câu 11 Ý nghĩa việc chuẩn bị lên lớp ? Giáo viên cần chuẩn bị nào? Câu 12 Phân tích biện pháp tổ chức hoạt động tìm hiểu tự nhiên xã hội cho học sinh khiếm thị Câu 13 Phân tích lưu ý sử dụng phương pháp tổ chức dạy học mơn Tốn cho học sinh khiếm thị? Câu 14 Trình bày phương pháp tổ chức dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh khiếm thị? Câu 15 Phân tích yêu cầu đồ dùng dạy học cho học sinh khiếm thị ? E Các tiêu chí hình thức kiểm tra, đánh giá Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: Dự 80% số lí thuyết - Bài tập: Thực đầy đủ tập thực hành theo yêu cầu giảng viên - Dụng cụ học tập: Giáo trình, sách tham khảo, băng hình, số mẫu phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Chuyên cần: - Hình thức: khơng nghỉ học q 20% tổng số buổi - Thái độ học tập lớp chuẩn bị nhà - Điểm: 10 - Tỷ trọng: 10% Kiểm tra phận: - Hình thức: tập lớn kiểm tra - Thời gian kiểm tra, đánh giá kì: Theo quy chế - Điểm: từ đến 10 - Tỉ trọng : 30% Thi hết mơn: - Hình thức: Tự luận - Thời gian tổ chức thi hết môn: Theo quy chế - Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần: 10; Điểm kiểm tra phận: từ điểm trở lên; - Điểm: từ đến 10; - Tỷ trọng: 60% Thang điểm: 10 F Tài liệu tham khảo Đặng Thành Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy trò lớp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2]* Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường Đại học sư phạm Hà Nội (2003), Làm việc theo kế hoạch cho trẻ khiếm thị, Tài liệu giảng khoá chuyên tu giáo viên dạy trẻ khiếm thị Hà Nội Trung tâm giáo dục trẻ có tật, Viện Khoa học giáo dục (1993), Nội dung phương pháp giáo dục trẻ nhìn kém, Hà Nội Nguyễn Đức Minh, (2008), Giáo dục trẻ khiếm thị, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh mục, (2010), Đánh giá khả nhu cầu trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục Việt nam, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện chiến lực phát triển chương trình giáo dục đặc biệt, 2008, Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị cấp Tiểu học, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội [7]* Kingsley M , Visual impairment (2001) Acess to education for children and young people H Mason and S McCall (Editor), London, David Fulton Publisher [8]* Turnbull A e.a (1999) Exeptional lives: special education in today’s school , Prentice – Hall,inc New Jersey Ghi chú: Tài liệu [ ]* tài liệu có thư viện Trường ĐHSPHN BCN Khoa duyệt Chủ nhiệm môn Giảng viên Giảng viên (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) (ký họ tên) TS Hoàng Thị Nho ThS Nguyễn Thị Thắm ... 1.2 Hệ thống phương pháp dạy học cho trẻ khiếm thị 1.2.1 Nhóm phương pháp trực quan 1.2.2 Nhóm phương pháp dùng lời 1.2.3 Phương pháp hợp tác nhóm Thực hành: Dự phân tích phương pháp mà giáo... sinh khiếm thị 3.2.2 Các phương pháp hỗ trợ dạy học mơn Tốn 3.2 Phương pháp dạy mơn tự nhiên xã hội 3.1.1 Đồ dùng dạy học cho môn tự nhiên xã hội dành cho trẻ khiếm thị 3.1.2 Các phương pháp. .. tượng Nhóm phương pháp dùng lời bao gồm phương pháp sau: - Phương pháp giảng giải, giải thích, giảng thuật - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp Khi sử dụng nhóm phương pháp dùng lời

Ngày đăng: 24/07/2019, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan