ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT vá NHĨ BẰNG MÀNG sụn BÌNH TAI THEO ĐƯỜNG mổ XUYÊN ỐNG TAI

67 234 3
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT vá NHĨ BẰNG MÀNG sụn BÌNH TAI THEO ĐƯỜNG mổ XUYÊN ỐNG TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VÁ NHĨ BẰNG MÀNG SỤN BÌNH TAI THEO ĐƯỜNG MỔ XUYÊN ỐNG TAI Chủ nhiệm đề tài: Đào Trung Dũng Thành viên: Phạm Thanh Hương Nguyễn Thị Phúc An Đỗ Thanh Thủy HÀ NỘI - NĂM 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VTG : Viêm tai VTGM : Viêm tai mạn tính TMH : Tai Mũi Họng TBĐK : Trung bình đường khí TBĐX : Trung bình đường xương PTA : Pure Tone Average (Ngưỡng nghe trung bình đường khí) ABG BN : Bệnh nhân dB : Decibel VAS : Air Bone Gap (Khoảng cách khí đạo-cốt đạo) : Visual Analog Scale MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai (VTG) mạn tính tình trạng viêm niêm mạc tai kéo dài tháng, đặc trưng chảy mủ tai dai dẳng qua màng nhĩ thủng [1] Hiện nay, VTG mạn tính chia làm hai loại VTG mạn tính khơng nguy hiểm VTG mạn tính nguy hiểm VTG mạn tính khơng nguy hiểm khơng gây biến chứng nặng làm chảy mủ tai kéo dài, nghe ảnh hưởng đến sinh hoạt giao tiếp người bệnh Đây bệnh tương đối phổ biến, Việt Nam gặp với tỷ lệ gặp khoảng 3-5% [2] Biểu lâm sàng VTG mạn tính khơng nguy hiểm gồm có chảy mủ tai nhày liên tục đợt kéo dài tháng Nội soi tai thấy màng nhĩ có lỗ thủng phần màng căng, bờ nhẵn, khơng sát xương, niêm mạc hòm nhĩ nhẵn Bệnh thường gây nghe dẫn truyền nhiều mức độ phụ thuộc kích thước, vị trí lỗ thủng, tình trạng phần lại màng nhĩ, liên tục di động chuỗi xương Năm 1953, Wullstein đề loại phẫu thuật chỉnh hình tai nhằm mơ tả phẫu thuật có mục đích tái tạo dẫn truyền âm từ màng nhĩ đến tai [3] Vá nhĩ phẫu thuật loại I chỉnh hình tai nhằm đóng kín lỗ thủng màng nhĩ phục hồi chênh lệch phân áp sinh lí tai so với tai ngồi Phẫu thuật thực qua ba đường mổ xuyên ống tai, trước tai sau tai Đường mổ xuyên ống tai có ưu điểm can thiệp tối thiểu, cho phép tiếp cận ngắn vá lỗ thủng màng nhĩ kích thước theo đường tự nhiên, hạn chế biến chứng trở nên phổ biến giới từ nhiều năm qua Tại Việt Nam, có số nghiên cứu phẫu thuật vá nhĩ theo đường mổ sau tai, trước tai xuyên ống tai với cân thái dương [4],[5], nhiên chưa có nghiên cứu phẫu thuật vá nhĩ màng sụn bình tai theo đường mổ xun ống tai Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật vá nhĩ màng sụn bình tai theo đường mổ xuyên ống tai” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi tai, thính lực viêm tai mạn tính khơng nguy hiểm Đánh giá kết phẫu thuật vá nhĩ màng sụn bình tai theo đường mổ xuyên ống tai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới − Năm 1878: Berthold lần thực