nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của tràn khí màng phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện bạch mai

54 1.5K 6
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của tràn khí màng phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ TKMP là một bệnh lý xảy khá thường gặp, trong nhiều trường hợp đòi hỏi phải được xử trí nhanh để loại bỏ khí trong khoang màng phổi đặc biệt khi TKMP nhiều, nếu không bệnh nhân có thể bị suy hô hấp và tử vong. Tỷ lệ nhập viện mỗi năm do TKMP tự phát ở Anh là 16,7100.000 đối với nam và 5,8100.000 đối với nữ. Tỷ lệ tử vong mỗi năm là 1,261 triệu dân với nam và 0,261 triệu dân với nữ từ năm 1991 đến năm 1995 12. Tỷ lệ TKMP tự phát tái phát ước tính 2350% sau lần TKMP đầu tiên và cao hơn ở những lần tái phát sau. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Thành và Đào Kỳ Hưng trong tổng kết tình hình bệnh phổi tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 19901994 thấy rằng: hằng năm có từ 20 đến 30 bệnh nhân TKMP vào khoa điều trị chiếm tỷ lệ hơn 3%. Theo Hoàng Minh (1994) theo dõi bệnh nhân vào khoa Cấp cứu bệnh viện Lao và bệnh phổi trung ương trong 5 năm (19901994) thấy có 946 bệnh nhân TKMP chiếm 20,12% tổng số bệnh nhân trong khoa (tỷ lệ trung bình mỗi năm là 4,02%) 10. Bệnh nhân TKMP ngày càng gặp nhiều hơn, triệu chứng lâm sàng, X quang và nguyên nhân ngày càng đa dạng hơn. Hiện nay, vấn đề TKMP trên bệnh nhân BPTNMT đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nhưng nghiên cứu về lâm sàng và cận lâm sàng vẫn luôn là vấn đề thời sự mà nhất là sự gia tăng không ngừng của bệnh BPTNMT. Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của TKMP trên bệnh nhân BPTNMT là hÕt sức cần thiết giúp cho việc chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời vì tiên lượng của 5 TKMP trên những bệnh nhân nhày thường khá nặng. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục đích: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của tràn khí màng phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. 2. Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng của tràn khí màng phổi trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai.

1 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI NGƢỜI THỰC HIỆN PGS.TS TRẦN HOÀNG THÀNH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN : Bệnh nhân BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CH : Cơ hồnh CLVT : Cắt líp vi tính COPD : Chronic obstructive pulmonary disease CRP : C protein reactive CS : Cộng sù DH : DÊu hiệu FEV : Thể tích thở tối đa giây đầy tiên FVC : Dung tích sống thở mạnh HC : Hội chứng KLS : Khoang liên sườn MP : Màng phổi PaCO2 mạch : Áp lực riêng phần khí dicacbonic máu động PaO2 : Áp lực riêng phần oxy máu động mạch RT : Rung RRPN : Rì rào phế nang SaO2 : Độ bão hòa oxy máu động mạch TB : Trung bình TDMP : Tràn dịch màng phổi TKDD : Tràn khí da TKMP : Tràn khí màng phổi TKMPTP : Tràn khí màng phổi tự phát TM : Tĩnh mạch VH : Vịm hồnh ĐẶT VẤN ĐỀ TKMP bệnh lý xảy thường gặp, nhiều trường hợp đòi hỏi phải xử trí nhanh để loại bỏ khí khoang màng phổi đặc biệt TKMP nhiều, không bệnh nhân bị suy hơ hấp tử vong Tỷ lệ nhập viện năm TKMP tự phát Anh 16,7/100.000 nam 5,8/100.000 nữ Tỷ lệ tử vong năm 1,26/1 triệu dân với nam 0,26/1 triệu dân với nữ từ năm 1991 đến năm 1995 [12] Tỷ lệ TKMP tự phát tái phát ước tính 23-50% sau lần TKMP cao lần tái phát sau Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Thành Đào Kỳ Hưng tổng kết tình hình bệnh phổi khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 19901994 thấy rằng: năm có từ 20 đến 30 bệnh nhân TKMP vào khoa điều trị chiếm tỷ lệ 3% Theo Hoàng Minh (1994) theo dõi bệnh nhân vào khoa Cấp cứu bệnh viện Lao bệnh phổi trung ương năm (1990-1994) thấy có 946 bệnh nhân TKMP chiếm 20,12% tổng số bệnh nhân khoa (tỷ lệ trung bình năm 4,02%) [10] Bệnh nhân TKMP ngày gặp nhiều hơn, triệu chứng lâm sàng, Xquang nguyên nhân ngày đa dạng Hiện nay, vấn đề TKMP bệnh nhân BPTNMT có nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu lâm sàng cận lâm sàng vấn đề thời mà gia tăng khơng ngừng bệnh BPTNMT Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng TKMP bệnh nhân BPTNMT hÕt sức cần thiết giúp cho việc chẩn đoán sớm xử trí kịp thời tiên lượng TKMP bệnh nhân nhày thường nặng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài nhằm mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tràn khí màng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng tràn khí màng phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu, mô học, sinh lý khoang màng phổi [5] 1.1 Giải phẫu màng phổi Màng phổi (MP): MP bao mạc bọc quanh phổi, gồm có: thành tạng Giữa hai thành tạng khoang ảo gọi khoang màng phổi Tổng diện tích hai màng phổi bên 1m2  Lá tạng phủ toàn bề mặt nhu mô phổi trừ rốn phổi Lá tạng lách vào khe liên thùy ngăn thùy với Mặt tạng dính chặt vào phổi, mặt ngồi tạng nhẵn bóng áp vào thành  Lá thành bao phủ mặt thành ngực, hoành, trung thất liên tiếp với tạng rốn phổi tạo nên dây chằng tam giác từ rốn phổi tới hồnh Lá thành quấn lấy phổi, dính vào vùng xung quanh phổi tạo nên túi (góc): góc sườn hồnh, góc sườn trung thất trước, góc sườn trung thất sau, góc hồnh trung thất Khoang MP: khoang ảo Hai thành tạng MP áp sát trượt nên dễ dàng lúc hít vào hay thở Phân bố mạch máu:  Tưới máu tạng nhánh động mạch phổi Các mao tĩnh mạch đổ tĩnh mạch phổi, riêng rốn phổi mao tĩnh mạch đổ tĩnh mạch phế quản  Tưới máu thành động mạch vú trong, động mạch liên sườn động mạch hoành, động mạch xuất phát từ động mạch chủ Các tĩnh mạch đổ hệ tĩnh mạch Azygos tĩnh mạch vú Tĩnh mạch Azygos đổ tĩnh mạch chủ tĩnh mạch vú đổ tĩnh mạch không tên Phân bố bạch mạch: bạch mạch mạc hồnh có nhiều nhánh nối lớn xun hồnh Do có nối thơng này, khoang MP ổ bụng thơng thương với Các trình bệnh lý ổ bụng ảnh hưởng tới khoang MP Hệ thống bạch mạch MP tham gia vào dẫn lưu bạch mạch nhu mô phổi Do vậy, có bệnh lý khoang MP có ảnh hưởng tới nhu mô phổi ngược lại Phân bố thần kinh: thần kinh thành phân nhánh từ thần kinh liên sườn, thần kinh X, thần kinh giao cảm, thần kinh hoành Ngược lại, tạng phân bố Ýt thần kinh (trừ khu vực rãnh liên thùy) Bình thường thành tạng khơng nhìn thấy phim X-quang chuẩn Trong TKMP quan sát tạng MP nhu mô phổi bị xẹp lại có khơng khí khoang MP 1.2 Mô học màng phổi Cấu trúc màng phổi màng liên kết từ gồm líp [16]:  Lớp biểu mơ (cịn gọi lớp trung biểu mơ có