1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 3 học kì 1 tuần 2 đến 10 có nội dung dạy học buổi 2 phân hóa chi tiết từng đối tượng.

36 118 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Mức 1: HS cộng trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần. Nắm được đơn vị Đề - ca - mét. Héc - tô - mét.

  • - Mức 2: - Làm được các bài tập về cộng trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần. HS thuộc và làm được các bài tập về nhân, chia trong phạm vi 7.

  • Mức 1

  • Mức 2

  • Mức 3

  • Bài 1: Đặt tính rồi tính.

  • 108 + 273

  • 451 - 127

  • Bài 1. Đặt tính rồi tính:

  • 613 - 351

  • 209 + 158

  • 56 x 6

  • 84 : 4

  • Bài 1: Tính

  • 19 dam + 9dam =

  • 66 dam + 15dam =

  • 529dam + 37dam =

  • 48dam + 23dam =

  • 16hm – 9hm =

  • 76hm – 25hm =

  • 63hm – 18hm =

  • Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).

  • 2dam = 20m

  • 2dam = ....m

  • 6dam = ...m

  • 8dam = ...m

  • Bài 2. Tính

  • 59dam + 39dam =

  • 68dam + 13dam =

  • 36hm – 19hm =

  • 76 hm – 25hm =

  • Bài 2. Tìm x.

  • a) 18 : x = 3 b) 28 : x = 7

  • c) 45 : x = 9 d) 24 : x = 3

  • Bài 3. Một cuộn dây thừng dài 2dam. Một cuộn dây ni lông dài gấp 4 lần cuộn dây thừng. Hỏi cuộn dây ni lông dài bao nhiêu mét?

  • Mức 1

  • Mức 2

  • Mức 3

  • 4. Phương hướng tuần 10

  • - Duy trì mọi nề nếp lớp học

  • - Vệ sinh sạch sẽ

  • - Thể dục nhanh nhẹ, vệ sinh sạch sẽ

  • - Ôn tập bổ sung kiến thức ở nhà

  • - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/10

Nội dung

Trang 1

- các học sinh ở nội trú có ý thức tự giác sinh hoạt trong học tập.

4 Phương hướnng tuần 9

- Chuẩn bị đồ dùng chu đáo trước khi đến lớp.

- Ngoan ngoãn, lễ phép thầy cô giáo, hoà nhã đoàn kết với bạn bè.- Tiếp tục chăm sóc cây cảnh và hoa trong lớp, ngoài vườn trường.

- Tham gia đầy đủ các buổi lao động của lớp, của trường, giữ vệ sinh chung, giữ vệsinh cá nhân sạch sẽ.

- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.

- Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

- Các bạn ở nội trú thực hiện theo đúng quy định, tự giác vệ sinh, tắm rửa, học tập.

Phần B Giáo dục đạo đức lối sống theo Bác

Bài 2: BÁT CHÈ SẺ ĐÔI (Tiết 2)

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

+ Hãy kể một câu chuyện của bản thân hoặc của người khác về việc biết chia sẻ (hoặc ích kỉ, không chia sẻ)-GV treo bảng phụ:

-Tìm những biểu hiện của sự chia sẻ và không chia sẻđiền vào bảng

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Chia sẻ với người khác là khi người khácgặp khó khăn biết chiasẻ…

- 3- 4 em kể

Ví dụ: Có món ăn, quyển sách hay biếtchia sẻ với bạn bè

- Cho bạn mượn bút khi bút bạn hết mực

- Bạn không có áo ấm mặc - mình cho bạn chiếc áo cũ của mình

-

Ví dụ: Có đồ chơi mà không cho bạn chơi cùng

- Mình có bút mà bạn hết mực không cho mượn

- Mình có nhiêu quàn áo không mặc đến bạn bị lạnh, rách không chia cho-

Hoạt động 4: Trò chơi

- GV hướng dẫn HS chơi theo tài liệu

- GV nhận xét tác phẩm của từng nhóm, khen thưởng

nhóm vẽ nhanh nhất, đẹp nhất, phân tích ý nghĩa và tácdụng của sự chia sẻ và cộng tác trong công việc

- Học sinh tham gia chơi

Hoạt động 5: Tổng kết- đánh giá (5 phút)- Khi biết chia sẻ với người khác có ý nghĩa gì?

