Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
107,04 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH SONG THAO ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH NộI SOI Và MÔ BệNH HọC BệNH NHÂN BARRETT THựC QU¶N ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN TH SONG THAO ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH NộI SOI Và MÔ BệNH HọC BệNH NHÂN BARRETT THựC QUảN Chuyờn ngnh Mó s : Nội khoa : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐÀO VĂN LONG HÀ NỘI - 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Barrett thực quản tình trạng biến đổi biểu mơ vảy bình thường đoạn xa thực quản thành biểu mô trụ dạng ruột [1], [ 2], Norman Barrett (1903-1979) mô tả lần vào năm 1950 [3] Đây biến chứng thường gặp bệnh lý trào ngược dày - thực quản Barrett thực quản có nhiều nguy trở thành ung thư thực quản [4], [5] Barrett thực quản xuất khoảng 10% bệnh nhân có bệnh lý trào ngược dày - thực quản khoảng 10% số phát triển thành ung thư [6] Đặc điểm Barrett thực quản biến đổi khơng hồi phục, việc kiểm soát nguyên điều quan trọng Tuy vậy, Việt Nam Barrett thực quản bệnh chưa trọng mức kể bác sĩ lâm sàng nội soi [7] Nguyên nhân gây Barrett thực quản chưa rõ, có số yếu tố liên quan trào ngược dày - thực quản không kiểm soát[8], [9], [10], nam giới hay gặp nữ giới [11], [12], béo kiểu nam [13] Mặc dù có biến đổi bệnh lý khoảng 90% bệnh nhân Barrett thực quản khơng có triệu chứng, triệu chứng gần tương tự người viêm trào ngược dày- thực quản, biểu ợ nóng, ợ chua, buồn nơn, nơn, nuốt khó [14] Một số biểu triệu chứng biến chứng trào ngược dày - thực quản như: khàn tiếng, đau họng, ho, buồn nôn, nôn Một điểm đáng lưu ý khơng có tương ứng triệu chứng lâm sàng tổn thương thực thể, có trường hợp bệnh diễn biến âm thầm xuất biến chứng nguy hiểm loét, chảy máu, hẹp hay ung thư hóa [15], [16], [17 ] Chẩn đoán lâm sàng bệnh lý Barrett thực quản thường khó khăn triệu chứng thường nghèo nàn không đặc hiệu, người ta thường dựa vào tiền sử có bệnh lý thực quản mạn tính, đặc biệt bệnh lý trào ngược dày- thực quản [18] Khi có dấu hiệu nghi ngờ cần tiến hành nội soi thực quản - dày Hình ảnh nội soi đặc trưng Barrett thực quản thay đổi niêm mạc từ đường Z lan lên phía [18], [19] Cũng xuất vùng niêm mạc biến đổi tách rời riêng rẽ, màu niêm mạc biến đổi từ hồng nhạt sang đỏ, không để ý kỹ nhầm với xung huyết, viêm trợt thực quản; thương tổn dễ bỏ sót khơng quan tâm mức Trước hình thái tổn thương vậy, cần tiến hành sinh thiết làm xét nghiệm mô bệnh học xác nhận thương tổn dị sản ruột đồng thời phát tình trạng loạn sản khác, chí ung thư thực quản [20], [21], [22], [23] Trên giới, đặc biệt nước phương Tây có nhiều nghiên cứu Barrett thực quản Tỉ lệ mắc Barrett thực quản Mỹ vào khoảng 5,6%[24] Tỉ lệ Nhật khoảng 1% tổng số bệnh nhân nội soi tăng lên 6-12% bệnh nhân GERD [25] Một số nghiên cứu Barrett thực quản Trung quốc cho thấy tỷ lệ mắc Barrett thực quản vào khoảng 1% tổng số người tham gia nghiên cứu [11] Ở Việt Nam, bệnh Barrett thực quản khơng phải bệnh [7], song nghiên cứu bệnh Barrett thực quản Hiện số phòng nội soi trang bị máy nội soi hệ có chức phóng đại nhuộm màu dải sáng hẹp giúp cho việc quan sát hình ảnh rõ ràng xác Bởi vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học bệnh nhân Barrett thực quản” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Barrett thực quản Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học bệnh nhân Barrett thực quản Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh Barrett: Khái niệm bệnh Barrett thực quản thay đổi nhiều vòng 100 năm qua Năm 1906, Tileston, nhà bệnh học, mô tả số bệnh nhân với tổn thương "loét dày thực quản", biểu mơ xung quanh ổ lt có hình thái giống tế bào biểu mơ bình thường dày Các tranh luận thập kỷ tập trung vào nguồn gốc giải phẫu biểu mô tuyến chế nhầy bất thường Theo nhiều tác giả, có Barrett (đề tài nghiên cứu bệnh ông xuất vào năm 1950), cho tế bào biểu mô tuyến xuất ổ loét thực chất có nguồn gốc thực quản đoạn hình thành từ dày Năm 1953, Allison Johnstone cho lớp biểu mô tuyến cấu trúc thực quản đoạn ngực thiếu tuyến chế nhầy niêm mạc lớp niêm, cấu trúc đặc trưng thực quản Năm 1957, Barrett đồng ý với cấu trúc mang tên ông gọi "thực quản lót biểu mơ trụ hình cột" Những thập kỷ tiếp theo, người ta tập trung mô tả loại tế bào Barrett thực quản với tên gọi khác nhau: tế bào chế tiết, tế bào đường ruột (tế bào hình đài chế nhầy)… Năm 1976, Paull CS công bố báo cáo phổ mô học Barrett thực quản Những bệnh nhân có kết hợp loại biểu mô trụ dày, loại biểu mô vùng chuyển tiếp loại đặc biệt gọi dị sản ruột Biểu dị sản ruột (SIM), với tế bào hình đài chế nhầy trở thành tiêu chuẩn quan để chẩn đoán bệnh Barrett thực quản Sau nhiều tranh luận vị trí dị sản ruột thực quản có hay khơng phải tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh Barrett có phải tổn thương tiền ung thư hay khơng ngày người ta chấp thuận quan điểm Barrett thực quản tình trạng biến đổi biểu mơ vẩy bình thường thực quản thành biểu mô trụ chế nhầy với dị sản ruột 1.2 Sơ lược giải phẫu thực quản: 1.2.1 Hình dạng, kích thước vị trí Thực quản đoạn ống tiêu hóa nối họng với dày Đầu ngang bờ sụn nhẫn, tương ứng với đốt sống cổ VI Đầu đổ vào bờ phải phình vị lớn theo lỗ hình bầu dục đứng (tâm vị), đổ vào dày, lỗ tương ứng với bờ trái đốt sống ngực XI phía sau Ở người lớn, chiều dài thực quản khoảng 25 cm, đường kính ngang trung bình - cm Khi giãn thực quản có chỗ hẹp: ngang vị trí sụn nhẫn, chỗ chia đơi khí quản, chỗ chui qua hoành tâm vị [26] 1.2.2 Mạch máu thần kinh - Động mạch: Thực quản cấp máu động mạch giáp dưới, phần xuống động mạch chủ, động mạch phế quản, động mạch vị trái động mạch hoành - Tĩnh mạch: Tĩnh mạch phần cổ đổ vào tĩnh mạch giáp dưới; ngực đổ vào tĩnh mạch đơn, bán đơn tĩnh mạch bán đơn phụ; bụng đổ vào tĩnh mạch đơn tĩnh mạch vị trái - Thần kinh: Đoạn thực quản cổ chi phối nhánh thần kinh quản quặt ngược nhánh từ thần kinh giao cảm cổ; đoạn ngực nhánh dây X, đám rối thực quản, thân giao cảm thần kinh tạng lớn; đoạn thực quản bụng chi phối nhánh hai thân dây X, thân giao cảm ngực, thần kinh tạng lớn, đám rối vị trái thần kinh hoành 1.2.3 Liên quan Từ xuống thực quản qua vùng cổ trước, qua trung thất sau chui qua lỗ hoành để xuống bụng Như thực quản có phần chính: phần cổ dài - cm, phần ngực dài 16 - 18 cm, phần bụng dài - cm - Đoạn thực quản cổ: Phía trước liên quan với khí quản, thực quản dính vào mạc khí quản mơ liên kết lỏng lẻo, dây thần kinh quản quặt ngược chạy lên rãnh khí quản thực quản; phía sau liên quan với cột sống cổ, dài cổ trước sống mạch cổ; hai bên