1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thực trạng chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng năm 2016

101 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Chăm Sóc Nhiễm Khuẩn Vết Mổ Phẫu Thuật Tiêu Hóa Tại Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng Năm 2016
Tác giả Nguyễn Thị Bền
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Duyệt, TS. Lê Minh Hoàng
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Thạc Sĩ Điều Dưỡng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 893,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ BÌNH THùC TRạNG chăm sóc NHIễM KHUẩN VếT Mổ PHẫU THUậT TIÊU HóA TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT TIệP HảI PHòNG N¡M 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ BÌNH THùC TR¹NG CH¡M SãC NHIƠM KHN VÕT Mỉ PHÉU THUậT TIÊU HóA TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT TIệP HảI PHòNG NĂM 2016 Chuyờn ngnh: THC S IU DNG Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DUYỆT TS LÊ MINH HỒNG NAM ĐỊNH – 2016 TĨM TẮT Tên đề tài : “Thực trạng chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phịng năm 2016” Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm vi khuẩn số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa ; Đánh giá kết chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, tiến cứu 38 người bệnh NKVM phẫu thuật tiêu hóa từ tháng đến tháng năm 2016 Kết quả: Tỷ lệ NKVM phẫu thuật tiêu hóa 5,3% , NKVM nông (68,4%) NKVM sâu (31,6%) Thời gian chẩn đốn NKVM trung bình 6,7 ngày (3 – 12 ngày); Triệu chứng lâm sàng: đau chỗ chảy dịch vết mổ (100%), sưng nề (94,7%), đỏ (92,1%), toác vết mổ (81,6%), sốt (73,7%) Xét nghiệm vi khuẩn dương tính chiếm 65,8%, tác nhân chủ yếu Escherichia coli (64,0%) Đặc điểm người bệnh NKVM: có bệnh kèm theo (57,9%), phẫu thuật bẩn (71,1%), cấp cứu (76,3%), phẫu thuật mở (92,1%) Tất NKVM thực thuốc kháng sinh hợp lý, nâng cao thể trạng thay băng hàng ngày (100%), cắt cách (73,7%); dẫn lưu dịch mủ (71,1%) Kết chăm sóc: khơng có NB tử vong, vết mổ tự liền (71,1%), hầu hết NB khỏi viện (94,7%), thời gian nằm viện trung bình 16,7 ngày; NB có bệnh lý kèm theo có thời gian nằm viện dài so với NB khơng có bệnh kèm theo (18,5 ngày so với 13,8 ngày) với p< 0,05 Kết luận: Đa số NKVM nơng với triệu chứng viêm điển hình, tác nhân chủ yếu Escherichia coli; phẫu thuật cấp cứu, phẫu thuật mở phẫu thuật bẩn chiếm tỉ lệ cao Hầu hết NB khỏi NKVM xuất viện Thời gian nằm viện tương đối dài, đặc biệt NB bị NKVM có bệnh kèm theo Khuyến nghị: Phát sớm dấu hiệu NKVM, tăng cường cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ Kiểm soát bệnh lý kèm theo NB mức cho phép trước phẫu thuật q trình điều trị chăm sóc NKVM ` i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Điều dưỡng Nam Địnhđến tơi hồn thành chương trình học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học thầy cô trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học; Đảng ủy, Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Y học Lâm sàng Phòng ban trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập cơng tác ; Ban Giám đốc, khoa Hồi sức tích cực Ngoại, khoa phẫu thuật Tiêu hóa, khoa Bỏng - Tạo hình, khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng Quản lý chất lượng bệnh viện, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu nghị Việt – Tiệp Hải Phòng giúp đỡ thời gian thực luận văn Đặc biệt với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới : PGS TS Phạm Văn Duyệt, Giám đốc bệnh viện trường Đại Học Y Dược Hải Phịng, trưởng Bộ mơn Ngoại Phẫu thuật thực hành trường Đại học Y Dược Hải Phòng - người thầy mẫu mực định hướng cho lời khuyên quý báu thời gian học tập tiến hành nghiên cứu TS Lê Minh Hồng, phó Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng - người thầy trực tiếp tận tình bảo giúp đỡ từ ngày đầu công tác