1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HƯỚNG dẫn CHẨN đoán và điều TRỊ một số BỆNH lý THƯỜNG gặp tại KHOA lão BẰNG YHCT kết hợp YHHĐ

119 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 561,04 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỂN TRUNG NG KHOA LO HƯớNG DẫN CHẩN ĐOáN Và ĐIềU TRị MộT Số BệNH Lý THƯờNG GặP TạI KHOA LãO BằNG YHCT KếT HợP YHHĐ Quyn I H Ni, thỏng 12 năm 2017 MỤC LỤC CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO BẰNG YHCT KẾT HỢP YHHĐ TS BS Trần Thái Hà ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH 13 TS BS Trần Thị Phương Linh RỐI LOẠN LIPID MÁU 23 Ths BS Nguyễn Thị Thương Huyền TĂNG HUYẾT ÁP .37 BS Nguyễn Thị Hồng Hà VIÊM PHẾ QUẢN CẤP .48 BS Dương Thanh Hiền ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 52 Ths BS Vũ Thị Hảo CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ GÚT .62 Ths BS Nguyễn Thị Thu Hằng SUY NHƯỢC CƠ THỂ .72 BS Phạm Văn Tâm HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH 85 BS Nguyễn Thị Hồng Hà HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS) 94 Ths BS Nguyễn Thị Thu Hằng PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HƠNGDO THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM BẰNG YHCT KẾT HỢP YHHĐ 102 TS BS Trần Thái Hà CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO BẰNG YHCT KẾT HỢP YHHĐ TS BS Trần Thái Hà Đại cương: Liệt nửa người liệt tay chân bên Tai biến mạch máu não (đột quỵ) thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột với triệu chứng khu trú lan tỏa, triệu chứng tồn 24h tử vong 24h, loại trừ nguyên nhân sang chấn sọ não (theo Tổ chức y tế Thế giới) Triệu chứng khu trú hay gặp liệt vận động, cảm giác nửa người, thất ngôn… Tai biến mạch máu não (TBMMN) nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau ung thư bệnh tim mạch Di chứng nặng nhẹ 50%, chết 25%, sống làm việc lại bình thường 26% Phân loại TBMMN: gồm hai loại Thiếu máu cục Xuất huyết não 2.1.Thiếu máu cục (nhồi máu não) Xảy mạch máu bị tắc, nghẽn: khu vực não tưới mạch bị thiếu máu hoại tử Thiếu máu cục não chiếm 85% Tai biến mạch máu não Nguyên nhân chủ yếu là: - Xơ vữa mạch người lớn tuổi (phổ biến nhất) - Tăng huyết áp - Bệnh tim có loạn nhịp, hẹp van hai lá, viêm nội tâm mạc bán cấp - Các dị dạng mạch máu não: phồng động mạch, phồng động - tĩnh mạch 2.2 Xuất huyết não Xảy máu khỏi thành mạch vào nhu mơ não Chiếm tỷ lệ 1520% TBMMN Nguyên nhân chủ yếu là: - Ở người già, tăng huyết áp, xơ vữa mạch nguyên nhân - Ở người trẻ nguyên nhân chủ yếu vỡ phồng động mạch, phồng động tĩnh mạch, dị dạng mạch não * Xuất huyết nhện (XH màng não) không xếp vào loại xuất huyết não máu chảy khoang nhện ngồi não Tuy nhiên máu phá vào mơ não tụ lại não gọi xuất huyết não - màng não 3.Chẩn đốn TBMMN 3.1.Tiến trình chẩn đốn - Chẩn đoán dựa vào định nghĩa TCYTTG quan trọng xảy đột ngột (giây, phút) thiếu sót chức thần kinh khu trú (liệt nửa người chứng lâm sàng giá trị gặp 90%) - Do xuất huyết não hay nhồi máu não: Dịch não tủy có máu khơng đơng khẳng định có chảy máu nội sọ, bình thường khơng loại trừ chẩn đốn xuất huyết máu tụ nhu mô chưa ngấm khoang nhện - Chụp CLVT CHT khẳng định loại tai biến (XH tăng tỷ trọng, TMCB giảm tỷ trọng), vị trí độ lớn ổ tổn thương CHT mạch máu cho thấy hình mạch não, phát dị dạng mạch đáy não, bổ sung cho chụp mạch não - Tìm nguyên nhân, ưu tiên nguyên nhân phổ biến có khả can thiệp được: Tăng huyết áp, dị dạng mạch, bệnh tim,… 3.2.Chụp CHT- Mạch máu: có lợi thăm dò não mạch máu lần chụp Chụp CLVT 24h đầu khó phát TMCB não 4.Điều trị TBMMN 4.1.Nguyên tắc - Điều trị sớm tốt - Giai đoạn cấp: hồi sức toàn diện, tăng cường chăm sóc, ăn uống, vệ sinh cá nhân, giải biến chứng nhiễm trùng, loét… - Giai đoạn ổn định: tích cực phục hồi chức năng, điều trị dự phòng Tai biến mạch máu não phải coi tình trạng cấp tính “Thời gian não” (Time is Brain) Có năm trọng tâm cần lưu ý là: - Điều trị toàn trạng bệnh nhân - Điều trị đặc biệt ý tới chế sinh bệnh - Dự phòng điều trị biến chứng thần kinh nội khoa - Sớm tiến hành dự phòng cấp hai - Sớm phục hồi chức Đối với trường hợp tai biến mạch máu não cần theo dõi sát trạng thái thần kinh chức sinh tồn (huyết áp, nhịp mạch, thân nhiệt, nhịp thở) Một số bệnh nhân trầm trọng theo dõi phòng điều trị đặc biệt Phòng hồi sức cấp cứu Phòng điều trị tích cực Điều trị tồn trạng bệnh nhân bao gồm chăm sóc tim phổi, điều chỉnh dịch chuyển hoá, kiểm soát huyết áp trạng thái tăng áp lực sọ có Đồng thời xử trí động kinh phòng ngừa tắc tĩnh mạch sâu, nhồi máu phổi, rối loạn nuốt, viêm phổi nuốt sặc, nhiễm khuẩn loét tư 4.2.