1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mãn TÍNH

70 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 340,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… DƯƠNG DUY THANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHĨA 2011-2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… DƯƠNG DUY THANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2011-2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HOÀNG THÀNH HÀ NỘI - 2017 Lời cảm ơn Trong trình học tập làm luận văn, nhận quan tâm nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Với tất lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hoàng Thành, giảng viên khoa Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội Thầy người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo nhiệt tình cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu, Bộ mơn Nội tổng hợp, phòng đào tạo trường đại học Y Hà Nội Thầy Ngơ Q Châu, phó giám đốc - trưởng khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai tồn thể bác sỹ, điều dưỡng khoa Hơ Hấp bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai Tôi xin chân trọng cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Hà nội, ngày 11, tháng 5, năm 2017 Dương Duy Thanh Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trực tiếp tiến hành hướng dẫn thầy hướng dẫn Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 11,tháng 5, năm 2017 Sinh viên Dương Duy Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BN : Bệnh nhân BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CLVT : Cắt lớp vi tính COPD : Chronic obstructive pulmonary disease CRP : C protein reactive FEV : Thể tích thở tối đa giây đầy tiên FVC : Dung tích sống thở mạnh MP : Màng phổi PaCO2 : Áp lực riêng phần khí dicacbonic máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần oxy máu động mạch SaO2 : Độ bão hòa oxy máu động mạch TB : Trung bình TDMP : Tràn dịch màng phổi TKDD : Tràn khí da TKMP : Tràn khí màng phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu, mô học, sinh lý khoang màng phổi 1.1 Giải phẫu màng phổi 1.2 Mô học màng phổi .4 2.2 Hậu sinh lý TKMP 2.3 Chẩn đốn tràn khí màng phổi 2.4 Mức độ tràn khí màng phổi 11 2.5 Điều trị tràn khí màng phổi 11 Tổng quan TKMP bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 3.1 Định nghĩa 13 3.2 Dịch tễ học .13 Nguyên nhân yếu tố nguy 14 4.2 Những yếu tố có tính chất cá thể 15 Chẩn đoán .15 5.1 Chẩn đoán xác định bệnh 15 5.2 Chẩn đoán mức độ nặng 16 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Đánh giá bệnh nhân .20 2.2.3 Phương pháp điều trị .22 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung 24 3.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi 24 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới 25 3.1.3 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 25 3.1.4 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 26 3.1.5 Tiền sử tràn khí màng phổi 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng 27 3.2.1 Lý vào viện .27 3.2.2 Hoàn cảnh xuất bệnh .27 3.2.3 Thời gian bị bệnh trước vào viện 28 3.2.4 Triệu chứng toàn thân vào viện .28 3.2.5 Triệu chứng vào viện 29 3.2.6 Triệu chứng thực thể .29 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .30 3.3.1 X-Quang ngực .30 3.3.2 Chụp cắt lớp vi tính .32 3.3.3 Công thức máu, sinh hóa máu .33 3.3.4 Khí máu động mạch lúc vào viện 35 3.4 Quá trình điều trị 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung 39 4.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi 39 4.1.2 Phân bố bệnh theo giới tính 39 4.1.3 Tiền sử hút thuốc 40 4.1.4 Tiền sử TKMP .41 4.2 Đặc điểm lâm sàng .41 4.2.1 Lý vào viện 41 4.2.2 Hoàn cảnh xuất bệnh 42 4.2.3 Thời gian bị bệnh trước vào viện .42 4.2.4 Triệu chứng toàn thân vào viện 43 4.2.5 Triệu chứng vào viện 43 4.2.6 Triệu chứng thực thể vào viện 43 4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 44 4.3.1 X-Quang tim phổi chuẩn 44 4.3.2 Chụp cắt lớp vi tính 44 4.3.3 Kết cơng thức máu, hóa sinh máu 45 4.3.4 Kết khí máu động mạch 46 4.4 Kết điều trị .46 4.4.1 Phương pháp điều trị kết 46 4.4.2 Thời gian dẫn lưu màng phổi thời gian nằm viện .47 4.4.3 Kết điều trị .47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mức độ nặng BPTNMT 16 Bảng 3.1: Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 26 Bảng 3.2: Tiền sử tràn khí màng phổi 26 Bảng 3.3: Hoàn cảnh xuất TKMP .27 Bảng 3.4: Thời gian bị bệnh trước vào viện 28 Bảng 3.5: Triệu chứng toàn thân vào viện 28 Bảng 3.6: Triệu chứng vào viện 29 Bảng 3.8: Các triệu chứng lâm sàng khác 30 Bảng 3.9: Triệu chứng TKMP phim X-Quang .30 Bảng 3.10: Các tổn thương khác phim X-Quang 31 Bảng 3.11: Triệu chứng tràn khí màng phổi phim chụp CLVT (n=31) 32 Bảng 3.12: Các tổn thương khác phim chụp CLVT (n=31) 32 Bảng 3.13: Hình ảnh tổn thương X-Quang CLVT 33 Bảng 3.14: Các số công thức máu, sinh hóa máu (n=39) 33 Bảng 3.15: Khí máu động mạch lúc vào viện (n=33) 35 Bảng 3.16: Phương pháp điều trị (n=39) .36 Bảng 3.17: Thời gian đặt ống dẫn lưu khí khoang màng phổi (n=38) 37 Bảng 3.18: Thời gian nằm viện (n=39) .37 Bảng 3.19: Kết điều trị (n=39) .38 44 phổi phát TKMP 99,3% trường hợp TKMP bên phải chiếm 54,3%, TKMP bên trái chiếm 44,5%, TKMP bên chiếm 1,2% [30] 4.3.2 Chụp cắt lớp vi tính Chỉ có 31 BN chụp phim CLVT lúc nhập viện chiếm 88,6% TKMP phải chiếm 48,4%, TKMP trái chiếm 38,7%, có BN khơng phát TKMP phim chụp CLVT dẫn lưu hết khí trước chụp CLVT Tỷ lệ phát tổn thương khác phổi vượt trội X-Quang tim phổi chuẩn cụ thể giãn phế nang chiếm 80,6% (X-Quang 25,6%), bóng kén khí chiếm 38,7%(X-Quang 10,3%), tràn khí da chiếm 29,0% (X-Quang 15,4%) Kết nghiên cứu tương tự so với số tác giả Theo Ngô Thị Huệ (2016) nghiên cứu 70 BN TKMP/COPD, tỷ lệ phát tổn thương phối hợp phổi giãn phế nang 67,8%, bóng kén khí 33,9%, tràn khí da 45,8% [18] Theo Đặng Thị Tuyết (2010), nghiên cứu 34 BN TKMP/COPD, tỷ lệ phát tổn thương phối hợp phổi bóng kén khí 51,8%, giãn phế nang 40,7% [24] Tuy nhiên kết nghiên cứu cao so với số tác giả Theo Lê Lan Anh (2016) nghiên cứu 434 BN TKMP, giãn phế nang 27,6%, bóng kén khí 21,7%, tổn thương phổi kẽ 20,5%, tràn khí da 16,8% [30] Theo Phạm Thị Hải Yến (2016) nghiên cứu 523 BN TKMP, giãn phế nang 23,5%, bóng kén khí 23%, tổn thương dạng hang 7,2% [26] Điều giải thích BN TKMP nghiên cứu thường có tiền sử COPD nhiều năm với nhiều đợt tiến triển bệnh có nhiều tổn thương phối hợp phổi so với bệnh nhân TKMP nguyên nhân khác 45 4.3.3 Kết cơng thức máu, hóa sinh máu Trong nghiên cứu chúng tôi, số lượng hồng cầu trung bình 4,56 ± 0,56 (T/l), nồng độ hemoglobin trung bình 140,85 ± 18,91 g/l, hematocrit trung bình 0,42 ± 0,05 Các kết tương tự với giá trị trung bình người Việt Nam Trong nghiên cứu chúng tôi, số đánh giá tình trạng viêm đầu tăng cụ thể là: Số lượng