trường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn động viên, chia sẻ kinh nghiệm quý báu anh chị, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin ghi nhớ công ơn bố mẹ, chồng, hai thân yêu anh chị em gia đình họ hàng đồng hành, giúp vật chất tinh thần sống, học tập cơng tác Hải Phịng, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thị Bình ` ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hải phịng, ngày tháng năm 2017 Nguyễn Thị Bình ` iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ASA American Society of Anesthegiologists (Hội gây mê Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể ) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) CS Cộng HSBA Hồ sơ bệnh án KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn KSDP Kháng sinh dự phòng NB Người bệnh NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ VAC Vaccum Assisted Closure (Băng kín hút chân không) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới ) ` iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2.1 Triệu chứng nhiễm khuẩn nông 1.1.2.2 Triệu chứng nhiễm khuẩn sâu 1.1.2.3 Triệu chứng nhiễm khuẩn khoang tạng 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 1.2 Nguồn tác nhân gây bệnh chế lây truyền 1.3 Một số vi sinh vật gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.3.1 Vi khuẩn 1.3.1.1 Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) 1.3.1.2 Enterobacteriaceae 1.3.1.3 Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) 1.3.1.4 Enterococus faecalis (liên cầu đường ruột) 1.3.2 Một số vi khuẩn khác 1.4 Các yếu tố làm tăng nguy nhiễm khuẩn vết mổ 1.4.1 Yếu tố địa người bệnh 1.4.2 Yếu tố phẫu thuật ` v 1.4.3 Yếu tố vi sinh vật 1.4.4 Yếu tố môi trường 1.5 Chăm sóc người bệnh nhiễm khuẩn vết mổ 1.5.1 Chăm sóc tồn thân 1.5.2 Chăm sóc chỗ nhiễm khuẩn vết mổ 1.6 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ 1.6.1 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ giới 1.6.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 1.6.3.Tóm tắt bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.1 Công cụ nghiên cứu 2.5.2 Tổ chức thu thập số liệu 2.6 Các biến số nghiên cứu 2.7 Các khái niệm, thang đo tiêu chí đánh giá 2.7.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 2.7.2 Tình trạng dinh dưỡng 2.7.3 Tình trạng người bệnh trước phẫu thuật 2.7.4 Phân loại phẫu thuật 2.7.5 Quy trình chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ 2.7.6 Đánh giá kết chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 2.10.1 Sai số ` vi 2.10.2 Biện pháp khắc phục sai số Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chungcủa đối tượng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm vi khuẩn số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn vết mổ 3.2.2 Xét nghiệm vi khuẩn 3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 3.3 Chăm sóc người bệnh nhiễm khuẩn vết mổ 3.4 Đánh giá kết chăm sóc người bệnh nhiễm khuẩn vết mổ Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa 4.1.2 Giới, tuổi 4.2 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm vi khuẩn, số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn vết mổ 4.2.2 Xét nghiệm vi khuẩn 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 4.3 Chăm sóc người bệnh nhiễm khuẩn vết mổ 4.3.1 Chăm sóc tồn thân 4.3.2 Chăm sóc chỗ nhiễm khuẩn vết mổ 4.4 Đánh giá kết chăm sócngười bệnh nhiễm khuẩn vết mổ 4.5 Hạn chế nghiên cứu KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ` vii Phụ lục 64 QUY TRÌNH THAY BĂNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ 64 Phụ lục 66 KỸ THUẬT BĂNG KÍN HÚT CHÂN KHƠNG (VAC) 66 Phụ lục 67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 67 BỆNH ÁN MINH HỌA 68 Phụ lục 71 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 71 ` ` 63 Tên biến phẫu thuật Phối hợp kháng sinh Số loại kháng sinh dùng điều trị Can thiệp