Điều trị 4.2.1 Xử trí cấp cứu bệnh nhân TBMMN bao gồm các bước sau: - Đo, đánh giá số huyết áp Kiểm soát huyết áp người bệnh mức độ an toàn - Đánh giá tình trạng mê bệnh nhân (Nếu bệnh nhân hôn mê) - Đảm bảo thông suốt đường thở, tốt đặt người bệnh nằm nghiêng nằm đầu thấp Hút đờm giãi Thở ô xi ống thông mũi 2-5lít/phút Trường hợp nặng cần đặt nội khí quản hô hấp hỗ trợ - Theo dõi điện tim từ 48-72h - Chụp CT Scanner sọ não MRI sọ não - Kiểm soát đường huyết người bệnh, đề phòng trường hợp bệnh tiến triển nặng tăng đường huyết gây tổn thương não - Đối với bệnh nhân nhồi máu não: Sử dụng thuốc chống đơng (liệu pháp tiêu sợi huyết) vòng 4,5h sau xảy TBMMN - Đối với bệnh nhân xuất huyết não tuyệt đối không sử dụng thuốc chống đơng máu - Trường hợp TBMMN có mê chức nuốt bị ảnh hưởng (nuốt sặc): Nuôi dưỡng ban đầu dịch truyền tĩnh mạch.Tuy nhiên khơng sử dụng dung dịch có đường dung dịch nhược trương - Chống phù não 4.2.2 Điều trị đặc hiệu: + Thiếu máu cục sử dụng thuốc: • Thuốc tiêu huyết khối • Các loại enzym chống tạo sợi huyết • Thuốc chống đơng máu • Thuốc ức chế ngưng tập tiểu cầu • Các thuốc bảo vệ thần kinh + Xuất huyết não: • Điều chỉnh rối loạn đơng máu • Điều trị phẫu thuật * CHỈ ĐỊNH ĐẶC BIỆT: Điều trị ngoại khoa - Khai thông động mạch cảnh sống - Nối thộng động mạch cảnh sống - Nối thông động mạch cảnh đoạn sọ - Lấy máu tụ não - Xử trí vỡ túi phình mạch dị dạng thông động - tĩnh mạch 4.3.Phục hồi chức Phục hồi thần kinh: nhiều tháng đầu – tháng, số bệnh nhân tiếp tục phục hồi năm Sau năm khả phục hồi giảm nhiều Mục đích: tăng cường khả độc lập di chuyển sinh hoạt hàng ngày 4.3.1.Phục hồi chức giai đoạn cấp - Mục tiêu: Chăm sóc, ni dưỡng Theo dõi kiểm sốt chức sống Đề phòng thương tật thứ cấp Kiểm sốt yếu tố nguy Nhanh chóng đưa người bệnh khỏi trạng thái bất động giường - Biện pháp điều trị phục hồi chức năng: + Điều trị: Bao gồm thuốc hạ áp, chống đơng, kiểm sốt đường máu, chống phù não thuốc tăng cường oxy tới não + Chăm sóc - ni dưỡng: trì đường hơ hấp, miệng họng Đặt nội khí quản thở máy có tăng tiết dịch mê Đặt sonde dày bệnh nhân hôn mê Chăm sóc da (lăn trở 2h/lần) Trong ngày đầu cần hướng dẫn gia đình chế độ ăn, cách cho ăn để tránh nghẹn, sặc nuốt kém, nhai liệt hầu họng mặt + Tư thế: cho bệnh nhân nằm hướng bên liệt để tăng khả nhận kích thích từ phía bên liệt Dùng gối kê vai, hông bên liệt hướng dẫn gia đình cách đặt tư giường Giai đoạn cần băng treo khuỷu để giảm bán trật khớp vai + Tập luyện - vận động: Chủ yếu tập theo tầm vận động khớp để ngăn ngừa co rút, huyết khối biến chứng khác Có thể hướng dẫn bệnh nhân số tự tập phối hợp bên lành – bên liệt như: cài hai tay gấp vai lên 180̊, tập làm cầu để tăng cường khả lăn trở giường Cho bệnh nhân ngồi dậy sớm 4.3.2.Phục hồi chức giai đoạn hồi phục: - Mục tiêu: Duy trì tình trạng sức khỏe ổn định, tạo điều kiện cho việc tập luyện, vận động Tăng cường sức mạnh bên liệt Tạo thuận khuyến khích tối đa hoạt động chức Kiểm sốt rối loạn tri giác, nhận thức, giác quan, ngơn ngữ Hạn chế kiểm sốt thương tật thứ cấp Giáo dục hướng dẫn gia đình tham gia phục hồi chức - Biện pháp điều trị phục hồi chức năng: + Điều trị: chủ yếu kiểm soát huyết áp, đau khớp vai, co cứng tăng cường tuần hồn não Nếu có đau khớp vai dùng thuốc giảm đau, NSAID + Tập phục hồi chức II PHẦN Y HỌC CỔ TRUYỀN Đại cương: Theo y học cổ truyền, tai biến mạch máu não hội chứng phạm vi chứng "trúng phong" mô tả bệnh nhân chóng mặt, ngã, nửa người khơng cử động được, méo mồm, nói ngọng; nặng bất tỉnh hôn mê Bệnh thường xảy đột ngột, diễn biến nhanh…nên gọi “Trúng phong” hay “Thốt trúng” Trúng phong chứng bệnh đề cập tới từ lâu y văn YHCT phương Đông Trong sách “ Kim quĩ yếu lược” Trương Trọng Cảnh danh y đời Hậu Hán, kỷ II-III sau Công Nguyên Trung Quốc, lần đưa bệnh danh chứng Trúng phong mô tả sau: Người bệnh liệt nửa người, miệng méo, nói khó, nặng mê Y gia đời sau đưa nhiều luận thuyết nguyên nhân chứng Trúng phong Lưu Hà Gian cho “Hoả”, Lý Đơng Viên cho khí hư, Chu Đan Khê cho “Đàm Nhiệt” …cũng y gia sau Trương Cảnh Nhạc, Diệp Thiên Sĩ… cho chứng “Trúng phong” nội thương, tích tổn mà thành khơng phải chủ yếu phong tà bên xâm nhập vào thể gây nên Dưới góc độ phân tích bệnh lý theo tạng YHCT cho Não bể tuỷ bệnh biến chứng Trúng Phong chủ yếu Não đồng thời có liên quan đến tạng phủ khác như: can, thận, tâm… Thể bệnh - YHCT chia thành thể: Trúng phong kinh lạc trúng phong tạng phủ Trúng phong tạng phủ gặp chứng bế chứng 2.1 Trúng phong kinh lạc: Thường gặp co thắt mạch não, nhồi máu não xuất huyết não mức độ nhẹ: Liệt nửa người khơng có mê, liệt