- Em vận dụng bài học này vào cuộc sống hàng ngày của mình như thế nào?

- Nhận xét

- Làm cho cuộc sông trở nên tươi đẹp hơn, mình và người khác trở nên gần gũi, gắn bó, thân thiết và thấy

Trang 2

vui hơn…

V Kết thúc tiết học- Nhận xét giờ học.

Điều chỉnh:

SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 9

Hoạt động chung điểm trường

3 Giáo dục: Biết vận dụng vào cuộc sống

II Chuẩn bị

- GV: Ê ke, thước dài, phấn màu.- HS: VBT, Bảng con

- Dự kiến các HDDH : lớp, nhóm, cá nhân.

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

III Các hoạt động dạy học1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài tập.

- Gv kết hợp kiểm tra vở bài tập ở nhàcủa học sinh.

- Gv nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học

và ghi tên bài.

b Làm quen với góc

- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ thứ nhấttrong phần bài học, gv dùng đồng hồquay đúng 3 giờ và cho hs nhận xét kimgiờ, kim phút.

- Ta nói hai kim đồng hồ có chung mộtđiểm gốc tạo thành 1 góc.

- Hát.

- 3 hs lên bảng Lớp làm bảng con

x + 34 = 52 x = 52 – 34 x = 18

x – 27 = 45 x = 45 + 27 x = 72x : 7 = 8

x = 8 x 7 x = 56

- Hs nhận xét.

- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.

- Hs quan sát và đọc tên thời gian là 3giờ.

+ Kim giờ nằm ngang chỉ 3 giờ.

+ Kim phút thẳng đứng chỉ số 12 haikim đồng hồ có chung một điểm gốc.

Trang 3

- Tương tự như vậy với các đồng hồ cònlại.

- Gọi hs lên bảng vẽ các hình về gócnhư các góc tạo bởi hai kim đồng hồtrong mỗi hình.

- Theo Em mỗi hình vẽ trên có tạothành 1 góc không? Vì sao?

* GV: Góc được tạo bởi 2 cạnh cóchung một gốc gọi là đỉnh của góc.

c Giới thiệu góc vuông và góc khôngvuông.

- GV vẽ lên bảng và giới thiệu đây làgóc vuông AOB.

- Yêu cầu hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạothành góc AOB.

- Gv vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng.

- So sánh 2 góc MPN, CED có giốnggóc AOB không? Vì sao?

- GV nhận xét, nhắc lại nội dung.

d Giới thiệu Ê ke.

- Cho cả lớp quan sát ê ke loại to và giớithiệu: Đây là thước ê ke dùng để kiểmtra một góc vuông hay không vuông vàđể vẽ góc vuông.

- Thước ê ke có hình gì?

- Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?- Tìm góc vuông trong thước ê ke?- Hai góc còn lại có vuông hay không?* Hướng dẫn hs dùng ê ke để kiểm tragóc vuông.

- Gv vừa giảng vừa thực hiện thao tác

- Hs quan sát và nhận xét: Hai kim củađồng hồ có chung 1 điểm gốc, vậy haikim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc.- 3 hs lên bảng vẽ.

- Lớp quan sát và nhận xét.- HS tr¶ lêi

- Hs quan sát vẽ góc vuông

A

O B

- Góc vuông, đỉnh O, cạnh OA, OB.- Hs quat sát và nêu góc, đỉnh, cạnh M C

P N ED

- 2 góc MPN và CED là góc khôngvuông vì có 1 cạnh nằm ngang, còncạnh kia không thẳng đứng mà ngảxiên về một phía.

- Góc MPN; có đỉnh P, cạnh PM, PN.- Góc CED; có đỉnh E, cạnh EC, ED.- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hình tam giác.- Có 3 cạnh và 3 góc.

- Hs quan sát và chỉ góc vuông trongthước ê ke của mình, 1 hs lên bảng chỉ.- Hai góc còn lại là 2 góc khôngvuông.

Trang 4

cho hs quan sát.

+ Tìm góc vuông của thước ê ke.

+ Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thướcê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểmtra.

+ Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê

e Luyện tập* Bài 1

- Hướng dẫn hs dùng ê ke để kiểm tracác góc của hình chữ nhật.

- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?- Hướng dẫn hs dùng ê ke để vẽ gócvuông có đỉnh O, hai cạnh OA, OB.+ Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O của gócvuông cấn vẽ.

+ Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng vớiđiểm vừa chọn.

+ Vẽ 2 cạnh OA, OB theo 2 cạnh gócvuông của ê ke vậy ta được góc vuôngAOB.

- Yêu cầu hs tự vẽ góc vuông CMD

- Gv cùng HS nhận xét.

* Bài 2

- Hướng dẫn hs dùng ê ke để kiểm traxem góc nào vuông, đánh dấu các gócvuông theo đúng quy ước.

- Cho HS nêu miệng.

- Gv cùng HS nhận xét.

- Hs quan sát và lắng nghe.

- HS quan sát

- Hs thực hành dùng ê ke để kiểm tragóc.

- Hình chữ nhật có 4 góc vuông.- Hs quan sát

A

O B

- Hs vẽ hình, sau đó 2 hs ngồi cạnhnhau đổi chéo vở để kiểm tra.

- 2 hs lên bảng vẽ 2 góc C

M D- Hs nhận xét.

- HS nêu yêu cầu- HS nghe

- Hs tự kiểm tra sau đó trả lời.

a Góc vuông đỉnh A, 2 cạnh là AD,AE

b.Góc vuông đỉnh là G, 2 cạnh là GX,GY.

c Góc không vuông đỉnh là B, 2 cạnhlà BG, BH.

Trang 5

4 Củng cố

- Nhận xét tiết học- Nhắc lại nội dung bài

5 Dặn dò.

-Y/c học sinh về nhà luyện tập thêm vềgóc vuông, góc không vuông.

- HS nhận xét- HS đọc yêu cầu

- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.- Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnhQ.

- Hình bên có 6 góc.- có 4 góc vuông.

- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp theodõi và nhận xét.

Điều chỉnh:

2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, làm bài tập3 Giáo dục: Tính mạnh dạn, nhanh nhen,

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 Bảng phụ - HS: VBT

- Dự kiến các HDDH : lớp, nhóm, cá nhân

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS nhắc lại những bài tập đọcđã học

3 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu tiết học- Ghi bài lên bảng

b Kiểm tra bài đọc

Trang 6

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc- Gọi HS đọc và TLCH 1, 2 câu về nộidung bài đọc

- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc

c Ôn luyện về phép so sánhBài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu- Mở bảng phụ

- Gọi HS đọc câu mẫu

- Trong câu văn trên những sự vật nàođược so sánh với nhau?

- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dướitừ “ như”, dùng phấn trắng gạch mộtgạch dưới 2 sự vật so sánh với nhau- Từ nào được dung để so sánh?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theomẫu trên bảng

- Yêu cầu HS tự làm bài tập của mình vàgọi HS nhận xét

Bài 3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV chia lớp thành 3 nhóm- Yêu cầu HS làm tiếp sức

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc

4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài ôn.- Nhận xét tiết học.

5 Dặn dò

- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài( 8HS), về chỗ chuẩn bị 2 phút

- Đọc và TLCH

- Theo dõi và nhận xét

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK

- 1 HS đọc: “ Từ trên gác cao nhìnxuống, hồ như một chiếc gương bầudục khổng lồ, sáng long lanh”.

- Hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ- HS quan sát: “ Từ trên gác cao nhìnxuống, hồ như một chiếc gương bầudục khổng lồ, sáng long lanh”

- Đó là từ như- HS tự làm

- 2 HS đọc lời giải, 2 HS nhận xét - HS làm bài vào vở

+ Cầu Thê Húc màu son, cong congnhư con tôm

+ Con rùa đầu to như trái bưởi

- HS nêu: Chọn các từ ngữ trong ngoặcđơn với mỗi chỗ trống tạo thành nhữnghình ảnh so sánh

- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗiHS điền vào một chỗ trống

- 1 HS đọc lại bài của mình- HS làm vào vở:

+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửngnhư một cánh diều

+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo+ Sương sớm long lanh tựa những hạtngọc

Điều chỉnh:

Tiết 4 : Tập đọc- Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)

I Mục đích, yêu cầu

Trang 7

1 Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng trên phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài ; Đặt được các câu hỏi trong từng bộ phận ai là gì? ( BT2);Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học làm dung các bài tập.3 Giáo dục.:HS có ý thức học bài.