liên quan với phần sau thuỳ tuyến giáp bó mạch cổ (gồm động mạch cảnh chung, tĩnh mạch cảnh thần kinh X, thành phần nằm bao cảnh) - Đoạn thực quản ngực: Phía trước với khí quản phế quản gốc trái (gây hẹp thực quản), ngoại tâm mạc (ngăn thực quản với tâm nhĩ trái) hồnh, phía sau liên quan với đốt sống ngực, ống ngực, tĩnh mạc đơn, động mạc chủ Ở bên trái liên quan cung động mạch chủ, thần kinh quặt ngược trái, động mạch đòn trái, ống ngực màng phổi trái Ở bên phải quai tĩnh mạch đơn - Đoạn thực quản bụng sau qua lỗ thực quản hoành, thực quản tới nằm rãnh thực quản mặt sau thuỳ gan trái phúc mạc che phủ mặt trước mặt trái Phía sau thực quản trụ trái hồnh 1.3 Cấu tạo mơ học thực quản Thực quản từ ngồi vào có lớp: lớp áo ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc - Lớp áo ngồi: Là lớp mơ sợi bao bọc bên thực quản 10 - Lớp thực quản dày từ - 1,5 cm gồm hai lớp: Lớp nông gồm thớ dọc bao bọc gần toàn thực quản, phần mặt sau thực quản từ điểm sụn nhẫn 3-4 cm sợi dọc tạo thành bó chạy lên trên, vòng trước hai bên thực quản để tới mặt trước thực quản tới bờ khít hầu tận hết gân bám vào phần mặt sau mảnh sụn nhẫn gọi gân nhẫn- thực quản Ở thớ dọc tách số sợi dính vào phế mạc trái phế quản gốc trái tạo nên phế mạc- thực quản phế quản- thực quản Lớp sâu gồm thớ vòng, liên tiếp phía sau với khít hầu dưới; liên tiếp với thớ chéo dày - Lớp niêm mạc mô liên kết lỏng lẻo bền chắc, có chứa nhiều mạch máu, thần kinh tuyến thực quản - Lớp niêm mạc gồm lớp tế bào biểu mô lát tầng, dày chắc, đoạn niêm mạc thực quản chuyển thành biểu mơ trụ dày Bình thường pH đo thực quản mơi trường pH > có trào ngược dày thực quản pH < Khi pH < gây tổn thương niêm mạc thực quản, tạo triệu chứng lâm sàng: nuốt vướng, nuốt đau, nóng sau xương ức… Về mơ học, trừ đoạn nằm khoang bụng, niêm mạc thực quản thuộc loại biểu mơ lát tầng, tế bào vẩy khơng sừng hố có nguyên bào hắc tố Lớp tế bào đáy chiếm khoảng 10-15% chiều dày niêm mạc, nhú mô liên kết cao khoảng 50-60% chiều cao lớp biểu mơ Trong lớp tế bào đáy nhận thấy tế bào ưa bạc [27] Ở vùng tiếp nối giáp thực quản tâm vị dày, có chuyển tiếp đột ngột từ biểu mô lát tầng sang biểu mô trụ đơn giống tâm vị Những thay đổi nằm ngang tầm hoành cách đoạn cực TQ chừng 1,5cm Đường nối tiếp không lồi lõm cưa gọi đường Z Lớp 39 Tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ % Khơng viêm Có viêm Lt Trợt nơng Hẹp TQ Dị sản Nhận xét: 3.10 Kết chẩn đốn mơ bệnh học 3.10.1 Tổn thương bệnh Barrett thực quản Bảng 3.12 Tỷ lệ hình thái dị sản ruột Hình thái DSR hồn tồn DSR khơng hồn tồn Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 40 3.10.2 Các tổn thương phối hợp mô bệnh học Bảng 3.13 Các tổn thương phối hợp với bệnh Barrett Hình thái Viêm TQ đơn GERD Loạn sản độ thấp Loạn sản độ cao Trợt nông Loét Viêm dày Số bệnh nhân Tỷ lệ % Nhận xét: 3.10.3 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học Bảng 3.14 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mơ bệnh học Tổn thương Viêm đơn Viêm có trợt nông DSR Không viêm GERD Loét Nội soi Số lượng Tỷ lệ % Mô bệnh học Số lượng Tỷ lệ % 41 3.10.4 Tình trạng nhiễm HP Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm HP bệnh nhân Barrett Nhận xét: 42 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới địa dư 4.2 Về phân bố bệnh nhân theo thói quen