1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH kết QUẢ điều TRỊ hội CHỨNG LYELL DO dị ỨNG THUỐC BẰNG CICLOSPORIN SO với CORTICOSTEROID

64 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ PHƯƠNG THUỲ So sánh kết điều trị hội chứng lyell Do dị øng thuèc b»ng ciclosporin So víi corticosteroid ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ PHƯƠNG THUỲ \ So sánh kết điều trị hội chứng lyell Do dị øng thuèc b»ng ciclosporin So víi corticosteroid Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU SÁU HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CD3 CD4 CRP MCH Cluster diffrentiation Cluster diffrentiation C – Reactive Protein Major histocompatibility Tế bào lympho T – CD3 Tế bào lympho T – CD4 Protein phản ứng C Phức hợp hồ hợp mơ chủ yếu complex n % SCORTEN Severity scores for toxic SJS TEN NFATs Số lượng trường hợp xảy Tỉ lệ phần trăm Điểm SCORTEN epidermal necrolysis Stevens-Johnson Syndrome Toxic Epidermal Necrolysis Hội chứng Steven-Johnson Hội chứng li thượng bì nhiễm Nuclear factor of activates T- độc/Hội chứng Lyell Yếu tố nhân tế bào Lympho lymphocytes T hoạt hoá MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Lyell (hay gọi hội chứng hoại tử thượng bì nhiễm độc Toxic epidermal necrolysis - TEN) cấp cứu da liễu gặp với tỉ lệ biến chứng tử vong cao [1] Tỉ lệ gặp hội chứng 1-2 trường hợp/1 triệu dân/năm, với tỉ lệ tử vong lên đến 25-30% [2] Ngồi ra, bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề Hội chứng Lyell đặc trưng chết hoại tử tế bào sừng lan rộng gây tượng thượng bì Nguyên nhân hội chứng chủ yếu gây loại thuốc allopurinol, kháng sinh, thuốc chống động kinh… [3] Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào tổn thương lâm sàng khai thác tiền sử dùng thuốc [2] Biểu hay gặp bệnh bọng nước trợt thượng bì, thường xẩy vòng 5-28 ngày kể từ ngày đầu dùng thuốc Điều trị hội chứng Lyell vấn đề vô khó khăn Ngồi biện pháp chăm sóc hỗ trợ, chưa có phương pháp coi thường quy có hiệu tuyệt đối Một số thuốc ức chế miễn dịch điều hoà miễn dịch corticosteroid, ciclosporin, IVIG, kháng thể đơn dòng kháng TNF, lọc huyết tương… sử dụng hội chứng Lyell [4] Corticosteroid dùng điều trị hội chứng Lyell nhiều năm Nhiều khuyến cáo nhấn mạnh tầm quan trọng việc dùng sớm corticosteroid liều cao để ức chế phản ứng viêm [2] Ciclosporin với khả ức chế chức tế bào lympho ứng dụng để điều trị hội chứng Lyell với nhiều hứa hẹn [2], có khả làm giảm tỉ lệ tử vong, thúc đẩy trình tái tạo thượng bì [5] Ở Việt Nam, nghiên cứu hội chứng Lyell ít, chủ yếu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân, mơ bệnh học Trong đó, việc điều trị vấn đề chưa rõ ràng chưa thống Corticosteroid ciclosporin hai liệu pháp thường dùng để điều trị hội chứng Lyell Bệnh viện Da liễu Trung ương Bệnh viện Bạch Mai Hiện chưa tìm thấy nghiên cứu Việt Nam đánh giá kết điều trị hội chứng Lyell, so sánh ciclosporin corticosteroid Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “So sánh kết điều trị hội chứng Lyell dị ứng thuốc ciclosporin so với corticosteroid” với hai mục tiêu: Mục tiêu 1: So sánh hiệu điều trị hội chứng Lyell dị ứng thuốc