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

III Hoạt động dạy và học1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra 3 Bài mới

- Nêu mục tiêu tiết học- Ghi tên bài lên bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Các con đã được học những mẫu câu nào?- Hãy đặt những câu văn trong phần a?- Bộ phận in đậm trong câu trả lời chocâu hỏi nào?

- Em đặt câu hỏi như thế nào cho bộphận này?

- Gọi HS đọc lời giải

* NX củng cố về kiểu câu ai là gì?

Bài 3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã họctrong tiết tập đọc và được nghe trong tiếttập làm văn

- Khen HS đã nhớ tên chuyện và mởbảng phụ để HS đọc lại

- Yêu cầu HS tập kể lại trong nhóm.

- Câu hỏi “ Ai?”

- 3 HS đọc lại lời giải đáp, sau đó cảlớp làm bài vào vở

a Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếunhi phường?

b Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại mộttrong những câu chuyện chúng ta đãhọc trong 8 tuần đầu

- HS nhắc lại tên các chuyện: Cậu béthông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len,Người lính dũng cảm,

- HS đọc lại tên chuyện- HS kể trong nhóm

Trang 8

- Gọi HS lên bảng thi kể Sau khi một HS kể, GV gọi 1 HS khác nhận xét

4 Củng cố

- Nhắc lại nội dung ôn, nhận xét tiết học.

5 Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

- Thi kể câu chuyện mình thích- HS khác nhận xét bạn kể

Điều chỉnh:

2 Kĩ năng: Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

3 Giáo dục: HS Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, tranh minh họa- HS:Vở bài tập đạo đức.

- Dự kiến các HDDH: lớp, nhóm, cá nhân.

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

III Các hoạt động dạy học1 Ổn định tổ chức

- Gv giới thiệu tình huống.

* Gv kết luận: Cần biết chia sẻ giúp

đỡ bạn khi gặp khó khăn

Hoạt động 2: Đóng vai.

- Gv chia nhóm yêu cầu các nhómxây dựng kịch bản và đóng vai mộttrong các tình huống

- Hát

- Trẻ em có quyền được sống với giađình, có quyền được cha mẹ quan tâmchăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa cóquyền được nhà nước và mọi người hỗtrợ và giúp đỡ.

- Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoànkết.

- Hs quan sát và cho biết nội dung tranh:Cô giáo đang đứng cạnh một bạn nhỏtrước lớp cùng các bạn trong lớp

- Hs thảo luận nhóm đôi về các cách cưxử trong tình huống và phân tích kết quảcủa mỗi cách ứng xử.

- Hs thảo luận nhóm xây dựng kịch bảnvà đóng vai mỗi nhóm một tình huống.- Các nhóm lên đóng vai.

a khi bạn có chuyện vui

b Khi bạn gặp khó khăn, chuyện buồn.

Trang 9

*Gv kết luận: Cần biết chia sẻ niềm

vui nỗi buồn với bạn.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- Hs cả lớp theo dõi nhận xét.

- Hs suy nghĩ bày tỏ thái độ:- ý kiến a, c, d, đ, e - thẻ đỏ.- ý kiến b - thẻ xanh.

- Hs thảo luận nhóm đôi nêu lí do vì saotán thành và không tán thành.

Điều chỉnh:

Tiết 2: Toán

ÔN TẬPI Mục tiêu

- Mức 1: Biết tính nhẩm trong phạm vi bảng chia 7, thực hiện được phép chia hết trong phạm vi bảng chia 7

- Mức 2: Vận dụng bảng chia 7 trong giải toán có lời văn, tính giá trị của biểu thức.- Mức 3: Vận dụng bảng chia 7 trong vẽ đoạn thẳng, tìm thành phần chưa biết trong phép tính

Bài 1 Nối mỗi số trong

phép chia với tên gọi củanó.(Trang 47 VBT)

Bài 1 Tìm x

x : 5 = 7371 : x = 7

Bài 1 Tìm y

y : 7 = 56102 : y = 6

Bài 2 Một sợi dây dài

2dm, sau đó cắt đi 10cm.Hỏi đoạn dây còn lại dàimấy xăng ti mét ?