nguồn gốc từ trung bì): lớp gồm tế bào tựa lên đáy dày 500 - 600 angstron, phía khoang màng phổi bào tương tế bào nhô thành lông dài 0,5 - micromet  Lớp liên kết trung mô: lớp liên kết mỏng chứa sợi liên võng sợi chun mảnh, khơng có tế bào mạch máu Trong trường hợp bệnh lý lớp dày lên tăng sinh nhiều mạch máu  Lớp sợi chun nông: gồm sợi chun khỏe, sợi lưới bó tạo keo  Lớp liên kết MP: giàu tế bào, mạch máu, mạch bạch huyết, thần kinh, cấu trúc lỏng lẻo dễ tách  Lớp xơ chun sâu: lớp dày lớp biểu mô, bao phủ phổi thành ngực Phía tiếp giáp với mơ liên kết biệt hóa chứa nhiều mạch máu mô bào 1.3 Sinh lý màng phổi [5] MP giữ vai trò quan trọng sinh lý hô hấp, đồng thời nơi trao đổi, vận chuyển dịch vào tế bào MP tham gia vào phản ứng miễn dịch phản ứng viêm để đáp ứng với cơng mơi trường bên ngồi bên Thể tích dịch MP sinh lý 1- 10ml 0,10,2ml/kg cân nặng thể Nồng độ protein dịch MP khoảng 1g/dl Dịch MP sinh lý tạo chủ yếu từ hệ thống mao quản thành Sự kiểm soát dịch, protein hạt khoang MP chủ yếu MP thành, nhờ có mạng bạch huyết lưu thơng thẳng với khoang MP Bình thường trình tiết dịch thấm tái hấp thu dịch MP cân để đảm bảo cân động thể tích thành phần dịch MP Hệ thống bạch huyết MP thành có vai trị hấp thu vào hệ tuần hồn dịch MP hạt có kích thước hồng cầu [5] Sự cân trình tiết hấp thu dịch MP, cản trở lưu thông hệ thống bạch huyết MP gây tràn dịch MP Tràn khí màng phổi 2.1 Định nghĩa, phân loại tràn khí màng phổi [26, 32, 37] Tràn khí khoang MP xuất khí khoang màng phổi Tràn khí màng phổi phân loại:  Tràn khí màng phổi tự phát: xảy không chấn thương nguyên nhân khác trước TKMPTP lại phân chia thành:  Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát: xảy người khỏe mạnh, khơng có bệnh lý màng phổi  Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát: biến chứng bệnh phổi, hay gặp BPTNMT, viêm phổi Pneumocystis carinii, giãn phế nang, lao phổi, hen phế quản [28]  Tràn khí màng phổi chấn thương: xảy hậu trực tiếp gián tiếp chấn thương vào lồng ngực bao gồm TKMP kỹ thuật chẩn đoán điều trị 2.1.1 Tràn khí màng phổi tự phát  Tràn khí màng phổi tự phát tiên phát Theo nghiên cứu Melton LJ CS từ 1950-1974, tỷ lệ TKMP tự phát nguyên phát năm 7,4-18/100.000 với nam 1,2-6/100.000 với nữ Bệnh thường gặp nam giới cao, gầy độ tuổi 10-30 tuổi, Ýt gặp người 40 tuổi Tỷ lệ mắc nam so với nữ 6,2/1 [32] Những người hút thuốc làm tăng nguy mắc TKMPTP nguyên phát: nam giới hút thuốc mức độ nhẹ (1-12 điếu/ngày) có nguy mắc gấp lần, TB 13-22 điếu/ngày nguy tăng gấp 21 lần Ở người hút thuốc nặng (>22 điếu/ngày) nguy gấp 101 lần Ở nữ có hút thuốc lá, nguy mắc TKMP tăng tương ứng 4, 14, 68 lần [27] Người ta cho hút thuốc gây tổn thương đường dẫn khí nhỏ tạo kén khí MP  Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát TKMPTP thứ phát xảy thường nặng TKMPTP nguyên phát tràn khí bệnh phổi có từ trước Tỷ lệ mắc TKMPTP thứ phát 6,3/100.000 dân năm nam 2/100.000 dân nữ Tỷ lệ nam/nữ 3,2/1 [26] Bệnh gặp nhiều lứa tuổi 60-65 người bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Những nguyên nhân gây TKMPTP thứ phát: BPTNMT, hen phế quản, xơ phổi, viêm phổi kẽ, bệnh bụi phổi, lao phổi, viêm phổi Pneumocystis carinii, viêm phổi hoại tử, ung thư phổi, ung thư di màng phổi… 10  Tràn khí màng phổi BN có kinh nguyệt TKMP theo chu kỳ kinh chiếm 2,8 - 5,6% TKMP nữ TKMP hay gặp phụ nữ tuổi 30 - 40, đặc biệt người có tiền sử lạc nội mạc tử cung (20 - 40%) Thường gặp tràn khí màng phổi phải (90 - 95%) xảy vịng 72 giê sau có kinh nguyệt Tỷ lệ tái phát TKMP phụ nữ điều trị liệu pháp hormon 50% năm [26] 2.1.2 Tràn khí màng phổi chấn thương TKMP chấn thương hậu chấn thương ngực kín hở Điều trị cần phải đặt dẫn lưu khoang MP đặc biệt có tràn máu MP kèm theo Tràn khí màng phổi kỹ thuật chẩn đoán điều trị thể TKMP chấn thương Với phát triển thủ thuật có tính chất xâm lấn để chẩn đốn điều trị, TKMP thuộc loại ngày tăng, nhiên phần lớn trường hợp có triệu chứng lâm sàng kín đáo [26] Những nguyên nhân hay gặp gây loại TKMP là: chọc dò qua thành ngực, sinh thiết MP, sinh thiết xuyên vách phế quản, sinh thiết xuyên thành ngực, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm… 2.1.3 Tràn khí màng phổi BN AIDS TKMPTP gặp 2-6% BN nhiễm HIV, 80% bệnh nhân có liên quan đến viêm phổi Pneumocystis carinii Tỷ lệ tử vong bệnh viện >25% thời gian sèng TB tháng Cơ chế gây TKMP kén khí MP có liên quan đến hoại tử tổ chức MP Ngoài người ta cịn thấy tình trạng tái phát TKMP BN AIDS bên đối bên thường gặp [26] 2.2 Hậu sinh lý TKMP Khoang MP bình thường khơng có khí Có khí khoang MP hiên tượng bất thường Tùy theo lượng khí khoang màng phổi nhiều hay Ýt có 40 Hút nhiều 46,2 bao-năm, hút Ýt 4,5 bao-năm, chiếm tỷ lệ cao hút 10-20 bao-năm 58,9% Tỷ lệ BN hút thuốc nghiên cứu cao so với nhiều tác giả Nguyễn Thế Vũ (2003) tỷ lệ 67,3% [15] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) 70% [7], Lê Văn Trúc (2009) 71,9% [14] Nh- vậy, BN có tiền sử hút thuốc lá-lào có tỷ lệ TKMP cao so với BN không hút, đặc biệt BN BPTNMT hút thuốc làm tăng nguy cơ, mức độ khả tái phát TKMP Do đó, tư vấn bỏ thói quen hút thuốc cho BN việc làm quan trọng cơng tác điều trị, phịng ngừa TKMP tái phát TKMP 1.3 Tiền sử TKMP Trong nghiên cứu chúng tơi, có 12/34 BN có tiền sử TKMP (35,3%), BN có tiền sử TKMP bên trái phải có tỷ lệ tương đương, có BN có tiền sử TKMP bên BN có tiền sử TKMP lần gặp nhiều 29,5%, lần 5,9%, khơng có BN có tiền sử TKMP lần trở lên So với kết nghiên cứu Lê Văn Trúc (2009), tỷ lệ TKMP 71,7%, tràn khí lần chiếm 56,2%, tràn khí lần 15,5% khơng có BN TKMP lần trở lên [14] Tỷ lệ nghiên cứu cao so với nghiên cứu Về tỷ lệ tái phát TKMP, nghiên cứu 35,3% thấp nhiều so với kết nghiên cứu tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền tỷ lệ tái phát TKMPTP thứ phát 50% [7], theo Sadikot RT (1997) nghiên cứu 44 BN TKMPTP thứ phát tỷ lệ 54,2% [36], theo Chen JY (2003) tỷ lệ 50% [25] Về thời gian lần tràn khí: thời gian từ chẩn đốn COPD tới lần tràn khí TB 5,3 ± 4,76 năm, từ lần đầu tới lần thứ 3,1 ± 2,51 năm Như vậy, thời gian lần tràn khí tái phát lần sau ngắn 41 so với lần trước Nguyên nhân bệnh diễn biến ngày nặng nên nguy xảy TKMP tăng lên 1.4 Giai đoạn COPD xảy TKMP Nghiên cứu cho thấy: TKMP chủ yếu xảy giai đoạn (47,1%) giai đoạn (35,3%) Điều chứng tỏ bệnh giai đoạn nặng nguy TKMP nhiều tình trạng giãn phế nang nặng nề Chính vậy, cần phải phát hiện, điều trị sớm cho bệnh nhân để trì bệnh giai đoạn nhẹ góp phần tránh tai biến