ciclosporin so với corticosteroid Bệnh viện Da liễu Trung ương Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Mục tiêu 2: Khảo sát số tác dụng phụ ciclosporin corticosteroid điều trị hội chứng Lyell dị ứng thuốc Bệnh viện Da liễu Trung ương Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ, DỊCH TỄ, CĂN NGUYÊN, CƠ CHẾ BỆNH SINH 1.1.1 Lịch sử Dị ứng thuốc vấn đề ghi nhận từ lâu, với nhiều hình thái đa dạng Hội chứng Stevens-Johnson miêu tả hai bệnh nhân trẻ em với triệu chứng sốt kèm với viêm niêm mạc miệng mắt vào năm 1922 hai bác sĩ người Mỹ tên Albert Mason Stevens Frank Chambliss Johnson [6] Trước đó, năm 1862, hồng ban đa dạng mô tả lần Von Hebra, phản ứng nhẹ, tổn thương tự giới hạn nhiễm HSV [7] Năm 1939, Debre cộng lần mô tả triệu chứng ca bệnh tương tự triệu chứng lâm sàng Hội chứng Lyell Hội chứng Lyell Alan Lyell (1917-2007), bác sĩ da liễu người Scotland mô tả lần vào năm 1956, bệnh nhân với triệu chứng da, niêm mạc nội tạng nặng sau dùng thuốc [8] Đây hội chứng dị ứng thuốc nặng nề [9] 1.1.2 Dịch tễ học Hội chứng Lyell bệnh tương tối gặp, tỉ lệ gặp khoảng 0,4-1,4 trường hợp/triệu người/năm dân số nói chung [9] Ở Mỹ, theo nghiên cứu La Grenade, có 1,9 trường hợp/1 triệu người/năm Theo Rzany B, có 1,89 trường hợp/triệu người/năm Ở Việt Nam, theo Trần Văn Hà, hội chứng Lyell chiếm 1,5% tổng số bệnh nhân dị ứng thuốc đến khám điều trị khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1995-1999 [10] Bệnh hay gặp nữ nam, với tỉ lệ 2:1 [11], khác biệt chủng tộc Bệnh tăng dần theo tuổi tương ứng với mức độ sử dụng thuốc, người lớn dễ mẫn cảm gây phản ứng thuốc trẻ em Tỉ lệ tử vong chung nhóm bệnh nhân SJS/TEN 30%, với tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân hội chứng Steven Johnson 10% lên đến 50% hội chứng Lyell Tỉ lệ tử vong tăng dần năm sau bệnh khởi phát Trong nghiên cứu phân tích gần 500 bệnh nhân SJS/TEN năm 2013, tỉ lệ tử vong tuần thứ 23%, 28% sau tháng 34% sau năm Trong đó, tỉ lệ tử vong hội chứng Lyell sau tuần 46% sau năm 49% [11] 1.1.3 Căn nguyên Thuốc nguyên nhân thường gặp gây hội chứng Lyell, chiếm đến 85-90% Nguy xảy SJS/TEN thường gặp tuần sau sử dụng thuốc mà thời điểm thường gặp từ ngày đến tuần kể từ ngày sử dụng thuốc [12] Có 200 loại thuốc báo cáo, có số số có liên quan nhiều [9] - Kháng sinh nhóm sulfonamid (đặc biệt trimethoprim/sulfamethoxazol), β-lactam, tetracyclin quinolon (đặc biệt ciprofloxacin) - Thuốc chống động kinh phenytoin, phenobarbital, carbamazapin - Allopurinol - Một số thuốc khác nevirapin, abacavir, lamotrigin, thuốc chống viêm không steroid 10 Bảng 1.1 Các thuốc liên quan gây hội chứng Stevens-Johson Lyell Các thuốc liên quan rõ ràng Allopurinol Các thuốc liên quan Amifostin Carbamazepin Amoxicillin, ampicillin Lamotrigin Azithromycin, clarithromycin, Meloxicam erythromycin Nevirapin Cefadroxil, cefixim, ceftriaxon, Phenobarbital, promidon cefuroxim Phenytoin, fosphenytoin Ciprofloxacin, levofloxacin, Piroxicam, tenoxicam pefloxacin Sulfadiazin, sulfadoxin, Diclofenac sulfamethoxazol, sulfasalazin Doxycyclin Etoricoxib Metamizol Oxcarbazepin Pipemidic acid Rifampicin • • Một số y văn có báo cáo ngun nhân khác hội chứng Lyell vắc xin thuỷ đậu, sởi, bạch hầu-ho gà-uốn ván, bại liệt, cúm, lao… [13] Một số nhiễm khuẩn ung thư làm tăng khả dị ứng thuốc [14] Ở người HIV, tỉ lệ mắc cao so với người khoẻ mạnh Tỉ lệ mắc hội chứng Lyell người nhiễm HIV lên đến trường hợp/nghìn người/năm [14] Sau nhiễm Mycoplasma pneumoniae, Histoplasmosis, Adenovirus, nhiễm virus CMV (Cytomegalo virus), HSV (Herpes simplex virus), EBV (Epstein Barr virus), viêm gan A, Mononucleosid, sau ghép tế bào gốc tạo máu suy tuỷ làm tăng tỉ lệ mắc hội chứng Lyell [9] 50 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bolognia J.L., Schaffer J.V., and Cerroni L (2018), Dermatology, Elsevier, Philadelphia Creamer D., Walsh S.A., Dziewulski P., et al (2016) U.K guidelines for the management of Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis in adults 2016 Br J Dermatol, 174(6), 1194–1227 Gilchrest B.A., Goldsmith L.A., Katz S.I., et al (2012), Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, Schneck J., Fagot J.-P., Sekula P., et al (2008) Effects of treatments on the mortality of Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: A retrospective study on patients included in the prospective EuroSCAR Study J Am Acad Dermatol, 58(1), 33–40 Ng Q.X., De Deyn M.L.Z.Q., Venkatanarayanan N., et al (2018) A metaanalysis of cyclosporine treatment for Stevens–Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis J Inflamm Res, Volume 11, 135–142 Stevens A.M (1922) A NEW ERUPTIVE FEVER ASSOCIATED WITH STOMATITIS AND OPHTHALMIA: REPORT OF TWO CASES IN CHILDREN Am J Dis Child, 24(6), 526 Alexander M.K and Cope S (1954) Erythema multiforme exudativum major (Stevens-Johnson syndrome) J Pathol Bacteriol, 68(2), 373–380 Schwartz R.A., McDonough P.H., and Lee B.W (2013) Toxic epidermal necrolysis J Am Acad Dermatol, 69(2), 173.e1-173.e13 Lissia M., Mulas P., Bulla A., et al (2010) Toxic epidermal necrolysis (Lyell’s disease) Burns, 36(2), 152–163 10 Trần Văn Hà (2000) Tình hình số đặc điểm dị ứng thuốc khoa Dị ứng - miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai (1995-1999) 11 Sekula P., Dunant A., Mockenhaupt M., et al (2013) Comprehensive survival analysis of a cohort of patients with Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis J Invest Dermatol, 133(5), 1197–1204 12 Sassolas B., Haddad C., Mockenhaupt M., et al (2010) ALDEN, an algorithm for assessment of drug causality in Stevens-Johnson Syndrome and toxic epidermal necrolysis: comparison with case-control analysis Clin Pharmacol Ther, 88(1), 60–68 13 Pereira F.A., Mudgil A.V., and Rosmarin D.M (2007) Toxic epidermal necrolysis J Am Acad Dermatol, 56(2), 181–200 14 Gillis N.K., Hicks J.K., Bell G.C., et al (2017) Incidence and Triggers of Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis in a Large Cancer Patient Cohort J Invest Dermatol, 137(9), 2021–2023 15 Tangamornsuksan W., Chaiyakunapruk N., Somkrua R., et al (2013) Relationship between the HLA-B*1502 allele and carbamazepine-induced Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: a systematic review and meta-analysis JAMA Dermatol, 149(9), 1025–1032 16 Somkrua R., Eickman E.E., Saokaew S., et al (2011) Association of HLA-B*5801 allele and allopurinol-induced Stevens Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: a systematic review and meta-analysis BMC Med Genet, 12, 118 17 Wang Q., Sun S., Xie M., et al (2017) Association between the HLA-B alleles and carbamazepine-induced SJS/TEN: A meta-analysis Epilepsy Res, 135, 19–28 18 McCormack M., Alfirevic A., Bourgeois S., et al (2011) HLA-A*3101 and carbamazepine-induced hypersensitivity reactions in Europeans N Engl J Med, 364(12), 1134–1143 19 Shi Y.-W., Min F.-L., Zhou D., et al (2017) HLA-A*24:02 as a common risk factor for antiepileptic drug-induced cutaneous adverse reactions Neurology, 88(23), 2183–2191 20 Roujeau J.-C (1997) Stevens-Johnson Syndrome and Toxic Epidermal Necrolysis Are Severity Variants of the Same Disease which Differs from Erythema Multiforme J Dermatol, 24(11), 726–729 21 Bastuji-Garin S (1993) Clinical Classification of Cases of Toxic Epidermal Necrolysis, Stevens-Johnson Syndrome, and Erythema Multiforme Arch Dermatol, 129(1), 92 22 Phạm Thị Lan (2017) Hội chứng Stevens-Johnson Lyell Bệnh học da liễu 216–227 23 Borel J.F (2002) History of the discovery of cyclosporin and of its early pharmacological development Wien Klin Wochenschr, 114(12), 433–437 24 Griffiths C.E.M., Katsambas A., Dijkmans B.A.C., et al (2006) Update on the use of ciclosporin in immune-mediated dermatoses Br J Dermatol, 155, 1–16 25 Faulds D., Goa K.L., and Benfield P (1993) Cyclosporin: A Review of its Pharmacodynamic and Pharmacokinetic Properties, and Therapeutic Use in Immunoregulatory Disorders Drugs, 45(6), 953–1040 26 Arévalo J.M., Lorente J.A., González-Herrada C., et al (2000) Treatment of toxic epidermal necrolysis with cyclosporin A J Trauma, 48(3), 473–478 27 Biren C.A and Barr R.J (1986) Dermatologic applications of cyclosporine Arch Dermatol, 122(9), 1028–1032 28 Valeyrie-Allanore L., Wolkenstein P., Brochard L., et al (2010) Open trial of ciclosporin treatment for Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: Ciclosporin for SJS and TEN Br J Dermatol, 163(4), 847–853 29 Singh G., Chatterjee M., and Verma R (2013) Cyclosporine in Stevens Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis and retrospective comparison with systemic corticosteroid Indian J Dermatol Venereol Leprol, 79(5), 686 30 Kirchhof M.G., Miliszewski M.A., Sikora S., et al (2014) Retrospective review of Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis treatment comparing intravenous immunoglobulin with cyclosporine J Am Acad Dermatol, 71(5), 941–947 31 Kardaun S and Jonkman M (2007) Dexamethasone Pulse Therapy for Stevens-Johnson Syndrome/Toxic Epidermal Necrolysis Acta Derm Venereol, 87(2), 144–148 32 Garcia-Doval I., LeCleach L., Bocquet H., et al (2000) Toxic epidermal necrolysis and Stevens-Johnson syndrome: does early withdrawal of causative drugs decrease the risk of death? Arch Dermatol, 136(3), 323–327 33 Hirahara K., Kano Y., Sato Y., et al (2013) Methylprednisolone pulse therapy for Stevens-Johnson syndrome/toxic