ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊVẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW TỪ 4/2007 – 2/2010

65 486 1
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊVẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW TỪ 4/2007 – 2/2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …***… TRẦN THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW TỪ 4/2007 – 2/2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2004-2010 HÀ NỘI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …***… TRẦN THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT THỰC QUẢN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW TỪ 4/2007 – 2/2010 Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: … KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2004-2010 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Minh Hương HÀ NỘI – 2010 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, cỏc cụ: - PGS.TS Lương Minh Hương - … Trường Đại học y Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, tận tình giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận - … - Các thầy, cỏc cụ Bộ môn Tai mũi họng Trường Đại học y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ, y tá toàn thể nhân viên khoa Nội soi - Bệnh viện Tai mũi họng TW giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Con xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tình cảm sâu nặng tới cha mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng dạy dỗ con, tạo điều kiện để học tập phấn đấu Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng Trần Thanh Hải năm 2010 Bảng chữ viết tắt BCĐNTT : bạch cầu đa nhân trung tính CRT : cung DV : dị vật DVTQ : dị vật thực quản ĐM : động mạch KQ : khí quản NSễM : nội soi ống mềm PQ : phế quản SLBC : số lượng bạch cầu TQ : thực quản TT : trung thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1.Trên giới 1.1.2.Trong nước 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG 1.2.1 Giải phẫu mô tả TQ [?] 1.2.2 Liên quan đoạn TQ [14] .5 1.3 CẤU TẠO MÔ HỌC TQ [13] 1.4 SINH LÝ TQ [15] .7 1.5 BỆNH SINH [?] .8 1.6 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG DVTQ 1.6.1 Các điều kiện thuận lợi mắc DVTQ [19] 1.6.2 Đặc điểm dị vật 1.6.3 Lâm sàng [5] 10 1.6.4 Chẩn đoán [5] 12 1.6.5 Biến chứng [5] 13 1.7 SOI THỰC QUẢN 14 1.7.1 Dụng cụ, máy móc [4] 14 1.7 Kỹ thuật soi TQ [4] .17 1.7.3 Chỉ định chống định soi TQ [4] 22 1.7.4 Tai biến cách xử trí [4] .23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.3.1 Nghiên cứu hồi cứu 25 2.3.2 Nghiên cứu tiến cứu 27 2.4 XỬ Lí KẾT QUẢ 28 KẾT QUẢ 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG 29 3.1.1 Đặc điểm tuổi 29 3.1.2 Đặc điểm giới 30 3.1.3 Đặc điểm địa dư 30 3.1.4 Đặc điểm thời gian mắc 30 3.1.5 Bản chất dị vật .31 3.1.6 Vị trí dị vật 32 3.1.7 Kích thước dị vật 32 3.1.8 Yếu tố thuận lợi DVTQ 33 3.1.9 Thời gian đến viện DVTQ .33 3.2 TRIỆU CHỨNG .35 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng DVTQ 35 3.2.2 Triệu chứng X quang DVTQ 35 3.2.3 Tỷ lệ biến chứng DVTQ 36 3.3 ĐIỀU TRỊ 38 3.3.1 Kết điều trị DVTQ NSễM .38 3.3.2 Biến chứng điều trị 38 BÀN LUẬN 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG 40 4.1.1 Đặc điểm tuổi 40 4.1.2 Đặc điểm giới 40 4.1.3 Đặc điểm địa dư 41 4.1.4 Đặc điểm thời gian mắc 42 4.1.5 Bản chất dị vật .42 4.1.6 Vị trí dị vật thực quản 42 4.1.6 