Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TÌM HIỂU CÁC CĂN NGUYÊN VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG, 2016-2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHĨA 2015-2019 BÙI THỊ NHƯ QUỲNH HẢI PHỊNG - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG TÌM HIỂU CÁC CĂN NGUN VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP HẢI PHỊNG, 2016-2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHÓA 2015-2019 BÙI THỊ NHƯ QUỲNH Hướng dẫn khoa học: ThS.Lại Thị Quỳnh ThS.Phạm Thị Tâm HẢI PHÒNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những số liệu, kết trình bày khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng, 2016-2018” hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Quỳnh Bùi Thị Như Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin cảm ơn Ths Lại Thị Quỳnh Ths Phạm Thị Tâm hướng dẫn, bảo cho lời khun bổ ích suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Bs Nguyễn Hùng Cường- Trưởng khoa Kỹ thuật Y học tạo điều kiện cho học tập làm việc tham gia nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ biết ơn đến thầy cô, cán bộ, nhân viên khoa Vi Sinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, thực tập thu thập số liệu Đồng thời, muốn gửi lời tri ân đến thầy cô quản lý, đào tạo Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tâm dạy dỗ năm học qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ - người sinh thành, dưỡng dục, ủng hộ định lựa chọn Con cảm ơn ba mẹ sát cánh bên vui buồn, khó khăn hay hạnh phúc Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN BV CLSI Bệnh nhân Bệnh viện Clinical and Laboratory Standards Institute – Viện tiêu chuẩn DNA ESBL Gr KS KSĐ NKH PCR SNK VK SHPT lâm sàng Xét nghiệm Deoxyribonucleic acid Extended Spectrum Beta Lactamase – beta lactamase phổ rộng Gram Kháng sinh Kháng sinh đồ Nhiễm khuẩn huyết Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi polymerase Sốc nhiễm khuẩn Vi khuẩn Sinh học phân tử MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn huyết 1.2 Tình hình nhiễm khuẩn huyết giới Việt Nam 1.2.1.Tình hình nhiễm khuẩn huyết giới .4 1.2.2 Tình hình nhiễm khuẩn huyết Việt Nam 1.3 Các kỹ thuật phát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 1.3.1 Quy trình lấy mẫu chuyên chở bệnh phẩm 1.3.2 Kỹ thuật phát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết môi trường cấy máu hai pha 1.3.3 Kỹ thuật phát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết hệ thống thiết bị tự động 11 1.3.4 Kỹ thuật phát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ứng dụng sinh học phân tử 12 CHƯƠNG II 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu .15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Phương pháp tiến hành .15 2.3 Xử lý số liệu 17 2.4 Cách khắc phục sai số 17 2.5 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG III .18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Xác định tỷ lệ nguyên gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp phân lập bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng, 2016 - 2018 .18 3.1.1 Tỷ lệ mẫu cấy dương tính tổng số mẫu máu ni cấy năm từ 2016 - 2018 18 3.1.2 Tỷ lệ mẫu cấy dương tính phân theo khoa phòng 18 3.1.3 Tỷ lệ nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp phân lập từ 2016 - 2018 20 3.