sinh hoạt 4.3 Về phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh thời gian mắc bệnh 4.4 Về phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 4.5 Về phân bố bệnh nhân theo số BMI 4.5 Về phân bố bệnh nhân theo đặc điểm nội soi 4.6 Kết chẩn đốn mơ bệnh học 4.7 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HP 4.8 Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng: Đối chiếu hình ảnh nội soi mô bệnh học 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Shaheen NJ, Richter JE (2009) "Barrett's oesophagus" Lancet 373 (9666): 850–61 Qualman SJ, Murray RD, McClung HJ, et al (1990), “Intestinal metaplasia is age related in Barrett's esophagus” Arch Pathol Lab Med;114:1236 Barrett NR (October 1950), “Chronic peptic ulcer of the oesophagu and oesophagitis” Br J Sung 38 (150): 175-82 Kaijser M, Akre O, Cnattingius S, Ekbom A (2005), “Preterm birth, low birth weight, and risk for adenocarcinoma” Gastroenterology;128:607 Cossentino MJ, Wong RK (2003), “Barrett’s esophagus and risk of esophageal adenocarcinoma” Semin Gastrointest Dis 2003Jul; 14(3): 128-35 Chandrasoma P (1997), Pathophysiology of Barrett's esophagus Semin Thorac Cardiovasc Surg ;9:270 Vũ Văn Khiên (Y học thực hành 574- Số 7/2007), “Những thông tin cập nhật bệnh lý trào ngược dày thực quản (GERD): khuyến cáo từ hội nghị MONTREAL GERD” Bệnh viện TƯQĐ 108, trang 70- 72 11 Bowrey DJ, Williams GT, Carey PD, et al (2003), Inflammation at the cardio-oesophageal junction: relationship to acid and bile exposure Eur J Gastroenterol Hepatol;15:49 Tang P, McKinley MJ, Sporrer M, Kahn E (2004), Inlet patch: prevalence, histologic type, and association with esophagitis, Barrett 10 esophagus, and antritis Arch Pathol Lab Med;128:444 Spechler SJ (2004), Intestinal metaplasia at the gastroesophageal junction Gastroenterology;126:567 11 Dong Y, Qi B, Feng XY, Jiang CM (2013), “Meta-analysis of Barrett’s esophagus in China” World Journal Gastroenterol 2013; 19(46): 8770- 12 8779 Xiong LS, Cuin Wang JH, Xue L, Hu PJ, Chen MH (2010), “Prevalence and risk factors of Barrett’s esophagus in patients undergoing endoscopy 13 for upper gastrointestinal symptoms” Journal Dig Dis 2010 April: 83-7 Singh S, Shama AN, Murad MH et al (2013), “Central adiposity is associated with increased risk of esophgeal inflamation, metaplasia and adenocarcinoma: a systematic review and meta-analysis” Clinical 14 Gastrenterol Hepatol 2013; 11: 1399-412 Gerson LB, Shetler K, Triadafilopoulos G (2002), Prevalence of Barrett's 15 esophagus in asymptomatic individuals Gastroenterology;123:461 Hassall E, Weinstein WM, Ament ME (1985), Barrett's esophagus in 16 children Gastroenterology;89:1331 Cameron AJ (1997), Epidemiology of columnar-lined esophagus and 17 adenocarcinoma Gastroenterol Clin N Am;26:487 Skinner DB, Walther BC, Riddell RH, et al (1983), Barrett's esophagus 18 Comparison of benign and Amalignant cases Ann Surg;198:554 Herlihy KJ, Orlando RC, Bryson JC, et al (1984), Barrett's esophagus: clinical, endoscopic, histologic, manometric, and electrical potential 19 difference characteristics Gastroenterology;86:436 Georgakoudi I, Van Dam J (2003), Characterization of dysplastic tissue morphology and biochemistry in Barrett's esophagus using diffuse reflectance and light scattering spectroscopy Gastrointest Endosc Clin N 20 Am;13:297 Jankowski J, Harrison RF, Perry I, et al (2000), Barrett's metaplasia 21 Lancet;356:2079 ACG Clinical Guidline: Diagnosis and management of Barrett’s esophagus American Journal Gastroenterol advance online publication, November 2015 22 Gottfried MR, McClave SA, Boyce HW (1989), Incomplete intestinal metaplasia in the diagnosis of columnar lined esophagus (Barrett's 23 esophagus) Am J Clin Pathol;92:741 Riddell RH (1996), The biopsy diagnosis of gastroesophageal reflux disease, and Barrett's esophagus, and sequelae of therapy Am J Surg 24 Pathol; 20:S31 Hayeck TJ, Kong CY, Spechler SJ, Gazelle GS, Hur C (2010), “The prevalence of Barrett's esophagus in the US: estimates from a simulation model confirmed by SEER data” Dis Esophagus 2010 Aug; 23(6): 451- 25 Epub 2010 Mar 26 Hanai M, Kusano M, Kawamura O, Shimoyama Y, Maeda MN, “Epidemiology of Barrett's esophagus – Comparison of Japan and West” 26 Nihon Rinsho 2005 Aug; 63(8): 1333-9 Nguyễn Văn Huy (2001), “Thực quản”, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà 27 xuất Y học Hà Nội, trang 62-64 Williams PL, Bannister LH (1999), 28 Edinburgh: Churchill Livingstone;1753.Chapter 12 Shi G, Bruley des Varannes S, Scarpignato C, et al (1995), Reflux related Gray's anatomy, 38th edn symptoms in patients with normal oesophageal exposure to acid Gut 29 37:457 Kroep S, Lonsdorp – Vogelaar I, Rubenstein JH “An accurate cancer incidence in Barrett's esophagus: A best estimate using published data 30 and modeling” Gastroenterology 2015 Sep; 149(3): 577-85 Spechler SJ (2002), Barrett's esophagus and esophageal adenocarcinoma: 31 pathogenesis, diagnosis, and therapy Med Clin North America;86:1423 Wright CL, Kelly JK (2006), The use of routine special stains for upper 32 gastrointestinal biopsies Am J Surg Pathol;30:357 Lagergren J, Bergstrom R, Lindgren A, Nyrén O (1999), Symptomatic gastroesophageal reflux as a risk factor for esophageal adenocarcinoma N Engl J Med;340:825-31 33 Koppert L, Wijnhoven B, van Dekken H, Tilanus H, Dinjens W (2005) "The molecular biology of esophageal adenocarcinoma" J Surg Oncol 34 92 (3): 169–90 Goldblum JR, Vicari JJ, Falk GW, et al (1998), Inflammation and intestinal metaplasia of the gastric cardia: the role of gastroesophageal 35 reflux and H pylori infection Gastroenterology;114:633 Arakawa M, Masuzaki T, Okuda K (2002), Pathomorphology of 36 esophageal and gastric varices Semin Liver Dis;22:73 Spechler SJ, Goyal RK (1996), The columnar-lined esophagus, intestinal 37 metaplasia, and Norman Barrett Gastroenterology;110:614 Paulson TG, Xu L, Sanche C, et al (2006), Neosquamous epithelium does not typically arise from Barrett's epithelium Clin Cancer 38 Res;12:1701 Morales CP, Spechler SJ (2003), Intestinal metaplasia at the gastroesophageal junction: Barrett's, bacteria, and biomarkers Am J 39 Gastroenterol;98:759 Takubo K, Vieth M, Honma N, et al (2005), Ciliated surface in the esophagogastric junction zone: a precursor of Barrett's mucosa or 40 ciliated pseudostratified metaplasia? Am J Surg Pathol;29:211 Wu GD, Beer DG, Moore JH, et al (1993), Sucrase-isomaltase gene expression 41 in Barrett's esophagus and adenocarcinoma Gastroenterology; 105:837 Stein H, Siewert J (1993), "Barrett's esophagus: pathogenesis, epidemiology, functional abnormalities, malignant degeneration, and 42 surgical management" Dysphagia (3): 276–88 Thái Khắc Minh (2007), Trào ngược dày thực quản: “Điều trị xu 43 hướng phát triển thuốc” Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Fenoglio-Preiser, Cecilia M.; Noffsinger, Amy E.; Stemmermann, Grant N.; Lantz, Patrick E.; Isaacson, Peter G (2008), Gastrointestinal Pathology: An Atlas and Text, 3rd Edition Lippincott Williams & 44 Wilkins, 128-239 Trần Việt Hùng (2008), “Nghiên cứu giá trị nội soi nhuộm màu thực quản Lugol bệnh nhân có hội chứng trào ngược dày thực 45 quản” Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Shachin Wani(2007), Narrow-band imaging can change the cathegory of patient wani GERD from nonerosive reflux disease to ersive esophagitis(Los Angeles grate A or B) in a significant number patient, 46 Gastrointestinal Endscopy Vo 66, No: 237-38 Chang C.Y, lee c.t, tu c h, hwang j.c, chiang h, tai c.m, chiang t.h, wu m.s,and lin j.t (2009), ‘the application of Prague c and m criteria in the diagnosis of barrett’s esophagus in an ethnic Chinese population’ , am j 47 gastroenterol, 104,pp.13-20 Cameron AJ, Zinsmeister AR, Ballard DJ, Carney JA (1990), Prevalence of columnar-lined (Barrett's) esophagus: Comparison of population- 48 based clinical and autopsy findings Gastroenterology 99:918 Endlicher E, Knuchel R, messmann H (2001), ‘‘ surveillance of patients 49 with Barrett’s esophagus’’, Z Gastroenterol, 39(8),PP 593-600 Flesjou J.F (2005), “Barrett’s oesophagus : from metaplasia to dysplasia 50 and cancer”, Gut, 54,PP 112-116 Stuart Jon spechler (2003), “Managing Barrett’s oesophagus”, BMJ,326 51 (7395),PP.892-894 Sharma P, Dent J, Armstrong D, Bergman J.J, Gossner L, Hoshihara Y, Jankowski J.A, Junghard O, Lundell L,Tytgat G.N, Vieth M(2006), “The development and validation of an endoscopic grading system for Barrett’s oesophagus : the Prague C & M criteria” , Gastroenterol 103 52 (11), PP.2669-80 Ronkainen J, Aro P, Storskrubb T, et al (2005), Prevalence of Barrett's esophagus in the general Gastroenterology;129:1825 population: an endoscopic study 53 Rebecca Harrison, Ian Perry, William Hadadin (2007), “Detection of intestinal metaplasia in Barrett's esophagus” American Journal of 54 Gastro 102(6): 1154-1161 Kazunori Ida, masahiro Tada “Special methods and Technique in 55 Gatroenterologic Endoscopy” Fink SM, Barwic K.W, Winchenbach C.L et al (1983), “ Reassessment of esophageal histology in normal subject: a comparison of suction and endoscopic techniques”, Journal Clin G astrenterol, vol(5), pp.177-183 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... sát hình ảnh rõ ràng xác Bởi vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học bệnh nhân Barrett thực quản với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh nhân. .. bệnh nhân Barrett thực quản Đối chiếu hình ảnh nội soi với mô bệnh học bệnh nhân Barrett thực quản 7 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử bệnh Barrett: Khái niệm bệnh Barrett thực quản thay...HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH SONG THAO ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, HìNH ảNH NộI SOI Và MÔ BệNH HọC BệNH NHÂN BARRETT THựC QUảN Chuyờn ngnh Mó s : Nội khoa : ĐỀ CƯƠNG