Bài 3 Viết một phép chia

Trang 47 vở bài tập toán3 tập 1

Bài 3 Tìm một số biết

lấy số đó trừ đi 124 rồitrừ tiếp 348 ta được sốliền trước

Trang 10

4 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống lại nội dung ôn

- Nhận xét tiết học- Về nhà ôn lại bài

Điều chỉnh:

Tiết 3: Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT: TIẾNG RUI Mục tiêu

- Mức 1: Học sinh luyện viết bài Tiếng ru đúng thể thơ, độ cao, khoảng cách.- Mức 2: Học sinh luyện viết bài Tiếng ru đúng thể thơ, độ cao, khoảng cách, trình bày sạch, đẹp.

- Mức 3: Học sinh luyện viết bài Tiếng ru đúng thể thơ, độ cao, khoảng cách, trình bày sạch đẹp, có thể viết hoa sáng tạo.

*Hướng dẫn nhận xét chính tả

- Bài có mấy khổ thơ? - Bài thuộc thể thơ gì?

- 3 khổ thơ- Thể thơ lục bát

- Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Các chữ đầu dòng thơ.

*Luyện viết tiếng khó

+ GV đọc: tiếng ru, trời, đồng chí… - HS nghe, luyện viết vào bảng.

Điều chỉnh:

Trang 11

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 12/10/2018 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15/10/2018

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

III Các hoạt động dạy học1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra

- KT các bài tập đã giao về nhà.- Gv nhận xét.

3 Bài mới.

- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ

học và ghi tên bài lên bảng.

- Hướng dẫn thực hành

Bài 1(trang 43)

- Hướng dẫn hs thực hành vẽ gócvuông đỉnh O Đặt đỉnh góc vuông củaê ke trùng với O và một cạnh gócvuông của ê ke trùng với cạnh đã cho.Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh cònlại của góc vuông ê ke Ta được gócvuông đỉnh O.

- Hs đổi vở để kiểm tra nhau.

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.

- Hs thực hành vẽ góc vuông đỉnh Otheo hướng dẫn và tự vẽ góc còn lại.- 2 hs lên bảng vẽ.

A

B- Hs nhận xét.

- 2 hs đọc yêu cầu

+ Hình thứ nhất có 4 góc vuông.+ Hình thứ 2 có 2 góc vuông.- Hs nhận xét.

Trang 12

* Bài 3 (trang 43)

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và tưởngtượng xem mỗi hình A, B được ghéptừ các hình nào? Sau đó dùng cácmiếng ghép để kiểm tra lại.

- Hình A được ghép từ hình 1 và 4.- Hình B được ghép từ hình 2 và 3.

Điều chỉnh:

2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, làm bài tập.3 Giáo dục: HS có ý thức trong học tập

II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 Vở bài tập tiếng việt- HS: SGK

- Dự kiến các HDDH : lớp, nhóm, cá nhân.

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

III Hoạt động dạy và học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu

cầu tiết học - Ghi tên bài lên bảng

b Nội dung ôn tậpBài 1: Kiểm tra đọc

- Cho HS lên bảng bộc thăm bài đọc- Gọi HS đọc và TLCH 1, 2 câu về nộidung bài đọc

- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc

Bài 2 Ôn luyện cách đọc tên bàitheo mẫu: Ai là gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho các nhóm- Gợi ý về một số đối tượng

VD: các em hãy nói về bố, mẹ, ông,bà, bạn bè,

Trang 13

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi các nhóm dán bài của mình lênbảng, nhóm trưởng đọc các câu mànhóm mình đặt được