Kích thước dị vật 43 4.1.7 Yếu tố thuận lợi mắc DVTQ 44 4.1.8 Thời gian đến viện DVTQ .44 4.2 TRIỆU CHỨNG .45 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng DVTQ 45 4.2.2 Triệu chứng X quang DVTQ 47 4.2.3 Tỷ lệ biến chứng DVTQ 47 4.3 ĐIỀU TRỊ 48 4.3.1 Kết điều trị DVTQ nội soi ống mềm 48 4.3.2 Biến chứng điều trị 49 KẾT LUẬN .50 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật thực quản (DVTQ) vật mắc lại thực quản (TQ), từ miệng TQ xuống tới tâm vị, gây đình trệ trình nuốt sau gây biến chứng nguy hiểm DVTQ cấp cứu thường gặp chuyên khoa tai mũi họng, nhiên gây nên tình trạng cấp cứu khẩn cấp Nếu phát sớm, chẩn đoán xử trí đơn giản, gặp nguy hiểm không tốn nhiều Trước điều trị DVTQ thực nội soi ống cứng Tuy nhiên ống soi cứng cho vào khó, làm đau bệnh nhân, phải tiền mê gây mê trước soi, có nhiều tai biến TQvà không áp dụng trường hợp bệnh nhân có dị tật giải phẫu hàm miệng, đốt sống cổ làm bệnh nhân khó há miệng không nằm tư Boyce Trong năm gần đây, kỹ thuật nội soi ống mềm (NSễM) xâm nhập vào Việt nam nhiều chuyên khoa khai thác chẩn đoán điều trị số loại bệnh lý TQ Từ tháng /1997 BV TMH bắt đầu ứng dụng NSễM vào chẩn đoán điều trị bệnh lý TQ, có DVTQ với kết tốt Ưu điểm NSễM sử dụng tiện lợi, dễ dàng, định rộng rãi, khụng gõy khó chịu nhiều cho bệnh nhân, phải sử dụng gây tê thuốc an thần trước soi Hơn ống soi mềm cho chất lượng hình ảnh tốt dụng cụ kỹ thuật kèm theo đại cho hiệu sử dụng cao Để nhằm mục đích tìm hiểu lâm sàng hiệu điều trị DVTQ NSễM tiến hành tổng kết kết ứng dụng NSễM chẩn đoán điều trị DVTQ vòng năm, từ tháng 4/2007 đến 2/2010 Mục tiêu nghiên cứu : - Mô tả đặc điểm DVTQ đặc điểm DV lâm sàng - Đánh giá kết soi gắp DV NSễM Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới - Trước năm 1850 hầu hết DVTQ đẩy xuống dày - Năm 1868 Kessmaul sử dụng ống soi tiết niệu để soi TQ Với phát minh nguồn sáng vào năm 1778 Thomas Edison năm 1881 Leiter ứng dụng vào soi TQ.1890 Mac Kenzize sử dụng ống soi TQ lấy DV sau cải tiến Ingals Moshes Jackson - 1891 Gottsei sử dụng cocain để gây tê chỗ đến năm 1897 G.Kilian lần lấy DV nội soi - 1905 Chevelier – Jackson đề xướng sử dụng ống nội soi có nguồn sáng đầu - NSễM loại dụng cụ y học, lần sử dụng y học vào năm 1930 (Heinrich Lamm), qua nhiều cải tiến, đến năm 1963 (Hirschowitz) NSễM có hình dạng chức tương đối giống bao gồm nguồn sáng, dây dẫn, cỏc kờnh để sinh thiết, soi gắp dị vật - 1972 Morrissey thực lấy DV ống soi mềm 1.1.2 Trong nước - Sau ngày giải phóng miền Bắc 1954 có nhiều tác giả nghiên cứu tình hình DVTQ biến chứng - Ở Việt Nam từ thập kỷ 90 kỷ trước kỹ thuật nội soi áp dụng rộng rãi việc điều trị bệnh lý thuộc chuyên khoa TMH, chủ yếu ống kiểu Chevalier Jackson - Trong năm gần đây, kỹ thuật NSễM xâm nhập vào Việt Nam.Từ tháng năm 1997 BV Tai Mũi Họng bắt đầu ứng dụng NSễM vào chẩn đoán điều trị bệnh lý TQ 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG 1.2.1 Giải phẫu mô tả TQ [?] - TQ ống cơ_niờm mạc nối liền hạ họng với dày, nửa dẹt theo chiều trước sau, nửa tròn Vì cấu tạo nên ảnh hưởng tới chiều mắc DV TQ - Giới hạn: + Trên: miệng TQ tương ứng phía trước với bờ sụn nhẫn + Sau : ngang tầm C6 đầu thẳng, ngang tầm C5 đầu ngửa C7 đầu + Dưới : ngang mức sườn trái D10 D11, tương ứng với tâm vị dày TQ có hướng chung từ xuống chếch sang trái, qua vùng cổ, vùng ngực ( nằm trung thất (TT) sau ) , chui qua hoành vào ổ bụng tận hết dày - Kích thước: + Chiều dài: trẻ em TQ dài trung bình 7-14 cm Lúc tuổi TQ gấp đôi chiều dài lúc đẻ phát triển theo chiều dọc tăng 0,65 cm năm tuổi dậy thì, TQ người lớn dài trung bình 25-30 cm Nhưng thực tế nội soi để làm điểm xác định vị trí cần cộng thờm quóng 14cm từ cung (CRT) tới cửa miệng TQ + Đường kính : trẻ sơ sinh TQ có đường kính 5-6 mm, người lớn đường kính thay đổi theo đoạn khoảng 2-3 cm - TQ chia làm đoạn: TQ cổ, TQ ngực, TQ hoành, TQ bụng Theo chiều dài , có nhiều nơi lòng TQ bị hẹp lại liên quan giải phẫu gọi eo hẹp tự nhiên nơi DV dễ bị mắc lại TQ có đoạn hẹp tự nhiên, : + Điểm hẹp miệng TQ: ngang tầm C6 cách CRT 14-15 cm; đường kính ngang 2,3 cm ; đường kính trước sau 1,7 cm Đây nơi hẹp TQ nên DV hay mắc 44 mạc thực quản gây biến chứng nặng ( thủng thực quản, chọc thủng mạch mỏu…) 4.1.7 Yếu tố thuận lợi mắc DVTQ - Nghiờn cứu gặp 4/48 trường hợp chiếm 6,33% có yếu tố thuận lợi mắc DVTQ Trong đó: + trường hợp dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt, dị tật làm cho bệnh nhân khó khăn trình nhai nuốt bị hóc Bệnh nhân có tiền sử hóc xương lần + trường hợp phải làm giả, bệnh nhân bị hóc giả cầu Do bệnh nhân mang giả ăn uống cần ý không nên ăn thức ăn dai dính làm giả bị tuột bệnh nhân nuốt xuống, khụng nên ăn thức ăn cứng làm vỡ có nguy bị hóc Một điều trước ngủ phải tháo giả đề phòng nuốt xuống thực quản + trường hợp hẹp TQ Đối với bệnh nhân hẹp TQ nên ăn thức ăn lỏng thức ăn xé nhỏ nhai kỹ, không nên cố nuốt viên thức ăn to dễ bị mắc lại đoạn hẹp Nếu bệnh nhân bị nghẹn với thức ăn lỏng cần phải đặt sonde dày cho ăn xem xét khả phẫu thuật cho bệnh nhân - Còn lại thấy 44/48 trường hợp chiếm 93,67% không khai thác thấy yếu tố thuận lợi DVTQ Như yếu tố thuận lợi phần, trình ăn uống không ý, cười đùa nói chuyện ăn, ăn nhai không kĩ, kèm theo trình chế biến thức ăn không loại bỏ xương có nguy cao bị hóc 4.1.8 Thời gian đến viện DVTQ - Trong nghiên cứu nhận thấy sau bị hóc bệnh nhân thường đến viện vào ngày thứ nhất, ngày thứ chiếm 89,59% Điều tỷ lệ lớn đối tượng nghiên cứu thuộc địa phận Hà nội (66,67%) vùng lân cận Hà nội nên bệnh nhân có điều kiện tiếp cận với bệnh viện chuyên khoa, đưa khám bệnh sớm 45 - Chỉ có 4/48 chiếm tỷ lệ 8,33% đến viện sau ngày thứ mắc dị vật Có thể trường hợp triệu chứng DVTQ chịu đựng bệnh nhân sau thử nhiều cách chữa hóc dân gian không chịu đến viện - Chúng gặp trường hợp đến viện sau ngày bị hóc Đây trường hợp cú biến chứng DVTQ - Theo tác giả Lương Minh Hương: DVTQ sau 24 – 48 xuất biến chứng Đặc biệt đặc điểm DV nước ta thường xương động vật có lẫn thịt nên dễ bị nhiễm khuẩn, nguy gây biến chứng cao - Như vậy: + Khi bị DVTQ thỡ nờn đến sở chuyên khoa để điều trị Không nên áp dụng biện pháp chữa hóc dân gian hiệu gây nguy hiểm thêm + Những trường hợp DVTQ cần đưa đến viện sớm để trỏnh cỏc biến chứng nặng nề, mặt khác việc xử trí đơn giản, dễ dàng hơn, bệnh nhân nằm viện lâu, tiết kiệm chi phí điều trị DVTQ để muộn gây biến chứng nguy hiểm, điều trị phức tạp 4.2 TRIỆU CHỨNG 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng DVTQ - Triệu chứng toàn thân: + Trong nghiên cứu gặp trường hợp DVTQ có triệu chứng sốt, trường hợp DVTQ có biến chứng áp xe TQ Trong nghiên cứu biến chứng DVTQ tác giả Vũ Trung Kiên (1997), Lưu Vân Anh (2002) triệu chứng sốt có hầu hết bệnh nhân Như trước bệnh nhân DVTQ có biểu sốt cần phải nghĩ DVTQ cú biến chứng, từ có thái độ xử trí kịp thời + 47 trường hợp chiếm 97,92% sốt thuộc trường hợp DVTQ chưa có biến chứng Trong nghiên cứu tỷ lệ cao, phản ánh hiệu việc điều trị, đồng thời phản ánh ý thức người dân nâng cao, hiểu biết đắn bệnh đến viện sớm để xử trí chuyên khoa 46 - Triệu chứng năng: + Chúng gặp 100% DVTQ có triệu chứng nuốt đau, nuốt vướng Do nuốt đau, nuốt vướng nên bệnh nhân không ăn không uống Triệu chứng với việc khai thác hoàn cảnh hóc có giá trị chẩn đoán DVTQ Kết phù hợp với tác giả khác: Trịnh Thị Lạp (1994), Vũ Trung Kiên (1997), Lưu Vân Anh (2002) + Triệu chứng tăng xuất tiết nước bọt xuất trường hợp DVTQ kích thước lớn, bệnh nhân không nuốt nước bọt, phải nhổ nước bọt Trong nghiên cứu gặp triệu chứng 20,83% trường hợp + Nếu DV đoạn TQ ngực, bệnh nhân đau sau xương ức, lan sau lưng, lan bả vai Tuy nhiên nghiên cứu không gặp triệu chứng Điều tỷ lệ DV đoạn TQ ngực nghiên cứu không nhiều 10,42%; mặt khác vị trí có nghĩa DV lọt qua miệng TQ trước nên kích thước không lớn, hình dạng không phức tạp nờn khụng gõy đau cho bệnh nhân Bệnh nhân khó chịu cố nuốt thứ để đẩy DV xuống - Triệu chứng thực thể: + Triệu chứng thực thể gặp nghiên cứu ấn có điểm đau máng cảnh 83,33% dấu hiệu quản cột sống 72,92% Những triệu chứng gặp DV đoạn TQ cổ, không gặp vị trớ khỏc + Đối với DV vi trí lại thăm khỏm khụng phát triệu chứng DVTQ chưa gây biến chứng Nếu có biến chứng có triệu chứng như: viêm tấy tỏa lan ( sưng, nóng, đỏ, đau ), tràn khí da, dấu hiệu tràn dịch màng phổi 47 4.2.2 Triệu chứng X quang DVTQ - Chụp x.quang ( phim cổ thẳng nghiêng, phim ngực thẳng nghiêng) thấy hình ảnh DV cản quang Trong nghiên cứu gặp 44 trường hợp chiếm 91,66% thấy DV phim chụp x quang, hầu hết DV xương động vật DV kim loại; trường hợp chiếm 8,33% hình ảnh DV cản quang, gồm DV rau, DV nút nhựa DV xương động vật kích thước nhỏ không thấy phim chụp - Ngoài hình ảnh DV cản quang, phim x.quang cho hình ảnh gián tiếp dày phần mềm trước cột sống cổ (25,00%), chiều cong sinh lý cột sống cổ (66,67%) Đối với trường hợp hình ảnh DV cản quang x.quang có hình ảnh gián tiếp trờn cần phải nghi ngờ có DVTQ, cần phải kiểm tra lại nội soi để chẩn đoán xác định tránh bỏ sót DVTQ - Trong nghiên cứu gặp trường hợp DVTQ có biến chứng, triệu chứng x.quang có hình ảnh mức nước mức thực quản - Như với hoàn cảnh hóc triệu chứng bệnh nhân, đa số DVTQ chẩn đoán x.quang, cho phép xác định vị trí DV, hình dáng kích thước tương đối DV biến chứng có Những trường hợp có hoàn cảnh triệu chứng nghi ngờ DVTQ mà x.quang không phát thỡ sử dụng nội soi thực quản ống mềm cho chẩn đoán xác định loại trừ kết hợp soi gắp DV có 4.2.3 Tỷ lệ biến chứng DVTQ - Trong nghiên cứu chỳng gặp trường hợp DVTQ có biến chứng áp xe TQ cổ chiếm tỷ lệ 2,08% Không gặp biến chứng nặng như: viêm tấy mô liên kết cổ, viêm trung thất, viêm mủ màng phổi, thủng mạch máu lớn - Tỷ lệ DVTQ biến chứng cao 97,92% - Điều chứng tỏ người dân cú hiểu biết xử trí húc, khụng cố áp dụng mẹo chữa hóc dân gian, bệnh nhân đưa đến sở chuyên khoa sớm xử trí thích hợp Đối với DVTQ bắt đầu có 48 biến chứng, điều trị kịp thời nờn khụng diễn biến sang biến chứng nặng - Hiện nay, với phát triển y tế, người dân tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên tỷ lệ biến chứng giảm nhiều gặp biến chứng nặng 4.3 ĐIỀU TRỊ 4.3.1 Kết điều trị DVTQ nội soi ống mềm - Trong nghiên cứu thu kết quả: tỷ lệ soi gắp DV đạt 93,75%; lại 6,25% tương ứng 3/48 trường hợp không gắp DV thỡ có 2/48 trường hợp DV nhỏ đưa ống soi vào DV bị trôi xuống dày, 1/48 trường hợp DVTQ có biến chứng áp xe thực quản cổ DV nằm ổ áp xe nên nội soi không lấy - Nội soi thực quản ống soi mềm phương pháp phát sinh năm gần thay vị trí ống nội soi cứng ưu điểm vượt trội: + Máy làm sợi thủy tinh nên mềm, uốn cong nên đưa vào dễ, hình ảnh truyền thật cân đối + Dễ sử dụng ống cứng: nội soi ống mềm khụng gõy đau cảm giác khó chịu ống soi cứng; số bệnh nhân, sử dụng ống mềm để nội soi mà không cần phải gây tê, hầu hết phải sử dụng thuốc an thần ống nội soi cứng cần phải gây mê toàn thân phải có bác sĩ gây mê + Ít tai biến soi + Thời gian thăm khám không bị hạn chế soi ống cứng - Như nhờ áp dụng phương tiện, dụng cụ đại với trình độ kỹ thuật thầy thuốc lâm sàng vào chẩn đoán soi gắp DVTQ cho hiệu điều trị tốt, đạt tỷ lệ thành công cao Những trường hợp không lấy DV có nguyên nhân khách quan nó, sai sót kỹ thuật soi gắp - Có thể thấy soi TQ ống soi mềm phương pháp hiệu quả, có nhiều ưu điểm điều trị soi gắp DVTQ 49 4.3.2 Biến chứng điều trị - Chúng gặp trường hợp niêm mạc TQ chảy máu sau soi gắp DV Trường hợp DV móc sắt sắc nhọn, trình gắp DV để đưa DV cứa vào TQ gây chảy máu Đây biến chứng dự đoán trước soi gắp DV tai biến nghiêm trọng DV có tính chất phức tạp Cần phải đặt ống thông dày cho ăn qua ống, kháng sinh toàn thân theo dõi Ngoài không gặp biến chứng khác soi: biến chứng gây tê biến chứng thủng - 47 trường hợp DVTQ lại, đú có 42 DV xương động vật, trường hợp giả cầu có cạnh sắc nhọn, có DV có kích thước lớn trình soi gắp DV thành công biến chứng Tỷ lệ biến chứng cao 97,92% - Như nội soi TQ ống soi mềm phương pháp điều trị cho kết tốt mà an toàn, nguy hiểm bệnh nhân 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 48 trường hợp DVTQ chẩn đoán điều trị khoa Nội soi, bệnh viện Tai mũi họng Trung ương thời gian từ tháng 4/2007 đến 2/2010 có nhận xét sau: Đặc điểm dịch tễ lâm sàng - DVTQ gặp lứa tuổi, gặp nhiều lứa tuổi từ 15 – 25 45 – 60 Tuổi nhỏ tuổi, tuổi cao 78 tuổi Tỷ lệ DVTQ trẻ em thấp, chiếm 4,16% - Nữ gặp nhiều nam, tỷ lệ nam/nữ = 1/1,4 - Tỷ lệ DVTQ địa phận Hà nội chiếm cao 66,67% Còn lại tỷ lệ DVTQ tỉnh đồng 31,25% tỉnh miền núi phía Bắc 2,08% - Thời gian mắc: DVTQ gặp quanh năm, đặc biệt cao tháng cuối năm với tỷ lệ DVTQ tháng cuối năm 43,75% - Bản chất DV chủ yếu DV hữu chiếm 89,58% hầu hết có nguồn gốc động vật, xương gà 35,42% xương cá 31,25% gặp nhiều - Vị trí DV hay gặp đoạn TQ cổ 87,5%; lại đoạn TQ ngực 10,42%; gặp DV đoạn TQ hoành bụng 2,08% - Kích thước hình dạng DV đa dạng Kích thước trung bình DV là: chiều dài 24,55±5,68mm; chiều rộng 8,36±6,87mm; chiều dày 4,55±5,77mm; chiều dài lớn 30mm, chiều rộng lớn 20mm chiều dày lớn 10mm Kèm theo có nhiều hình dạng khác DV: hình tròn, hình tam giác, hình đa giác, hình thuôn nhọn hình thù phức tạp Một số DV có góc cạnh sắc nhọn - 6,33% trường hợp có yếu tố thuận lợi mắc DVTQ (mất răng, hẹp TQ, dị tật hàm mặt), lại 93,67% không khai thác thấy yếu tố thuận lợi mắc DVTQ 51 - Đa số bệnh nhân đến viện sớm vào ngày thứ nhất, ngày thứ sau hóc chiếm 89,59% Một trường hợp (2,08%) đến viện muộn (ngày thứ sau húc) xuất biến chứng Triệu chứng - Triệu chứng lâm sàng: + 97,92% sốt; trường hợp (2,08%) có sốt cú biến chứng + Các triệu chứng điển hình: 100% nuốt đau, nuốt vướng, không ăn không uống Triệu chứng tăng xuất tiết nước bọt (20,83%) xuất trường hợp DVTQ kích thước lớn + Ấn có điểm đau máng cảnh 83,33% dấu hiệu quản cột sống 72,92% Những triệu chứng gặp DV đoạn TQ cổ, không gặp vị trí khác - Xquang: 91,66% DV có hình cản quang Ngoài cú cỏc hình ảnh gián tiếp dày phần mềm trước cột sống cổ (25,00%), chiều cong sinh lý cột sống cổ (66,67%).1 trường hợp (2,08%) DVTQ có biến chứng xquang có hình ảnh mức nước mức TQ Như xquang có giá trị chẩn đoán DVTQ - 97,92% DVTQ biến chứng; 2,08% có biến chứng áp xe TQ cổ Điều trị - Soi gắp DV thực 100% trường hợp Kết điều trị tốt: tỷ lệ gắp DV đạt 93,75%; lại 6,25% không gắp DV (DV nhỏ trôi xuống dày, DV nằm ổ áp xe) - 97,92% soi gắp DV biến chứng; 2,08% có biến chứng niêm mạc TQ chảy máu DV sắc nhọn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Vân Anh (2002) Nghiên cứu tình hình biến chứng DVTQ viện Tai mũi họng từ T1/1998-10/2002 Luận văn thạc sỹ y học Hà nội Vũ Trung Kiên (1997) Tình hình biến chứng DVTQ viện TMH TW từ T1/1990-9/1997 Luận văn thạc sỹ y học Hà nội Phạm Khỏnh Hũa (2009) Tai mũi họng Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hà nội Tr 128-134 Nguyễn Xuõn Huyờn-Nguyễn Hữu Lộc-Lờ Văn Luyện-Đặng Hồi Xuân (1975) Nội soi tiêu hóa Nhà xuất Y học Hà nội Tr 100-126 Lương Minh Hương (2009) “ Dị vật thực quản”, Tai Mũi Họng Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Nội Tr128-134 Trịnh Thị Lạp (1994) Tình hình DVTQ bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp Hà Nội Ngô Ngọc Liễn (2000) Giản yếu TMH, tập 3: Họng_Thanh_Khớ_Thực quản Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Văn Lợi ( 2008) Các phẫu thuật thông thường tai mũi họng, tập 2: Họng-Thanh-Thực Quản Nhà xuất Y học Hà nội Tr215-217 Khoa Tiêu hóa BV Bạch Mai (1999) Nội soi tiêu hóa Nhà xuất Y học Hà nội Tr 52-56 10 Võ Thanh Quang (1987) Nhận xét biến chứng DVTQ gặp viện TMH TW T1/1980-12/1984 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện Hà Nội 11 Hà Văn Quyết (1994) Góp phần nghiên cứu ứng dụng nội soi cấp cứu chảy máu đường tiêu hóa Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Hà nội 12 Trần Hữu Tước (1960) Bài giảng bệnh học TMH_tập Nhà xuất giáo dục Hà nội Tr… 13 Trường Đại học Y Hà nội (2007) Mụ phụi_Phần Mô học Nhà xuất Y học Hà Nội.Tr 167-168 14 Trường Đại học Y Hà nội (2005) Giải phẫu người, tập II Nhà xuất Y học Hà nội Tr 197-199 15 Trường Đại học Y Hà nội (2006) Sinh lý học Nhà xuất Y học Hà nội Tr 184-185 Tiếng Anh 16 Jackson C Jackson CL (1998) Broncho esophalogy Philadelphia W.B Saunders Co, 1950 in Head and neck Manifestation of Gastroesophageal Reflux 1998 Tr 21 17 Litovitz T.L (1985) Battery ingestions: product acessibility and clinical course Pediatrics 1985 75 469 476 18 Macpherson -RI (1996) Esophageal foreign bodies in children: diagnosis, treatement, and complication AJR – Am – J – Roentgenol 1996 Apr ; 166(4) : 919-24 19 Nandi P (1978) Foreign body in the osephagus, Review of 2394 cases Ba I Surg 1978-65-5-9 20 Shazon E Gipson 1999 Aerodigestive Traet foreign bodies Practical pediatric oto Lamy gology Tiếng Pháp 21 Peytral C Senechaut JP Haran A (1991) Corps ộtrangers de l’eosophage EMC- Editions techniques, 1991 20835 A.10 22 Portmann M Et portmann D (1991) Corps ộtrangers de l’eosophage, ORL – Mason – Pari – 1991 