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp phân lập bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng 2016 - 2018 21 3.2.1 Tình hình kháng kháng sinh họ vi khuẩn đường ruột .21 3.2.2 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn P.aeruginosa 22 3.2.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter spp 23 3.2.4 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn S.aureus .24 CHƯƠNG IV 25 BÀN LUẬN 25 4.1 Xác định tỷ lệ nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp phân lập bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng .25 4.1.1 Tỷ lệ mẫu cấy dương tính tổng số mẫu máu nuôi cấy 25 4.1.2 Tỷ lệ mẫu cấy dương tính phân theo khoa phòng 25 4.1.3 Tỷ lệ số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp 26 4.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp .28 4.2.1 Tình hình kháng kháng sinh họ vi khuẩn đường ruột 28 4.2.2 Tình hình kháng kháng sinh P.aeruginosa .29 4.2.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter spp 30 4.2.4 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn S.aureus 32 KẾT LUẬN 34 Tỷ lệ số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp 34 Tỷ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 Tài liệu Tiếng Việt Tài liệu Tiếng Anh PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ CÁC BẢNG Hình 1.1 Bình cấy máu hai phase Hình 1.2 Hệ thống cấy máu BACT/ALERT 11 Hình 2.1 Chai cấy máu FA Plus 16 Hình 3.1 Tỷ lệ mẫu cấy dương tính tổng số mẫu máu ni cấy 18 Hình 3.2 Tỷ lệ mẫu cấy dương tính phân theo khoa phòng 19 Hình 3.3 Tỷ lệ nhóm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 20 Hình 3.4 Tỷ lệ kháng kháng sinh họ vi khuẩn đường ruột 21 Hình 3.5 Tỷ lệ kháng kháng sinh VK P.aeruginosa 22 Hình 3.6 Tỷ lệ kháng KS VK Acinetobacter spp 23 Hình 3.7 Tỷ lệ kháng KS VK S.aureus 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ số VK gây NKH thường gặp 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết (NKH) bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng, gây vi khuẩn (VK) độc tố VK lưu hành máu NKH có nguy tử vong cao sốc nhiễm khuẩn (SNK) rối loạn chức nhiều quan Lâm sàng NKH đa dạng, diễn tiến thường nặng khơng có chiều hướng tự khỏi không điều trị kịp thời [11], [38], [40] Nhiều năm qua, NKH 10 nguyên nhân chủ yếu gặp bệnh nhân (BN) nhập viện Nghiên cứu Mỹ 22 năm, từ 1979 đến 2000, cho thấy, có 10.319.418 ca NKH, chiếm 1,3% trường hợp nhập viện Mặc dù, năm 1970 có 164.000 ca NKH, vòng 15 năm gần số tăng lên 750.000 ca/năm, tử vong tăng từ 18.500 ca/năm lên đến 31.000 ca/năm tăng dần theo tuổi (10% trẻ em 38,4% người lớn 85 tuổi) [46] Báo cáo Trung tâm thống kê quốc gia chăm sóc sức khỏe Mỹ cho thấy, năm 2008, BN NKH nhập viện tăng gấp đôi so với năm 2000 (326.000 so với 727.000) [42] Đặc biệt, nghiên cứu Annae (2009), NKH lúc nhập viện 836.000 ca [36] Chi phí điều trị ca NKH dao động từ 10.000- 50.000 đô la lên tới 17 tỷ đô năm cho trường hợp NKH thời gian nằm viện trung bình tăng thêm 19,6 ngày [35], [37], [46] Trong năm trở lại đây, NKH trở thành thách thức lớn y học Việt Nam mà số ca mắc bệnh, tỷ lệ tử vong NKH ngày gia tăng Đồng thời có khác tần suất mắc bệnh loại VK gây NKH bệnh viện (BV) nước Theo kết nghiên cứu nhóm tác giả BV Trung ương Huế 2009-2012 cho thấy, VK gây NKH thường gặp E.coli, K.pneumoniae S.suis Trong đó, E.coli chiếm 35,1%, K.pneumoniae chiếm 14,9% S.suis chiếm 16,2% NKH S.suis có khuynh hướng ngày gia tăng Các