1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔN THƯƠNG MẮT Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG STEVENS-JOHNSON VÀ LYELL DO DỊ ỨNG THUỐC

44 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 280,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN MINH HỒNG TỔN THƯƠNG MẮT Ở BỆNH NHÂN CĨ HỘI CHỨNG STEVENS-JOHNSON VÀ LYELL DO DỊ ỨNG THUỐC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN MINH HOÀNG TỔN THƯƠNG MẮT Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG STEVENS-JOHNSON VÀ LYELL DO DỊ ỨNG THUỐC Chuyên ngành: Dị Ứng – Miễn dịch lâm sàng Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Thị Lâm HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính HLA Human Leucocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) HSV Herpes Simplex Virus SCORTEN SJS TEN Severity scores for TEN (Điểm SCORTEN) Stevens Johnson Toxic Epidermal Necrolysis TTDUMDLS Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát 1.2 Dịch tễ học 1.3 Căn nguyên chế bệnh sinh 1.4 Đặc điểm lâm sàng .6 1.4.1 Hội chứng SJS .6 1.4.2 Hội chứng TEN 1.5 Các tổn thương mắt Hội chứng SJS TEN 1.5.1 Biểu lâm sàng CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh .12 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 13 2.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Thiết kế nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 13 2.5 Quy trình thu thập số liệu 13 2.5.1 Khai thác bệnh sử tiền sử dị ứng: 13 2.5.2 Khám lâm sàng 14 2.5.3 Cận lâm sàng .15 2.6 Sai số khống chế sai số 17 2.7 Quản lý phân tích số liệu .17 2.7.1 Quản lý chất lượng số liệu 17 2.7.2 Quản lí phân tích số liệu .17 2.8 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Một số đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu 18 3.1.1 Phân bố người bệnh nghiên cứu theo nhóm tuổi .18 3.1.2 Phân bố người bệnh nghiên cứu theo giới 18 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 18 3.1.4 Phân bố theo trình độ học vấn 18 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo thuốc gây dị ứng 19 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 20 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng chung 20 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân SJS TEN 21 3.2.3 Các triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân SJS TEN .22 3.2.4 Tỷ lệ tử vong bệnh nhân SJS TEN 23 3.3 Tổn thương mắt bệnh nhân SJS TEN 24 3.3.1 Biểu lâm sàng 24 3.3.2 Các nhóm thuốc dùng để điều trị tổn thương mắt .24 3.3.3 Số lần tách dính mi cầu .25 3.3.4 Kết tổn thương mắt thời điểm viện 25 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố người bệnh nghiên cứu theo nhóm tuổi .18 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thuốc gây dị ứng 19 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo lý vào viện 19 Bảng 3.4 Thời gian xuất triệu chứng dị ứng sau lần dùng thuốc 20 Bảng 3.5 Số ngày điều trị nội trú bệnh nhân SJS Lyell .20 Bảng 3.6 : Đặc điểm số SCORTEN bệnh nhân SJS TEN .21 Bảng 3.7: Tổn thương da bệnh nhân SJS TEN .21 Bảng 3.8: Tổn thương niêm mạc hốc tự nhiên 22 Bảng 3.9: Các số công thức máu 22 Bảng 3.10 Các số sinh hóa máu bệnh nhân SJS TEN 23 Bảng 3.11 Tỷ lệ tử vong 23 Bảng 3.12: Biểu lâm sàng tổn thương mắt bệnh nhân SJS TEN 24 Bảng 3.13 Các nhóm thuốc dùng điều trị tổn thương mắt 24 Bảng 3.14: Số lần tách dính mi cầu cho bệnh nhân 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.Phân bố theo giới .18 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 18 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo trình độ học vấn 18 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ bệnh nhân SJS TEN .20 Biểu đồ 3.5 Kết tổn thương mắt thời điểm viện 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị ứng thuốc vấn đề quan tâm lĩnh vực y tế nước ta nhiều nước giới Hiện nay, thuốc điều trị ngày phát triển tỉ lệ dị ứng thuốc ngày gia tăng gây nhiều hậu nghiêm trọng chí tử vong cho người bệnh Dị ứng thuốc có nhiều thể với biểu lâm sàng khác Trong đó, Hội chứng Lyell (Hoại tử thượng bì nhiễm độc -Toxic Epidermal Necrolysis TEN) hội chứng Stevens -Johnson (SJS) hai hội chứng gây tổn thương da niêm mạc nặng Tần suất mắc hai hội chứng dân số khoảng 2-7/1.000.000 dân số [1,2] tỉ lệ tử vong cao Chẩn đoán SJS/TEN chủ yếu dựa vào lâm sàng khai thác tiền sử sử dụng thuốc Thương tổn điển hình hội chứng SJS TEN da có bọng nước loét hốc tự nhiên Trong số đó, tổn thương mắt biến chứng nghiêm trọng, không phát điều trị sớm dẫn đến mù lòa Di chứng tổn thương mắt để lại như: Khô mắt, bỏng giác mạc tiếp xúc ánh sáng , sẹo giác mạc, loét giác mạc, quặm, lông xiêu … ảnh hưởng nhiều đến thị lực chất lượng sống bệnh nhân Tại Việt Nam, đề tài đề cập đến tổn thương mắt đối tượng bệnh nhân dị ứng thuốc có hội chứng SJS TEN Xuất phát từ nhữn lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổn thương mắt bệnh nhân có hội chứng Stevens – Johnson , Lyell dị ứng thuốc” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Stevens – Jonhson, Lyell điều trị TTDƯMDLS Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2019 đến tháng 7/2020 Mô tả đặc điểm tổn thương mắt bệnh Stevens –Jonhson, Lyell điều trị TTDƯMDLS Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2019 đến tháng 7/2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát Năm 1814, Bateman người mô tả bật thương tổn “hình bia bắn” Bazin người cho tổn thương niêm mạc triệu chứng bệnh [3, 4] Năm 1866, Ferdinand von Hebra lần mô tả đặc điểm tổn thương hồng ban đa dạng gây virus HSV, ơng xếp chúng thành nhóm hồng ban đa dạng dịch tiết [5, 6] Năm 1922, hai bác sĩ người Mỹ, Albert Mason Stevens Frank Chambliss Johnson mô tả hai trường hợp nặng hồng ban đa dạng với tổn thương mắt “các dát xuất huyết da màu đỏ tía, có hoại tử trung tâm”, ngày gọi hội chứng SJS [7] Năm 1939, Debre et al lần mô tả trường hợp dường TEN Năm 1956, Alan Lyell đưa khái niệm “hoại tử thượng bì nhiễm độc (Toxic epidermal necrolysis)” sau mô tả bốn ca lâm sàng chi tiết gồm triệu chứng da, niêm mạc nội tạng [8] Một bốn bệnh nhân sau phân loại bong vảy da tụ cầu [9] 1.2 Dịch tễ học Tỷ lệ mắc SJS TEN ước tính 2- trường hợp/ triệu dân/ năm [1,2] Trong đó, SJS tỉ lệ mắc ước tính 1,2-6 trường hợp/triệu dân/năm [5]; TEN tỉ lệ từ 0,4-1,9 trường hợp/ triệu dân/ năm [10] Khoảng 80% bệnh nhân SJS/TEN nguyên nhân dị ứng thuốc, nhiễm trùng chiếm 10,4% bệnh nhân SJS 3,2% bệnh nhân TEN [4] Các hội chứng gặp phụ nữ nhiều gấp đôi nam giới, chủ yếu người lớn gặp trẻ em Nếu bệnh nhân lần sau sử dụng thuốc gây SJS TEN biểu dị ứng nặng lần trước [3, 4, 11,12] Tại Trung tâm Dị Ứng – MDLS, theo nghiên cứu tình hình dị ứng thuốc từ 1981 - 2005 Nguyễn Năng An Nguyễn Văn Đoàn, tổng số 2067 bệnh nhân dị ứng thuốc tỷ lệ SJS TEN 10,35%, tỷ lệ tử vong chung hai hội chứng 6,07% [13] 23 Thuốc mỡ Nhận xét: 3.3.3 Số lần tách dính mi cầu Bảng 3.14 : Số lần tách dính mi cầu cho bệnh nhân Số lần Số bệnh nhân Tỉ lệ Nhận xét: 3.3.4 Kết tổn thương mắt thời điểm viện Biểu đồ 3.5 Kết tổn thương mắt thời điểm viện Nhận xét: 24 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo kết nghiên cứu 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SJS, TEN điều trị TTDƯMDLS Bệnh viện Bạch Mai - Đặc điểm tổn thương mắt bệnh nhân SJS, TEN điều trị TTDƯMDLS Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Rzany B, Mockenhaupt M, Baur S, Schroder W, Stocker U, Mueller J, et al Epidemiology of erythema exsudativum multiforme majus, StevensJohnson syndrome, and toxic epidermal necrolysis in Germany (19901992): structure and results of a population-based registry J Clin Epidemiol 1996; 49:769-73 Strom BL, Carson JL, Halpern AC, Schinnar R, Snyder ES, Stolley PD, et al Using a claims database to investigate drug-induced StevensJohnson syndrome Stat Med 1991;10: 565-76 Harr, T and L.E French, Toxic epidermal necrolysis and StevensJohnson syndrome Orphanet J Rare Dis, 2010 5: p 39 Murrell, L.R.A.I.D.é.d.é.e.F., Erythema Multiforme, Stevens –Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis Harper’s Textbook of Pediatric Dermatology, 3rd edition., 2011 3: p 1-8 French LE, Prins C Toxic epidermal necrolysis In: Bolognia JL, Jorizzo JL, Rapini RP, editors Dermatology Edinburgh: Mosby; 2003 pp 323-31 Alexander MK, Cope S Erythema multiforme exudativum major (Stevens-Johnson syndrome) J Path Bact 1954;68: 373-80 Stevens AM, Johnson FC A new eruptive fever associated with stomatitis and ophthalmia: report of two cases in children Am J Dis Child 1922;24:526-33 Lyell A Toxic epidermal necrolysis: an eruption resembling scalding of the skin Br J Dermatol 1956;68:355-61 Lyell A Toxic epidermal necrolysis (the scalded skin syndrome): a reappraisal Br J Dermatol 1979;100:69-86 10 Lissia M, Mulas P, Bulla A, Rubino C Toxic epidermal necrolysis (Lyell's disease) Burns 2010;36:152-63 11 Dịu, P.T.H.B., Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học số thể dị ứng thuốc có bọng nước khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch mai (2004-2005) Luận văn Thạc sỹ Y học chuyên ngành Dị ứng – MDLS, trường Đại học Y Hà Nội, 2005 12 Breathnach, S.M., Erythema Multiforme, Stevens–Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis Rook’s Textbook of Dermatology, Volume 1, Eighth Edition, 2010 1: p 1-22 