chăm sóc chỗ Thời gian nằm viện sau phẫu thuật ` 64 Phụ lục QUY TRÌNH THAY BĂNG NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Chuẩn bị người bệnh - Xem y lệnh - Đối chiếu người bệnh - Giải thích động viên người bệnh Chuẩn bị người điều dưỡng - Mũ, áo, trang - Rửa tay thường quy Chuẩn bị dụng cụ - Dụng cụ vô khuẩn: gồm dụng cụ thay băng vô khuẩn gồm (1 kéo, 5- gạc củ ấu, gạc miếng đắp vết mổ, 02 kẹp phẫu tích (01 có mấu, 01 không mấu),02 bát kền), 01 đôi găng vô khuẩn Chuẩn bị thêm kẹp vô khuẩn, gạc đắp vết mổ, gạc củ ấu để dự phòng trường hợp đặc biệt vết mổ bị nhiễm khuẩn, vết mổ dài, có nhiều ống dẫn lưu - Dung dịch rửa vết thương thuốc: dung dịch NaCl 0,9%, oxy già, Betadine, cồn khử khuẩn tay, thuốc theo định (nếu có) - Dụng cụ sạch: khay chữ nhật, 01 đôi găng tay sạch,kéo cắt băng dính, băng dính, hộp đựng bơng gạc thừa, khay đậu, lót (nilon) khơng thấm nước, sổ ghi y lệnh - Các loại túi đựng phân loại rác (thu gom chất thải lây nhiễm, chất thải thông thường, chất thải tái nhiễm), hộp đựng dung dịch khử khuẩn sơ Tiến hành kỹ thuật Bước Sát khuẩn tay nhanh cồn (lần1) Bước Đặt NB nằm ngồi thoải mái tùy theo vị trí vết mổ, bộc lộ vết mổ, trải nilon vết mổ, đặt khay hạt đậu vị trí thuận tiện Bước Tháo băng dùng tay trần, băng ướt, tháo băng tay mang găng Nhẹ nhàng tháo băng bẩn, bỏ băng bẩn găng bẩn vào khay hạt đậu Bước Đánh giá tình trạng vết mổ ` 65 Bước Sát khuẩn tay (lần 2), mở gói dụng cụ , xếp dụng cụ thuận tiệncho thay băng Rót dung dịch rửa sát khuẩn vết mổ vào bát kền Bước Sát khuẩn tay (lần 3), mang găng vô khuẩn giữ găng vô khuẩn thao tác kỹ thuật Bước Dùng kẹp phẫu tích có mấu gắp gạc củ ấu lau rửa xung quanh vết mổ nước muối sinh lý từ xuống dưới, từ Bước Sau làm xung quanh vết mổ, gắp gạc củ ấu thấm dịchloại bỏ loại bỏ chất bẩn vết mổ oxy già, sau rửa lại nước muối sinh lý Bước Dùng gạc củ ấu (hoặc gạc vuông với vết mổ nhiều dịch) thấm khô, ấn nhẹ dọc vết mổcho dịch/ mủ chảy hết Bước 10 Cắt lọc hết tổ chức hoại tử, rửa lại vết thương nước muối sinh lý thấm khô gạc (nếu vết mổ có nhiều tổ chức hoại tử) Bước 11 Sát khuẩn vết mổ: thay kẹp phẫu tích loại khơng có mấu để gắp gạc củ ấu sát khuẩn vết mổ.Với chân dẫn lưu (nếu có), rửa từ khoảng 5cm từ chân ống Bước 12 Đặt gạc vơ khuẩn ngắn che kín vết mổ, chân ống dẫn lưu (nếu có) băng dính Thu gom dụng cụ - Thu gom gạc thừa ( có) vào hộp bơng gạc để hấp sấy sử dụng lại - Thu gom dụng cụ bẩn vào hộp đựng dung dịch khử khuẩn sơ - Thu gom bông, băng, gạc bẩn vào túi phân loại rác thải - Rửa tay (hoặc sát khuẩn tay ) - Ghi phiếu chăm sóc ` 66 Phụ lục KỸ THUẬT BĂNG KÍN HÚT CHÂN KHƠNG (VAC) Bước 1: cắt foam theo hình dạng kích thước tương tự vết thương, nhẹ nhàng đặt foam phủ kín bề mặt đáy vết thương Nếu tổn thương viêm rò phức tạp, foam phải chèn đầy ngóc ngách Bước 2: dùng băng dính dạng màng chuyên dụng dán từ vùng da lành xung quanh vế thương che phủ kín foam,sao cho biến vết mổ hở thành kín hồn tồn Bước 3: cắt tạo cửa số có kích thước 0,5 cm băng dính nói vị trí vết thương Bước 4: dán đầu nối ống hút vào cửa sổ băng dính vừa tạo Sau đó, lắp ống hút vào đầu nối, lắp đầu lại ống hút vào bình chứa dịch máy hút Bước 5: bật công tắc cho máy hoạt động Không khí trongvết thương hút foam xẹp xuống theo hình mép vết thương Bước 6: hút dịch vết thương qua toàn foam, theo ống dẫn chảy vào bình chứa đặt máy hút Chế độ hút hút liên tục vết thương sâu, rộng, giai đoạn phù nề lớn áp lực hút từ 125 – 150 mm Hg vết mổ kích thước nhỏ, phù nề vừa phải Sau giai đoạn sử dụng phương pháp VAC, thực khâu vết mổ vết mổ mọc tổ chức hạt ` 67 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 4.1 NB nhiễm khuẩn vết mổ nơng Hình 4.2 NB nhiễm khuẩn vết mổ sâu ` 68 BỆNH ÁN MINH HỌA Ca bệnh 1: Nguyễn Văn Q 41 tuổi Số lưu trữ 955 Vào viện:ngày 02 tháng năm 2016 Phẫu thuật:ngày 03 tháng năm 2016 Ra viện: ngày 23tháng năm 2016 Tóm tắt : Người bệnh nam, 41 tuổi chẩn đoán NKVM sâu áp xe thành bụng Diễn biến bệnh: sau phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa khu trú ngày thứ 7, NB đau dội vùng hố chậu trái, khơng sốt, chân ống trocar có dịch thấm băng, khám có khối trịn rắn thành bụng, siêu âm có hình ảnh áp xe thành bụng hố chậu trái NB chẩn đoán NKVM sâu áp xe thành bụng định phẫu thuật dẫn lưu ổ áp xe (100ml dịch đục lẫn máu), lấy bệnh phẩm làm kháng sinh đồ cho kết dương tính NB đổi thuốc kháng sinh, nâng cao thể trạng, chăm sóc chỗ vết mổ ngày đầu thay băng thường quy ngày lần, ngày thứ NB đặt máy hút VAC hút dịch ổ áp xe chu kỳ máy hút Sau ngày đặt máy, bề mặt vết mổ se lại, tổ chức hạt lên tốt, NB khâu da 2, tiếp tục chăm sóc chỗ tồn thân NB, sau tuần vết mổ liền tốt, tình trạng ổ bụng, tồn thân ổn, NB cắt viện ` 69 Hình 4.3 Nguyễn Văn Q 41 tuổi Số lưu trữ 955 ` 70 Ca bệnh 2: Đinh Thị Ng 56 tuổi Số BALT 1444 Vào viện: Phẫu thuật: Ra viện: Tóm tắt : Người bệnh nữ, 56 tuổiđược chẩn đoán sau mổ cắt nối đại tràng ngang/ ung thư đại tràng Diễn biến vết mổ: vào ngày thứ sau phẫu thuật người bệnh đau vết mổ kèm theo sốt Thăm khám chỗ vết mổ biểu hiện: sưng, nóng, đỏ, tấy có dịch mủ, tiến hành lấy dịch mủ cấy xác định nguyên, NB chuẩn đốn NKVM nơng Thay băng rửa vết mổ ngày lần, sau tuần vết mổ tiến triển tốt kết hợp với toàn thân ổn định NB xuất viện Hình 4.4 Đinh Thị Ng.56 tuổi Số lưu trữ 1444 ` 71 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Thực trạng chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuậttiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2016 Phần A Đặc điểm chung người bệnh nghiên cứu STT Câu hỏi A1 Số bệnh án A2 Số thứ tự bệnh A3 Họ tên A4 Tuổi A5 Giới A6 Dân tộc A7 Nghề nghiệp A8 Trình độ văn hóa A9 BMI A10 Lý vào viện A11 Ngày vào viện A12 Ngày phẫu thuật A13 Ngày NKVM A14 Ngày khâu da hai (nếu có) A15 Ngày xuất viện A16 Chẩn đốn phẫu thuật A17 Chẩn đốn sau phẫu thuật 72 Phần B Thơng tin trước phẫu thuật STT Câu hỏi B1 Bệnh kèm theo B2 Phân loại tình bệnh theo ASA B3 Sốt trước phẫu thuật B4 Số lần phẫu thuật B5 Loại phẫu thuật B6 Phương pháp thuật B7 Hình thức phẫu thuật B8 Bệnh lý phẫu thuật B9 Vị trí vết mổ phẫu thuật ` 73 STT Câu hỏi B10 Số loại ống dẫn lưu ổ bụng B11 Hậu mơn nhân tạo B12 Kháng sinh dự phịng B13 Kháng sinh trước phẫu thuật Phần C Tình trạng sau phẫu thuật C1 Đặc điểm lâm sàng STT Đặc điểm lâm sàng C11 Người bệnh sốt C12 Người bệnh đau vết mổ C13 Nóng C14 Vết mổ sưng nề C15 Vết mổ đỏ C16 Chảy dịch tiết hay mủ từ lớp da dướ C17 Chảy dịch tiết hay mủ từ lớp cân, ` 74 STT Đặc điểm lâm sàng C18 Toác vết mổ C19 Chảy mù từ dẫn lưu, khoang C110 Mức độ nhiễm khuẩn C2 Xét nghiệm vi khuẩn STT Xét nghiệm vi khuẩn C21 Phân lập vi khuẩn vết mổ C22 Tên vi khuẩn C23 Tên kháng sinh ………………………………… ………………………………… ………………………………… Phần D Chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ STT Câu hỏi D1 Kháng sinh sau phẫu thuật D2 Phối hợp kháng sinh ` 75 STT Câu hỏi D3 Tên kháng sinh điều trị sau phẫu thuật D4 Số loại kháng sinh dùng D5 Nâng cao thể trạng người bệnh D6 Chăm sóc chỗ nhiễm khuẩn vết mổ D7 Phương pháp chăm sóc vết mổ D8 Diễn biến vết mổ D9 Kết chăm sóc NKVM ` ... Phịng năm 2016 Đánh giá kết chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2016 ` Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Khái niệm Nhiễm. .. nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tiêu hóa khoa Ngoại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ 01 tháng năm 2016 đến 31 tháng năm 2016 - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Người bệnh phẫu thuậtbệnh lý tiêu hóa. .. ĐỊNH – 2016 TĨM TẮT Tên đề tài : ? ?Thực trạng chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phịng năm 2016? ?? Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm vi khuẩn

Ngày đăng: 04/09/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w