VK khác gây NKH gặp là: P.aeruginosa, Burkholderia cepacia, S.aureus, Enterobacter spp [30] Một nghiên cứu khác Cao Minh Nga BV Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh cho kết 29 kháng với carbapenem gần tương đương với kết Cụ thể VK đường ruột kháng ETP (13,93%); kháng IPM (10,27%) kháng MEM với tỷ lệ 3,16%, thấp so với kết (10,2%) Đối với nhóm cephalosporin, kết hai nghiên cứu có phần khác biệt mà tỷ lệ kháng CAZ FEP BV 10,9% 18,02% thấp (34% 23,8%) Các kháng sinh khác CIP SXT có tỷ lệ đề kháng tương đồng, CIP (40,55% so với 42,6%) SXT (57,81% so với 62,4%) Tuy nhiên, theo kết chúng tơi có tỷ lệ kháng với AMK VK đường ruột 5,1%, kết Phạm Văn Dũng lên đến 20,01% 4.2.2 Tình hình kháng kháng sinh P.aeruginosa P.aeruginosa kháng nhóm cephalosporin với tỷ lệ cao Cụ thể, P.aeruginosa kháng với CAZ với tỷ lệ 33,9%; kháng với FEP với tỷ lệ 18,2% Đối với nhóm carbapenem, P.aeruginosa kháng lại với IPM MEM, cụ thể kháng IPM 36,5% MEM 29,1% P.aeruginosa kháng với AMK, GEN CIP với tỷ lệ AMK (25,9%); GEN (33,3%); TOB (31,6%) CIP (29,3%) Kết chúng tơi có phần khác biệt so với kết nghiên cứu Hồng Dỗn Cảnh BV Pasteur, TP Hồ Chí Minh năm 2014 Trong đó, P.aeruginosa kháng với FEP (45,8%), IPM (46,2%), AMK (42,9%), GEN (55,6%) CIP (48,2%) [5] Đối với KS nhóm cephalosporin, tỷ lệ đề kháng P.aeruginosa với FEP nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu tác giả (18,2% so với 45,8%) Đồng thời tỷ lệ kháng KS P.aeruginosa KS nhóm carbapenem có phần thấp hơn, cụ thể kháng với IPM 36,5% so với 46,2% Theo tác kết nghiên cứu Bùi Khắc Hậu nhóm tác giả “Dịch tễ học phân tử chủng P.aeruginosa đa kháng thuốc nhiễm trùng bệnh viện Hà Nội” năm 2008 cho thấy tỷ lệ kháng KS chủng P.aeruginosa phân lập có kết sau: IPM (15,8%), AMK (29,1%), GEN (54%) CIP (30,9%) [1] Như vậy, thấy có tương đồng tỷ lệ kháng AMK 30 CIP tỷ lệ kháng KS nghiên cứu với GEN có phần thấp (33,3% so với 54%) tỷ lệ kháng với IPM lại cao nhiều (36,5% so với 15,8%) Đối với KS IPM, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng 36,5% có tương đồng kết tác giả Trần Thanh Nga BV Chợ Rẫy (20102012) 38% [27].Tuy nhiên tỷ lệ lại có gia tăng đáng kể kết nghiên cứu Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS 16 BV nước, theo tỷ lệ đề kháng với IPM P.aeruginosa 20,7% [20] Kết nghiên cứu chúng tơi có phần thấp kết nghiên cứu Trương Anh Thư “Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai 2008-2009” 57,9% [31] Điều khác cỡ mẫu, đối tượng nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lựa chọn Sự gia tăng đề kháng với IPM điều đáng phải ý cần phải nghiên cứu sâu Bởi vì, chế đề kháng VK tiết enzym carbapenemase nguy lan truyền tính kháng thuốc cao gen đề kháng nằm plasmid lan truyền rộng rãi VK loài (theo chiều dọc) loài VK khác (theo chiều ngang) dựa phương thức vận chuyển vật liệu di truyền kinh điển 4.2.3 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter spp Kết nghiên cứu cho thấy, Acinetobacter spp kháng với hầu hết KS thử nghiệm mà tỷ lệ kháng KS nhóm cephalosporin gần 60%; mặt khác tỷ lệ kháng KS nhóm carbapenem lên đến khoảng 50% Ngoại trừ doxycicline Acinetobacter spp kháng với đa số KS khác Theo kết nghiên cứu khác cho thấy, Acinetobacter spp trở nên đa kháng thuốc mà hầu hết KS thử nghiệm bị đề kháng VK Một tổng kết Bộ y tế từ năm 2004 cho thấy, Acinetobacter spp đề kháng với phần lớn KS sử dụng