13 Nguyễn Văn Đồn, Tình hình dị ứng thuốc Dị ứng thuốc lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất y học, Hà nội 2010: p 26-27 14 Chiu, M.L., et al., Association between HLA-B*58:01 allele and severe cutaneous adverse reactions with allopurinol in Han Chinese in Hong Kong Br J Dermatol, 2012 167(1): p 44-9 15 Jantararoungtong, T., et al., HLA-B*58:01 allele is strongly associated with allopurinol-induced severe cutaneous adverse reactions in a Thai population Clinical and Translational Allergy, 2014 4(Suppl 3): p.p120 16 Choong-Chor Chang1, M., Chun-Lai Too2, BSc, Shahnaz Murad2, MSc, and Suraiya Hani Hussein1, MRCP, Association of HLA-B*1502 allele with carbamazepineinduced toxic epidermal necrolysis and Stevens– Johnson syndrome in the multi-ethnic Malaysian population International Journal of Dermatology, 2011 50: p 221-224 17 Man, C.B., et al., Association between HLA-B*1502 allele and antiepileptic drug-induced cutaneous reactions in Han Ch inese Epilepsia, 2007 48(5): p 1015-8 18 Kulkantrakorn, K., et al., HLA-B*1502 Strongly Predicts Carbamazepine-Induced Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis in Thai Patients with Neuropathic Pain Pain Practice, 2012 12(3): p 202-208 19 Pei Chen, P.D., Juei-Jueng Lin, M.D., Chin-Song Lu, M.D., , et al., Carbamazepine-Induced Toxic Effects and HLA-B*1502 Screening in Taiwan The New England Journal of Medicine 2011 364(12) 20 Ueta, M., et al., Strong association between hla-a*02:06 and acetaminophen-related stevens-johnson syndrome with severe mucosal involvements in the Japanese Clinical and Translational Allergy, 2014 4(Suppl 3): p P11 21 Coreia O, Delgado I, Ramos JP, Resende C, Torrinha JA (1993), “Cutaneous T-cell recruitment in toxic epidermal necrolysic Furrther evidence of CD8+ lymphocyte involvement”, Arch Dermatol, 129: 466-468 22 Nassif A, Bensussan A, Boumsell L, Deniaud A, Moslehi H, Wolkenstein P, Bagot M, Roujeau JC(2004), “Toxic epiderma necrolysis: effector cells are drug-specific cytotoxic T cells”, Allẻy Clin Imunol 114: 1209 -1215 23 Sandra Knowles, N.H.S., Clinical risk management of Stevens–Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis spectrum Dermatologic Therapy, 2009 22: p 441-451 24 Moreau, J.F., et al., Epidemiology of Ophthalmologic Disease Associated with Erythema Multiforme, Stevens-Johnson Syndrome, and Toxic Epidermal Necrolysis in Hospitalized Children in the United States Pediatr Dermatol, 2013 25 Saka, B., et al., Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in sub-Saharan Africa: a multicentric study in four countries International Journal of Dermatology, 2013 52(5): p 575-579 26 Fernando, S.L., The management of toxic epidermal necrolysis Australas J Dermatol, 2012 53(3): p 165-71 27 Bayaki Saka, F.B.-T., Felix A Atadokpe ´de´, Le´on Kobangue, Pascal Antoine Niamba, Hugues Ade ´gbidi, Hubert G Yedomon, Adama Traore , and Vincent P Pitche Stevens–Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis in sub-Saharan Africa: a multicentric study in four countries International Journal of Dermatology 2013 52: p 575– 579 28 Lương Đức Dũng, Hoàng Thị Lâm., Nguyễn Văn Đoàn, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng Stevens-Johnson Lyell dị ứng thuốc Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2014 86(1): p 15-23 29 Schneider, G., et al., A systematic review of validated methods for identifying erythema multiforme major/minor/n ot otherwise specified, Stevens-Johnson Syndrome, or toxic epidermal necrolysis using administrative and claims data Pharmacoepidemiol Drug Saf, 2012 21 Suppl 1: p 236-9 30 Wu, J., Y.-Y Lee, and W.-H Chung, The role of malignancy in the mortality of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis Clinical and Translational Allergy, 2014 4(Suppl 3): p P21 31 Saito, Y., et al., Medication tendencies for inducing severe ocular surface symptoms in Japanese Stevens-Johnson Syndrome / toxic epidermal necrolysis patients Clinical and Translational Allergy, 2014 4(Suppl 3): p P88 32 Knowles, S., Clinical risk management of Stevens–Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis spectrum Dermatologic Therapy, 2009 22: p 441-451 33 Schroeder, J., et al., New insights in Stevens Johnson syndrome/ toxic epidermal necrolysis syndrome Clinical and Translational Allergy, 2014 4(Suppl 3): p P92 34 Dohlman C.H., Doughman D.J (1972), "The Stevens-Johnson syndrome", Trans New Orleans Acad Ophthalmol, 24: 236-252 35 Ostler H.B., Conant M.A., Groundwater (1970), "Lyell's disease the Stevens-Johnson syndrome, and exfoliative dermatitis”, Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 74: 1254-1265 36 Wright P., Collin J.R (1983), "The ocular complications of erythema multiforme (Stevens-Johnson syndrome) and their management", Trans Ophthalmol Soc U.K., 103: 338-341 37 Ashby D.W., Lazar T (1951), "Erythema multiforme exudativum major (Stevens-Johnson syndrome), Lancet 260: 1091-1095 38 Bianchine J.R., Macaraeg PVJ Jr Lasagna L et al (1958), "Drugs as etiologic factors in the Stevens-Johnson syndrome", Am J Med, 44: 390-405 39 Howard G.M (1963), "The Stevens-Johnson syndrome: Ocular prognosis and treatment", AmJ Ophthalmol, 55: 893-900 40 Patz A (1950), "Ocular involvement in erythema multiforme", Arch Ophthalmol, 43: 244-256 41 Arstikaitis MJ (1973), "Ocular aftermath of Stevens-Johnson syndrome: rewiew of 33 cases", Arch Ophthalmol, 90: 376-379 42 Beyer C.K (1977), "The management of special problems associated with Stevens-Johnson syndrome and ocular pemphigoid, Traus Am Acad Ophthalmol Otolagyngol, 83: 701-707 43 Sylvie Bastuji-Garin, B.R., Robert S Stern, Neil H Shear, FRCPC; Luigi Naldi, Jean-Claude Roujeau, Clinical Classification of Cases of Toxic Epidermal Necrolysis, Stevens-Johnson Syndrome, and Erythema Multiforme Arch Dermatol, 1993 129: p 92-96 44 Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn (2002), Chuyên đề dị ứng học, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DỊ ỨNG THUỐC STT: A Hành Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án: Tuổi: Giới: Nam Địa chỉ: Thành thị Trình độ văn hố: ĐH sau ĐH THPT Nghề