Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
624,72 KB
Nội dung
CÁC BẤT THƯỜNG VỀ NHỊP TIM BS Hồ Hữu Phước MỞ ĐẦU • Bất thường hệ thống điện tim gây loại rối loạn nhịp tim: nhịp tim chậm (các RLNT chậm) nhịp tim nhanh (các RLNT nhanh) • Để hiểu ứng dụng điện sinh lý việc đánh giá RLNT cần hiểu rõ chế RLNT CÁC RỐI LOẠN NHỊP CHẬM MỞ ĐẦU • Hai nhóm lớn: – Mất khả phát xung động điện thích hợp tế bào chủ nhịp (rối loạn tính tự động) – Mất khả lan truyền xung động điện thích hợp (blốc tim) MẤT KHẢ NĂNG PHÁT XUNG • Suy giảm tính tự động nút xoang, gây giảm số lượng xung động điện phát sinh từ nút xoang (như nhịp chậm xoang), nguyên nhân thường gặp RLNT chậm • Nếu nhịp tim chậm khơng đáp ứng nhu cầu thể gây triệu chứng • Nhịp chậm xoang gây triệu chứng gọi hội chứng nút xoang bệnh (sick sinus syndrome) MẤT KHẢ NĂNG PHÁT XUNG • Nếu nhịp xoang chậm, chủ nhịp bên gần nối nhĩ thất nắm lấy chức chủ nhịp tim • NC điện sinh lý học đánh giá tính tự động nút xoang MẤT KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN XUNG ĐỘNG • Mất khả dẫn truyền xung động điện phát sinh từ nút xoang (hay chủ nhịp nhĩ bên dưới) xuống tâm thất Gọi blốc tim hay blốc AV • Bất thường vận tốc dẫn truyền và/hoặc tính trơ hệ thống dẫn truyền – Nút AV hệ HisPurkinje • Blốc tim chia làm độ MẤT KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN XUNG ĐỘNG • Trong blốc độ 3, vị trí blốc có ý nghĩa quan trọng: – Blốc bên nút AV: chủ nhịp nối NT thường nắm vai trò chủ nhịp, tạo nhịp tim tương đối ổn định, khơng đe dọa tính mạng, TS thường >50 l/ph – Blốc xa nút AV: chủ nhịp bên thường có TS 50 l/ph – Blốc xa nút AV: chủ nhịp bên thường có TS