lúc Cụ thể tỷ lệ kháng với CAZ (64%); kháng CIP (55%); kháng ceftriaxone [29] 31 Tuy nhiên, kết chúng tơi có phần khác biệt với nghiên cứu khác mà tỷ lệ đề kháng KS chủng Acinetobacter spp nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ thấp Trong nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm liên quan đến viêm phổi thở máy khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Thống Nhất” tác giả Lê Bảo Huy, tỷ lệ kháng KS Acinetobacter spp CAZ CIP lên đến 97,1%; với IPM 88,6% [7] Hay nghiên cứu khác tác giả Mai Thanh Trung BV đa khoa Tiền Giang năm 2014 cho thấy, Acinetobacter spp đề kháng hoàn toàn với CAZ CIP; tỷ lệ đề kháng lên đến 87,5% với IPM 71,4% với MEM [9] Năm 2015, nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Hải BV 175 nhóm BN viêm phổi thở máy cho thấy Acinetobacter spp nhạy cảm với colistin mức độ tương đối Trong đó, chúng kháng lại hầu hết nhóm KS khác Cụ thể, Acinetobacter spp kháng CAZ (80%); MEM (71,11%) kháng CIP (83,64%) [14] Mới đây, năm 2017, nghiên cứu Nguyễn Vĩnh Nghi “Khảo sát tình hình kháng kháng sinh dòng vi khuẩn thường gặp bệnh viện Ninh Thuận từ tháng 03/2017 đến tháng 10/2017 cho kết tương tự mà tỷ lệ kháng KS Acinetobacter spp với CAZ (79%); CTX (78,8%); FEP (74%); IPM (70,9%); CIP (72,6%); GEN (75%), cao nhiều so với kết nghiên cứu chúng tơi [18] Sự khác biệt nghiên cứu tiến hành nhóm BN nặng khoa hồi sức cấp cứu, dẫn đến tỷ lệ đề kháng Acinetobacter spp gia tăng, đồng thời việc chọn lựa sử dụng KS BN trở thành thách thức nhà vi sinh bác sĩ điều trị Tuy nhiên, Acinetobacter spp tương đối nhạy cảm với doxycycline mà tỷ lệ kháng tương đối thấp (22,2%), tương đồng với kết Nguyễn Vĩnh Nghi (18,2%) [18] 32 4.2.4 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn S.aureus Tụ cầu vàng S.aureus nguyên nhân hàng đầu gây nên nhiều loại nhiễm khuẩn BV viêm phổi, nhiễm trùng xương đặc biệt NKH Hiện tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) kháng giống tất penicillin hành β-lactam khác Nhiễm khuẩn MRSA khó điều trị so với tụ cầu vàng nhạy cảm với methicillin có số kháng sinh hiệu tốt trường hợp Theo kết nghiên cứu cho thấy, S.aureus kháng OXA với tỷ lệ lên đến 67,3% Kết có tương đồng với kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Thư BV Nhi Đồng từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2017 tỷ lệ kháng OXA S.aureus BV 60% [28] Tuy nhiên kết lại cao kết số nghiên cứu khác Cụ thể, nghiên cứu nhóm tác giả viện Pasteur TP.HCM năm 2013 tỷ lệ S.aureus kháng OXA 39,2% [10] Tỷ lệ nghiên cứu A.E.Nadia năm 2014 42,7% [34]; nghiên cứu Phan Nữ Đài Trang năm 2015 49,7% [26] Mặt khác, xác định tỷ lệ S.aureus kháng OXA hay FOX xem phương pháp phát MRSA Như thấy, nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ MRSA tương đương 67,3% số đáng lo ngại Bởi theo CLSI (Viện tiêu chuẩn lâm sàng Xét nghiệm) cho biết S.aureus kháng methicillin có nghĩa kháng tất β-lactam, kháng aminoglycosides macrolides Và theo kết nghiên cứu cho thấy, S.aureus kháng gần hoàn toàn với PEN (95,5%), tỷ lệ đề kháng cefoxicin 67,6% Đồng thời, tỷ lệ S.aureus đề kháng với aminoglycosides (GEN 44,3%), với macrolides (ERY 78,6%) Các KS kháng có tỷ lệ đề kháng CLI (76,7%); CIP (34,2%) LVX (32,6%) Kết có tương đồng với kết tác giả Trần Thị Thanh Thư: PEN (90,9%) GEN (31,6%) [28] Hay kết nghiên cứu Phan Nữ Đài Trang có tỷ lệ kháng KS PEN (86%); ERY (72%) CLI (65,4%) [26] Tuy nhiên kết chúng tơi có 33 phần thấp kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Vĩnh Nghi (2017), đó, S.aureus kháng PEN (100%); kháng ERY (93,4%) kháng CLI (92,6%) [18] Từ đây, thấy S.aureus đề kháng lại nhiều loại KS dùng có khả trở thành VK đa kháng thuốc thời gian tới Mặc dù, S.aureus kháng lại đa số KS thử nghiệm Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy S.aureus nhạy cảm doxycycline mà tỷ lệ đề kháng VK với KS 16,2% Tỷ lệ thấp nhiều so với kết nghiên cứu Nguyễn Vĩnh Nghi (2017) BV Ninh Thuận, tỷ lệ S.aureus kháng doxycycline với tỷ lệ lên đến 44% [18] Hay kết nghiên cứu Vũ Ngọc Hiếu Phạm Hồng Nhung từ tháng 1/2013 đến tháng 1/2017 BV Bạch Mai cho thấy tỷ lệ đề kháng VK với doxycycline 50,5% [33] Như vậy, việc lựa chọn KS theo kết KSĐ điều trị NKH nói riêng bệnh nhiễm trùng nói chung việc làm quan trọng, mặt rút ngắn thời gian điều trị, mặt khác hạn chế tỷ lệ đề kháng KS gia tăng giai đoạn 34 KẾT LUẬN Từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2018 có 33482 mẫu cấy máu gửi khoa Vi Sinh BV Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng đủ điều kiện tham gia nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp - Tỷ lệ cấy máu dương tính năm 2016 14,5%; năm 2017 14,6% năm 2018 13,4% - Các khoa hồi sức có tỷ lệ cấy máu dương tính cao 16,9%; khối khoa ngoại khối khoa nội có tỷ lệ cấy máu dương tính 14,8% 13,3% Các khoa lại 12,5% - Tỷ lệ số VK gây NKH thường gặp: E.coli VK hàng đầu gây NKH chiếm tỷ lệ 25,2%, Klebsiella spp chiếm tỷ lệ 10,3%, VK S.aureus (6,7%); Acinetobacter spp (5,0%); P.aeruginosa (3,2%) Một số tác nhân gặp Aeromonas, Salmonella, S.suis B.pseudomallei Tỷ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp - VK đường ruột kháng với cephalosporin: CXM (52,1%); CAZ (34%) CTX (50,7%) FEP (23,8%) Nhóm carbapenem bắt đầu xuất đề kháng, MEM (10,2%); IPM (11,4%) ETP (14,4%) Tỷ lệ kháng với GEN (37,3%) CIP (42,6%) Tỷ lệ sinh ESBL 37,4% - P.aeruginosa kháng với hầu hết KS thử nghiệm, kháng CAZ (33,9%); FEP (18,2%) Đối với nhóm carbapenem, kháng IPM (36,5%) MEM (29,1%) P.aeruginosa kháng với GEN (33,3%); TOB (31,6%) CIP (29,3%) - Acinetobacter spp đề kháng với KS nhóm cephalosporin với tỷ lệ cao, gần 60%; kháng IPM (45%) MEM (47,7%) GEN (47,3%) CIP (46,7%) - S.aureus kháng PEN (95,5%), OXA (67,3%) FOX_ND30 (67,6%) CIP (34,2%) LVX (32,6%); CLI (76,7%) ERY (78,6%); GEN (44,3%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Khắc Hậu nhóm tác giả (2008) Dịch tễ học phân tử chủng P.aeruginosa đa kháng thuốc nhiễm trùng bệnh viện Hà Nội Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Đại học Y Hà Nội.,tr 24 Cao Minh Nga (2009) Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết đề kháng kháng sinh, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 13 Phụ Số tr 256-261 Cao Minh Nga, Nguyễn Thị Yến Chi, Vũ Bảo Châu, Nguyễn Thanh Bảo (2013) Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella spp E.coli sinh ESBL phân lập bệnh viện 175, Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1, 2013, tr 279-285 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng (2012) Tỷ lệ nguyên vi sinh tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bạch Mai năm 2002-2009 Tạp chí Y học Thực Hành tập tr 42 Hồng Dỗn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh, Lý Thành Hữu, Cao Hữu Nghĩa (2014) Tình hình