mặt, thống ý thức, hoa mắt, chóng mặt, mạch huyền tế sác thuộc âm hư hỏa vượng Nếu chân tay co quắp, miệng sùi bọt, cử động lưỡi khó khăn, rêu lưỡi trắng dày, mạch phù hoạt huyền hoạt thuộc chứng phong đàm 2.2 Trúng phong tạng phu Thường gặp xuất huyết não, nhồi máu não ổ lớn, có mê Chứng bế thể liệt cứng dương khí thịnh, bệnh tạng tâm can, hai tay nắm chặt, co quắp, hàm nghiến chặt, thở khò khè, mắt đỏ, người nóng, chất lưỡi vàng, không mồ hôi, rêu lưỡi vàng dày, mạch hoạt sác hữu lực Chứng thể liệt mềm: mê, mồm há, chân tay mềm duỗi, đái dầm dề, mồ hôi nhiều, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh, lưỡi nhạt, mạch tế sác, trầm tế muốn 2.3.Di chứng: - Khí hư huyết trệ, mạch lạc ứ trở: bán thân bất toại, chi mềm vô lực, sắc mặt vàng nhợt, hay tê tay chân, lưỡi nhợt tía có ban ứ huyết, rêu trắng, mạch tế sáp hư nhược - Âm hư dương cang, mạch lạc ứ trở: bán thân bất toại, liệt cứng co rút, nói khó, đau đầu chóng mặt, tai ù, lưỡi đỏ rêu vàng, mạch huyền sác hữu lực - Phong đàm trở khiếu, lạc mạch ứ trở: bán thân bất toại, lưỡi cứng, nói khó, chi thể tê bì, lưỡi nhợt, rêu nhờn, mạch huyền hoạt 3.Điều trị: 3.1 Điều trị bằng thuốc: 3.1.1 Trúng phong kinh lạc: - Trị pháp: Tư âm tiềm dương (âm hư hỏa vượng); trừ đàm thơng lạc (phong đàm) - Bài thuốc: Bình can tức phong thang gia giảm Thạch minh 20g Thiên ma 12g Địa long 12g Kê huyết đằng 16g Ngưu tất 12g Hà thủ ô 12g Tang ký sinh 16g Cúc hoa 12g Sắc uống ngày 01 thang Nếu phong đàm dùng bài: Đạo đàm thang gia giảm Bán hạ chế 8g Trần bì 8g Phục linh 8g Chỉ thực 8g Bạch phụ tử 8g Cam thảo 6g Toàn yết 4g Cương tàm 8g Đởm nam tinh 8g Sắc uống ngày 01 thang 3.1.2 Trúng phong tạng phu: Giai đoạn cấp chủ yếu điều trị y học đại Theo kinh điển chia làm thể bế chứng thoát chứng: + Thể bế chứng: - Triệu chứng lâm sàng: Đột nhiên bất tỉnh nhân sự, nghiến chặt, miệng không há được, tay chân co cứng, bí đại tiểu tiện Trên lâm sàng người ta dựa vào tình trạng nhiệt – hàn người bệnh mà phân thành Dương bế Âm bế Dương bế: Triệu chứng chung + mặt đỏ, người nóng thở thơ, miệng hôi, phiền táo, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch huyền hoạt mà sác Âm bế: Triệu chứng chung + sắc mặt trắng, mơi tím, nằm bất động, tay chân khơng ấm, đờm dính tắc nhiều bên trong, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch trầm hoạt, hoãn - Pháp điều trị: Dương bế: Tân lương khai khiếu, can tức phong Âm bế: Tân ôn khai khiếu, trừ đàm tức phong - Bài thuốc cổ phương: * Dương bế: “Linh dương giác câu đằng ẩm gia giảm” Sừng dê (tán nhỏ)uống riêng 1g Câu đằng 16g Sinh địa 12g Bạch thược 12g Tang diệp 12g Xuyên bối mẫu 6g Cúc hoa 12g Trúc nhự 12g Phục thần 12g Hạ khô thảo 16g Cam thảo 4g Qui 12g Tất làm thang sắc uống, ngày thang chia lần * Âm bế: “Đạo đàm thang gia giảm” Bán hạ chế 8-12g Phục linh 12-16g Trần bì 8-12g Chỉ thực 8-12g Chế nam tinh 4-8g Cam thảo 4g Tất làm thang sắc uống ngày thang chia làm lần + Thể thoát chứng: - Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân ngã, hôn mê, mắt nhắm, miệng há, mũi phập phồng, tay co, tiểu tiện không tự chủ lưỡi cứng mạch tế nhược Nếu không thấy tứ chi lạnh, mồ hôi dầm dề, sắc mặt ửng đỏ, mạch phù đại vô trầm tế mà muốn tuyệt biểu nguy hiểm âm dương - Pháp điều trị: Phục chính, cố thốt, ích khí hồi dương - Bài thuốc cổ phương: “ Sâm phụ thang” Nhân sâm 8-16g Phụ tử chế Sắc đặc, cho bệnh nhân uống từ từ 8-12g 3.1.3 Giai đoạn di chứng: Giai đoạn sau tai biến mạch máu não, bệnh nhân lại di chứng liệt phần lớn khí huyết ứ trệ đàm thấp nên phương chữa bổ ích khí huyết, hành khí hố ứ, sơ thông kinh lạc nhằm tăng cường lưu thông, giải tê dại chi, lưu thơng khí huyết * Theo YHCT liệt nửa người thường khí hư huyết ứ, kinh lạc tắc trở hay âm hư dương vượng, mạch lạc ứ trở + Thể khí hư huyết ứ kinh lạc tắc trở: - Triệu chứng lâm sàng: người bệnh liệt nửa người, tay chân tê bì, miệng méo, nói khó, sắc mặt khơng tươi, chất lưỡi tím, điểm ứ huyết, rêu lưỡi trắng mỏng mạch tế sáp, vô lực - Pháp điều trị : ích khí hoạt huyết thơng kinh hoạt lạc - Bài thuốc cổ phương: “Bổ dương hoàn ngũ thang” gia giảm Bài thuốc: Bổ dương hoàn ngũ thang Quy vĩ 12g Địa long 12g Xuyên khung 12g Xích thược 12g Sinh hoàng ky 60g Hồng hoa 09g Đào nhân 09g Xương bồ 09g Sắc uống ngày 01 thang + Thể âm hư dương vượng: Người bệnh bại liệt nửa người, chân tay co cứng, hoa mắt chóng mặt, ù tai, mặt đỏ Người phiền tối khơng n, nói khó, tay chân có cảm giác tê bì Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng Mạch huyền, hữu lực - Pháp điều trị: Bình can, tiềm dương, tức phong, thơng lạc - Bài thuốc cổ phương: “Thiên ma câu đằng ẩm gia giảm”, “Hổ tiềm hoàn gia giảm” Bài thuốc: Hổ tiềm hoàn gia giảm Thục địa 18g Thạch hộc 09g Quy 13g Ngưu tất 12g Hoàng bá 09g Đương quy 12g Tri mẫu 12g Sinh mẫu lệ 12g Bạch thược 12g Đào nhân 09g Tỏa dương 12g Hồng hoa 09g Trần bì 12g tiêu kiện ty ích thận Đồng thời vào biểu lâm sàng đàm , ứ , hỏa, hư để phối hợp pháp trừ đàm, giáng hỏa, hóa ứ bổ hư Để tăng cường hiệu điều trị cần kết hợp với biện pháp tâm lý liệu pháp Phân thể điều trị: 4.1 Can khí thừa ty: - Triệu chứng : tinh thần căng thẳng, cáu giận, ngực bụng đầy trướng, đau ẩm ỉ dọc khung đại tràng, hay bị sôi bụng; đại tiện phân lỏng nước có bọt, sau đại tiện đau bụng giảm, bệnh dễ tái phát tinh thần bị uất ức, căng thẳng, cáu giận, chất lưỡi nhạt màu, mạch huyền - Pháp điều trị: sơ can kiện ty, lý khí táo thấp - Phương dược: Thống tả yếu phương kết hợp với Bình vị tán ( Bạch truật , Phòng phong, cam thảo, Bạch thược, Thương truật, trần bì , Hậu phác) 4.2 Ty vị hư nhược: - Triệu chứng: người gày, mệt mỏi, sắc mặt vàng bủng, ăn uống không ngon miệng, ăn không tiêu, đầy chướng bụng, đại tiện phân nát lỏng; bệnh hay tái phát tăng nặng ăn uống không điều độ ăn nhiều thức ăn sống lạnh, nhiều chất béo; chất lưỡi trắng, mạch hư tế - Pháp điều trị: Kiện ty ích vị - Phương dược: Sâm linh bạch truật tán ( Liên nhục, Cát cánh, Nhân sâm, Hoài sơn, Ý dĩ, Bạch biển đậu, Cam thảo, Sa nhân, Bạch linh, Bạch truật) 4.3 Hàn thấp trở trệ đại tràng: - Triệu chứng: người gày, thân thể nặng nề, mệt mỏi, sắc mặt vàng bủng, ăn không tiêu, hay bị đầy bụng, đau bụng, mót rặn, đại tiện phân lỏng nát có nhầy trắng, người lạnh, chân tay lạnh, chất lưỡi nhạt màu, rêu lưỡi trắng mỏng nhớt, mạch nhu hỗn trầm tế - Pháp điều trị: Ơn hóa hàn thấp - Phương dược: Vị linh thang (Thương truật, Cam thảo, Trư linh, Hậu phác , bạch truật, Quế chi, Trần bì, Bạch linh, trạch tả) 4.4 Khí uất trệ: - Triệu chứng: đại tiện thường xuyên táo, phân rắn phân dê, khó đại tiện đau quặn bụng vùng khung đại tràng; vùng mạn sườn tức, đau cơn, ợ hơi, muốn ăn không ăn được, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch huyền - Pháp điều trị: Thuận khí hành trệ 103 - Phương dược: Lục ma thang (Trầm hương, Ô dược, mộc hương, Chỉ xác, Binh lang, Đại hoàng) Ngũ ma ẩm tử (Ô dược, Binh lang, Trầm hương, Chỉ thực, Mộc hương) PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HÔNG DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM BẰNG YHCT KẾT HỢP YHHĐ TS BS Trần Thái Hà Hội chứng thắt lưng hông TVĐĐ theo YHHĐ: 1.1 Đại cương: Hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm (TVĐĐ) bệnh lý thường gặp giới Việt Nam, chủ yếu xảy lứa tuổi 20 - 50 Theo thống kê, thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ khoảng 63% - 73% tổng số đau cột sống thắt lưng 72% trường hợp đau thần kinh hơng vị đĩa đệm 1.2 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Chức đĩa đệm CSTLC phải thích nghi với hoạt động học lớn, chịu áp lực cao thường xuyên, đĩa đệm lại mô nuôi dưỡng cấp máu chủ yếu thẩm thấu Chính đĩa đệm thắt lưng sớm bị loạn dưỡng thối hóa mơ Đĩa đệm thối hóa hình thành tình trạng sẵn sàng bị bệnh Sau tác động đột ngột động tác sai tư thế, chấn thương bất ky gây đứt rách vòng sợi đĩa đệm, nhân nhầy chuyển dịch khỏi ranh giới giải phẫu nó, hình thành vị đĩa đệm Nhân nhầy vị vào thân đốt sống phía phía vào bên ống sống Các chấn thương dẫn tới rối loạn bên đĩa đệm, làm chiều cao đĩa đệm, đơi hồn toàn đĩa đệm 1.3 Lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng hội chứng thắt lưng hông TVĐĐ biểu hai hội chứng: hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh 104 Hội chứng cột sống  Đau cột sống thắt lưng: Khởi đầu đau cấp tính tiến triển giảm dần sau đau tái phát trở thành mạn tính dần đau lan xuống theo khu vực chi phối rễ thần kinh thắt lưng Đau với đặc điểm: tăng lên ho, hắt hơi, thay đổi tư thế, giảm nghỉ ngơi, tăng lên lúc nửa đêm sáng Toàn đặc điểm gọi đau có tính chất học  Các biến dạng cột sống: Trong TVĐĐ/CSTL hai triệu chứng: đường cong sinh lý vẹo cột sống thắt lưng thường gặp  Có điểm đau cột sống cạnh sống thắt lưng: Rất phổ biến, tương ứng với đoạn vận động bệnh lý điểm xuất chiếu đau rễ thần kinh tương ứng  Hạn chế tầm hoạt động cột sống thắt lưng chủ yếu hạn chế khả nghiêng bên ngược với tư chống đau khả cúi Hội chứng rễ thần kinh Theo Mumentheler Schliack (1973), hội chứng rễ tuý có đặc điểm sau: + Đau lan theo dọc đường rễ thần kinh chi phối + Rối loạn cảm giác lan theo dọc dải cảm giác + Teo rễ thần kinh chi phối bị chèn ép + Giảm phản xạ gân xương  Đặc điểm đau rễ: đau dọc theo vị trí tương