- Gọi HS nhận xét từng câu của từngnhóm

- Tuyên dương nhóm đặt được nhữngcâu đúng

Bài 3 Viết đơn xin tham gia vào câulạc bộ thiếu nhi phường

- Cho HS làm vào vở, gọi HS đọc mẫuđơn

- GV hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ:Ban chủ nhiệm

+ Mẹ em là người rất tình cảm- Nhận xét

- 2 HS đọc yêu cầu của bài

- HS đọc mẫu đơn trong vở bài tập

- Tập thể chịu trách nhiệm chính củamột tổ chức

- Tổ chức lập ra những người tham giasinh hoạt như: Vui chơi, giải trí, vănhoa, thể thao,

- HS điền vào mẫu đơn- Gọi nhiều HS đọc bài- HS nhận xét bổ sung

Điều chỉnh:

Tiết 3: Tiếng Anh

REVIEW 1 SHORT STORY

Giáo viên chuyên soạn dạy

Tiết 4: Thể dục

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

Giáo viên chuyên soạn dạy

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Tự nhiên và xã hội

Trang 14

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

III Các hoạt động dạy học1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra

- Kiểm tra việc lập thời gian biểu của HS

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu

cầu tiết học- Ghi tên bài lên bảng

2 Nội dung ôn tập

* Tổ chức trò chơi: Ai nhanh nhất? Aiđúng?

- Mục tiêu:

- GV tổ chức hướng dẫn chơi trò chơi+ GV chia lớp thành nhóm 4 và sắp xếplại bàn ghế phù hợp với trò chơi

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi

+ GV nêu câu hỏi, HS lắc chuông TLCH- Cách thưởng sau khi trả lời câu hỏi:Đội nào trả lời đúng đươc thưởng 1bông hoa, đội nào thua không đượcthưởng.

- GV cho HS chuẩn bị trước

- Hội ý với HS cử bạn vào ban giámkhảo Ban giám khảo nhận đáp án, đểtheo dõi, nhận xét Hướng dẫn ban giámkhảo đánh giá, ghi chép

- GV đọc lần lượt các câu hỏi và điềukhiển cuộc chơi VD:

+ Cơ quan hô hấp gồm những bộ phậnnào?

+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộphận nào?

+ Nên làm gì và không nên làm gì đểbảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quanđã học

- Cử ban giám khảo- Nghe thống nhất

- Nghe câu hỏi và bấm chuông trả lời.VD:

- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận:Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi- Tim, các mạch máu

Trang 15

+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm nhữngbộ phận nào?

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cơ quanthần kinh?

- Về nhà ôn lại bài.

- Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái,ống đái.

- Ăn uống đủ chất, sinh hoạt khoahọc,

- Ban giám khảo hội ý và thống nhấtđiểm, tuyên bố cho các đội thắng làđội có nhiều số hoa nhất.

Điều chỉnh:

Tiết 2: Toán

ÔN TẬPI Mục tiêu

- Mức 1: Nắm được một số đơn vị đo độ dài đơn giản - Mức 2: Vận dụng đo độ dài và đổi độ dài

- Mức 3: Vận dụng đơn vị đo độ dài trong giải toán

Bài 1 Số ?

a 3m 6cm=… cmb 7dm 3cm=… cm

Bài 2 Tính

Vở bài tập toán trang 48.

Bài 2: Số

a 2m 3cm=… cmb 4dm 6cm=… cmc 6 m 9dm =… dm

Bài 2: Ba bạn: An, Minh,

Cường thi ném bóng Anném xa 4m52cm, Minhném xa 450cm, Cườngném xa 4m6dm

a)Ai ném xa nhất ?

b)Cường và minh ai némxa hơn ?

Bài 3 Giải toán

Vở bài tập toán trang 48.

Bài 3 Một sợi dây dài

56dm người ta cắt ra làm4 đoạn bằng nhau Hỏimỗi đoạn dài bao nhiêuxăng -ti-mét.

Bài 3 Một đội công nhân

phải làm 102m đường,đội đã làm được quãngđường Hỏi đội cần làmthêm bao nhiêu métđường nữa.

Trang 16

4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung ôn

- Nhận xét tiết học- Về nhà ôn lại bài

Điều chỉnh:

Tiết 3: Tiếng Việt

ÔN TẬPI Mục tiêu

- Mức 1: Hiểu và ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu được cho trước.