nguy hiểm xảy TKMP Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 2.1 Đặc điểm lâm sàng  Lý vào viện Theo y văn triệu chứng lâm sàng bật TKMP khiến BN phải vào viện đau ngực đột ngột bên tràn khí kèm theo khó thở cấp [26] Kết nghiên cứu chúng tôi, hầu hết bệnh nhân vào viện khó thở đau ngực chiếm tỷ lệ cao 70,6%, khó thở đơn gặp 20,6%, đau ngực đơn 8,8% Lý BN phải nhập viện nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu nhiều tác giả Theo Nguyễn Thế Vũ (2003) tỷ lệ BN khởi phát với triệu chứng đau ngực 94,5%, khó thở 91% [15] Lê Văn Trúc (2009) tỷ lệ BN vào viện khó thở đau ngực 50% [14] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) 53,4% BN vào viện đau ngực khó thở, đau ngực đơn 30% [7] Theo Seremetis MG CS (1970) có 64% BN vào viện khó thở đau ngực [38] Harun MH CS (1993) 69% BN TKMP vào viện đau ngực khó thở [28]  Thời gian vào viện kể từ có triệu chứng khởi phát Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian khởi phát bệnh trước nhập viện trung bình 3,6 ± 5,09 ngày Sớm 12 giê (0,5 ngày), muộn 42 43 ngày Thời gian nhập viện nhiều ngày thứ 2, thứ bệnh chiếm 58,8%, nhập viện sau ngày chiếm 5,9% Kết tương tự tác giả: Lê Văn Trúc (2009) thời gian bệnh trước nhập viện TB 4,5 ± 4,9 ngày, nhập viện nhiều vào ngày thứ thứ bệnh chiếm 37,5%, sớm 0,16 ngày, muộn 20 ngày [14] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) thời gian TB 4,8±6,5 ngày, sớm ngày, muộn 30 ngày [7] Để cắt nghĩa tình trạng đến viện muộn cuả bệnh nhân cho nhiều khả bệnh nhân không phát khởi phát bệnh bệnh xảy khó thở sẵn có  Hồn cảnh xuất bệnh Kết nghiên cứu thấy TKMP xảy chủ yếu vào lúc nghỉ ngơi 82,4%, gắng sức tỷ lệ 18,6% Kết tương tự với kết tác giả: Nguyễn Tân Phú (2004) có 84,5% BN TKMP khơng liên quan đến gắng sức [11] Nguyễn Thế Vũ (2003) tỷ lệ 87,3% [15] Lê Văn Trúc tỷ lệ TKMP nghỉ ngơi 84,3% [14] Bense L CS (1987) thấy đa số BN xuất TKMP nghỉ ngơi vận động nhẹ [23] Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh nhân xuất bệnh không liên quan đến hoạt động gắng sức  Triệu chứng lâm sàng vào viện - Về triệu chứng toàn thân: nghiên cứu chúng tơi thấy triệu chứng tím mơi, đầu chi triệu chứng toàn thân thường gặp chiếm 44,1% - Về triệu chứng năng: nhiều khó thở 91,2%, đau ngực 79,4%, ho 50%, sốt 5,9% Theo Nguyễn Thị Thanh Bình (1999) khó thở có tỷ lệ 80,19%, đau ngực chiếm 78,3% [1] Nguyễn Thế Vũ khó thở 96,2%, đau ngực 86,9% [15] Huran CS (1994) tỷ lệ khó thở 69% [28] Như vậy, kết tương tự tác giả 43 - Về triệu chứng thực thể: o Hình dạng lồng ngực: có 52,9% BN có biến dạng lồng ngực chủ yếu lồng ngực bên tổn thương bị vồng 47,1%; 5,8% lồng ngực hình thùng, 76,5% BN có co kéo hơ hấp phụ o Triệu chứng phổi: 100% BN có tam chứng Galliard bên phổi tổn thương, tỷ lệ bên phổi phải phổi trái tương đương (tỷ lệ tương ứng 50% 44,1%), có BN (5,8%) có tam chứng Galliard hai bên phổi Nghiên cứu tương tự với nhiều kết nghiên cứu tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình tỷ lệ có tam chứng Galliard bên tổn thương 95,6% [1] Theo Nguyễn Thị Thanh Huyền tỷ lệ 96,7% [7] o Các dấu hiệu khác: tỷ lệ BN có nhịp tim nhanh chiếm tỷ lệ cao 59,9% nhiên dấu hiệu Ýt ý nghĩa bệnh nhân giai đoạn cuối bệnh tác dụng phụ thuốc gián phế