ứng rễ thần kinh bị chèn ép chi phối, đau có tính chất học xuất sau đau thắt lưng cục bộ, cường độ đau không đồng vùng chân  Các dấu hiệu kích thích rễ: có giá trị chẩn đoán cao  Dấu hiệu Lassègue: Khi nâng chân lên cao dần, gối để duỗi thẳng bệnh nhân thấy đau nâng lên cao tiếp Mức độ dương tính đánh giá góc tạo trục chi mặt giường, xuất đau * Dấu hiệu “bấm chuông”: Khi ấn điểm đau cạnh cột sống thắt lưng (cách cột sống khoảng 2cm) xuất đau lan dọc xuống chân theo khu vực phân bố rễ thần kinh tương ứng * Điểm đau Valleix: Dùng ngón tay ấn sâu vào điểm đường dây thần kinh, bệnh nhân thấy đau nhói chỡ ấn Gồm điểm sau: ụ ngồi - mấu chuyển lớn, nếp lằn mông, mặt sau đùi, nếp khoeo, cung dép cẳng chân  Có thể gặp dấu hiệu tổn thương rễ: 105 * Rối loạn cảm giác: Giảm cảm giác kiểu rễ dị cảm (kiến bò, tê bì, nóng rát…) da theo khu vực rễ thần kinh chi phối * Rối loạn vận động: Khi chèn ép rễ L5 lâu ngày khu trước cẳng chân bị liệt làm cho bệnh nhân khơng thể gót chân (gấp bàn chân), với rễ S1 khu sau cẳng chân bị liệt làm bệnh nhân kiễng chân (duỗi bàn chân) * Giảm phản xạ gân xương: Giảm phản xạ gân tứ đầu rễ L4 gân gót rễ S1 * Có thể gặp teo và rối loạn tròn (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện khơng tự chủ rối loạn chức sinh dục) tổn thương nặng, mạn tính, có chèn ép ngựa Định khu chi phối cảm giác cua rễ thần kinh thắt lưng Dựa vào bảng sau để xác định rễ thần kinh bị chèn ép Rễ bị chèn ép Nhóm yếu Giảm mất phản xạ Giảm mất cảm giác Vị trí đau L2 Cơ thắt lưng (-) Mặt trước đùi Mặt trước đùi L3 Cơ thắt lưng, tứ đầu đùi khép đùi (-) Mặt trước đùi mặt trước khớp gối Mặt trước đùi gối L4 Cơ tứ đầu đùi, khép đùi chầy trước Gân gối Mặt sau Mặt trước gối mặt cẳng chân cẳng chân 106 L5 Cơ mác, chầy trước, duỗi chung ngón d̃i riêng ngón (-) Mặt ngồi cẳng Mơng, mặt sau chân mu đùi, trước ngồi chân cẳng chân mu chân S1 Các sinh đơi dép Gân gót 107 Vùng gan bàn chân phần bàn chân Mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân gan chân 1.4 Cận lâm sàng TVĐĐ/CSTL: 1.4.1 Chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng: Phương pháp có giá trị chẩn đốn xác cao nhiều thể TVĐĐ (ra sau, thành khối lớn, thoái hoá đĩa đệm ) chẩn đoán phân biệt số bệnh lý khác như: hẹp ống sống, u tuỷ với độ xác cao 1.4.2 Chụp cộng hưởng từ hạt nhân : Đây phương pháp tốt để chẩn đoán TVĐĐ cho hình ảnh trực tiếp đĩa đệm rễ thần kinh ống sống ngoại vi Phương pháp cho phép chẩn đốn xác TVĐĐ/CSTL từ 95-100% Trên phim: hình ảnh đĩa đệm tổ chức đồng tín hiệu thân đốt sống với mật độ đồng đều, xu hướng tăng dần cân đối từ xuống lồi phía sau Trên ảnh T1: đĩa đệm tổ chức giảm tín hiệu tăng tín hiệu ảnh T2 TVĐĐ phim MRI chia thành: - Phình, lồi đĩa đệm: bờ phẳng, phình nhẹ sau, không lồi khu trú, không tổn thương bao xơ - Thoát vị đĩa đệm: lồi khu trú thành phần đĩa đệm, tổn thương bao xơ Có thể vị trước sau, đặc biệt TVĐĐ sau hay gặp - Thoát vị đĩa đệm tự do: mảnh rời khơng liên tục với khoang đĩa đệm, có khả di chuyển lên xuống, tổn thương dây chằng dọc sau thường vị trí sau bên Ngồi quan sát tất hình ảnh tổ chức lân cận như: thân đốt sống, hình ảnh ống sống, sừng trước sừng sau, số cấu trúc khác như: khối cơ, da tổ chức da 1.5 Chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm: dựa vào lâm sàng cận lâm sàng - Lâm sàng: Theo Saporta, lâm sàng bệnh nhân có từ 4/6 triệu chứng sau chẩn đốn TVĐĐ: - Có yếu tố chấn thương, vi chấn thương - Đau rễ thần kinh hơng có tính chất học - Có tư chống đau - Có dấu hiệu bấm chng - Dấu hiệu Lasègue (+) - Có dấu hiệu gãy góc cột sống (Dèjèrine) - Cận lâm sàng: Thường dùng chụp cắt lớp vi tính chụp cộng hưởng từ 108 1.6 Chẩn đoán thể thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: * Thoát vị đĩa đệm sau vào ống sống * Thoát vị đĩa đệm trước * Thoát vị đĩa đệm vào phần xốp thân đốt (TVĐĐ kiểu Schmorl) 1.7 Điều trị YHHĐ: Nội khoa: * Bất động thời kỳ cấp tính: Đây nguyên tắc quan trọng điều trị nội Bất động giường cứng phải hoàn toàn liên tục, xác kéo dài đủ thời gian Bài tập giường cứng: Bắt đầu sớm, cẩn thận thận trọng, tăng dần chủ yếu động tác nhằm mục đích trì mềm dẻo tuần hồn chung, phòng ngừa teo Dùng thuốc: Thường dùng thuốc chống viêm giảm đau không steroid đường uống định thời ky cấp đợt tái phát Có thể kết hợp dùng thuốc an thần giãn nhẹ, vitamin nhóm B liều cao số thuốc khác: paralys, lyryca, amitryptilin Trong trường hợp đau nặng, thuốc giảm đau chống viêm thơng thường khơng có kết xem xét định điều trị corticoid phương pháp phong bế thần kinh (sử dụng Depomedrol, Lidocain ) Các phương pháp phong bế - Phong bế cạnh sống thắt lưng: tiêm vào điểm cạnh sống - Phong bế rễ thần kinh lỗ tiếp hợp: tiêm vào khu vực lỗ tiếp hợp - Phong bế hốc xương cùng: phong bế bao cứng theo đường hốc xương * Phục hồi chức vật lý trị liệu Các phương pháp chuyên biệt vật lý trị liệu thường sử dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bao gồm: điện trị liệu, nhiệt trị liệu, ánh sáng trị liệu, thủy trị liệu, xoa bóp trị liệu, kéo giãn cột sống thắt lưng sử dụng áo nẹp cột sống Mục đích phương pháp làm tăng lưu lượng máu, giảm phù nề, giảm bớt kết dính giảm triệu chứng đau, tăng cường sức mạnh cạnh sống, tăng cường độ linh hoạt cột sống thắt lưng Trong giai đoạn gần người ta nhắc nhiều đến phương pháp kéo giãn cột sống thắt lưng phương pháp điều trị giải phần bệnh sinh 109 TVĐĐ làm giảm áp lực tải trọng cách hiệu quả, giúp cho trình phục hồi TVĐĐ Kéo giãn cột sống: Tác dụng học: - Làm giảm áp lực nội đĩa đệm - Điều chỉnh sai lệch cua khớp đốt sống và cột sống - Giảm chèn ép rễ thần kinh - Làm giãn thụ động Tác dụng lâm sàng: - Giảm hội chứng đau cột sống - Giảm hội chứng chèn ép rễ thần kinh - Giảm cong vẹo cột sống - Giảm co cứng - Tăng khả vận động tính linh hoạt cột sống Các hình thức kéo giãn: - Kéo giãn lực tự trọng: lực kéo trọng lực thân bệnh nhân Phương pháp có nhược điểm khơng kéo chọn lọc vào vùng cột sống cần kéo, hiệu kéo thấp - Kéo giãn lực đối trọng: kỹ thuật lực kéo tập trung vào vùng định mà ta cần kéo cách đặt đai cố định đai kéo Phương pháp có bất lợi mặt học khơng cân nhắc lực ma sát thể lên bàn điều trị Lực ma sát thể tạo nên xoay khung chậu làm tăng độ cong vồng CSTL Lực ma sát gây trung hoà nhiều lực kéo, làm hạn chế hiệu kéo - Hệ thống kéo giãn nước: phương pháp kéo liên tục kết hợp thủy trị liệu Phương pháp có ưu điểm tác dụng nước ấm giúp thư giãn tốt - Kéo giãn hệ thống bàn - máy kéo : ngày kỹ thuật kéo giãn cột sống dựa nguyên lý bàn trượt đại áp dụng rộng rãi: máy Trutrac (Mỹ), Eltract (Hà Lan), ITO (Nhật) + Các máy kéo giãn có bàn kéo máy kéo Bàn kéo gồm phần cố định phần di động trượt hệ thống bánh xe, có kèm theo khóa cố định phần bàn trượt cần thiết Máy điều chỉnh tự động theo chế độ kéo: kéo liên tục hay kéo ngắt quãng, có lực thềm, lực kéo tốc độ kéo có nút tắt tự động để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân 110 + Có sử dụng hệ thống bàn tách tự động hệ thống trượt nên loại bỏ lực ma sát thể phần mặt bàn Các can thiệp không phẫu thuật: - Phương pháp tiêu nhân nhày - Phương pháp tiêm máu tự thân vào đĩa đệm Phương pháp điều trị phẫu thuật: mổ hở, mổ nội soi, thay đĩa đệm, laser, sóng radio cao tần Hội chứng thắt lưng hông TVĐĐ theo YHCT: 2.1 Khái niệm hội chứng thắt lưng hơng TVĐĐ của YHCT: YHCT khơng có bệnh danh hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm Tuy vậy, đối chiếu triệu chứng lâm sàng hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm với Y văn cổ Hoàng đế nội kinh Tố vấn, Kim quỹ yếu lược, Tuệ Tĩnh tồn tập … nhận thấy có nhiều điểm tương đồng với mô tả bệnh danh sau: yêu thoái thống (đau lưng - đùi); yêu cước thống (đau lưng - chân) Yêu cước thống (hay yêu thoái thống) thể bệnh yêu thống thường gặp lâm sàng, có đặc điểm đau từ thắt lưng lan xuống đùi hay chân tương tự hội chứng thắt lưng hông Y học đại 2.2 Các thể lâm sàng theo YHCT: Theo YHCT, yêu cước thống phân loại thành thể: thể hàn thấp, thể phong thấp nhiệt, thể can thận hư thể huyết ứ Tuy nhiên, đối chiếu với bệnh lý thoát vị đĩa đệm, nhận thấy yêu cước thống thể can thận hư yêu cước thống thể huyết ứ phù hợp mặt triệu chứng lâm sàng chế bệnh sinh 2.2.1 Thể can thận hư: Nguyên nhân chế bệnh sinh: chức can thận bị suy kém, lưu thơng kinh khí khơng bình thường, khí huyết khơng điều hòa gây đau hạn chế vận động, lâu ngày làm cho chức can thận bị suy dẫn đến cân xương khớp suy yếu (teo cơ, nhẽo gân, cốt hư) Bệnh lâu ngày ảnh hưởng tới can thận Thấp lâu ngày khơng giải hóa hỏa, mặt khác kinh cân bị thiểu dưỡng dẫn đến cân mềm yếu, teo nhẽo Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân bị đau vùng thắt lưng, lan xuống mơng chân, lại khó khăn Đau tăng vận động, trời lạnh ẩm thấp Chườm nóng dễ chịu, chân tay lạnh ẩm Có thể sợ lạnh, chân có cảm giác nặng, tê bì kiến bò Bệnh nhân thích xoa bóp, ngại vận động Thích ăn chất thức ăn nóng, uống nước ấm, đại tiện bình thường nát, tiểu tiện trong, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch phù phù hoạt Nếu bệnh lâu ngày, thấp hóa hỏa ảnh hưởng nhiều tới can thận ty Lúc triệu chứng 111 đau lưng, ù tai, mỏi gối, hoa mắt, chóng mặt xuất rõ, có biểu người mệt mỏi, ăn ngủ kém, teo cơ, đại tiện táo, tiểu tiện vàng, rêu lưỡi vàng dầy, mạch nhu sác trầm tế đới sác Chẩn đoán bát cương: Biểu lý tương kiêm, hư trung hiệp thực 2.2.2 Thể huyết ứ: Nguyên nhân chế bệnh sinh: lao động sức vận động sai tư thế, bị ngã, va đập, bị đánh gây huyết ứ làm bế tắc kinh lạc Sự lưu thơng kinh khí mạch lạc bị nghẽn trở, khí huyết khơng điều hòa gây đau hạn chế vận động Triệu chứng lâm sàng: Đau nhói kim châm vùng thắt lưng, lan xuống mông chân, không lại lại khó khăn Nằm giường cứng, co chân dễ chịu Đau tăng mỗi ho, hắt hơi, đại tiện lại vận động Ăn ngủ Đại tiểu tiện bình thường Nhìn phần nơng thấy có lạc mạch mầu xanh, xanh thẫm tím vùng khoeo chân đùi Ở phần sâu có cảm giác nhức buốt dùi đâm vùng mơng (vùng huyệt Hồn khiêu), dọc theo đường kinh Bàng quang Đởm, chất lưỡi tím, rêu lưỡi mỏng, mạch nhu sáp Chẩn đoán bát cương: biểu thực 2.3 Điều trị theo YHCT: 2.3.1 Điều trị thuốc YHCT * Thể can thận hư: - Phép trị: bổ can thận, hành khí, hoạt huyết - Phương dược: Dùng Độc hoạt ký sinh thang… * Thể huyết ứ: - Phép trị: Hoạt huyết, hóa ứ, thơng kinh lạc - Phương dược: + Dùng cổ phương Tứ vật đào hồng thang, Thân thống trục ứ thang… 2.3.2 Điều trị phương pháp không dùng thuốc của YHCT: châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, tác động cột sống, giác … Quy trinh diều trị hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm điện châm xoa bóp bấm huyệt tác động kết hợp kéo giãn cột sống 3.1 CHỈ ĐỊNH: Hội chứng thắt lưng hông thoát vị đĩa đệm 112 * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ: - Tuổi từ 18 tuổi trở lên đến 80 tuổi, khơng phân biệt giới tính - Lâm sàng: biểu triệu chứng hội chứng cột sống triệu chứng hội chứng rễ thần kinh - Chụp CT Scanner MRI cột sống thắt lưng thấy có hình ảnh vị đĩa đệm CSTL mức độ: phình, lồi đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT: Bệnh nhân chẩn đoán bệnh danh yêu cước thống thể huyết ứ yêu cước thống thể can thận hư 3.2 CHỐNG CHỈ ĐỊNH: - Thoát vị đĩa đệm tự (thoát vị mảnh rời) - TVĐĐ / CSTL có kèm theo nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân - TVĐĐ / CSTL bị liệt chi - Tất bệnh nhân bị đau thắt lưng, đau thần kinh hông to không TVĐĐ cột sống thắt lưng: viêm cột sống dính khớp; Kahler; lao cột sống; ung thư nguyên phát, thứ phát; Loãng xương; chấn thương gây xẹp lún thân đốt, gãy cung sau… 3.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: - Trình tự quy trình điều trị: Điện châm 30 phút xoa bóp bấm huyệt tác động cột sống 15 phút  nghỉ 10 phút  kéo giãn cột sống 15 phút - Tổng thời gian lần điều trị: 70 phút - Liệu trình điều trị: 15 ngày/ đợt điều trị Bước 1: Chuẩn bị cán y tế, phương tiện người bệnh Cán y tế: Bác sĩ, y sĩ, kỹ thuật viên đào tạo châm cứu, xoa bóp vật lý trị liệu Phương tiện: Kim châm cứu: kim hào châm dài cm - 10 cm Máy điện châm: máy điện châm Công ty đầu tư phát triển công nghệ Medicine Bông cồn vô trùng, kẹp không mấu, khay đậu Máy kéo giãn cột sống Trutrac của Chattanooga - America:  Máy kéo giãn cột sống Chattanooga - America máy kéo giãn cột sống điều khiển hoạt động vi xử lý cho kéo liên tục 113 ngắt quãng Máy thiết kế đại dễ sử dụng, đáp ứng yêu cầu an toàn điện y tế theo tiêu chuẩn quốc tế  Các thông số kỹ thuật: - Điện nguồn: AC 100 – 240 V, 50/60 Hz - Kích thước: 450 x 240 x 450 mm - Trọng lượng: 14 kg - Tiêu chuẩn an toàn điện: lớp 1, loại B Máy gồm hai phần:  Đầu máy Trutrac Traction Unit đặt bảng điều khiển gồm nhiều nút bấm để chọn thông số: - Lực kéo (F1) - Lực kéo thềm (F2) - Thời gian giữ lực kéo (t1: giây) - Tốc độ chuyển lực - Thời gian lực thềm (t2: giây) - Thời gian điều trị - Nút bắt đầu dừng điều trị - Nút chọn lực > 200N Lực kéo tính đơn vị Newton, từ Newton tính kg tương ứng 1kg = 10N  Giường kéo TTET - 200: Gồm phần đầu, phần kéo giường đai lưng chậu hông, đai lưng ngực, đai cố định để tập trung lực vào vùng cần kéo Người bệnh: - Người bệnh khám làm hồ sơ bệnh án theo qui định - Tư thế: tư nằm sấp cho người bệnh tiến hành điện châm xoa bóp; tư nằm ngửa tiến hành kéo giãn CSTL Bước 2: Điện châm - Châm tả huyệt sau:  Nếu bệnh nhân đau từ thắt lưng lan xuống mông chân theo đường kinh bàng quang, châm tả bên đau theo cơng thức huyệt gia giảm: Giáp tích L1 - S1 A thị huyệt Thận du (UB 23) Đại trường du (UB 25) Ân môn (UB 37) Uỷ trung (UB 40) Thừa sơn (UB 57) Côn lôn (UB 60) Huyết hải (Sp 10) Cách du (UB 17) …  Nếu bệnh nhân đau từ thắt lưng lan xuống mông chân theo đường kinh đởm, châm tả bên đau theo cơng thức huyệt: 114 Giáp tích L1 - S1 A thị huyệt Thận du (UB 23) Đại trường du (UB 25) Hoàn khiêu (GB 30) Dương lăng tuyền (GB 34) Phong thị (GB 31) Huyền chung (GB 