- Mức 2: Hiểu được sự vật được so sánh trong câu Đặt được câu Ai Làm gì?.- Mức 3: Biết đặt câu hỏi trong các bộ phận của câu đã xác định Tìm được từ chỉhoạt động, từ chỉ trạng thái, đặc điểm trong đoạn văn cho trước.Đặt câu theo mẫuAi làm gì ?

b, Mặt trời như một quả bóng

đỏ lơ lửng phía chân trời.

c, Ngòi bút như chiếc lá tre

cho câu hỏi Là gì?

Bài 2 Đặt câu hỏi cho

các bộ phận được inđậm dưới đây:

Bài 2 Tìm các hình ảnh

so sánh trong nhữngđoạn thơ dưới đây Trongnhững hình ảnh so sánhnày em thích nhất hìnhảnh nào ? Vì sao ?

Khi vào mùa nóngTán lá xoè ra

Như cái ô to

Đang làm bóng mát.Bóng bàng tròn lắm

Trang 17

Tròn như cái nongEm ngồi vào trongMát ơi là mát.

Ví dụ: thích hình ảnh

bóng bàng với cái nong vì làm cho sự vật dễ hìnhdung hơn, đẹp hơn

4 Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại nội dung ôn

- Nhận xét tiết học- Về nhà ôn lại bài

Điều chỉnh:

Ngày soạn: Thứ hai, ngày 14/10/2018 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 16/10/2018

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Toán

ĐỀ - CA MÉT ; HÉC -TÔ - MÉTI Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tên gọi kí hiệu của Đề- ca- mét, Hét- tô- mét Biết quan hệ giữahét- tô - met và Đề ca - mét Biết đổi từ Đề- ca - mét , Hét- tô - mét ra mét.

2 Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập: Bài 1 ( dòng 1,2,3) Bài 2( dòng 1,2) Bài 3( dòng 1,2).

3 Giáo dục: Tính chính xác, độc lập trong học toán

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, - HS: Bảng con, VBT

- Dự kiến các HDDH : lớp, nhóm, cá nhân.

- Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, trực quan, vấn đáp

III Các hoạt động dạy học1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2HS làm bài

- Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học

và ghi tên bài lên bảng.

b Ôn các đv đo độ dài đã học.

- Các em đã được học các đơn vị đo độdài nào?

c Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét.

- mét là một đv đo độ dài mét ký hiệu là dam.

Đề-ca Hát

- Hs đổi vở nhau để kiểm tra.- 3 hs lên bảng làm.

1 dam = 10 m 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam

- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.

- Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét,mét,ki-lô-mét.

- Hs đọc: đề-ca-mét.

Trang 18

- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m.

- Héc-tô-mét cũng là một đv đo độ dài.Héc-tô-mét ký hiệu là hm.

- Độ dài của một hm bằng độ dài của100 m và bằng độ dài của 10 dam.

d Luyện tậpBài 1

- Viết lên bảng:

1 hm = … m và hỏi: 1 hm bằng nhiêum?

- Vậy điền số 100 vào chỗ trống - Yêu cầu hs tự làm bài tiếp- Nhận xét, chốt nội dung

Bài 2

- Viết lên bảng 4 dam = ? m.

- Yêu cầu hs suy nghĩ để tìm số thíchhợp điền vào chỗ chấm và giải thích tạisao mình điền số đó.

- Yêu cầu hs làm tiếp các phép tính cộtthứ nhất, thứ 2 phần b.

- Đọc: 1 héc-tô-mét bằng 100 mét, 1héc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét.

- 1 hm bằng 100 m.

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở1 hm = 100 m

1 dam = 10 m1 hm = 10 dam

1 m = 10 dm1 m = 100 cm1 cm = 10 mm- 4 dam = 40 m.

- Vì 1 dam bằng 10 m, 4 dam gấp 4 lần1 dam

- Muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêumét ta lấy 10m x 4 = 40m.

- Hs làm vào vở, 2 hs nêu nối tiếp kếtquả

7 hm = 700 m9 hm = 900 m

7 dam = 70 m9 dam = 90 m- Hs nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làmbài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra.

25dam + 50dam = 75dam; 45dam - 16dam = 29dam 8hm 12hm = 20 hm 67hm - 25 hm = 42 hm- Hs nhận xét.

Ngày đăng: 23/07/2019, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w