kháng kháng sinh P.aeruginosa phân lập viện Pasteur, TP.Hồ Chí Minh Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, Số 61 năm 2014, tr 156-163 Huỳnh Minh Tuấn, Nguyễn Kim Huyền, Vũ Thị Châm, Phạm Thị Lan, Hà Thị Nhã Ca, Nguyễn Thanh Bảo (2015) Khảo sát tỷ lệ mắc tính đề kháng kháng sinh vi khuẩn đường ruột viêm phổi bệnh viện bệnh viện Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 19, Phụ Số Lê Bảo Huy (2008) Khảo sát đặc điểm liên quan đến viêm phổi thở máy khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Thống Nhất Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Ngọc Khánh (2014) Một số đặc điểm lâm sàng tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn huyết người cao tuổi, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 18 Số năm 2014 Mai Thanh Trung (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn học bệnh nhân viêm phổi thở máy bệnh viện đa khoa Tiền Giang Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện quân y 10.N.H.An, T.T.T.Nga, C.H.Nghĩa (2013) Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus mẫu bệnh phẩm viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh Tạp chí Y học dự phòng, 23,10, 270-275 11.Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012), Tình trạng sepsis nặng sốc nhiễm khuẩn, Hồi sức cấp cứu chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, tr.11-18 12.Nguyễn Huy Quân (2017) Nhận xét kết cấy máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bãi Cháy từ tháng 3/2017 đến tháng 9/2017 13.Nguyễn Nhị Hà, Phạm Hồng Nhung (2017) Tình hình nhiễm nấm máu bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2016 đến tháng 10/2016, Tạp chí nghiên cứu y học, 107 (2) 2017 14.Nguyễn Thị Hồng Hải (2015) Tìm hiểu khả gây bệnh đề kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter spp bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy bệnh viện 175 Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh 15.Nguyễn Thị Hương (2016) Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân điều trị bệnh viện 108, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter baumannii (2011-2012), Luận án tiến sĩ y học 17.Nguyễn Văn Kính (2008), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Việt Nam, GARP Việt nam, http://www.cddep.org/sites/cddep.org 18.Nguyễn Vĩnh Nghi (2017) Khảo sát tình hình kháng kháng sinh dòng vi khuẩn thường gặp bệnh viện Ninh Thuận từ tháng 03/2017 đến tháng 10/2017 Đề tài nghiên cứu khoa học 2017 bệnh viện đa khoa Ninh Thuận 19.Nguyễn Võ Dũng, Bùi Thị Dung, Trần Anh Đào (2017) Thực trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết phân lập Bệnh viện đa khoa Nghệ An 20.Phạm Hùng Vân nhóm MIDAS (2010) Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn Gram âm dễ mọc, kết nghiên cứu 16 bệnh viện Việt Nam, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 4(8) tr 279-287 21.Phạm Hùng Vân, Các vấn đề vi sinh lâm sàng cấy máu 22.Phạm Hùng Vân, CS (2010), Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn gram âm dễ mọc kết 16 bệnh viện việt nam, Tạp chí Y hoc Tp HCM, tập 14 (2), tr.280-286 23.Phạm Thị Ngọc Thảo (2010) Đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ Số 24.Phạm Văn Dũng, Nguyễn Sĩ Tuấn, Hứa Mỹ Ngọc (2012) Khảo sát kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ tháng 6/2011 đến tháng 4/2012 25.Phạm Văn Phong Nhiễm trùng huyết trẻ em Nguồn: https://xemtailieu.com/tai-lieu/nhiem-khuan-huyet-1335183.html 26.Phan Nữ Đài Trang, V.L.N Lan, U.N.