39) Huyết hải (Sp 10) Cách du (UB 17) … * Kỹ thuật châm: Việc châm kim lên huyệt phải nhẹ nhàng, dứt khốt, đạt u cầu "đắc khí" (nghĩa châm xong thầy thuốc cảm giác thấy kim bị mút chặt, da vùng huyệt đỏ tái…Bệnh nhân có cảm giác tức, nặng vừa phải vùng huyệt vừa châm kim) Đảm bảo vô trùng kim hai bàn tay người thầy thuốc Thì 1: Dùng hai ngón tay ấn căng da vùng huyệt, sau châm kim qua da vùng huyệt nhanh, dứt khốt Thì 2: Dùng lực đều, tiến kim từ từ theo hướng định (hai ngón tay vẫn căng da vùng huyệt), đến đạt cảm giác "đắc khí" * Kỹ thuật kích thích xung điện: Sau châm “đắc khí” cần kích thích xung điện Tần số cường độ theo tình trạng bệnh ngưỡng chịu đựng người - Tần số: tả: 6-20Hz - Cường độ: 14-150 microAmpe - Thời gian kích thích: 30 phút - Liệu trình: điều trị 30 phút/ lần x 1lần /ngày x 15 ngày - Mỗi đợt điều trị 15 ngày (3 tuần liên tục nghỉ thứ bảy chủ nhật) Bước 3: Xoa bóp bấm huyệt tác động cột sống - Lực tác động: Các thủ thuật xoa bóp cần làm từ nơng vào sâu, từ nhẹ đến mạnh, từ nơi không đau đến nơi đau - Mức độ xoa bóp (nặng hay nhẹ) tùy theo tình trạng người bệnh ngưỡng chịu đựng người - Thời gian xoa bóp: 15 phút Thể can thận hư: Tư người bệnh: nằm sấp, hai tay để tư ngang hai vai xi theo thân Trình tự thao tác: - Day dọc hai bên cột sống từ D7 đến mông lần 115 - Lăn hai bên cột sống từ D7 đến mơng lần - Bóp hai bên cột sống từ D7 đến mơng lần - Tìm điểm ấn đau lưng chân, day từ nhẹ đến mạnh, ấn huyệt Cách du, Thận du, Đại trường du, Giáp tích, A thị huyệt, Túc tam lý, Dương lăng tuyền… - Tác động cột sống đoạn L1 - L5 D7 - D8 - Vận động khớp cột sống lưng: Bệnh nhân nằm nghiêng, chân duỗi thẳng, chân co, tay phía để trước mặt, tay phía để quặt sau lưng Một cánh tay thầy thuốc để mông, cẳng tay đặt rãnh đen ta ngực, hai tay vận động ngược chiều cách nhẹ nhàng, sau làm mạnh phát tiếng kêu “khục” Thể huyết ứ: Các thu thuật: bệnh nhân tư nằm sấp, người thầy thuốc đứng làm thủ thuật sau: - Day dọc hai bên cột sống từ D7 đến mông lần - Lăn hai bên cột sống từ D7 đến mơng lần - Bóp hai bên cột sống từ D7 đến mông lần - Tìm điểm ấn đau lưng chân, day từ nhẹ đến mạnh, ấn huyệt Cách du, Thận du, Đại trường du, Giáp tích, A thị huyệt, Túc tam lý, Dương lăng tuyền… - Tác động cột sống đoạn L1 - L5 D7 - D8 Lưu ý: Trong giai đoạn đau cấp cua thể huyết ứ không thực hiện các động tác vận động cột sống để tránh gây tổn thương thêm đĩa đệm vận động mạnh - Mỗi đợt điều trị 15 ngày (3 tuần liên tục nghỉ thứ bảy chủ nhật) Bước 4: Kéo giãn cột sống thắt lưng máy kéo giãn cột sống Trutrac của hãng Chattanooga - America: Chúng tơi áp dụng quy trình kéo giãn cột sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt tác giả Trần Thái Hà, Lê Thị Hoài Anh cộng nghiên cứu ứng dụng năm 2006 - 2007, nghiên cứu triển khai ứng dụng Bệnh viện YHCT TW từ năm 2008 Lực kéo ban đầu tương ứng với trọng lượng 1/2 trọng lượng người kéo Chế độ điều trị chọn ngắt quãng tức có lực kéo lực thềm: lực thềm = lực kéo - 10 - Mỗi lần kéo 15 phút/ ngày - Mỗi đợt điều trị 15 ngày (3 tuần liên tục nghỉ thứ bảy chủ nhật) 116 Tăng dần lực kéo lên theo chu ky ngày tăng lần, mỗi lần tăng lên kg, lực kéo tương đương 2/3 trọng lượng thể dừng lại trì mức kéo hết đợt điều trị Còn lực thềm vẫn giữ nguyên theo lực ban đầu ta chọn Tuy nhiên cần theo dõi chặt chẽ để định cân nặng cụ thể tùy theo đáp ứng điều trị phản ứng cá thể lâm sàng Bước 5: Theo dõi xử lý tai biến - Vựng châm: Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt Xử lý: rút kim ngay, lau mồ hôi, ủ ấm, uống nước chè đường nóng, nằm nghỉ chỡ Theo dõi mạch, huyết áp - Chảy máu rút kim: dùng vô khuẩn ấn chỗ, không day - Đau tăng sau tiến hành xoa bóp bấm huyệt tác động cột sống: điều chỉnh lại mức độ xoa bóp cho phù hợp với thể người bệnh - Đau tăng sau tiến hành kéo giãn cột sống: điều chỉnh lại cân nặng cho phù hợp với đáp ứng thể người bệnh 117 ... KẾT HỢP YHHĐ - YHCT: - Trong trình điều trị phải lưu ý kết hợp YHHĐ để đưa chẩn đoán, sử dụng thuốc kịp thời hợp lý - Khi bệnh nhân đau nhiều dùng thuốc YHCT kết điều trị thuốc YHHĐ kết hợp YHCT. .. chuyển sang chuyên khoa Tim mạch điều trị can thiệp 21 - Bệnh nhân đau nhẹ, bị bệnh sau điều trị ổn định điều trị YHCT Nếu cần kết hợp thuốc YHHĐ điều trị triệu chứng Khi điều trị YHCT cần áp dụng... PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẮT LƯNG HƠNGDO THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM BẰNG YHCT KẾT HỢP YHHĐ 102 TS BS Trần Thái Hà CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO BẰNG YHCT KẾT HỢP YHHĐ

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w