epidermal necrolysis: Clinical evaluation and analysis of biomarkers J Am Acad Dermatol, 69(3), 496–498 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG LYELL DO DỊ ỨNG THUỐC Số thứ tự A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Thành thị Miền núi, nông thôn Dân tộc: ………… Kinh Dân tộc thiểu số Trình độ văn hố: Khơng học Tiểu học THPT ĐH sau ĐH Nghề nghiệp: Số điện thoại liên hệ: Ngày vào viện:………………Chẩn đoán lúc vào: Chẩn đoán sau 24h: 10 Ngày viện:……………… Chẩn đoán lúc ra: 11 Số ngày nằm viện: 12 Tình trạng viện: Khỏi hồn tồn Khơng đỡ Tử vong B CHUN MÔN Lý vào viện: ……………………………………………………………………………… Bệnh sử  Khơng dùng thuốc  Có dùng thuốc 2.1 Lý dùng thuốc: …………………………………………………………………………………… 2.2 Loại thuốc, liều lượng hàm lượng thuốc dùng nghi gây dị ứng: Tên biệt dược Tên dược chất Hàm lượng Liều dùng Thời gian dùng 2.3 Đường vào thuốc:  Tiêm tĩnh mạch  Truyền tĩnh mạch    Tiêm bắp   Khác:……………… Nhỏ mắt, mũi Tiêm da/dưới da   Uống  Bơi Tiêm khớp Khí dung/hít 2.4 Nguồn gốc thuốc:  Theo y lệnh thầy thuốc Tây y  Theo y lệnh thầy thuốc Y học cổ truyền  Theo thuốc thầy lang  Tự điều trị  Nguồn gốc khác: 2.5 Lần dị ứng thuốc:  Lần  Lần  Lần  Trên lần 2.6 Khoảng thời gian xuất triệu chứng dị ứng sau tiếp xúc với thuốc:    Dưới 30 phút Từ - 12 Từ - 14 ngày    Từ 30 - 60 phút Từ 12 - 24 Trên 14 ngày    Từ - Từ - ngày 15-30 ngày 2.7 Triệu chứng da niêm mạc xuất  Dát đỏ  Dát thâm 2.8 Vị trí xuất  Bọng nước  Trợt da  Trợt niêm mạc  Khác:…………  Đầu  Thân  Niêm mạc miệng  Khác:…………  Cánh tay  Bàn tay  Niêm mạc sinh dục  Chân  Bàn chân  Niêm mạc mắt 2.9 Điều trị tuyến 2.9.1 Bệnh viện điều trị trước đó: 2.9.2 Thời điểm từ xuất tổn thương đến bắt đầu điều trị 2.9.3 Số ngày điều trị tuyến 2.9.4 Điều trị cụ thể 2.9.4.1 Thuốc điều trị đặc hiệu Tên thuốc Liều dùng Số ngày dùng 2.9.4.2 Điều trị hỗ trợ  Kháng sinh  Truyền dịch  Thuốc bôi  Khác:……………… 2.9.5 Hiệu điều trị  Cải thiện  Nặng lên  Không đổi Tiền sử 3.1 Tiền sử thân 3.1.1 Tiền sử dị ứng thuốc:  Có  Khơng 3.1.1.1 Tên thuốc gây dị ứng: ………………………………………………………….…………… 3.1.1.2 Loại hình dị ứng thuốc: ……………………………………………………………………… 3.1.2 Tiền sử bệnh dị ứng khác:  Hen phế quản  Viêm da địa  Viêm mũi dị ứng  Mày đay  Viêm da tiếp xúc dị ứng  Dị ứng thời tiết  Dị ứng thức ăn  Khác……………………… 3.2 Tiền sử dị ứng gia đình Loại hình dị ứng Ngun nhân dị ứng Ơng/bà (nội/ngoại) Cha/mẹ Anh/chị/em ruột Con ruột Đặc điểm lâm sàng ngày đầu thăm khám (ngày: /… /……… ) 4.1 Toàn thân Ý thức: Tỉnh táo Lơ mơ Hôn mê Nhiệt độ nách (độ C): …… Không sốt (35-37,2 độ C) Sốt nhẹ (37,3-38 độ C) Sốt vừa (38,1-39 độ C) Sốt cao (39,1-40 độ C) Sốt cao (trên 40 độ C) Hạ thân nhiệt (dưới 35 độ C) Huyết áp (mmHg): Nhịp tim (nhịp/phút): Cân nặng (kg): SpO2 4.2 Cơ Ngứa Đau rát Không ngứa, không đau rát 4.3 Bộ phận 4.3.1 Tổn thương da, niêm mạc: 4.3.1.1 Da Hình thái tổn Có Khơng thương Hình bia bắn Mụn nước Bọng nước Dát xuất huyết Dát thâm Loét trợt da Khác Bọng nước, vết trợ, Nikolsky dương tính Ghi Dát thâm/ Dát đỏ Tổng diện tích:………………(%) Dấu hiệu Nikolsky: Dương tính Tổng diện tích:………………(%) Âm tính 4.3.1.2 Tổn thương niêm mạc: Vị trí Miệng Mắt Mũi Tai