quản; tĩnh mạch cổ 41,2% chứng tỏ tình trạng suy tim phải; cịn tràn khí da 50% chứng tỏ lượng khí nhiều đặc biệt sonde dẫn lưu chưa cố định thật tốt 2.2 Đặc điểm cận lâm sàng  X- quang phổi chuẩn Chụp X-quang phổi chuẩn phương pháp thăm dị chẩn đốn hình ảnh định chẩn đốn TKMP Trong nghiên cứu chúng tơi chụp X-quang phổi chuẩn vào viện chẩn đoán xác định 100% BN có TKMP Trong đó, 52,9% TKMP tù mức độ nhiều, 35,3% TKMP tù mức độ Ýt, TKMP khu trú 11,8% TKMP bên phải bên trái có tỷ lệ tương đương tương ứng 50% 44,1%, TKMP bên 5,9% Các tổn thương khác (bên phổi lành): có 30/34 44 BN có phổi sáng chiếm 88,3%; giãn phế nang 26,5%; bóng, kén khí 23,5% ; tim thõng 26,5% Kết nghiên cứu chúng nhiều chút so với tác giả: Nguyễn Thế Vũ (2003) chụp X-quang phổi 55 BN TKMP thấy 65,5% TKMP toàn bộ, 34,5% TKMP lượng Ýt khu trú [15]; 52,8% TKMP bên phải, 40% bên trái, 1,8% bên Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) nghiên cứu 30 BN có TKMP bên phải 63%, bên trái 37% [7] Các dấu hiệu kinh điển TKMP X-quang thấy có 100% vân phổi dấu hiệu kèm theo có 85,3% thấy hình ảnh nhu mơ phổi co rốn phổi; tim, trung thất đẩy bên đối diện 50%; KLS giãn rộng, nằm ngang 35,5%; hoành hạ thấp, dẹt, hình bậc thang 38,3% Ngồi ra, cịn thấy có 50% BN có TKDD, khơng có BN tràn khí trung thất  Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao Trong nghiên cứu thấy 66,7% TKMP nhiều (X-quang 52,9%); 25,9% TKMP Ýt (X-quang 35.3%); 7,4% TKMP khu trú (X-quang 11,8%) TKDD chiếm 70,4% (X-quang 50%); 40,7% có giãn phế nang (Xquang 26,5%); bóng, kén khí 51,8% (X-quang 23,4%) Như vậy, chụp CLVT phát tổn thương kèm theo với tỷ lệ cao chụp Xquang So với kết Nguyễn Thị Thanh Huyền tỷ lệ thấy bóng, kén khí 61,5%; giãn phế nang 23,3% [7] tỷ lệ thấy bóng, kén khí kết chúng tơi tương đương, tỷ lệ giãn phế nang kết cao Nguyễn Tân Phú (2004) nghiên cứu 41 BN TKMP TP có trường hợp TKMPTP thứ phát có kén khí [11] thấp nhiều so với kết Theo Mitlehner (1992) thấy CLVT phát giãn phế nang khu trú có khơng kèm theo bóng khí 31/35 BN (89%) X-quang 45 phát 15/35 BN (43%) [34], tỷ lệ cao nhiều so với kết chúng tơi  Cơng thức máu sinh hóa máu Trong nghiên cứu chúng tơi, giá trị trung bình hồng cầu 4,54 ± 0,51 T/l, bạch cầu 12,24 ± 5,1 G/l, hematocrit 0,42 ± 0,04, tốc độ máu lắng thứ 29,04 ± 12,6 mm, thứ hai 49,1 ± 14,9 mm So với giá trị trung bình người Việt Nam giá trị trung bình hồng cầu giá trị trung bình hematcrit khơng có khác biệt (p < 0,05) Giá trị trung bình bạch cầu, tốc độ máu lắng thứ thứ hai tăng so với giá trị bình thường (p < 0,05)  Khí máu Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm BN thở oxy giá trị PaCO2 TB 53,9 ± 14,2 mmHg, PaO2 TB 68,38 ± 21,68 mmHg, SaO2 TB 91,28 ± 5,96(%), pH TB 7,37 ± 0,08 Cịn nhóm BN khơng thở oxy PaCO2 TB 50,4 ± 12 mmHg, PaO2 TB 73,1 ± 31,26 mmHg, SaO2 TB 93,1 ± 5,77(%), pH TB 7,4 ± 0,08 Nhìn chung, giá trị TB nhóm có thở oxy khơng thở oxy khơng có khác biệt nhiều (p < 0,05) Theo kết thu thập được, khó đánh giá mức độ suy hơ hấp nhóm có thở oxy khí máu làm BN có thở oxy Về nhóm khơng thở oxy thấy mức độ suy hô hấp nhẹ Tuy nhiên nhìn chung, hai nhóm có PaCO2 cao so với giá trị lý thuyết (p

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan