1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm KHỐI TIỂU cầu gạn TÁCH từ một NGƯỜI CHO và HIỆU QUẢ điều TRỊ TRÊN một số BỆNH có GIẢM TIỂU cầu tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP năm 2018

83 186 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THU HIN ĐặC ĐIểM KHốI TIểU CầU GạN TáCH Từ MộT NGƯờI CHO Và HIệU QUả ĐIềU TRị TRÊN MộT Số BệNH Có GIảM TIểU CầU TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT TIệP N¡M 2018 Chuyên ngành : Huyết học-Truyền máu Mã số : CK 62722501 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tùng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Huyết học - Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Trung tâm Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quang Vinh – chủ nhiệm Bộ môn Huyết Học Truyền Máu, Trường Đại học Y Hà Nội, người quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập môn, thầy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Quang Tùng – môn Huyết học Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, TS Hoàng Văn Phóng – Giám đốc Trung tâm Huyết học – Truyền máu, bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp hết lòng dìu dắt, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khoa học, giúp tơi bổ sung kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bác sỹ, kỹ thuật viên nhân viên Trung tâm Huyết học – Truyền máu, khoa Sinh hóa; bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên khoa Hồi sức tích cực ngoại, Hồi sức tích cực nội, Hồi sức Yêu cầu, Huyết học Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bệnh nhân tham gia nghiên cứu chúng tơi, góp phần giúp đỡ tơi tiến hành nghiên cứu hồn thành đề tài Cuối tơi xin dành tất lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, người thân gia đình bạn bè thân thiết ln khuyến khích, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Hiền, học viên chuyên khoa II khóa 30 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Huyết học - Truyền máu, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quang Tùng TS Hồng Văn Phóng Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AABB American association of Blood Bank (Hiệp hội Ngân hàng máu Hoa Kỳ) ACD Acide Citric Dextrose ADP Adenosine Diphosphate ATP Adenosine Triphosphate BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BSA Body Surface Area (Diện tích da thể) CCI Correct Count Increment (Chỉ số tăng xác) CFU-GEMM Conony Forming Unit – Granulocyte Erythrocyte Monocyte Megacaryocyte CFU-S Conony Forming Unit – Stem cell (Tế bào gốc vạn năng) CPD Citrat Phosphate Dextrose ELP set Extended Life Platelet set (Bộ dây gạn tiểu cầu) FDA Food and Drug Administration (Tổ chức quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) GL Glycoprotein HLA Human Leucocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) HPA Human Platelet Antigen (Kháng nguyên tiểu cầu người) HSR Hypotonic Shock Response (Đáp ứng sốc nhược trương) KTC Khối tiểu cầu LDH Lactate Dehydrogenase MTC Mẫu tiểu cầu MCH Mean Corpuscular Hemoglobin (Lượng Huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration (Nồng độ Huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MCV Mean Corpuscular Volume (Thể tích trung bình hồng cầu) NHM Người hiến máu PVC Polyvinyl Chloride SCF Stem cell Factor (Yếu tố tế bào gốc) TC Tiểu cầu vWF Von Willerbrand Factor (Yếu tố von Willerbrand) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa của tiểu cầu 1.1.1 Đặc điểm sinh sản của tiểu cầu 1.1.2 Cấu trúc tiểu cầu 1.1.3 Hóa sinh tiểu cầu 1.1.4 Các yếu tố tiểu cầu .7 1.1.5 Chức của tiểu cầu .8 1.1.6 Mối liên quan giữa tiểu cầu hệ thống đông máu 1.2 Khối tiểu cầu gạn tách 1.2.1 Tuyển chọn người hiến tiểu cầu 1.2.2 Gạn tách tiểu cầu máy tách tế bào tự động .11 1.2.3 Tiêu chuẩn khối tiểu cầu gạn tách từ người cho máy tách tự động .12 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tiểu cầu bảo quản: 13 1.3 Sử dụng khối tiểu cầu lâm sàng 17 1.3.1 Chỉ định .17 1.3.2 Đánh giá hiệu quả sau truyền khối tiểu cầu: .17 1.4 Tình hình nghiên cứu khối tiểu cầu bảo quản hiệu quả sử dụng tiểu cầu gạn tách ở Việt Nam 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đơn vị tiểu cầu từ người cho máy tách tế bào tự động 19 2.1.2 Người bệnh được truyền khối tiểu cầu gạn tách .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Mơ hình nghiên cứu 23 2.5 Xử lý số liệu .23 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm khối tiểu cầu gạn tách, thay đổi số huyết học - hóa sinh qua thời gian bảo quản 24 3.1.1 Đặc điểm người hiến tiểu cầu gạn tách .24 3.1.2 Thay đổi số huyết học của khối tiểu cầu gạn tách: 29 Chương 4: BÀN LUẬN .43 4.1 Đặc điểm khối tiểu cầu gạn tách, thay đổi số huyết học - hóa sinh qua thời gian bảo quản 43 4.1.1 Đặc điểm người hiến tiểu cầu gạn tách .43 4.1.2 Thay đổi số huyết học của đơn vị khối tiểu cầu gạn tách .48 4.1.3 Thay đổi số số hóa sinh qua thời gian bảo quản khối tiểu cầu 50 4.2 Hiệu quả sử dụng khối tiểu cầu gạn tách số bệnh giảm tiểu cầu 55 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm người hiến tiểu cầu gạn tách .24 Bảng 3.2 Mối liên quan cân nặng người hiến với số lượng tiểu cầu gạn tách .28 Bảng 3.3 Mối liên quan số lượng tiểu cầu người hiến với số lượng tiểu cầu gạn tách .28 Bảng 3.4 Các số huyết học đơn vị tiểu cầu sau gạn tách 29 Bảng 3.5 Thay đổi số lượng hồng cầu qua thời gian bảo quản 30 Bảng 3.6 Thay đổi số lượng bạch cầu qua thời gian bảo quản 30 Bảng 3.7 Thay đổi số lượng tiểu cầu qua thời gian bảo quản 31 Bảng 3.8 : Chỉ số hóa sinh đơn vị khối tiểu cầu sau gạn tách 31 Bảng 3.9 Thay đổi pH khối tiểu cầu qua thời gian bảo quản 32 Bảng 3.10 Thay đổi nồng độ Glucose KTC qua thời gian bảo quản 33 Bảng 3.11 Thay đổi nồng độ Protein KTC qua thời gian bảo quản 34 Bảng 3.12 Thay đổi nồng độ ion Na+ KTC qua thời gian bảo quản 34 Bảng 3.13 Thay đổi nồng độ ion K+ KTC qua thời gian bảo quản 35 Bảng 3.14 Thay đổi nồng độ ion Ca+ KTC qua thời gian bảo quản 35 Bảng 3.15 Phân bố nhóm bệnh nghiên cứu 36 Bảng 3.16 Số lượng tiểu cầu truyền cho người bệnh .37 Bảng 3.17 So sánh số lượng tiểu cầu nhóm xuất huyết giảm tiểu cầu trước sau truyền tiểu cầu .38 Bảng 3.18 So sánh số lượng tiểu cầu nhóm Lơ xe mi cấp trước sau truyền tiểu cầu 39 Bảng 3.19 So sánh số lượng tiểu cầu nhóm Suy tủy xương trước sau truyền tiểu cầu .40 Bảng 3.20 So sánh số lượng tiểu cầu nhóm Đa chấn thương trước sau truyền tiểu cầu 41 Bảng 3.21 So sánh số lượng tiểu cầu của nhóm sốc nhiễm khuẩn trước sau truyền tiểu cầu .42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm máu người hiến tiểu cầu gạn tách .25 Biểu đồ 3.2 Phân bố quê quán người hiến tiểu cầu 25 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố độ tuổi người hiến tiểu cầu 26 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân bố số lượng tiểu cầu người hiến tiểu cầu gạn tách 26 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ phân bố số lượng tiểu cầu thu nhận 27 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan nồng độ Glucose độ pH khối tiểu cầu bảo quản ngày thứ 33 Biểu đồ 3.7 Phân bố nhóm bệnh lý giảm tiểu cầu nghiên cứu .36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ sinh tiểu cầu ĐẶT VẤN ĐỀ Từ những năm đầu kỷ 20, Karl Lansteiner Decastello tìm hệ nhóm máu ABO Rh mở kỷ nguyên truyền máu cho nhân loại Trải qua kỷ, nhờ phát thêm nhiều nhóm máu khác của hệ hồng cầu ngồi nhóm máu ABO, ngành truyền máu phát triển mạnh mẽ Đặc biệt nguyên tắc “Truyền máu đại” định đúng, hợp lý, truyền đúng, truyền đủ, cần truyền nấy, khơng cần khơng truyền mang lại hiệu quả cao nhất điều trị cho người bệnh Tiểu cầu ba loại tế bào máu được sinh từ mẫu tiểu cầu ở tuỷ xương Tiểu cầu có chức quan trọng cầm máu chống chảy máu nhờ tính chất đặc thù như: tập trung thành đám dính chặt vào thành mạch nơi bị tổn thương thối hố chất nhầy để giải phóng yếu tố hoạt hóa đơng máu Tiểu cầu có vai trò quan trọng trình cầm máu bảo vệ thành mạch Thiếu tiểu cầu gây nên những bệnh cảnh chảy máu rất đa dạng Ngay từ những năm 50 của kỷ 20, khối tiểu cầu được tách từ những đơn vị máu toàn phần Đến thập niên 80, việc điều chế chế phẩm khối tiểu cầu được phát triển hơn, bắt đầu có những khối tiểu cầu được gạn tách từ người cho Đến nay, truyền khối tiểu cầu từ người cho máy tách tự động phương pháp điều trị rất có hiệu quả những người bệnh bị giảm tiểu cầu [37],[44] Kỹ thuật tách tiểu cầu từ người cho máy tách tự động kỹ thuật mới, được hãng Hemonetics, Fresenius, Cobe Technology, Amicus phát triển với những đặc tính riêng của loại máy mang lại hiệu quả cao chiết tách khối tiểu cầu 60 nằm bệnh lý quan tạo máu phải thường xuyên truyền khối tiểu cầu nên sau 12 truyền tiểu cầu CCI giảm mạnh 11,47±6,47, đặc biệt 24 sau truyền CCI 4,85±3,55 Kết quả thấp nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh (2016), nghiên cứu kết quả bước đầu sử dụng khối tiểu cầu máy BVĐK tỉnh Thanh Hóa [16] Như vậy, hiệu quả truyền khối tiểu cầu truyền cho bệnh lý khác mang lại kết quả khác Những người bệnh bị đa chấn thương sốc nhiễm khuẩn, quan tạo của họ hoàn toàn bình thường, khả đáp ứng hồi phục tiểu cầu rất cao Khi khơng tác động từ nguyên nhân chảy máu đa chấn thương, mất tiểu cầu sốc nhiễm khuẩn, số lượng tiểu cầu máu ngoại vi của họ giảm, điều trị bổ sung khối tiểu cầu gạn tách phương pháp mang lại hiệu quả cao cho người bệnh Tuy nhiên ở nhóm người bệnh bị bệnh máu ác tính, quan tạo máu của họ khơng có khả tạo tiểu cầu dòng tiểu cầu bị lấn át tủy xương làm cho tiểu cầu máu ngoại vi bị giảm Bổ sung khối tiểu cầu vào cho người bệnh đáp ứng tiểu cầu cho họ thời gian ngắn, bản thân họ phải truyền tiểu cầu thường xuyên, liên tục làm cho họ tự sinh kháng thể kháng tiểu cầu, những nguyên nhân làm cho việc truyền tiểu cầu cho nhóm bệnh hiệu quả thấp chí khơng đáp ứng ứng với điều trị Để làm tăng hiệu quả điều trị truyền tiểu cầu cho nhóm bệnh này, cần triển khai truyền tiểu cầu phù hợp HLA nâng cao chất lượng sống cho họ KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu đặc điểm khối tiểu cầu từ người cho máy tách tế bào máu tự động theo dõi điều trị 50 người bệnh bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, có số kết luận sau: Đặc điểm khối tiểu cầu gạn tách, thay đổi số số huyết học hóa sinh khối tiểu cầu gạn tách từ người cho máy tách tế 61 bào tự động: − Người hiến tiểu cầu gạn tách Trung tâm Huyết học-Truyền máu Hải Phòng 100% nam giới; − Cân trung bình: 73.32 ±11.73 kg; − Chiều cao trung bình: 172.11±5.93cm; − Độ tuổi trung bình: 26,3±6 − Số lượng tiểu cầu trung bình của người hiến tiểu cầu: 260 ±43 G/l; − Thể tích khối tiểu cầu trung bình: 263,73±6,32 ml ; − Nồng độ tiểu cầu trung bình : 1297±153 G/l ; Số lượng tiểu cầu của người hiến tiểu cầu 250 G/l cân nặng của người hiến tiểu cầu 70kg, gạn tách tiểu cầu được đơn vị khối tiểu cầu gạn tách có số lượng tiểu cầu cao chiếm tỷ lệ gấp đơi so với nhóm người hiến có cân nặng 70kg số lượng tiểu cầu 250 G/l Thay đổi số huyết học qua thời gian bảo quản: + Số lượng hồng cầu lại đơn vị khối tiểu cầu thấp, theo dõi quan thời gian bảo quản, số lượng hồng cầu không thay đổi + Số lượng bạch cầu lại túi tiểu cầu nhỏ tiêu chuẩn quy định thông tư 26/2013 của Bộ Y tế, qua ngày bảo quản số lượng bạch cầu có giảm 50% + Số lượng tiểu cầu khối tiểu cầu gạn tách không thay đổi qua ngày bảo quản, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định thông tư 26/2013 của Bộ Y tế Thay đổi số sinh hóa qua thời gian bảo quản: + Nồng độ Glucose bắt đầu giảm sau ngày bảo quản, nhiên đến ngày thứ ba đặc biệt ngày thứ năm bảo quản, nồng độ Glucose giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 62 + Nồng độ pH giảm qua thời gian bảo quản, đặc biệt vào ngày thứ năm, nhiên nằm giới hạn từ 6,4-7,4 + Nồng độ Ca++ K+ có tăng nhẹ qua thời gian bảo quản đặc biệ vào ngày thứ năm + Nồng độ Protein Na+ không thay đổi qua thời gian bảo quản Hiệu điều trị số bệnh giảm tiểu cầu − Sử dụng khối tiểu cầu gạn tách cho người bệnh được chẩn đoán đa chấn sốc nhiễm khuẩn có hiệu quả cao hơn, ngăn ngừa chảy máu giảm tiểu cầu máu ngoại vi cho người bệnh Chỉ số CCI cao ở hai nhóm bệnh cả thời điểm 12 24 sau truyền tiểu cầu − Ở nhóm bệnh máu Lơ xê mi cấp, suy tủy xương, xuất huyết giảm tiểu cầu, hiệu quả truyền khối tiểu cầu cao thời điểm sau truyền Sau truyền 12 giảm nhanh đặc biệt sau truyền 24 giảm rõ rêt, cho thấy hiệu quả ở những người bệnh bị bệnh quan tạo máu 63 KIẾN NGHỊ − Sử dụng khối tiểu cầu gạn tách trước ngày đảm bảo chất lượng khối tiểu cầu − Lựa chọn khối tiểu cầu gạn tách phù hợp HLA cho những người bệnh truyền tiểu cầu thường xuyên, liên tục, đảm bảo hiệu quả cao truyền khối tiểu cầu 64 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: - Tháng 5/2017: Đề xuất đề tài NC thầy hướng dẫn - Tháng 6/ 2017: Tìm nghiên cứu tài liệu - Tháng 7/2017 : Viết đề cương - Tháng 8/2017: Thông qua đề cương, thu thập số liệu - Tháng 9/2017- 7/2018: Thu thập số liệu, xử lý số liệu - Tháng 8/2018: Viết báo cáo đề tài - Tháng 9/2018: Nộp báo cáo đề tài - Tháng 10/2018: Báo cáo nghiệm thu đề tài Kinh phí thực hiện: từ kinh phí đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Triệu An (1978) Đại cương sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Bùi Minh Đức, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Ngọc Minh cộng sự (2010) Nghiên cứu chất lượng hiệu quả truyền khối tiểu cầu sản xuất máy Haemonetics điều trị bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng Y học Việt Nam, 378, 512-517 Nguyễn Quang Đông (2015) Nghiên cứu chất lượng số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng khối tiểu cầu Luận án Tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Vũ Quang Hưng, Hà Hữu Nguyện, Trần Ngọc Quế cộng sự (2006) Bước đầu đánh giá số số thu gom khối tiểu cầu từ người cho máy tự động Haemonetics MCS Tạp chí Y học Việt Nam, 545, 332333 Nguyễn Thị Kim Loan (1997), “Nghiên cứu những biến đổi tiểu cầu, hồng cầu, bạch cầu độ pH của khối tiểu cầu được bảo quản máy lắc chuyên dụng Baxter Thrombomixer ở nhiệt độ 22 ± 2oC”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thị Hồng Liên cộng sự (2008) Nghiên cứu hiệu quả truyền tiểu cầu chiết tách máy ở bệnh nhân Lơ xê mi cấp có giảm tiểu cầu sau điều trị hóa chất Tạp chí Y học Việt Nam, 344, 518-524 Đào Thị Hồng Nga, Lê Huy Khôi (2018) Kết quả tách chất lượng khối tiểu cầu máy theo thời gian bảo quản khoa Truyền máu bệnh viện Trung ương quân đội 108 Tạp chí Y học Việt Nam, 467, 114-120 Hà Hữu Nguyện, Bùi Thị Mai An, Trần Ngọc Quế cộng sự (2012) Kết quả gạn tách tiểu cầu máy tách thành phần máu tự động Trima Comtec Y học Việt Nam, 396, 541-545 Hà Hữu Nguyện, Bùi Thị Mai An (2014) Kết quả gạn tách khối tiểu cầu máy Trima, Comtec, Haemonetics viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam, 423, 683-687 10 Đỗ Trung Phấn (2000) An toàn truyền máu, In lần thứ nhất, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 21-22; 167-201; 201-240 11 Đỗ Trung Phấn (2003) Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 12 Trần Ngọc Quế, Hà Hữu Nguyện, Nguyễn Hoài Thu cộng sự (2010) Nghiên cứu hiệu quả sản xuất hai khối tiểu cầu từ người hiến máu máy tách tự động Trima viện Huyết học – Truyền máu Trung ương Y học Việt Nam, 373, 384-388 13 Phan Vĩnh Sinh, Hồ Trần Phương, Nguyễn Hữu Toàn (2008) Biến đổi huyết học của người cho khối tiểu cầu hiệu quả sản xuất khối tiểu cầu máy tách tế bào CS-3000 Tạp chí Y học Việt Nam, 344, 585-591 14 Phan Vĩnh Sinh, Nguyễn Hữu Toàn (2008) Hiệu quả truyền khối tiểu cầu điều trị bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng Tạp chí Y học Việt Nam, 344, 354-359 15 Nguyễn Trường Sơn (1999) Nghiên cứu hiệu xuất tách tiểu cầu biến đổi tế bào, hóa sinh q trình sản xuất bảo quản khối tiểu cầu Luận án tiến sỹ y dược, Học viện quân Y 16 Nguyễn Thị Thanh (2016) Kết quả bước đầu sử dụng khối tiểu cầu máy bệnh viện đa khoa Thanh Hóa Tạp chí Y học Việt Nam, 446, 162-167 17 Đỗ Mạnh Tuấn (2002) Nghiên cứu chất lượng hiệu sử dụng khối tiểu cầu sản xuất máy tách tế bào tự động Cobe-Spectra Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Anh Trí (2000) Đông máu ứng dụng lâm sàng, In lần thứ nhất, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 19 Bạch Quốc Tuyên (1978) Sinh máu - dòng tiểu cầu, Huyết học - Tập 1, In lần thứ nhất, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 20 Phạm Quang Vinh (1991), Tiểu cầu, Huyết học – tập 1, Bạch Quốc Tuyên, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 62-64 21 Phùng Thị Hoàng Yến, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh cộng sự (2012) Nghiên cứu sự biến đổi số huyết học người cho khối tiểu cầu hiệu quả sản xuất khối tiểu cầu máy tách tế bào tự động Comtec Tạp chí Y học Việt Nam, 396, 265-272 22 Catalano P.M (1997) Tiểu cầu, Huyết học, EMmanuel C.Besa, Tài liệu dịch Viện Huyết học – Truyến máu Trung ương, người dịch Nguyễn Hữu Toàn, Nhà xuất bản Hà Nội 23 Catalano P.M (1997) Sinh lý đơng máu tình trạng x́t huyết, Huyết học, EMmanuel C.Besa, Tài liệu dịch Viện Huyết học – Truyến máu Trung ương, người dịch Nguyễn Thị Nữ, Nhà xuất bản Hà Nội 24 Bộ Y Tế (2013) Thông tư 26/2013/TT-BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu TIẾNG ANH 25 AABB- American Associasion of Blood Banks (1997) Preparation of Blood components, Standards for Blood banks and transfution servicesEdition 18th, 13-17 26 AABB- American Associasion of Blood Banks (1997) Apheresis Standards for Blood banks and transfution services- Edition 18th, 29-30 27 AABB-American Associasion of Blood Banks (1999) Apheresis Manual Technical, Vol 13, 131-132 28 AABB-American Associasion of Blood Banks (1999) Blood components preparation, storage, shipping and transportation Manual Technical, Vol 13, 173-174 29 Albonesi A.M., Florio G., Venturino V., Bruni R (1996) Plateletpheresis: What’s new?, Transfu Sci, Vol 17, N04, 537-544 30 Anita T, Sunil B.R (2009) Comparison of plateletpheresis on three continuous flow cell separators Asian J transfus sci, 3, 73-77 31 Brozovic B., Brozovic M (1986) Platelet Transfution Manual Clinical blood transfution, Churchill Ed.Livingstone, 52-58 32 Burgstaler E.A, Winters J.L, Pineda A.A (2004) Paired comparison of Gambro Trima Accel versus Baxter Amicus single-needle plateletpheresis Transfusion, 44(11), 1612-1620 33 Burgstanler E.A (1997) Current Instrmentation for Apheresis Apheresis: Principles and Practice, AABB, 85-111 34 Carter R.A., Smith K.J., Harker L.A Megacaryocytopoiesis and Platelet Kinetics, Scientific basis of Transfution medicine – 2th Edition, W.B Saunders Company, 30-39 35 Claeys H., Verhaeghe B et al (2000) Bacterial Screeng of platelets Vox Sanguinis, Vol 78, Suppl 1, 374 36 Connor J., Currie L.M., Allan H (1996) Recovery of in vitro functional activity of platelet concentrates stored at 40C and treated with second messenge effector Transfution, Vol 36, 691-698 37 Corbin F., Cullis H.M., et al (1997) Development of Apheresis Instrmentation Apheresis: Principles and Practice, AABB, 1-23 38 Council of Euro Publishing (2001) Platelets: Apheresis Guide to the preparation use and quality assurance of blood components – 7th Edition, 121-125 39 Council of Euro Publishing (2001) Platelets: Recovered Guide to the preparation use and quality assurance of blood components – 7th Edition, 115-120 40 Das SS, Zaman RU, Biswas D (2013) Era of blood component therapy: time for mandatory pre-donation platelet count for maximizing donor safety and optimizing quality of platelets Transfus apher sci., 49(3), 640-643 41 Davids K.B., Slichter S.J., Corash L (1999) Corrected count increment and pecent plateled recovery as measures of post-transfusion platelet reponse: problems and solutions Transfusion, Vol 39, 586-591 42 Deutsch V.R, Tomer A (2006) Megakaryocyte development and platelet production British journal of haematology, 134, 453–466 43 DobriKiprov (2002) Principles of blood separation and apheresis instrumentation, www.apheresis.org 44 Gilcher R.O (1996) Apheresis: Principles and Practice Principle of Transfusion medicine – Second Edition, AABB, 537-546 45 Gulliksson H (2000) Storage of platelets for transfusion in additive solutions: effects of different factors and compounds Infusion therapy and transfusion medicine, 27, 90-93 46 Gulliksson H, Sandgren P, Agneta S et al (2012) Storage of platelets: effects associated with high platelet content in platelet storage containers Blood transfus, 10(2), 205–212 47 Hoffbrand A.V., Petit J.E (1993) Platelets, Blood coagulation and haemostasis Essential Haematology, 3rd Edition, Blackwell Scientific Publications, 299-317 48 Isenberg M.W., Bainton D.F (1995) Megacariocyte and Platelet structure Hematology, 1157-1164 49 Jefferies L.C (1992) Clinical aspects Haematology, Harwal Publishing, 271-272 of transfution therapy 50 Kalish R.I, Chambers L.A, Linden J.V (1987) The effect of plateletpheresis on the Fenwal CS-3000 on donor platelet counts J Clin apher, 3(4), 230-234 51 Kickler T., Platelet Immunology Scientific basis of Transfution medicine – 2th Edition, W.B Saunders Company, 227-234 52 Kilkson H., Holme S., Murphy S (1984) Platelet metabolism during storage of platelet concentrates at 22 degrees C Blood, Vol 64, N02, 406414 53 Krisnan L.K., Mathai J (1997) Effect of temperature on functional response of platelet concentrates stored in PVC bags Indian J Med res, Vol 105, 117-124 54 L.J Dumont, VandenBroeke T (2003) Seven-day storage of apheresis platelets: report of an in vitro study Transfusion, 43(2), 143-150 55 Mishler J.M., Janes A.W., Lowes B., Farfan C., Emerson P.M et al (1976) Utilization of a new strength citrate anticoagulant during centrifugal plateletpheresis I Assessement of donor effects Br J Hematol, Vol 34, N03, 387-394 56 Mollison A.L., Engelfriet C.P., Marcela C (1997) The transfusion of platelets, lecocytes, haemopoietic cells and plasma components Blood Transfusion in Clinical Medicine – Tenth Edition, Vol 10, Blackwell Science Ltd., 459-465 57 Murphy S (1986) Platelet storage for transfusion Beitr infusionther emahr, 15, 93-106 58 Murphy S (1997) Platelet Function, Kienetics and metabolism: Impact on quality assessment, storage and clinical use Apheresis: Principles and Practice, AABB, 123-140 59 Murphy S, Gardner FH (1975) Platelet storage at 22 degrees C: role of gas transport across plastic containers in maintenance of viability Blood, 46(2), 209-218 60 Neal S.K, Jane E.F, Paula B.T et al (2008) Platelets: Developmental biology, physiology and translatable platforms for preclinical investigation and drug development Platelets, 19(4), 239–251 61 Nitin A, Mayuri B, Kabita C, et al (2014) Experience of buffy coat pooling of platelets as a supportive care in thrombocytopenic dengue patients: a prospective study Asian journal of transfusion science, 8(2), 89-91 62 Oliver JA, Monroe DM, Roberts HR et al (1999) Thrombin activates factor XI on activated platelets in the absence of factor XII Arterioscler thromb vasc biol, 19, 170–177 63 Tulika C, Ashish G, Ashutosh K et al (2011) Morphological and functional changes in random donor platelets stored for seven days in platelet additive solution International journal of blood transfusion and immunohematology, 1, 20-25 64 Wagner S.J, Robinette D (1996) Evaluation of swirling, pH, and glucose tests for the detection of bacterial contamination in platelet concentrates Transfusion, 36(11-12), 989-993 DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ Và Tên BN Giới Tuổi Chẩn đoán Le Van K Nam 45 Dachanthuong Dinh Xuan L Nam 64 Dachanthuong Le Quang H Nam 56 Dachanthuong Pham Van N Nam 42 Dachanthuong Luong Van T Nam 36 Dachanthuong Tran Van X Nam 43 Dachanthuong Pham Ngoc T Nam 57 Dachanthuong Pham Khanh T Nam 55 Dachanthuong Nguyen Van S Nam 36 Dachanthuong 10 Le Thi T Nữ 81 Loxemicap 11 Nguyen Van H Nam 67 Loxemicap 12 Dinh Van H Nam 61 Loxemicap 13 Hoang Van T Nam 53 Loxemicap 14 Tran Xuan H Nam 46 Loxemicap 15 Tran Xuan H Nam 46 Loxemicap 16 Dao Thi H Nữ 61 Loxemicap 17 Dinh Van H Nam 61 Loxemicap 18 Nguyen The H Nam 78 Loxemicap 19 Nguyen Van H Nam 67 Loxemicap 20 Le Thi T Nữ 81 Loxemicap 21 Nguyen Thi T Nữ 60 Loxemicap 22 Ngo Duc H Nam 57 Loxemicap 23 Nguyen Duc D Nam 87 Socnhiemkhuan 24 Nguyen Thi V Nữ 68 Socnhiemkhuan 25 Le Xuan D Nam 71 Socnhiemkhuan 26 Tran Thi H Nữ 65 Socnhiemkhuan 27 Pham Thi H Nữ 71 Socnhiemkhuan 28 Vu Duy T Nam 73 Socnhiemkhuan 29 Nguyen Van T Nam 59 Socnhiemkhuan 30 Nguyen Hoang T Nam 45 Socnhiemkhuan 31 Le Thi T Nữ 88 Socnhiemkhuan 32 Pham Thi T Nữ 70 Socnhiemkhuan 33 Nguyen Ba B Nam 59 Socnhiemkhuan 34 Ta Van D Nam 52 Socnhiemkhuan 35 Dang Dinh T Nam 61 Socnhiemkhuan 36 Nguyen Thi Nữ 22 Suytuyxuong 37 Nguyen Thi H Nữ 32 Suytuyxuong 38 Nguyen Thi T Nữ 22 Suytuyxuong 39 Luu Thi B Nữ 68 Suytuyxuong 40 Nguyen Thi H Nữ 32 Suytuyxuong 41 Bui Thi S Nữ 51 Suytuyxuong 42 Nguyen Thi T Nữ 41 Xuathuyetgiamtieucau 43 Pham Van Nam 41 Xuathuyetgiamtieucau 44 Dinh Thi M Nữ 50 Xuathuyetgiamtieucau 45 Vu Thi M Nữ 54 Xuathuyetgiamtieucau 46 Do Thi M Nữ 63 Xuathuyetgiamtieucau 47 Vu Thi D Nữ 28 Xuathuyetgiamtieucau 48 Nguyen Thi T Nữ 41 Xuathuyetgiamtieucau 49 Dinh Thi M Nữ 50 Xuathuyetgiamtieucau 50 Vu Thi D Nữ 28 Xuathuyetgiamtieucau ... Nhận xét hiệu sử dụng khối tiểu cầu từ người cho số bệnh có giảm tiểu cầu bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2018 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa tiểu cầu Tiểu cầu loại... tiểu cầu trình bảo quản, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng khối tiểu cầu máy điều trị cho người bệnh, tiến hành đề tài Đặc điểm khối tiểu cầu gạn tách từ người cho hiệu điều trị số bệnh có. .. bệnh có giảm tiểu cầu bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp, năm 2018 nhằm những mục tiêu sau đây: Nghiên cứu đặc điểm thay đổi số số huyết học hóa sinh bảo quản khối tiểu cầu từ người cho máy tách tế

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w