Đ.Ninh, C.H.Nghĩa (2016) Khảo sát tỷ lệ kháng kháng sinh gen quy định độc tố exfoliative toxins chủng S.aureus phân lập bệnh viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ Tập 19, T3-2016 27.Trần Thanh Nga (2013) Tác nhân gây viêm phổi khuynh hướng đề kháng kháng sinh 2010-2012 bệnh viện Chợ Rẫy Tài liệu Hội nghị đề kháng kháng sinh viêm phổi cộng đồng viêm phổi bệnh viện 28.Trần Thị Thanh Thư, Phùng Nguyễn Thế Nguyên Vi khuẩn tính đề kháng kháng sinh trẻ em nhiễm khuẩn huyết khoa cấp cứu hồi sức tích cực chống độc bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2017 29.Trần Văn Ngọc (2008) Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện phương pháp điều trị thích hợp giai đoạn Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 30.Trần Xuân Chương, Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Vũ Phong, Phan Trung Tiến, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Trung ương Huế 2009-2012 31.Trương Anh Thư (2009) Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai 2008-2009, Nxb Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 32.Vũ Đình Phú (2013), Khảo sát nhiễm trùng bệnh viện sử dụng kháng sinh khoa Hồi sức tích cực Việt Nam, Hội nghị kháng kháng sinh ChâuÁ, Bệnh viện Bạch Mai 33.Vũ Ngọc Hiếu, Phạm Hồng Nhung (2017) Mức độ kháng kháng sinh số vi khuẩn thường gặp gây nhiễm trùng da mô mềm bệnh nhân đái tháo đường phân lập bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nghiên cứu y học 109 (4)-2017 Tài liệu Tiếng Anh 34.A.E.Nadia, S.H.Baia (2014) Nasalcarriage of Staphylococcus in helth care workers in Benghazi hopspitals, Science and Education Publishing From Scientific Reseach to Knowledge, 2, 110-112 35.Angus DC., Linde-Zwirble WT., Lidicker J et al (2001) Epidemiology of severe sepsis in the unite States: analysis of incidence, outcome, and associated cost of care, Crit Care Med, 29, pp.1303-1310 36.Anne Elixhauser, Bernard Friedman, Elizabeth Stranges (2009), Septicemia in U.S Hospitals, Agency for Healthcare and Quality, 122, pp 1- 13 37.Artero A., Zaragoza R., Nogueira JM (2012), Epidemiology of Severe Sepsis and Septic Shock, Severe Sepsis and Septic Shock, In Tech, www.intechopen.com, Aceess on 16 feb 2013 38.Brahm G., Brett G., Adrienne R et al (2005), International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics, Pediatr Crit Care Med, 6, pp 2-8 39.Chaulagain BD., Jang SJ., Ahn GY et al (2012), Molecular Epidemiology of an Outbreak of Imipenem-Resistant Acinetobacter baumannii Carryingthe ISAba1-blaOXA-51-like Genes in a Korean Hospital, Jpn J Infect 65, pp.162-166 40.Dellinger RP., Levy MM., Rhodes A et al (2013), Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock: 2012, Critical Care Medicine and Intensive Care Medicine, 41(2), pp.580-637 41.Divatia J (2012), Management of sepsis in Indian ICUs: Indian data from the MOSAICS study, Critical Care 16 (3), pp.90 42.Hall MZ., Williams SN., DeFrances CJ (2011), Inpatient Care for Septicemia or Sepsis: A Challenge for Patients and Hospitals, NCHS Data Brief, 62, pp.1-8 43.Harrison DA., Welch CA., Eddleston JM (2006), The epidemiology of severe sepsis in England, Wales and Northern Ireland, 1996 to 2004: secondary analysis of a high quality clinical database, the ICNARC Case Mix Programme Database Critical Care, 10, pp.42 44.Jason P., Younsuck K., Bin D et al (2011), Management of severe sepsis in patients admitted to Asian intensive care units: prospective cohort study, BMJ 342, 3245 45.Lambiase A., Piazza O., Rossano F et al (2012), Pesistence of carbapenemresistant Acinetobacter baumannii strains in an Italian intensive care unit during a forty-six month study periode, New Microbiologica, 35, 199-206 46.Martin GS., Mannino DM., Eaton S et al (2003), The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000, N Engl Med, 348, pp.1546 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn chấp nhận từ chối mẫu bệnh phẩm Tiêu chuẩn chấp nhận mẫu bệnh phẩm - Mẫu bệnh phẩm có ghi đầy đủ thơng tin BN, ngày lấy, có kèm theo định (bản giấy, điện tử); - Chai cấy máu khoa Vi sinh cung cấp, khơng bị rò rỉ, bên có chứa bệnh phẩm; Tiêu chuẩn từ chối mẫu bệnh phẩm - Mẫu bệnh phẩm không dán nhãn; - Chai cấy máu bị vỡ, rò rỉ; - Thơng tin BN không đầy đủ; - Nhãn mẫu tên BN yêu cầu xét nghiệm không trùng khớp; - Khơng có dấu hiệu bệnh phẩm, bệnh phẩm khơng đủ lượng theo quy định; - Thời gian vận chuyển khơng đúng; - Khơng có sai định PHỤ LỤC Quy trình cấy máu vào chai mơi trường Chuẩn bị Chuẩn bị nhân viên y tế: •Trang phục áo bảo hộ, mang trang (nếu cần) •Rửa tay trước chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị người bệnh: •Hướng dẫn BN trước lấy máu •Thơng báo giải thích điều cần thiết động viên BN •Lấy máu BN lên sốt trước sử dụng KS hệ thống Chuẩn bị dụng cụ •Dụng cụ vơ khuẩn: - Bơm, kim tiêm vơ khuẩn (loại dùng lần); - Ống trụ cắm panh, panh không mấu; - Hộp đựng cồn 70°; - Bơng cầu vơ khuẩn; - Cồn 70°; •Dụng cụ sạch: - Chai cấy máu khoa Vi sinh cung cấp; - Phiếu định cấy máu; - Găng tay sạch; - Kéo, băng dính, bút ghi nhãn; - Dây ga rô, đệm kê tay; - Lọ dung dịch sát khuẩn tay nhanh; - Chuẩn bị thùng túi đựng rác, hộp đựng dụng cụ vật dụng sắc nhọn; Các bước tiến hành - Đối chiếu thông tin BN: tên , tuổi, khoa phòng với giấy định - Ghi tên, tuổi, khoa phòng mã y tế BN vào vị trí trống chai cấy máu (không ghê lên phần mã vạch chai cấy máu) - Giải thích cho BN kỹ thuật để BN tư thích hợp - Vệ sinh tay dung dịch sát khuẩn tay nhanh - Mang găng tay chuẩn y tế - Chọn vị trí lấy máu thích hợp, buộc dây ga rơ phía chỗ lấy máu tầm - cm - Sát khuẩn hai lần vị trí lấy máu cồn 70° theo hình xốy trơn ốc - Chọc kim qua da vào tĩnh mạch, kéo nhẹ pít tơng lấy đủ lượng máu cần thiết (8-10ml cho chai cấy máu) - Tháo dây ga rô, rút kim, căng da dùng bơng khơ ấn vào vị trí lấy máu Dặn dò BN giữ bơng phút - Mở phần nắp nhựa chai cấy máu, khử trùng nút cao su miệng chai, chờ khô bơm máu từ từ vào chai môi trường - Gửi bệnh phẩm khoa Vi sinh trước 2h không bảo quản tủ lạnh ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TÌM HIỂU CÁC CĂN NGUYÊN VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VI N HỮU NGHỊ VI T TIỆP HẢI PHÒNG, 2016-2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ... Xác định tỷ lệ nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp phân lập bệnh vi n Hữu nghị Vi t Tiệp Hải Phòng, 20162018 Xác định tỷ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường... nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp phân lập từ 2016 - 2018 20 3.2 Tỷ lệ kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp phân lập bệnh vi n Hữu nghị Vi t Tiệp Hải