331-332 PHỤC LỤC Viện Tai Mũi Họng Khoa nội soi BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Phần hành chính: Họ tên: Tuổi Nghề nghiệp: Dân tộc: Địa chỉ: Địa cần liên lạc: Ngày vào viện: Ngày viện: B Phần chuyên môn: Lý vào viện: Bệnh sử: - Thời gian bị bệnh đến lúc vào viện - Hoàn cảnh hóc - Các triệu chứng lâm sàng + Nuốt vướng, nuốt đau, nuốt khó + Tăng xuất tiết nước bọt Tiền sử: - Các phát triển - Các dị tật - Các rối loạn tâm thần Khám bệnh: - Toàn thân: - Khám ngoài: + Cổ sưng bạnh + Khỏm máng cảnh: sưng nề, đau chói + Lọc cọc quản cột sống + Tràn khí da + Khỏm phận lân cận quan khác - Khám trong: + Khám họng, soi quản gián tiếp + Nội soi ống mềm Cận lâm sàng: - Công thức máu: Giới - X quang : Hình ảnh X quang Dị vật Dầy thực quản Mất chiều cong sinh lý Mức nước mức Cổ nghiêng Cổ thẳng Hình ảnh X quang Dị vật Trung thất giãn rộng Tràn dịch màng phổi Phổi thẳng Phổi nghiêng Điều trị: - Điều trị ngoại khoa: nội soi can thiệp - Điều trị nội khoa: kháng sinh, chống viêm PHỤC LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NỘI SOI – BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TW STT Tuổi Họ tên Nguyễn Đăng V Nguyễn Thị H Nguyễn Thị M 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nguyễn Thị C Nguyễn Hà G Phạm Thị D Đỗ Thị N Nguyễn Xuân K Lê Thị T Nguyễn Thị Đ Hoàng Văn C Phạm Thùy D An Thị Đ Nguyễn Thị T Bùi Chí H Trần Văn T Đào Thanh H Nguyễn Thị V Đỗ Thị P Đặng Thị H Nguyễn Phương L Hoàng Văn C Đoàn Thủy C Lê Thị G Phạm Văn T Vũ Cao S Nguyễn Thị N Trần Thị H Bùi Văn Đ Hoàng Thị L Nguyễn Thị M Trần Ngọc T Lê Thị V Vũ Quang T Nam 36 Ngày vào viện Nữ 39 34 56 31 47 54 23 44 65 72 24 49 50 34 52 17 24 50 20 19 56 12 39 61 64 68 52 37 17 40 52 22 50 19/06/07 12/07/07 25/09/07 22/10/07 01/11/07 20/11/07 10/01/08 12/02/08 25/03/08 27/03/08 16/05/08 02/06/08 04/08/08 06/08/08 19/08/08 19/09/08 23/09/08 03/10/08 09/10/08 09/10/08 23/10/08 24/10/08 28/10/08 06/11/08 18/11/08 19/11/08 27/11/08 01/12/08 01/12/08 23/01/09 09/03/09 10/03/09 16/03/09 27/04/09 Mã lưu trữ 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Đặng Thị Ngọc C Nguyễn Thị T Phạm Văn T Hoàng Văn Q Lương C Nguyễn Anh T Ngô Thị T Ngô Thị H Nguyễn Văn H Nguyễn Tiến T Phạm Văn T Lại Đức L Đinh Thị H Nguyễn Ngọc Q Xác nhận khoa 35 19 27 21 78 18 17 62 24 25 68 46 46 26/05/09 24/06/09 06/07/09 29/07/09 31/07/09 28/08/09 01/09/09 21/09/09 09/11/09 02/12/09 02/12/09 09/12/09 31/12/09 26/02/10 Xác nhận giáo viên hướng dẫn [...]... chọn bệnh nhân: bệnh án hoặc bệnh nhân được chẩn đoán xác định DVTQ - Tiêu chuẩn để chuẩn đoán xác định: + Tiền sử hóc dị vật + Dấu hiệu lâm sàng của DVTQ + X quang + Nội soi thực quản ống mềm - Tiêu chuẩn loại trừ: DV họng và hạ họng 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được chia làm 2 phần: 2.3.1 Nghiên cứu hồi cứu Có 40 bệnh án chuẩn đoán và điều trị DVTQ bằng NSễM tại khoa Nội soi Viện Tai mũi họng. .. Cận lâm sàng: + CTM: SLBC, BCĐNTT + X quang : cổ nghiêng, cổ thẳng, ngực thẳng, ngực nghiêng 27 + + + - Chẩn đoán và điều trị: Ghi rõ cách thức soi, loại dị vật, vị trí dị vật Ghi rõ chẩn đoán Có hay không có biến chứng khi soi gắp DV Tiêu chuẩn loại trừ: DV họng, hạ họng 2.3.2 Nghiên cứu tiến cứu Có 8 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị DVTQ bằng NSễM tại khoa Nội soi viện Tai mũi họng Trung ương từ. .. rất ít gặp và cú tỏc giả nói không có 25 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa nội soi, bệnh viện Tai mũi họng Trung ương - Thời gian từ tháng 4/2007 đến 2/2010 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - 48 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị DVTQ tại khoa trong thời gian nghiên cứu, trong đó: + Bệnh án nghiên cứu hồi cứu là 40 ca + Bệnh án nghiên... Tai Mũi Họng thực hiện Do tiến bộ của phẫu thuật và nhất là từ khi cú mỏy soi nửa mềm và máy soi mềm ra đời thì soi TQ được phổ biến hơn, nó trở thành một thủ thuật thuộc phạm vi chuyên khoa TMH, khoa Tiêu hóa và phẫu thuật Mặt khác, TQ là con đường băt buộc phải đi qua khi soi dạ dày nên những tiến bộ của soi dạ dày đi liền với những tiến bộ về soi TQ 1.7.1 Dụng cụ, máy móc [4] Có 3 loại máy soi thực. .. Dấu hiệu báo trước: bệnh nhân khạc hoặc nôn ra ớt mỏu tươi số lượng tăng dần + Hoặc đột ngột nôn ra máu, sặc vào khí phế quản 1.7 SOI THỰC QUẢN Soi TQ là một phương pháp khám bằng dụng cụ để chẩn đoán các bệnh TQ, và là một thủ thuật điều trị nong TQ bị hẹp do sẹo, lấy dị vật, đốt điện, … Trước kia, do máy móc chưa được cải tiến, phương pháp khám này ít được phổ biến, chủ yếu soi để lấy dị vật ở TQ và. .. tiện cấp cứu Chống sốc, chống ngạt thở 1.7.2.5 Tiền liệu Chiều ngày hôm trước, bệnh nhân ăn uống như bình thường, sáng ngày hôm soi nhịn ăn uống hoàn toàn, nếu soi vào buổi chiều thì buổi trưa ăn ít và nhẹ Về thuốc: phổ biến dùng atropin ẵ mg tiêm dưới da 30 phút trước khi soi TQ 1.7.2.6 Gây tê cổ họng Gây tê tốt thì tiến hành nội soi thuận lợi và nhanh chóng Đây là một giai đoạn làm cho bệnh nhõn khỏ... thực quản: 15 - Ống cứng - Ống nửa cứng nửa mềm - Ống sợi mềm 1.7.1.1 Ống cứng Điển hình là ống soi TQ cứng Chevalier_Jackson Đây là một ống kim loại hở , dài 45-53 cm, đường kính bên trong 5-14mm, để có thể dùng thích hợp cho người lớn hoặc trẻ em Ánh sáng ở đầu tận cùng, nhờ một dây dẫn bằng kim loại ở bên cạnh lòng ống Ở đầu gần có một kính phóng đại với thị kính có thể điều chỉnh điốp Dùng ống cứng... đầu bằng cao su tròn làm cho máy vào dễ hơn, không gây chấn thương khi đi qua cơ nhẫn hầu và miệng TQ Máy nửa cứng nửa mềm hiện nay hay dùng nhất là kiểu máy Eder_Hufford 16 1.7.1.3 Ống soi mềm Ra đời 1960 cùng với máy soi dạ dày mềm của Hirschowit Nguyên lý cấu tạo của máy soi TQ mềm hoàn toàn khác với ống cứng và ống nửa cứng nửa mềm Hình ảnh không truyền qua hệ thống lăng kính, mà truyền qua vô... giải thích phải tùy từng người, tùy theo thắc mắc cụ thể, nhất là với một số bệnh nhõn cú hiểu biết và phần nào quan tâm nhiều đến bệnh tật của mình 18 - Đối với bệnh nhân ngoại trú, phải giải thích kỹ hơn và chỉ cho họ một bệnh nhân nào đó vừa mới được soi xong 1.7.2.3 Khám XQ thực quản và lồng ngực - Đõy là bước bắt buộc phải làm trước khi soi TQ - Kiểm tra tim phổi trên lâm sàng Tốt nhất là chụp... NSễM: + Ghi rõ cách thức soi, loại dị vật, vị trí dị vật + Ghi rõ chẩn đoán 28 + Có hay không có biến chứng khi soi gắp DV - Tiêu chuẩn loại trừ: DV họng, hạ họng 2.4 XỬ Lí KẾT QUẢ Theo phương pháp thống kê y học SPSS 29 Chương 3 KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG 3.1.1 Đặc điểm về tuổi Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ DVTQ theo tuổi Nhận xét : - DVTQ gặp ở mọi lứa tuổi - Độ tuổi từ 15-25 và 45-60 chiếm tỷ lệ cao

Ngày đăng: 21/01/2016, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan