1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng nghe, nói của trẻ sau cấy đcôt tại bệnh viện tai mũi họng TW

92 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 41,36 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghe có nhiều mức độ khác từ nghe nhẹ, trung bình, nặng đến điếc Tổ chức y tế giới xếp nghe nặng với ngưỡng nghe 70dB điếc với ngưỡng nghe 90dB nhóm bệnh lý tàn tật gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người bệnh, không can thiệp xử lý kịp thời họ khó hòa nhập với cộng đồng trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, đặc biệt nhóm trẻ chưa có ngơn ngữ Dân số Việt nam tháng 11 năm 2013 đạt khoảng 90 triệu người , với tỷ suất sinh thô 17 năm số trẻ sinh sống Việt nam 1.530.000 trẻ Theo thống kê của Mỹ 1000 trẻ sinh sống có khoảng từ đến trẻ bị nghe , số có khoảng 1/3 bị nghe nặng với ngưỡng nghe từ 70dB trở lên điếc ngưỡng nghe 90dB Ở Việt Nam chưa có số xác tỷ lệ nước phát triển thường cao nước phát triển tính theo tỷ lệ 0,2 – 0,3% số trẻ sinh sống hàng năm Việt Nam có khoảng 4000 trẻ sinh bị nghe số trường hợp bị nghe nặng điếc tai ước tính khoảng 1300 trẻ Các trường hợp nghe trước ngôn ngữ bao gồm trường hợp nghe bẩm sinh mắc phải thời gian trước trẻ tuổi, không can thiệp sớm máy trợ thính cấy ĐCƠT kết hợp với phục hồi chức nghe nói ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển ngơn ngữ hòa nhập trẻ sau Cấy ĐCÔT phương pháp phẫu thuật sử dụng thiết bị điện tử cấy vào ốc tai người bệnh sau kết hợp với xử lý âm đeo bên nhằm phục hồi khả nghe, nói người bệnh bị nghe nặng, điếc mà phương pháp dùng máy trợ thính hiệu Cấy ĐCƠT tiến hành nhiều bệnh viện Hà nội nước Phương pháp phục hồi chức nghe, nói cho người bệnh sau cấy ĐCƠT phần công việc quan trọng giúp người bệnh có khả nghe nói để hòa nhập với cộng đồng, có hội phát triển trẻ bình thường Ở Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu khả nghe, nói cách đầy đủ cho người bệnh sau cấy ĐCÔT, đặc biệt nhóm trẻ nhỏ nghe nặng điếc trước ngôn ngữ Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu đối tượng trẻ em bị nghe trước ngôn ngữ mức độ sức nghe từ nghe nặng đến điếc cấy ĐCÔT phục hồi chức nghe, nói Bệnh viện Tai Mũi Họng TW với mục tiêu sau: Đánh giá khả nghe, nói trẻ sau cấy ĐCƠT Bệnh viện Tai Mũi Họng TW Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu ĐCÔT trẻ nhỏ Năm 1990 tổ chức thuốc thực phẩm Hoa Kỳ cho phép cấy ĐCÔT trẻ từ tuổi trở lên Năm 2000 tổ chức cho phép cấy ĐCƠT trẻ có độ tuổi từ 12 tháng trở lên Hiện số trung tâm giới có cấy ĐCƠT trẻ nhỏ 12 tháng chẩn đoán nghe rõ ràng viêm màng não, nghe di truyền mà hiệu với máy trợ thính Tính đến năm 2010 có khoảng 300000 người cấy ốc tai tồn giới có khoảng nửa trẻ em Năm 2001 Szagun cộng Đức nghiên cứu 44 trẻ cấy ĐCƠT có độ tuổi 12-60 tháng Năm 2002 Kirk cộng Hoa Kỳ nghiên cứu cấy ĐCÔT 106 trẻ nhỏ có độ tuổi từ đến tuổi Năm 2002 Govaerts cộng Bỉ nghiên cứu hiệu ĐCÔT trẻ tuổi Năm 2003 Miyamoto cộng Hoa Kỳ nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ điếc sau cấy điện cực ốc tai Năm 2004 Anderson cộng nghiên cứu Áo cộng đồng châu Âu khác từ trung tâm cấy ĐCÔT Med-El với tổng số 575 trẻ cấy ĐCƠT có 90 trẻ có độ tuổi từ 10 tháng đến tuổi Năm 2005 James cộng đánh giá khía cạnh ngữ âm trẻ cấy ĐCÔT Năm 2006 Nicholas Geers Hoa Kỳ Canada nghiên cứu ĐCÔT trẻ có độ tuổi từ 12-38 tháng khoảng thời gian từ 1998 đến 2003 Năm 2006 Connor cộng Florida Hoa Kỳ hồn thành nghiên cứu ĐCƠT trẻ có độ tuổi 12 tháng đến 10 tuổi khoảng thời gian từ 1981 đến 2004, đề tài đánh giá hiệu cấy ĐCÔT sớm Năm 2008 Kubo cộng đánh giá hiệu cấy ĐCƠT thơng qua câu hỏi Năm 2008 Miyamoto cộng Hoa Kỳ nghiên cứu 26 trẻ nhỏ cấy ĐCƠT có trẻ có độ tuổi 12 tháng Năm 2008 Low cộng nghiên cứu kết cấy ĐCÔT sớm Năm 2008 Pinto cộng nghiên cứu hiệu nghe, nói bệnh nhi cấy ĐCƠT qua câu hỏi đánh giá khả nghe - IT MAIS khả nói - MUSS Năm 2011 Zheng cộng nghiên cứu khả nghe nói trẻ sau cấy ĐCÔT năm Năm 2012 Kanda cộng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trẻ dùng điện cực ốc tai Năm 2013 tác giả Ching cộng nghiên cứu 87 trẻ cấy ĐCÔT trước tuổi học với phương tiện đánh giá PLS-4 Preschool Language Scale Năm 2013 Martines cộng nghiên cứu hiệu cấy ĐCÔT trẻ điếc trước ngôn ngữ Năm 2014 Kronenberger cộng đại học Indiana Hoa Kỳ nghiên cứu so sánh 73 trẻ cấy ĐCÔT trước tuổi trẻ có sức nghe bình thường Năm 2014 Salas cộng nghiên cứu tầm quan trọng việc phục hồi chức nghe nói giai đoạn từ tháng đến 24 tháng sau cấy ĐCÔT Năm 2012 Việt Nam có đề tài nghiên tác giả Lê Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Ngọc Dung cộng tổng kết, đánh giá phẫu thuật cấy ĐCÔT Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1998 đến 2011 Năm 2012 tác giả Cao Minh Thành bước đầu nghiên cứu kết cấy ốc tai điện tử trẻ nhỏ cấy thiết bị ĐCÔT Med-El Bệnh viện Đại học Y Hà nội 1.2 Giải phẫu 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu tai Cấu tạo giải phẫu tai bao gồm tai ngoài, tai tai Tai gồm vành tai, ống tai mặt màng nhĩ Tai bao gồm hòm tai, tế bào xương chũm vòi nhĩ Tai gồm phần: ốc tai phần phụ trách chức nghe phần tiền đình gồm ống bán khuyên, soan nang, cầu nang phụ trách chức thăng Hình 1.1: Giải phẫu tai [29] Bình thường người nghe âm dẫn truyền từ tai ngoài, tai giữa, vào tai sau tạo kích thích thần kinh theo dây thần kinh thính giác qua thân não lên vỏ não Các bệnh nhân phẫu thuật cấy ĐCƠT kích thích âm thay kích thích điện bỏ qua tai ngồi, tai kích thích trực tiếp tế bào thần kinh hạch xoắn ốc tai Phần trình bày kỹ giải phẫu tai ứng dụng cấy ĐCƠT 1.2.2 Giải phẫu tai 1.2.2.1 Mê nhĩ xương Mê nhĩ xương gồm hai phần tiền đình xương ốc tai xương, phần tiền đình xương chứa mê nhĩ màng gồm soan nang cầu nang ống bán khuyên có chức giữ thăng bằng, phần ốc tai xương có chứa ốc tai màng quan thính giác Ốc tai xương gồm vòng xoắn rưỡi, có vòng xoắn lồi vào thành hòm tai tạo thành ụ nhơ, có cửa sổ tròn với màng ngăn cách vịn nhĩ với hòm tai cửa sổ bầu dục chỗ lắp đế xương bàn đạp giúp rung động xương tai từ tai truyền vào tai Trong phẫu thuật cấy ĐCÔT, dãy điện cực đưa vào tai thơng qua cửa sổ tròn qua lỗ khoan xương vòng đáy ốc tai vị trí trước cửa sổ tròn để vào vịn nhĩ 1.2.2.2 Mê nhĩ màng Mê nhĩ màng nằm mê nhĩ xương bao gồm phần ốc tai màng phụ trách chức nghe tiền đình màng phụ trách chức thăng Ốc tai màng gồm vòng xoắn rưỡi nằm ốc tai xương, thiết diện cắt ngang ốc tai màng gồm phần: vịn tiền đình, vịn trung gian, vịn nhĩ ngăn cách với màng Reissners màng đáy Trong vịn trung gian có quan Corti quan đóng vai trò quan trọng giác quan thính giác Trên màng đáy tế bào lơng lơng ngồi, màng mái nằm phía lơng mao tế bào lơng lơng ngồi Trong vịn nhĩ vịn tiền đình có chứa ngoại dịch, vịn trung gian chứa nội dịch Hình 1.2: Ốc tai màng-cơ quan Corti [30] Sinh lý nghe bình thường có kích thích âm qua tai ngồi, tai qua xương bàn đạp làm di chuyển ngoại dịch nội dịch làm chuyển động lông mao tế bào lơng lơng ngồi gây tượng khử cực tế bào lơng ốc tai, giải phóng chất trung gian hóa học đáy tế bào lơng ốc tai tạo điện hoạt động hình thành nên xung điện thần kinh hướng tâm tế bào hạch xoắn vào trụ ốc tai, đáy trụ ốc tai sợi thần kinh thính giác hướng tâm tập trung lại thành phần ốc tai dây thần kinh số VIII qua thân não lên võ não Ở bệnh nhân nghe nặng, điếc số lượng tế bào lơng khơng ít, bệnh nhân khơng thể nghe trí dùng máy trợ thính cơng suất lớn ĐCƠT thiết bị có điện cực đặt vào chiều dài vòng xoắn rưỡi ốc tai nằm vịn nhĩ kích thích tế bào thần kinh hạch xoắn ốc tai tạo xung điện thần kinh hướng tâm giúp bệnh nhân nghe 1.3 Thiết bị ĐCÔT ĐCÔT gồm phận, thiết bị cấy bên đặt vào ốc tai xử lý âm đeo bên 1.3.1 Bộ phận cấy bên , Bộ phận bên ĐCÔT gồm: dãy điện cực đặt vào ốc tai, điện cực đất, phận nhận tín hiệu từ xử lý âm đặt da Cấu tạo phận cấy gốm sinh học, titanium, silicon, thiết bị cấy chủ yếu titanium silicon Điện cực cấy vào tai điện cực đa kênh, có hãng điện cực sử dụng Bệnh viện Tai Mũi Họng TW Cochlear Med-El Điện cực cấy bên Cochlear sử dụng CI24R CI24RE có 22 điện cực Điện cực cấy bên Med-El Pulsar, Sonata, Concerto với 12 cặp điện cực Hình 1.3: Bộ phận cấy bên ĐCÔT [31], [32] 1.3.2 Bộ phận xử lý âm Bộ phận xử lý âm thiết bị đeo bên ngồi truyền tín hiệu kích thích điện với phận tiếp nhận tín hiệu bên ĐCÔT đặt da đầu Các thiết bị xử lý âm bên ngồi có micro thu âm sau chuyển thành kích thích điện truyền vào điện cực bên qua truyền tín hiệu Hãng Cochlear sử dụng xử lý âm Freedom, CP810, CP 802, CP910, CP920 Hãng Med-El sử dụng xử lý âm Opus 1, Opus 2, Rondo Hình 1.4: Bộ phận xử lý âm [33] Hình 1.5: Tích hợp phận bên bên ngồi ĐCƠT [33] 10 1.4 Quy trình cấy ĐCÔT Bệnh nhân thăm khám tai mũi họng làm đầy đủ thăm dò chức thính giác chủ quan khách quan: đánh giá qua trường tự do, đo thính lực qua phản xạ có điều kiện với trợ giúp đồ chơi, đo nhĩ lượng, PXCBĐ, âm ốc tai OAE, đáp ứng thính giác thân não ABR, đáp ứng thính giác trạng thái ổn định ASSR qua xác định mức độ nghe người bệnh Nếu phát nghe bệnh nhân dùng máy trợ thính phù hợp kết hợp với phục hồi chức nghe nói vòng khoảng tháng Trong trường hợp nghe nặng PTA từ 70dB trở lên điếc với PTA từ 90dB trở lên mà dùng máy trợ thính khơng hiệu hiệu có định cân nhắc cấy ĐCƠT Chẩn đốn hình ảnh với chụp CLVT xương đá cộng hưởng từ vùng hố não sau nhằm đánh giá giải phẫu tai dây thần kính thính giác Bệnh nhân người nhà bệnh tư vấn cấy ĐCƠT, đánh giá khả nghe, nói trước cấy ốc tai, đánh giá trí tuệ, nhận thức trẻ Tiêm phòng viêm màng não mủ viêm màng não mơ cầu để phòng viêm màng não có nghiên cứu chứng minh nguy viêm màng não cao bệnh nhân cấy ĐCÔT Tiến hành phẫu thuật cấy ĐCÔT Bật máy sau tháng phẫu thuật hiệu chỉnh xử lý âm theo lộ trình Đánh giá khả nghe, nói trẻ theo lộ trình Phục hồi chức nghe nói với học khoảng tuần hướng dẫn bố, mẹ, người thân chăm sóc trẻ biết phương pháp dạy trẻ nghe nói nhà 78 - Phương pháp đặt ĐCƠT có phương pháp qua cửa sổ tròn mở cửa sổ vòng đáy ốc tai - Có 22 bệnh nhân sử dụng thiết bị Cochlear bệnh nhân sử dụng Med-El - Tất trường hợp điện cực đặt hết vào ốc tai, trở kháng điện cực giới hạn bình thường Đánh giá sau phẫu thuật 4.1 Khả nghe - Sức nghe đơn âm chủ yếu với PTA2 từ 25dB – 35dB, với giá trị nhỏ 25 dB lớn 45dB - Sức nghe đơn âm tốt nhóm trẻ có tuổi phẫu thuật ≤ 24 tháng tuổi nghe 12 tháng khác biệt với nhóm lại khơng có ý nghĩa thống kê - Khả nghe tính theo điểm số câu hỏi MAIS số điểm đạt chủ yếu 30 điểm khác biệt có ý nghĩa với nhóm 30 điểm - Khả nghe đánh giá theo PLS-5 nhóm trẻ cấy ĐCƠT lúc ≤ 24 tháng có khả bắt kịp tuổi thực trẻ nhanh so với nhóm trẻ cấy ĐCÔT lúc > 24 tháng - Tuổi trẻ lúc cấy ĐCƠT nhỏ trẻ nhanh bắt kịp với khả nghe với tuổi thực trẻ 4.2 Khả nói - Khả nói đánh giá theo PLS-5 nhóm trẻ cấy ĐCƠT lúc ≤ 24 tháng có khả bắt kịp tuổi thực trẻ nhanh so với nhóm trẻ cấy ĐCƠT lúc > 24 tháng - Tuổi trẻ lúc cấy ĐCƠT nhỏ trẻ nhanh bắt kịp với khả nói với tuổi thực trẻ 79 KIẾN NGHỊ Cần xây dựng phương tiện đánh giá khả nghe, nói đầy đủ phù hợp với tiếng Việt, đặc biệt bảng thính lực lời cho trẻ em nhằm mục đích đánh giá sát thực hiệu cấy ĐCÔT Cần cấy ĐCÔT sớm tốt đủ điều kiện đặc biệt nhóm tuổi cấy từ 12 đến 24 tháng có khả nghe, nói, hòa nhập lứa tuổi cộng đồng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI PHM TIN DNG BƯớC ĐầU ĐáNH GIá KHả NĂNG NGHE, NóI CủA TRẻ EM SAU CấY ĐIệN CùC èC TAI Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số : CK.62725301 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Minh Thành HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Hà nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Cao Minh Thành, người thầy hướng dẫn Thầy ln sẵn lòng bảo, động viên, cung cấp cho phương pháp, kiến thức quý báu giúp thực đề tài hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS Nguyễn Văn Lợi hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm luận văn đặc biệt vấn đề liên quan đến ngôn ngữ Với tất lòng kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn đến giáo sư, phó giáo sư hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Các thầy cô giáo gương sáng cho noi theo, giỏi chuyên môn, mẫu mực nghiên cứu khoa học, sáng ngời đạo đức nghề nghiệp, tận tình tận tụy đào tạo học trò Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến tồn thể cán viên chức khoa Thính học thăm dò chức giúp đỡ, tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu suốt thời gian học tập, làm đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ban Giám đốc, Khoa Tai- Tai Thần kinh, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kế hoạch tổng hợp tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bố, mẹ,vợ, trai, anh, chị em tôi, bạn đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Phạm Tiến Dũng LỜI CAM ĐOAN Tên Phạm Tiến Dũng, học viên chuyên khoa II khóa 26 (2012-2014) chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà nội xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Cao Minh Thành Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Người viết cam đoan Phạm Tiến Dũng CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABR: Auditory Brainstem Response Đáp ứng thính giác thân não ASSR: Auditory Steady State Response Đáp ứng thính giác trạng thái ổn định C: Comfortable- Ngưỡng kích thích tối đa bệnh nhân thoải mái hiệu chỉnh điện cực ốc tai CHT: Cộng hưởng từ CLVT: Cắt lớp vi tính ĐCƠT: Điện cực ốc tai MAIS: Meaningful Auditory Integration Scale Thang đánh giá khả nghe qua vấn người chăm sóc trẻ Ngưỡng nghe trung bình đơn âm tần số 500, 1000, 2000Hz NL: Nhĩ lượng NRT: Neural Response Telemetry- Ghi đáp ứng thần kinh từ xa PLS-5: Preschool Language Scale PTA: Pure Tone Average PTA2: Pure Tone Average Ngưỡng nghe trung bình đơn âm tần số 500, 1000, 2000, 4000Hz PXCBĐ: Phản xạ bàn đạp T: Threshold- Ngưỡng nghe hiệu chỉnh điện cực ốc tai, cường độ kích thích nhỏ mà bệnh nhân nghe TEOAE: Transient Evoked Otoacoutic Emission Âm ốc tai đánh giá dải tần rộng Thang đánh giá ngôn ngữ trước tuổi học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu ĐCÔT trẻ nhỏ .3 1.2 Giải phẫu 1.2.1 Cấu tạo giải phẫu tai 1.2.2 Giải phẫu tai 1.3 Thiết bị ĐCÔT 1.3.1 Bộ phận cấy bên 1.3.2 Bộ phận xử lý âm 1.4 Quy trình cấy ĐCƠT 10 1.5 Các thành phần tham gia đội cấy ĐCÔT 11 1.6 Chỉ định, chống định vấn đề quan tâm cấy ĐCÔT trẻ em 11 1.6.1 Chỉ định .11 1.6.2 Chống định 12 1.6.3 Các vấn đề liên quan đến cấy ĐCÔT 12 1.7 Các thăm dò chức thính giác chủ quan khách quan trẻ em phân loại nghe .13 1.7.1 Thăm dò chủ quan .13 1.7.2 Thăm dò khách quan 14 1.7.3 Phân loại nghe .16 1.8 Hiệu chỉnh ĐCÔT công việc tiến hành sau cấy 17 1.8.1 Lịch hiệu chỉnh ĐCÔT 17 1.8.2 Công việc hiệu chỉnh ĐCÔT 17 1.8.3 Kiểm tra sức nghe đơn âm sau hiệu chỉnh ĐCÔT .19 1.9 Phục hồi chức nghe nói .20 1.9.1 Nguyên tắc phục hồi chức nghe nói - 10 nguyên tắc 20 1.9.2 Các phần học phục hồi chức nghe, nói 21 1.10 Kỹ nghe 23 1.10.1 Nhận thức âm 23 1.10.2 Kết hợp ý nghĩa với âm 23 1.10.3 Bắt chước mở rộng .23 1.10.4 Nghe hiểu 23 1.10.5 Kỹ nghe nâng cao .24 1.11 Đánh giá hiệu phục hồi chức nghe nói .24 1.11.1 Bộ câu hỏi MAIS .25 1.11.2 Thang đánh giá PLS-5 .26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Nguồn bệnh nhân nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: 28 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .29 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu .30 2.2.4 Các bước nghiên cứu: 30 2.2.5 Thông số nghiên cứu 30 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm chung 33 3.1.1 Giới 33 3.1.2 Tuổi .33 3.1.3 Địa dư 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật 34 3.2.1 Lâm sàng .34 3.2.2 Cận lâm sàng .36 3.3 Đánh giá trình phẫu thuật 39 3.3.1 Tai phẫu thuật .39 3.3.2 Phương pháp phẫu thuật đặt ĐCÔT 39 3.3.3 Thiết bị sử dụng bên cấy vào ốc tai thiết bị xử lý âm đeo 40 3.3.4 Vị trí chuỗi điện cực, trở kháng 41 3.4 Đánh giá sau phẫu thuật .42 3.4.1 Tuổi trẻ thời thời điểm đánh giá 42 3.4.2 Tuổi nghe trẻ 42 3.4.3 Tình trạng điện cực sau phẫu thuật .43 3.4.4 Khả nghe trẻ sau phẫu thuật ĐCÔT .43 3.4.5 Khả nói trẻ 49 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung 53 4.1.1 Giới tính 53 4.1.2 Tuổi 54 4.1.3 Địa dư 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật 58 4.2.1 Lâm sàng .58 4.2.2 Cận lâm sàng trước phẫu thuật 60 4.3 Đánh giá trình phẫu thuật 64 4.3.1 Tai phẫu thuật .64 4.3.2 Phương pháp phẫu thuật đặt ĐCÔT 64 4.3.3 Thiết bị sử dụng bên cấy vào ốc tai thiết bị xử lý âm đeo 65 4.3.4 Vị trí chuỗi điện cực, trở kháng 65 4.4 Đánh giá sau phẫu thuật .66 4.4.1 Tuổi trẻ thời thời điểm đánh giá 66 4.4.2 Tuổi nghe trẻ 66 4.4.3 Tình trạng điện cực sau phẫu thuật .66 4.4.4 Khả nghe trẻ sau phẫu thuật ĐCƠT .67 4.4.5 Khả nói trẻ 73 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khám nội soi tai mũi họng 34 Bảng 3.2 Đánh giá trí tuệ 35 Bảng 3.3 Kết nhĩ lượng .36 Bảng 3.4 Kết PXCBĐ, âm ốc tai, ABR 36 Bảng 3.5 PTA dựa vào ASSR, thính lực đơn âm 37 Bảng 3.6 Kết chụp CLVT 38 Bảng 3.7 Kết chụp cộng hưởng từ 38 Bảng 3.8 Các thiết bị cấy bên 40 Bảng 3.9 Thiết bị xử lý âm dùng 41 Bảng 3.10 Vị trí điện cực 41 Bảng 3.11 Trở kháng điện cực .41 Bảng 3.12 Trở kháng điện cực phẫu thuật 43 Bảng 3.13 Đáp ứng với kích thích bệnh nhân .43 Bảng 3.14 So sánh sức nghe đơn âm nhóm có tuổi nghe khác 44 Bảng 3.15 So sánh sức nghe đơn âm nhóm có tuổi lúc phẫu thuật khác 44 Bảng 3.16 So sánh điểm số nghe có theo câu hỏi MAIS tuổi trẻ lúc phẫu thuật 45 Bảng 3.17 So sánh điểm số nghe có theo câu hỏi MAIS tuổi nghe trẻ thời điểm đánh giá 46 Bảng 3.18 Thiếu hụt khả nghe nhóm trẻ có tuổi lúc phẫu thuật khác 48 Bảng 3.19 So sánh khả nghe thiếu hụt nhóm trẻ có tuổi lúc phẫu thuật khác 48 Bảng 3.20 So sánh khả nghe thiếu hụt nhóm trẻ có tuổi nghe khác 49 Bảng 3.21 So sánh khả nói thiếu hụt nhóm trẻ có tuổi lúc phẫu thuật khác 51 Bảng 3.22 So sánh khả nói thiếu hụt nhóm trẻ có tuổi lúc phẫu thuật khác 51 Bảng 3.23 So sánh khả nói thiếu hụt nhóm trẻ có tuổi nghe khác .52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 34 Biểu đồ 3.4 Phân bố nguyên nhân nghi ngờ gây nghe 35 Biều đồ 3.5 Phân bố tai phẫu thuật 39 Biểu đồ 3.6 Phương pháp đưa ĐCÔT vào ốc tai 39 Biểu đồ 3.7 Phân bố hãng thiết bị ĐCÔT bệnh nhân sử dụng 40 Biểu đồ 3.8 Tuổi trẻ thời điểm đánh giá 42 Biểu đồ 3.9 Phân bố tuổi nghe trẻ 42 Biểu đồ 3.10 Sức nghe đơn âm sau phẫu thuật ĐCÔT 43 Biểu đồ 3.11 .Điểm số nghe có theo đánh giá câu hỏi MAIS 45 Biểu đồ 3.12 Khả nghe thực tế trẻ 46 Biểu đồ 3.13 Khả nghe thiếu hụt so với tuổi thực trẻ 47 Biểu đồ 3.14 Khả nói thực tế trẻ 49 Biểu đồ 3.15 Mức độ thiếu hụt khả nói so với tuổi thực trẻ 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu tai Hình 1.2: Ốc tai màng-cơ quan Corti .7 Hình 1.3: Bộ phận cấy bên ĐCƠT Hình 1.4: Bộ phận xử lý âm Hình 1.5: Tích hợp phận bên bên ngồi ĐCƠT ... nặng đến điếc cấy ĐCÔT phục hồi chức nghe, nói Bệnh viện Tai Mũi Họng TW với mục tiêu sau: Đánh giá khả nghe, nói trẻ sau cấy ĐCÔT Bệnh viện Tai Mũi Họng TW 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch... vùng hố não sau nhằm đánh giá giải phẫu tai dây thần kính thính giác Bệnh nhân người nhà bệnh tư vấn cấy ĐCƠT, đánh giá khả nghe, nói trước cấy ốc tai, đánh giá trí tuệ, nhận thức trẻ Tiêm phòng... trẻ Tiếp sau thang điểm đánh giá khả nghe, nói trẻ thường dựa thơng số trẻ bình thường, việc đánh giá có nhiều mức độ từ quan sát trẻ đơn đến việc tạo tình để trẻ có hội bộc lộ khả qua đánh giá

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w