tái tạo màng nhĩ thủng mảnh da, đề thuật ngữ tạo hình màng nhĩ thức chấp nhận sử dụng từ năm 1944 [6] − Năm 1950: Moritz lần đầu dùng vạt da có cuống đóng hòm nhĩ [3],[7] − Năm 1951: Zőllner Wullstein 1952 sử dụng mảnh da tự vá màng nhĩ [3] − Năm 1953: Wullstein đề loại phẫu thuật chỉnh hình tai nhằm mơ tả phẫu thuật có mục đích tái tạo dẫn truyền âm từ màng nhĩ đến tai [3] − Năm 1964, Goodhill sử dụng màng sụn bình tai làm mảnh vá màng nhĩ [8] − Năm 1968, Hermann vá nhĩ cân thái dương [8] 1.1.2 Tại Việt Nam − Năm 2006: Phạm Văn Sinh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn thủng nhĩ đơn đánh giá hiệu nội soi vá nhĩ [5] − Năm 2013: Vũ Thị Hoàn đánh giá kết vá nhĩ kỹ thuật đặt mảnh ghép cân thái dương - lớp sợi [4] 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý tai Tai cấu tạo gồm ba phần: hòm tai, vòi tai xương chũm phần thông thương với thông với vòm mũi họng 1.2.1 Giải phẫu hòm tai 10 Hòm nhĩ hốc xương nằm xương đá xương thái dương, phía trước thơng với thành bên họng mũi vòi tai, phía sau thơng với hệ thống thông bào xương chũm cống nhỏ gọi sào đạo Hòm nhĩ nhìn nghiêng thấu kính lõm mặt chạy chếch từ xuống dưới, từ ngồi vào trong, gồm thành Bên hòm nhĩ chứa chuỗi xương Hình 1.1 Sơ đồ giải phẫu hòm tai Thần kinh VII; Thần kinh thừng nhĩ; Cửa sổ tròn; Ụ nhơ; Lỗ sào đạo; Ống Fallop; Cửa sổ bầu dục; Trần thượng nhĩ; Cơ căng màng nhĩ; 10 Vòi tai; 11 Tĩnh mạch cảnh 1.2.1.1 Thành ngồi: 3/5 diện tích thành ngồi tạo nên màng nhĩ Phía màng nhĩ tường thượng nhĩ tạo nên thành thượng nhĩ, cao khoảng 5-6 mm, mỏng dần từ xuống Phía màng nhĩ phần xương tương ứng với ngách hạ nhĩ Màng nhĩ − Hình bầu dục, màng mỏng, dai ngăn cách ống tai tai giữa, có màu xám, sáng bóng, Màng nhĩ lõm vào phía khoảng 1,79±0,40 mm gọi rốn nhĩ, tương ứng tận cán búa Chính độ lõm rốn nhĩ làm cho âm đỡ biến dạng, giúp cho 10 53 4.1.5.2 Phân loại nghe Loại nghe truyền âm chiếm tỷ lệ cao 48,9%, nghe hỗn hợp chiếm 38%, có 3/92 bệnh nhân có nghe tiếp nhận (3,3%) Có ca khơng có nghe Theo tác giả Trần Thị Thu Hằng, có 55,7% nghe truyền âm, 44,4% nghe hỗn hợp thiên truyền âm [20] Theo Cao Minh Thành 63,3% nghe truyền âm, 36,7% nghe hỗn hợp [22] Lê Hồng Nắng nghiên cứu 45 bệnh nhân có tỷ lệ nghe truyền âm cao (87%) [16] Như đa phần trường hợp bệnh nhân có thủng màng nhĩ có khoảng ABG rộng 10dB Nghiên cứu lựa chọn tất bệnh nhân có định vá nhĩ Có trường hợp nghe tiếp nhận dạng điếc sâu, bệnh nhân định vá nhĩ nhằm giải vấn đề chảy dịch tai tái phát 4.1.5.3 Phân độ nghe Tỷ lệ bệnh nhân có nghe nhẹ chiếm cao 53,3% Nghe mức độ trung bình nhẹ đứng thứ hai với tỷ lệ 25% Trên thính lực đồ, có bệnh nhân khơng nghe với PTA

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan