1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ bước đầu PHẪU THUẬT tạo HÌNH THIỂU sản VÀNH TAI THÌ 1 THEO NAGATA

14 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT TẠO HÌNH THIỂU SẢN VÀNH TAI THÌ THEO NAGATA Người thực hiện: Trần Thị Thu Hiền - Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2 Phương pháp nghiên cứu .2 Dụng cụ và trang thiết bị .2 Tiến hành nghiên cứu Các tiêu chí đánh giá 5.1 Các tiêu chí chính: 5.2 Các tiêu chí khác II Kết và bàn luận Đặc điểm BN .4 Kích thước vành tai .5 Trục vành tai Các gờ rãnh vành tai: Mức độ hài lòng bệnh nhân vành tai được tạo hình: .7 Các biến chứng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm bệnh nhân Bảng Chênh lệch chiều dài vành tai so với bên lành Bảng Chênh lệch chiều rộng vành tai so với bên lành Bảng Đặc điểm trục vành tai Bảng Các gờ rãnh vành tai Bảng Mức độ hài lòng bệnh nhân .7 DANH MỤC HÌNH Hình Chuẩn bị mảnh phim mẫu, đánh dấu mốc phẫu thuật [1] Hình Chuẩn bị khung sụn [1] Hình Vùi khung sụn vạt da, xoay dái tai tạo hình vành tai [1] ĐẶT VẤN ĐỀ Thiểu sản vành tai (TSVT) là bệnh lý bẩm sinh phát triển bất thường vành tai thời kỳ bào thai với các mức độ khác nhau, từ nhẹ là bất thường phần cấu trúc vành tai đến nặng là hoàn toàn khơng có vành tai TSVT gặp tai, với tần suất là khoảng 1/10000 trẻ sinh TSVT làm ảnh hưởng lớn đến vấn đề thẩm mỹ chí dẫn đến mặc cảm bị người xung quanh kỳ thị, xa lánh Do trẻ này cần được tạo hình vành tai (THVT) sớm để giúp trẻ hòa nhập và nâng cao chất lượng sớng Về lâm sàng, có mức độ TSVT (theo Marx): + Độ I: Vành tai nhỏ bình thường và hầu hết các cấu trúc bình thường (vẫn có ớng tai ngoài) + Độ II: Vành tai bị thiếu hụt – đơn vị giải phẫu vành tai (khơng có dái tai gờ luân), ống tai ngoài bị tịt hẹp + Độ III: Vành tai có cấu trúc là phần nhỏ tồn dư hình hạt đậu, khơng có ớng tai ngoài Đây là trường hợp hay gặp + Độ IV: Khơng có vành tai Trong từ độ III và IV gọi là thiểu sản nặng cần phải tạo hình sụn sườn Hiện có phương pháp phẫu thuật theo tác giả Brent và Nagata để THVT Trong kỹ thuật tạo hình theo Brent gồm có phẫu thuật, kỹ thuật Nagata rút gọn x́ng phẫu thuật Mỗi kỹ thuật có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài đánh giá đặc điểm hình thái và hiệu điều trị phẫu thuật các kỹ thuật này Vì chúng tơi thực nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật tạo hình thiểu sản vành tai theo Nagata 2 I Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Gồm các bệnh nhân (BN) được chẩn đoán TSVT bẩm sinh nặng được phẫu thuật THVT bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 3/20178/2018 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Các bệnh nhân được chẩn đoán TSVT mức độ III trở lên: - BN được phẫu thuật tạo hình thiểu sản vành tai theo kỹ thuật Nagata - Có hồ sơ bệnh án đầy đủ - Được theo dõi, khám lại định kỳ - Đồng ý tham gia nghiên cứu 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân bị TSVT bẩm sinh mà nguyên nhân khác chấn thương, bỏng, viêm sụn vành tai… - Bệnh nhân bị TSVT phẫu thuật sở khác - Bệnh nhân bị TSVT mà không phẫu thuật theo Nagata - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả tiến cứu ca có can thiệp lâm sàng - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Phẫu thuật Chỉnh hình, BV Tai Mũi Họng TW - Thời gian nghiên cứu từ tháng 03/2017 đến 08/2018 Dụng cụ trang thiết bị - Thước đo, bút dạ, thước đo góc, mảnh phim lấy mẫu, máy ảnh - Dụng cụ phẫu thuật Khoa Gây mê Hồi sức BV Tai Mũi Họng Trung ương 3 Tiến hành nghiên cứu Tất BN được tiến hành phẫu thuật THVT theo kỹ thuật Nagata: Trước mổ BN được lấy mẫu sụn theo tai bên lành tai mẫu và lấy mảnh phim cắt theo mẫu, đánh dấu các mốc phẫu thuật bút Trong mổ: Lấy sụn sườn 6, 7, 8, bên để tạo hình khung sụn vành tai theo mẫu và mảnh sụn chờ cho Khung sụn được cớ định thép Tại vị trí vành tai cần tạo hình: Chuẩn bị tạo túi da để đặt sụn, đặt khung sụn sườn tạo da, xoay dái tai vị trí, tạo hình bình tai Đặt dẫn lưu kín 48-72h, cắt sau ngày Hình Chuẩn bị mảnh phim mẫu, đánh dấu mốc phẫu thuật [1] (A) (B) Hình Chuẩn bị khung sụn [1] (A) Lấy sụn sườn 6, 7, 8, (B) Tạo hình khung sụn vành tai từ sụn sườn Hình Vùi khung sụn vạt da, xoay dái tai tạo hình vành tai [1] Các tiêu chí đánh giá 5.1 Các tiêu chí chính: - Kích thước vành tai được tạo hình: chiều dài, chiều rộng so với bên lành - Trục vành tai - Các gờ rãnh vành tai - Mức độ hài lòng BN 5.2 Các tiêu chí khác * Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: Tuổi, giới, đặc điểm tai thiểu sản, dị tật kèm theo * Các tai biến sau mổ: Thủng màng phổi, nhiễm trùng, hoại tử sụn II Kết bàn luận Đặc điểm BN Bảng Đặc điểm bệnh nhân Đặc điểm Kết Tuổi 16,3 ± 7,3 Giới tính Đặc điểm thiểu sản Nam 21 (77,8%) Nữ (22,2%) tai Thiểu sản bên Thiểu sản bên Dị tật kèm theo 23 (85,2%) (14,8%) 14 (51,9%) Nhận xét: Nam nhiều nữ với tỷ lệ nam là 77,8%; tuổi trung bình là 16,3; đa sớ BN là trẻ trai lứa tuổi quanh 10, độ lệch chuẩn là 7,3 Độ lệch chuẩn lớn có bệnh nhân 37 và 38 tuổi Tuổi trung bình là 16,3 cho thấy đa số BN là các cháu bé quanh 10 tuổi ḿn tạo hình vành tai để hòa nhập xã hội Tuy nhiên Việt Nam có sớ BN lớn tuổi có điều kiện kinh tế để làm phẫu thuật 27 BN có 31 tai dị tật có BN dị tật tai, tai phải chiếm ưu là 19 (61,3%), tai trái là 12 (38,7%) Tai thiểu sản chủ yếu là bên phải phù hợp với đặc điểm TSVT và tương đối phù hợp theo nghiên cứu Orsno là 86,4%, nguyên nhân chưa được biết rõ Có BN bị thiểu sản tai (chiếm 14,81%) sớ lượng BN Trong nghiên cứu chúng tơi có BN bị TSVT bên (14,8%) , phù hợp với nghiên cứu Orsno là 13,6% [2] Có quá nửa sớ BN có dị tật kèm theo (14/27 BN), chủ yếu là thiểu sản nửa mặt bên Theo nghiên cứu Zhang có 44% BN thiểu sản nửa mặt Có BN (7,4%) liệt VII ngoại biên mức độ 2, theo Zang có 15,7% BN liệt VII ngoại biên [3] Như là vấn đề cần quan tâm sau THVT để đem lại khuôn mặt cân đối cho BN Trong nghiên cứu chúng tơi có BN thuộc hội chứng đa dị tật là Goldenhar và Treacher- Collins Kích thước vành tai Bảng Chênh lệch chiều dài vành tai so với bên lành Chênh lệch (mm) Lần khám TB- SD 0,81 ± 4,28 1,3 ± 4,48 1,67 ± 4,66 Min - Max - 10 - 12 - 15 P P(L1-L2) = 0,145 P(L2-L3) = 0,074 P(L1-L3) = 0,074 Chênh lệch chiều dài vành tai so với bên lành: Sự chênh lệch chiều dài vành tai lần khám dao động < 2mm, nhiên độ lệch lớn có bệnh nhân có chênh lệch > 10mm, nhiên chênh lệch lần khám là khơng đáng kể, khơng có ý nghĩa thớng kê Bảng Chênh lệch chiều rộng vành tai so với bên lành Chênh lệch (mm) Lần khám TB- SD 0,26 ± 3,53 0,78 ± 3,54 1,22 ± 3,52 Min - Max 8-9 - 10 - 10 P P(L1-L2) = 0,263 P(L2-L3) = 0,083 P(L1-L3) = 0,083 Chênh lệch chiều rộng vành tai so với bên lành: Sự chệnh lệch chiều rộng vành tai các lần khám < 2mm và độ lệch lớn có bệnh nhân có chênh lệch lên đến 10mm, nhiên chênh lệch các lần khám là không đáng kể, khơng có ý nghĩa thớng kê Trục vành tai Bảng Đặc điểm trục vành tai Trục vành tai Lần khám (n, %) (n, %) (n, %) Đúng trục 21 (77,8) 20 (74,1) 20 (74,1) Lệch trục (22,2) (25,9) (25,9) p P > 0,05 P>0,05 P> 0,05 Đa số bệnh nhân có khung sụn trục (20/27 BN), có BN lệch trục (25,9%) Trục vành tai đa số được ổn định sau phẫu thuật, BN lệch trục được ghi nhận sau phẫu thuật tháng Nguyên nhân là kỹ thuật lúc đặt khung sụn vào túi da, và khó chỉnh sau phẫu thuật Bệnh nhân thường được chỉnh lại phẫu thuật 7 Các gờ rãnh vành tai: Bảng Các gờ rãnh vành tai Các gờ rãnh Lần khám (n, %) Quan sát rõ 17(62,9) 17(62,9) 17(62,9) Mất phần (33,3) (33,3) (33,3) Không quan sát rõ (3,7) (3,7) (3,7) N 27(100) 27(100) 27(100) Đa sớ BN có vành tai quan sát rõ phần các gờ rãnh (26/27), có BN là khơng quan sát rõ Ngay sau phẫu thuật sau phẫu thuật tháng sớ vành tai nề nên các gờ rãnh vành tai chưa quan sát được tốt sau 3, tháng các vành tai này nhìn rõ các gờ rãnh Tuy nhiên số vành tai quan sát rõ phần, chủ yếu là gờ luân, nhánh gờ đối luân biến chứng nhiễm trùng bị tiêu phần khung sụn Mức độ hài lòng bệnh nhân vành tai được tạo hình: Bảng Mức độ hài lòng bệnh nhân Mức độ hài lòng Lần khám (n, %) Bình thường (11,1) ( 11,1) ( 11,1) Hài lòng 15( 55,6) 14 (54,8) 14 (54,8) Rất hài lòng 9( 33,3) 10 (37,1) 10 (37,1) N 27( 100) 27 (100) 27 (100) Đa số BN 88,9% (24/27) hài lòng hài lòng với vành tai tạo hình, có BN cảm thấy bình thường hình dáng vành tai chưa theo mong ḿn BN hài lòng hài lòng vành tai tạo chưa hoàn chỉnh giúp cho khuôn mặt BN cân đới hơn, có BN đeo kính được, giúp cho BN đỡ mặc cảm Tuy nhiên sớ BN đợi phẫu thuật để muốn tai được hoàn thiện Theo Li, 90,1% BN hài lòng [4], theo tác giả Cho 2007, 76% BN đánh giá kết THVT tốt [5] 8 Như THVT sụn sườn tự thân là phẫu thuật đem lại lợi ích khơng mặt thẩm mỹ mà tâm lý cho BN Các biến chứng Biến chứng n % Thủng màng phổi 18,5 Sẹo quá phát, sẹo lồi ngực 14,8 Biến dạng lồng ngực 0 Hoại tử vạt da vành tai 3,7 Trong nghiên cứu chúng tơi gặp BN có biến chứng thủng màng phổi, bệnh nhân được khâu màng phổi và BN được dẫn lưu màng phổi Theo Dashan [6], tỷ lệ này là 0%, theo Long [7] tỷ lệ này là 12,75% Nguyên nhân là kỹ thuật lấy sụn sườn chưa được tốt Chúng gặp sẹo quá phát và sẹo lồi 4/27 BN ( 14,8%), theo Long [7] tỷ lệ này là 6,29% Khơng có BN nào bị biến dạng lồng ngực 100% BN được phẫu thuật 10 tuổi vòng ngực 60cm Trong quá trình phẫu thuật bảo tồn màng sụn Theo Kawanabe[8] việc biến dạng lồng ngực không phụ thuộc vào số lượng sụn sườn mà vào cách lấy sụn sườn Nếu ta bảo tồn màng sụn và lấy mảnh sụn thừa đặt lại vào vị trí lấy sụn khơng bị biến dạng lồng ngực Trong 273 BN nghiên cứu Kawanabe không gặp BN nào bị biến dạng lồng ngực Trong 27 BN có BN (3.7%) bị hoại tử vạt da dẫn đến lộ sụn và hoại tử phần sụn Theo Firmin [9] có 13,8% BN bị hoại tử, nghiên cứu tỷ lệ này là tương đới thấp, lượng BN chưa nhiều Đây là tỷ lệ tương đối phù hợp so với các nghiên cứu Brent báo cáo 606 trường hợp có trường hợp nhiễm trùng [10], Orsno báo cáo 110 trường hợp có trường hợp nhiễm trùng [2] 9 KẾT LUẬN THVT theo Nagata là kỹ thuật an toàn, tỷ lệ biến chứng thấp, tương đối tốt mặt thẩm mỹ, tạo được hài lòng cho BN Tuy nhiên là kỹ thuật khó đòi hỏi kiến thức và kỹ tốt phẫu thuật viên điều kiện chăm sóc và sau mổ tớt để giảm bớt biến chứng, nâng cao kết điều trị cho BN TÀI LIỆU THAM KHẢO Walton RL, Beahm EK (2002) Auricular reconstruction for microtia: Part II Surgical techniques Plast Reconstr Surg, 234-248 Osorno G (1999) Autogenous rib cartilage reconstruction of congenital ear defects: report of 110 cases with Brent’s technique Plastic and Reconstructive Surgery, 104(7),1951–62 Zhang Q (2009) Auricular reconstruction for microtia: personal 6- year experience based on 350 microtia ear reconstruction in China Plastic and Reconstructive Surgery: Volume 123 - Issue - p 849-858 Li Q (2018) Auricular reconstruction of congenital microtia using modified Nagata method: personal 10-year experience with 1350 cases Journal of Plastic, Reconstruction , Aesthetic Surgery Cho B.C (2007) Two stage reconstruction of the auricle in congenital microtia using autogenous costal cartilage Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery 60, 998 -1006 Dashan Y ( 2008) Technical innovations in ear reconstruction using a skin expander with autogenous cartilage grafts Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery; 61, S59 -S69 Long X (2013) Complication Rate of Autologous Cartilage Microtia Reconstruction: A Systematic Review Plast Reconstr Surg Glob Open 1(7): e57 Kawanabe Y (2006) A New Method of Costal Cartilage Harvest for Total Auricular Reconstruction: Part I Avoidance and Prevention of Intraoperative and Postoperative Complications and Problems Plastic and Reconstructive Surgery, 2011-2018 9 Firmin F (1998) Ear reconstruction in cases of typical microtia personal experience based on 352 microtic ear reconstruction Scand J Plast Reconstr Hand Surg 32: 35–47 10 Brent B (1992) Auricular repair with autogenous rib cartilage grafts: Two decades of experience with 600 cases Plast Reconstr Surg, 90, 355–74 ... MỤC HÌNH Hình Chuẩn bị mảnh phim mẫu, đánh dấu mốc phẫu thuật [1] Hình Chuẩn bị khung sụn [1] Hình Vùi khung sụn vạt da, xoay dái tai tạo hình vành tai [1] ĐẶT VẤN ĐỀ Thiểu sản vành tai. .. nhân vành tai được tạo hình: Bảng Mức độ hài lòng bệnh nhân Mức độ hài lòng Lần khám (n, %) Bình thường (11 ,1) ( 11 ,1) ( 11 ,1) Hài lòng 15 ( 55,6) 14 (54,8) 14 (54,8) Rất hài lòng 9( 33,3) 10 (37 ,1) ... giá đặc điểm hình thái và hiệu điều trị phẫu thuật các kỹ thuật này Vì thực nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật tạo hình thiểu sản vành tai theo Nagata 2 I

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w