Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
7,71 MB
Nội dung
NHỊP NHANH TRÊN THẤT KỊCH PHÁT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM Khái niệm phân loại • Là nhịp nhanh cần có cấu trúc bên ngã rẽ bó His để trì – Ở riêng biệt tâm nhĩ: RLN nhĩ – Ở nối nhĩ thất (một phần hay toàn nút AV): nhịp nhanh nối nhĩ thất Khái niệm phân loại • Tính chất định nghĩa: – Là khái niệm mang tính trực giác mà khơng hồn tồn phù hợp với thực tế GPH – Là khái niệm chế, ECG – Đối lập với RLN thất (khơng cần cấu trúc phía ngã rẽ bó His để trì) ko loại trừ khả tâm thất có dự phần Khái niệm phân loại • Từ nhịp nhanh thường nói tới RLN nhanh đều, khác với RLN nhĩ không (rung nhĩ) • Một loại đặc biệt NNTT cuồng nhĩ • Nhịp nhanh nối nhĩ thất (AV junctional tachycardia) chia làm loại: – Cấu trúc cần thiết thân nút AV: nhịp nhanh vào lại nút AV (AV nodal reentrant T) – Một đường phụ nhĩ-thất xa nút AV phần cấu trúc cần thiết: nhịp nhanh qua đường phụ (accessory pathway T) Khái niệm phân loại RLN nhanh RLN nhanh thất RLN nhanh thất Chỉ cần tổ chức nhĩ: Cần nút AV Các RLN nhanh nhĩ Các NN nối AV RN CN NN nhĩ Thường NN nối vào lại Ko thường NN qua đường phụ DT ngắn Các NNTT kịch phát DT dài Khái niệm phân loại Khái niệm phân loại • Nhịp nhanh thất kịch phát nói lên: tính đặn (nhịp nhanh), khởi phát đột ngột (kịch phát), chế (trên thất) bao gồm: – Nhịp nhanh nhĩ vào lại (có riêng) – Nhịp nhanh vào lại nút AV – Nhịp nhanh liên quan tới đường phụ Khái niệm phân loại • Cơng cụ tốt để chẩn đoán ECG với đặc điểm chính: – Phức QRS hẹp: kích hoạt tâm thất theo hệ dẫn truyền bình thường – Các khoảng R-R đều: tính đặn (Một số trường hợp QRS rộng hay khoảng R-R không đều) Khái niệm phân loại • Liên hệ gần với NNTT HC kích thích sớm – Có nối kết nhĩ-thất bất thường (đường phụ): dẫn truyền nhanh hơn, xung động từ nhĩ phần đến thất sớm – Những bn có HC KTS thường bị NNTT Khái niệm phân loại Đường phụ trái-bên QRS dương tính ưu V1 Vì đường phụ cắm vào thành bên thất trái nên sóng delta âm tính aVL (mũi tên) Đường phụ bên trái nằm phần vòng van Vì đường bên trái nên QRS dương tính ưu V1 sóng delta âm tính III aVF Biểu ECG • 10 vị trí đường phụ 10 Cận vách trước phải (right anterior paraseptal) Trước phải (right anterior) Bên-phải (right lateral) Sau phải (right posterior) Cận vách sau phải (right posterior paraseptal) Cận vách sau trái (left posterior paraseptal) Sau trái (left posterior) Bên-trái (left lateral) Trước trái (left anterior) Cận vách trước trái (left anterior paraseptal) Biểu ECG Chiều sóng delta (dựa vào khử cực thất khởi đầu 40 ms) 10 vị trí đường phụ nhĩ thất Định vị đường phụ theo bước Biểu ECG • NNTT thường gặp nhịp nhanh với QRS hẹp – ECG giống NNVLN – NNVLN: sóng P nằm hay cuối QRS – NNQTGĐP: sóng P nằm sau QRS – Nếu có blốc nhánh xuất kèm theo kéo dài thời gian R-P làm chậm nhịp nhanh → đường phụ bên blốc nhánh ECG nhịp nhanh thất Sóng P nằm đoạn ST (*) ECG nhịp nhanh thất Sóng P nằm đoạn ST (→) ECG nhịp nhanh thất Sóng P nằm đoạn ST (→) Vài QRS cách 200 ms (TS 300 l/p) Tam chứng nhịp nhanh phức rộng, không với RR ngắn phải nghĩ đến rung nhĩ với khử cực thất nhanh qua đường phụ Điều trị • Cắt cấp thời nhịp nhanh với QRS hẹp – Tương tự NNVLN – biến cố gặp adenosin: gây rung nhĩ kéo dài • Cắt cấp thời rung nhĩ với KTS – Là tình trạng cấp cứu – Chuyển nhịp điện dung nạp – Các thuốc KLN nhóm I procainamide, flecainide Điều trị – Digoxin, verapamil, diltiazem, adenosin nguy hiểm – Amiodarone gây rung thất, phải tránh • Điều trị lâu dài KTS có triệu chứng – Đốt qua catheter • hiệu cao 90%- >95% tùy vị trí • Tai biến nặng ít: chèn ép tim, thuyên tắc, • Blốc AV (các đường phụ quanh His, vách giữa), hạn chế đốt đông lạnh Điều trị – Điều trị thuốc đốt thất bại, bn có vđ đường vào mạch máu, tình trạng LS tồi tệ, bn từ chối đốt • Điều trị lâu dài KTS không triệu chứng – Nguy đột tử/nguy thủ thuật – Cung cấp thông tin cần thiết cho bn – Đốt khuyến cáo IIA • Điều trị lâu dài NN qua đường phụ ẩn – Hiệu nguy đốt tương tự KTS – Tiếp cận chung NNVLN (không NC đột tử) Cảm ơn ý lắng nghe ... đường nhanh) → nhịp nhanh vào lại nút Nhịp nhanh vào lại nút thông thường, chậm nhanh Sự kích hoạt nhĩ thất đồng thời nhịp nhanh Cơ chế chuyên biệt • Nhịp nhanh vào lại nút không thông thường/ nhịp. .. nối vào lại Ko thường NN qua đường phụ DT ngắn Các NNTT kịch phát DT dài Khái niệm phân loại Khái niệm phân loại • Nhịp nhanh thất kịch phát nói lên: tính đặn (nhịp nhanh) , khởi phát đột ngột (kịch. .. Triệu chứng kèm với nhịp nhanh thất kịch phát – Các đáp ứng có thể: • Làm chậm nhịp nhĩ: nhịp nhanh xoang • Làm chậm lúc blốc AV (làm lộ sóng P làm giảm số lượng QRS): nhịp nhanh nhĩ, cuổng nhĩ