bạch cầu trung bình 14,99 ± 6,60 G/l, CRP giá trị trung bình 1,97 ± 2,72 mg/dl Procalcitonin giá trị trung bình 0,98 ± 1,71 ng/ml Điều giải thích BN COPD thường bị biến chứng TKMP đợt tiến triển nặng bệnh Do để dự phòng ngăn chặn tái phát TKMP/COPD cần đặc biệt quan tâm đến điều trị bệnh ổn định tránh đợt tiến triển 4.3.4 Kết khí máu động mạch Trong nghiên cứu chúng tơi có 33/39 BN làm khí máu động mạch lúc vào viện chiếm 84,62% PaO2 TB 79,73 ± 19,85 mmHg, PaCO2 TB 50,17 ± 12,26 mmHg, pH TB 7,39 ± 0,08 Với kết thu thập chúng tơi khó đánh giá mức độ suy hô hấp BN nghiên cứu hầu hết BN cho thở oxy từ vào viện trước làm khí máu động mạch Nhìn chung chúng tơi thấy PaCO TB 50,17 ± 12,26 mmHg cao so với giá trị trung bình lý thuyết (40 mmHg) điều chứng tỏ BN có khả bị suy hơ hấp mạn tính từ trước hầu hết BN có tiền sử COPD nhiều năm 46 4.4 Kết điều trị 4.4.1 Phương pháp điều trị kết Trong nghiên cứu chúng tơi, Có 97,4% số BN nhập viện điều trị phương pháp gây dính màng phổi bơm bột talc betadin qua ống dẫn lưu màng phổi Có BN có mức độ TKMP cho thở oxy theo dõi chiếm Kết điều trị thành cơng gây dính màng phổi nghiên cứu 94,74% Kết nghiên cứu tương tự với tác giả khác Theo Đinh Thị Thu Hương (2011) nghiên cứu 95 BN TKMP/COPD, tỷ lệ thành cơng gây dính màng phổi với bột talc liều 10g 97,9% [19] Theo Trần Quang Hưng (2014), nghiên cứu 133 BN TKMP, tỷ lệ gây dính thành cơng 95,5% [29] 4.4.2 Thời gian dẫn lưu màng phổi thời gian nằm viện Theo nghiên cứu chúng tôi, số ngày đặt ống dẫn lưu khoang màng phổi TB 7,63 ± 3,66 ngày, ngắn ngày, nhiều 20 ngày Thời gian đặt dẫn lưu từ 1-7 ngày chiếm tỷ lệ cao 65,79% Thời gian nằm viện TB 11,56 ± 5,46 ngày, nằm viện ngắn ngày, nằm viện dài 27 ngày Thời gian nằm viện từ 8-14 ngày chiếm tỷ lệ cao 51,28%.x Kết nghiên cứu tương tự số tác giả Theo Ngô Thị Huệ (2016) nghiên cứu 70 BN TKMP/COPD, thời gian lưu ống dẫn lưu TB 8,94 ± 5,87 ngày, thời gian nằm viện TB 11,54 ± 6,01 ngày [18] Theo Đinh Thị Thu Hương (2011) nghiên cứu 95 BN TKMP/COPD, thời gian lưu ống dẫn lưu màng phổi TB 7,21 ± 3,35 ngày, thời gian nằm viện TB 13,74 ± 5,6 ngày [19] Theo Trần Quang Hưng (2014), nghiên cứu 133 BN TKMP, thời gian dẫn lưu TB 8,1 ± 4,77 ngày, thời gian nằm viện TB 13,4 ± 6,8 ngày [29] 47 Nguyên nhân tình trạng đặt dẫn lưu nằm viện kéo dài BN nhân tới viện muộn triệu chứng khởi phát khó thở thường xuất tự nhiên, tăng dần dễ gây nhầm lẫn với triệu chứng thường gặp COPD, số BN tự điều trị điều trị tuyến khơng đỡ có biến chứng nặng nhiễm khuẩn, TDMP, TKDD Mặt khác TKMP thường xảy đợt tiến triển nặng lên COPD với tình trạng viêm tăng lên rõ rệt gây khó khăn cho điều trị 4.4.3 Kết điều trị Tỷ lệ thành cơng điều trị hết khí, phổi nở tốt viện 94,9% Kết nghiên cứu tương tự với tác giả Ngô Thị Huệ (2016) nghiên cứu 70 BN TKMP/COPD, tỷ lệ thành cơng hết khí chiếm 95,7% [18] Đặng Thị Tuyết (2010), nghiên cứu 34 BN TKMP/COPD, tỷ lệ thành công hết khí chiếm 97,1% [24] Đinh Thị Thu Hương (2011) nghiên cứu 95 BN TKMP/COPD, tỷ lệ thành cơng hết khí chiếm 97,9% [19] Trong nghiên cứu chúng tơi có BN điều trị khơng hết khí diễn biến nặng lên có nguy tử vong cao gia đình xin Giải thích cho kết BN tuổi cao, có tiền sử TKMP lần trước đây, COPD nhiều năm nhiều khả có suy hơ hấp mạn tính từ trước TKMP điều trị nhiều ngày tuyến khơng có kết chuyền Bệnh viện Bạch Mai Mặt khác, nhu mô phổi bị đè ép nhiều ngày làm cho khả giãn nở phổi tiên lượng nặng 48 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 39 trường hợp TKMP bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chúng tơi rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng TKMP bệnh nhân BPTNMT  Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 64,85±10,12 tuổi Nhóm tuổi 50-79 hay gặp chiếm tỷ lệ 87,18%  100% bênh nhân nam giới  Tiền sử: - BN có tiền sử hút thuốc chiếm 92,3% Số bao-năm trung bình theo đơn vị chuẩn quốc tế 25,38 ± 12,49 bao-năm - 12,8% số BN có tiền sử TKMP lần, khơng có BN có tiền sử TKMP từ lần trở lên  BN vào viện chủ yếu triệu chứng khó thở 71,8%  TKMP xuất chủ yếu lúc nghỉ ngơi 87,2%  Thời gian khởi phát bệnh trước vào viện TB 7,54 ± 9,73 ngày  Triệu chứng lâm sàng: - Toàn thân: Mạch nhanh >100 lần/phút triệu chứng thường gặp chiếm 38,46% - Cơ năng: Khó thở 94,9%, đau ngực 84,6%, ho 56,4% - Thực thể: 97,4% số BN có tam chứng Galliard bên tổn phổi tơn thương, lồng ngực hình vồng di động 17,9%, Tràn khí da 25,6% Đặc điểm cận lâm sàng TKMP bệnh nhân BPTNMT 49  X-Quang: Tỷ lệ phát TKMP 94,6%, TKMP bên phải bên trái có tỷ lệ tương đương nhau, giãn phế nang 25,6%; tràn khí da 15,4%; bóng kén khí 10,3%  Chụp cắt lớp vi tính: giãn phế nang 80,6%; bóng kén khí 38,7%, tràn khí da 29,0%  Cơng thức máu, sinh hóa máu: hồng cầu 4,56 ± 0,56 T/l; bạch cầu 14,99 ± 6,60 G/l; CRP 1,97 ± 2,72 mg/dl; Procalcitonin 0,98 ± 1,71 ng/ml  Khí máu động mạch: - PaO2 TB 79,73 ± 19,85 mmHg - PaCO2 TB 50,17 ± 12,26 mmHg - pH TB 7,39 ± 0,08 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồng Thành (2006) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Văn Giáp (2012) Tràn khí màng phổi, Bệnh học nội khoa Nhà xuất y học, Hà Nội, Tập 1, Tr 107-117 S A Sahn J E Heffner (2000) Spontaneous pneumothorax New England Journal of Medicine, 342 (12), 868-874 Nguyễn Văn Huy Nguyễn Xuân Thùy (2005) Giải phẫu màng phổi, Giải phẫu người NXB Y Học, Tr 194-195 Nguyễn Vượng (2000) ‘Bệnh hô hấp’, Giải phẫu bệnh học., Nhà xuất Y học, Nguyễn Văn Tường Trần Văn Sáng (2006) Sinh lý - bệnh học hô hấp NXB Y Học, Trịnh Bỉnh Dy Nguyễn Văn Tường (2011) Sinh lý học, sinh lý hô hấp NXB Y Học, Tr 201-205 M Henry, T Arnold J Harvey (2003) BTS guidelines for the management of spontaneous pneumothorax Thorax, 58 (Suppl 2), ii39 Ngô Quý Châu (2012) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bệnh học nội khoa NXB Y Học, Tập 1, Tr 42-58 10 J Anto, P Vermeire, J Vestbo cộng (2001) Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease European Respiratory Journal, 17 (5), 982-994 11 J Vestbo, S S Hurd, A G Agustí cộng (2013) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease: GOLD executive summary American journal of respiratory and critical care medicine, 187 (4), 347-365 12 B R Celli, W MacNee, A Agusti cộng (2004) Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper European Respiratory Journal, 23 (6), 932946 13 L J Melton III, N G Hepper K P Offord (1979) Incidence of Spontaneous Pneumothorax in Olmsted County, Minnesota: 1950 to 1974 American Review of Respiratory Disease, 120 (6), 1379-1382 14 P Lee, W S Yap, W Y Pek cộng (2004) An audit of medical thoracoscopy and talc poudrage for pneumothorax prevention in advanced COPD CHEST Journal, 125 (4), 1315-1320 15 Y Guo, C Xie, R M Rodriguez cộng (2005) Factors related to recurrence of spontaneous pneumothorax Respirology, 10 (3), 378-384 16 S Limthongkul, S Wongthim, V Udompanich cộng (1992) Spontaneous pneumothorax in chronic obstructive pulmonary disease Journal of the Medical Association of Thailand= Chotmaihet thangphaet, 75 (4), 204-212 17 V Videm, J Pillgram-Larsen, O Ellingsen cộng (1987) Spontaneous pneumothorax in chronic obstructive pulmonary disease: complications, treatment and recurrences European journal of respiratory diseases, 71 (5), 365-371 18 Ngô Thị Huệ (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn khí màng phổi bệnh nhân COPD trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội 19 Đinh Thị Thu Hương (2011) Nghiên cứu hiệu gây dính màng phổi bột talc qua ống dẫn lưu điều trị tràn khí màng phổi bệnh nhân COPD, ĐH Y Hà Nội 20 Lê Văn Trúc (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn khí màng phổi gây dính màng phổi với iodoprovidone qua ống dẫn lưu màng phổi, ĐH Y Hà Nội 21 Nguyễn Thế Vũ (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-Quang định điều trị tràn khí màng phổi tự phát, ĐH Y Hà Nội 22 D Mendis, T El-Shanawany, A Mathur cộng (2002) Management of spontaneous pneumothorax: are British Thoracic Society guidelines being followed? Postgraduate medical journal, 78 (916), 80-84 23 Lương Thị Tuyết (1994) Góp phần nghiên cứu tràn khí màng phổi, ĐH Y Hà Nội 24 Đặng Thị Tuyết (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tràn khí màng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội 25 L Bense, G Eklund L.-G Wiman (1987) Smoking and the increased risk of contracting spontaneous pneumothorax Chest, 92 (6), 1009-1012 26 Phạm Thị Hải Yến (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên tràn khí màng phổi bệnh nhân điều trị nội trú trung tâm hô hấp – bệnh viện Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội 27 M Harun, I Yaacob Z Mohd Kassim (1993) Spontaneous pneumothorax: a review of 29 admissions into Hospital Universiti Sains Malaysia 1984-90 Singapore medical journal, 34, 150-150 28 Trần Thu Huyền (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị TKMP trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai năm 2010, ĐH Y Hà Nội 29 Trần Quang Hưng (2014) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị tràn khí màng phổi gây dính bột talc dạng nhũ dịch qua ống dẫn lưu màng phổi, ĐH Y Hà Nội 30 Lê Lan Anh (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X-Quang phổi CLVT ngực TKMP trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH I HÀNH CHÍNH HỌ VÀ TÊN: ………………………… …… TUỔI: …… GIỚI: ĐỊA CHỈ: ……………………………………………………………………… NGHỀ NGHIỆP:……………………………………… SỐ ĐIỆN THOẠI:……………………………………… MÃ BỆNH NHÂN:……………………………………… NGÀY VÀO VIỆN: / / _ NGÀY RA VIỆN: / / SỐ NGÀY ĐIỀU TRỊ:………………… II LÝ DO VÀO VIỆN:……………………………………… Vào ngày thứ bệnh:……………………… III TIỀN SỬ: Hút thuốc lá, thuốc lào, số bao-năm: Tiền sử uống rượu Tiếp xúc yếu tố nguy nghề nghiệp, môi trường Tiền sử TKMP Tiền sử chẩn đoán COPD năm? Mức độ nặng COPD? Điều trị nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………… Tiền sử bệnh lý nội khoa, ngoại khoa khác IV BỆNH SỬ: 1) Triệu chứng xuất đầu tiên: Khó thở Đau ngực Ho Sốt 2) Hồn cảnh xuất triệu chứng: Khi nghỉ ngơi Khi gắng sức 3) Diễn biến triệu chứng: ………………………………………………… 4) Các triệu chứng kèm theo: …………………………………………………… 5) Chẩn đoán điều trị tuyến dưới: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………… V TRIỆU CHỨNG: *LÂM SÀNG: a Triệu chứng năng: Ho: ho khan, ho khạc đờm(màu sắc đờm: trong, vàng, xanh, dây máu…….) Đau ngực: bên phải, bên trái, hai bên Khó thở: hít vào, thở ra, hai b Triệu chứng thực thể: Toàn thân: Toàn trạng: Tỉnh táo Ngủ gà Thể trạng: Chiều cao:………… Hôn mê Cân nặng:……………… Dấu hiệu sinh tồn: Mạch……………, Huyết áp………… Nhiệt độ… ……., Nhịp thở………… SpO2:…… (thở oxy/tự thở) Da niêm mạc: Hồng Nhợt Tím tái Bộ phận: Hình dạng lồng ngực: Bình thường Khám phổi: bên Bên phải Phình to, di động Bên trái Cả hai Bình thường Tam chứng Galliard Tràn khí da Hội chứng ba giảm Rale bất thường Các phận khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………… *CẬN LÂM SÀNG: a X-Quang tim phổi thẳng : Có dấu hiệu tràn khí màng phổi bên Phổi q sáng, vân phổi Nhu mô phổi co kéo phía rốn phổi Khoang liên sườn giãn rộng Tim, trung thất bị đẩy bên đối diện Cơ hoành hạ thấp, nằm ngang Mức độ tràn khí : Bên phải Bên trái Cả hai TKMP (khoảng cách từ tạng màng phổi đến bờ thành ngực 2cm) Các hình ảnh tổn thương khác Giãn phế nang Tràn dịch màng phổi Bóng kén khí b Phim chụp CT độ phân giải cao Hình ảnh TKMP Mức độ: Ít , nhiều Tràn khí bên phải, bên trái, bên Các tổn thương khác phổi: Dày dính màng phổi, TDMP, bóng phí, kén khí, giãn phế nang, tổn thương phổi kẽ c Khí máu động mạch (ở bệnh nhân có suy hơ hấp) PaO2 (áp lực riêng phần khí máu động mạch)……………… PaCO2(áp lực riêng phần khí máu động mạch)……………… SaO2 (độ bão hòa rong máu động mạch)………… pH……… d Các xét nghiệm khác : Công thức máu: RBC:…… T/L Hb:… ….g/L WBC:…… G/L %NEU: … PTL:……….G/L Hóa sinh: AST:…… U/L Creatinin:…… VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ: Theo dõi điều trị nội khoa Chọc hút khí màng phổi đơn Hct:….…… %LYM:…… CRP:…………mg/L ALT:… U/L Alb:……g/L Mở màng phổi đặt ống dẫn lưu Gây dính màng phổi betadine, bột talc y tế, học Nội soi màng phổi gây dính Điều trị ngoại khoa VII KẾT QUẢ LÚC RA VIỆN: TỐT TRUNG BÌNH VIII BIẾN CHỨNG: CĨ KHÔNG XẤU ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ……***…… DƯƠNG DUY THANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH KHĨA LUẬN... TKMP bệnh nhân thường nặng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài nhằm mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tràn khí màng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp bệnh viện... cứu đặc điểm cận lâm sàng tràn khí màng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu, mô học, sinh lý khoang màng phổi

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. L. J. Melton III, N. G. Hepper và K. P. Offord (1979). Incidence of Spontaneous Pneumothorax in Olmsted County, Minnesota: 1950 to 1974 1. American Review of Respiratory Disease, 120 (6), 1379-1382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Review of Respiratory Disease
Tác giả: L. J. Melton III, N. G. Hepper và K. P. Offord
Năm: 1979
14. P. Lee, W. S. Yap, W. Y. Pek và cộng sự (2004). An audit of medical thoracoscopy and talc poudrage for pneumothorax prevention in advanced COPD. CHEST Journal, 125 (4), 1315-1320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CHEST Journal
Tác giả: P. Lee, W. S. Yap, W. Y. Pek và cộng sự
Năm: 2004
15. Y. Guo, C. Xie, R. M. Rodriguez và cộng sự (2005). Factors related to recurrence of spontaneous pneumothorax. Respirology, 10 (3), 378-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respirology
Tác giả: Y. Guo, C. Xie, R. M. Rodriguez và cộng sự
Năm: 2005
16. S. Limthongkul, S. Wongthim, V. Udompanich và cộng sự (1992).Spontaneous pneumothorax in chronic obstructive pulmonary disease.Journal of the Medical Association of Thailand= Chotmaihet thangphaet, 75 (4), 204-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Medical Association of Thailand= Chotmaihetthangphaet
Tác giả: S. Limthongkul, S. Wongthim, V. Udompanich và cộng sự
Năm: 1992
17. V. Videm, J. Pillgram-Larsen, O. Ellingsen và cộng sự (1987).Spontaneous pneumothorax in chronic obstructive pulmonary disease:complications, treatment and recurrences. European journal of respiratory diseases, 71 (5), 365-371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European journal ofrespiratory diseases
Tác giả: V. Videm, J. Pillgram-Larsen, O. Ellingsen và cộng sự
Năm: 1987
18. Ngô Thị Huệ (2016). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tràn khí màng phổi ở bệnh nhân COPD tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trịtràn khí màng phổi ở bệnh nhân COPD tại trung tâm hô hấp bệnh việnBạch Mai
Tác giả: Ngô Thị Huệ
Năm: 2016
20. Lê Văn Trúc (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tràn khí màng phổi bằng gây dính màng phổi với iodoprovidone qua ống dẫn lưu màng phổi, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kếtquả điều trị tràn khí màng phổi bằng gây dính màng phổi vớiiodoprovidone qua ống dẫn lưu màng phổi
Tác giả: Lê Văn Trúc
Năm: 2009
21. Nguyễn Thế Vũ (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-Quang và chỉ định điều trị tràn khí màng phổi tự phát, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-Quang và chỉđịnh điều trị tràn khí màng phổi tự phát
Tác giả: Nguyễn Thế Vũ
Năm: 2003
22. D. Mendis, T. El-Shanawany, A. Mathur và cộng sự (2002). Management of spontaneous pneumothorax: are British Thoracic Society guidelines being followed? Postgraduate medical journal, 78 (916), 80-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgraduate medical journal
Tác giả: D. Mendis, T. El-Shanawany, A. Mathur và cộng sự
Năm: 2002
24. Đặng Thị Tuyết (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn khí màng phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàngcủa tràn khí màng phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tạikhoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đặng Thị Tuyết
Năm: 2010
25. L. Bense, G. Eklund và L.-G. Wiman (1987). Smoking and the increased risk of contracting spontaneous pneumothorax. Chest, 92 (6), 1009-1012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: L. Bense, G. Eklund và L.-G. Wiman
Năm: 1987
26. Phạm Thị Hải Yến (2016). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên tràn khí màng phổi ở bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm hô hấp – bệnh viện Bạch Mai, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và cănnguyên tràn khí màng phổi ở bệnh nhân điều trị nội trú tại trung tâm hôhấp – bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Phạm Thị Hải Yến
Năm: 2016
27. M. Harun, I. Yaacob và Z. Mohd Kassim (1993). Spontaneous pneumothorax: a review of 29 admissions into Hospital Universiti Sains Malaysia 1984-90. Singapore medical journal, 34, 150-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Singapore medical journal
Tác giả: M. Harun, I. Yaacob và Z. Mohd Kassim
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w