Sinh dục Hậu mơn Có Khơng Ghi 4.3.2 Tổn thương quan nội tạng Cơ quan Có Khơng Đặc điểm Hơ hấp Tiêu hố Thận, tiết niệu Tim mạch Thần kinh Cận lâm sàng ngày đầu thăm khám (ngày … /… /……… ) 5.1 Công thức máu Bạch cầu (G/l): Hồng cầu (T/l): Tiểu cầu (G/l): Trung tính (G/l): Hemoglobin (g/l): Máu lắng: Lympho (G/l): Hematocrit(l/l): 1h (mm): Mono (G/l): MCV: 2h (mm): Ưa acid (G/l): MCH: Ưa kiềm (G/l): MCHC: 5.2 Sinh hóa máu Glucose (mmol/l): Protein TP (g/l): Triglycerid (mmol/l) Ure (mmol/l): Albumin (g/l): CK (mmol/l): Creatinin (µmol/l) Bilirubin TP (mmol/l): Na (mmol/l): AST (U/l): Bilirubin TT (mmol/l): Ka (mmol/l): ALT (U/l): Cholesterol (mmol/l): Cl (mmol/l): CRP-hs (mg/l) Procalcitonin (ng/ml) Khác: 5.3 Tổng phân tích nước tiểu Glucose: Tỷ trọng: Urobilinogen: Bilirubin: pH: Nitrit: Thể ceton: Protein: HC: BC: 5.4 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh Xét nghiệm Ngày thực Kết bất thường Kết Xquang phổi Siêu âm ổ bụng Điện tâm đồ 5.5 Khác: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Điều trị 6.1 Điều trị đặc hiệu Ngày bắt đầu điều trị kể từ xuất tổn thương đầu tiên: Ngày bắt đầu điều trị kể từ nhập viện: Thuốc điều trị đặc hiệu: Tên thuốc Đường dùng Liều dùng Thời gian dùng Đường dùng Liều dùng Thời gian dùng 6.2 Điều trị hỗ trợ Tên thuốc 6.3 Diễn biến điều trị 6.3.1 Diễn biến triệu chứng toàn thân trình điều trị Ngày Ý thức Nhiệt độ/HA lúc Nhiệt độ/HA lúc SpO2 Nước 6h 17h tiểu/24h 6.3.2 Diễn biến xét nghiệm q trình điều trị 6.3.2.1 Cơng thức máu trình điều trị Ngày Ngày Ngày Ngày Khác viện Hồng cầu (T/l): Hemoglobin (g/l): Hematocrit(l/l): Bạch cầu (G/l): Trung tính (G/l): Lympho (G/l): Mono (G/l): Ưa acid (G/l): Ưa kiềm (G/l): Tiểu cầu (G/l): 6.3.2.2 Sinh hóa máu Ngày Glucose (mmol/l): Ngày Ngày Ngày viện Khác Ure (mmol/l): Creatinin (µmol/l) AST (U/l): ALT (U/l): CRP-hs (mg/l) Na (mmol/l): Ka (mmol/l): Cl (mmol/l): Khác: 6.3.2.3 Tổng phân tích nước tiểu Ngày Glucose: Bilirubin: Thể ceton: Tỷ trọng: pH: Protein: Urobilinogen: Nitrit: Hồng cầu: Bạch cầu Khác: Ngày Ngày Ngày viện 6.3.3 Thay đổi diện tích tổn thương hàng ngày Ngày Tổn thương da (có/khơng) Tổn thương niêm mạc (có/khơng) Diện tích bọng nước, trợt, Nikolsky dương tính (% thể) Diện tích thượng bì tái tạo (% thể) 7 Tổng kết trình điều trị Số ngày nằm viện:……………… Kết điều trị:…………… Lâm sàng tuần thứ 4: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Lâm sàng tuần thứ 8: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ... cứu So sánh kết điều trị hội chứng Lyell dị ứng thuốc ciclosporin so với corticosteroid với hai mục tiêu: Mục tiêu 1: So sánh hiệu điều trị hội chứng Lyell dị ứng thuốc ciclosporin so với corticosteroid. .. nên tiêm vaccin thời gian dùng ciclosporin 1.3.5 Ciclosporin điều trị hội chứng Lyell Ciclosporin sử dụng điều trị hội chứng Lyell từ năm 1986 [27] Trong hội chứng Lyell, tế bào T hỗ trợ hoạt hố... tả triệu chứng ca bệnh tương tự triệu chứng lâm sàng Hội chứng Lyell Hội chứng Lyell Alan Lyell (1917-2007), bác sĩ da liễu người Scotland mô tả lần vào năm 1956, bệnh nhân với triệu chứng da,

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w