nghiệp: 1.CB, công chức THCS Nữ Nông thôn CĐ TH chuyên nghiệp Tiểu học Không học 2.Lao động chân tay (công nhân, nông dân) Nghề khác (buôn bán, lái xe, nội trợ) Nghỉ hưu Học sinh Số điện thoại liên hệ: Ngày vào viện: .Chẩn đoán lúc vào: Ngày viện: Chẩn đoán lúc ra: Số ngày nằm viện: Tình trạng viện: Khỏi hồn tồn Khơng đỡ Tử vong B Nội dung: Lý vào viện: Bệnh sử (khai thác bệnh sử dị ứng theo mẫu 25B Tổ chức y tế giới 2.1 Lý dùng thuốc: 2.2 Loại thuốc, liều lượng hàm lượng thuốc dùng nghi gây dị ứng Tên thuốc Nhóm thuốc Hàm lượng Liêu lượng 2.3 Đường vào thuốc: □ Tiêm tĩnh mạch □ Truyền tĩnh mạch □ Uống □ □ Tiêm bắp Bơi ngồi da □ Khí dung □ Nhỏ mắt, mũi 2.4 □ Khác □ Khối lượng thuốc nghi gây dị ứng dùng xuất triệu chứng (bao nhiêu viên/ lọ/ ống/ ml/ tube): 2.5 Khoảng thời gian xuất triệu chứng dị ứng sau tiếp xúc với thuốc: □Dưới 30 phút □ Từ - 12 □ □ □ Từ - □ Từ - □ Từ 30 - 60 phút Từ Từ 12 - 24 - ngày 14 ngày □ Trên 14 ngày 2.6 Nguồn gốc thuốc: □ Theo y lệnh thầy thuốc □ Tự điều trị Nguồn gốc khác: □ Lần dị ứng thuốc: □ Lần □ Lần □ Lần □ > lần Tiền sử: 3.1 Tiền sử thân: 3.1.1 Tiền sử dị ứng thuốc: [ ] Có [] Khơng 3.1.1.1 Loại thuốc gây dị ứng (tên thuốc): 3.1.1.2 Loại hình dị ứng thuốc: 3.1.2 Tiền sử dị ứng khác: □ Dị ứng thức ăn □ Dị ứng thời tiết □ Viêm mũi dị ứng □ Viêm da Atopy □ Loại hình khác 3.2 Tiền sử dị ứng gia đình: Loại hình dị ứng Ơng/bà (nội/ngoại) ứng Nguyên nhân dị Cha/mẹ Anh/chị/em Con 4.1 Cơ Sốt: [ ] Có, nhiệt độ: Triệu chứng Chống váng, khó chịu Khó thở Ho, đau họng Buồn nôn, nôn Ngứa Đau, rát da Đau đầu Đau bụng Rối loạn tiêu hóa Chứng sợ ánh sáng Đái khó, đát buốt Khác [ Khơng sốt] Có Khơng 4.2 Thực thể: • Tổn thương da: Hình thái tổn thương “Hình bia bắn” Có Khơng Ghi Mụn nước Bọng nước Dát xuất huyết Loét trợt da Khác Diện tích da có bọng nước [ ] < 10% [ ] 10 - 30% [ ] > 30% • Dấu hiệu Nikolsky: Dương tính (+) / Âm tính (-) • Tổn thương niêm mạc nhiên Mắt Loét hốc tự Có hông K Ghi Miệng Bộ phận sinh dục Mũi Tai Hậu mơn • Tổn thương quan nội tạng C K ó hơng Hơ hấp Tiêu hố Thận, tiết niệu Tim mạch Đặc điểm Thần kinh Cận lâm sàng: 5.1 Công thức máu: - Số lượng hồng cầu: T/1, Hemoglobin: - Số lượng bạch cầu: G/l, số lượng tiểu cầu: - Công thức bạch cầu: Tỷ lệ BCĐNTT: Ái toan: %, Ái kiềm: g/1, Hematocrit: G/l % , Lympho: %, Mono: %, % 5.2 CRP (bình thường CRP huyết < mg/1): mg/1 5.3 Sinh hóa máu Ure: mmol/l Đường: mmol/l Creatinin: GOT: µmol/l U/1/37°C HbA1C: % GPT: U/l/37°C GGT: U/l/37°C Cholesterol: mmol/l Triglycerid: HDL-C: mmol/l mmo/l LDL-C: Fenitin: Điện giải đồ: Na+: K+ : Cl- : HCO3-: Ca++: Prothrombin: mmol/l ng/ml (30-400) m mol/lm mol/1m mol/1m mol/1m mol/1 S Acid Uric: Bilirubin toàn phần:trực Bilirubin pmol/1 mmol/1 tiếp: gián Bilirubin tiếp: Albumin: mmol/1 mmol/ g/l Protein: g/l CK: U/L CK-MB U/L Khí máu: pH: pC02 pO2 HC03-: mmol/1 HC03 chuẩn: mmol/1 PT: % (70-1400) PT-INR: BB: BE: Sat02: mmol/1 mmol/1 % APTTs Sat02: % APTT bệnh/chứng: (0,85-1,2) COHb: % Fibrinogen pp trực tiếp: (2-4) MetHb: % Định lượng D-Dimer: (

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w