Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật gãy cột trụ sau ổ cối tại bệnh viện việt đức

54 143 0
Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật gãy cột trụ sau  ổ cối tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy ổ cối nói chung hay gãy cột trụ sau ổ cối nói riêng tổn thương nặng, thường để lại di chứng lâu dài cho bệnh nhân khơng có thái độ xử trí đắn Ở Việt Nam, theo thống kê Ngô Bảo Khang (1995) gãy xương chậu,gãy ổ cối chiếm từ - 5% tổng số gãy xương theo Nguyễn Đức Phúc (2004) tỷ lệ 3%[1][2] Gãy cột trụ sau ổ cối lực tác động chỏm xương đùi vào ổ cối Lực tác động vào ổ cối qua chỏm xương đùi trực tiếp hay gián tiếp tạo nên nhiều loại gãy ổ cối khác nhau, thường gặp lâm sàng loại: gãy ngang, gãy thành sau, gãy T, gãy hai trụ, gãy ngang gãy thành sau Tuy nhiên, tỷ lệ loại gãy có khác nhau,nhưng hay gặp kiểu gẵy cột trụ sau [3,4,5,6,7] Do vị trí ổ cối nằm sâu, bao quanh có nhiều mạch máu thần kinh, thương tổn thường lực chấn thương mạnh nên bị tổn thương đơn mà thường thương tổn phức tạp, phối hợp với chấn thương khác sọ não, bụng, ngực, gãy xương tứ chi Điều trị gãy cột trụ sau ổ cối tiến hành thương tổn ổn định Các trường hợp gãy cột trụ sau ổ cối có sai khớp, khơng xử lý gây ảnh hưởng trầm trọng chức lại Gãy cột trụ sau ổ cối có sai khớp háng cần phải nắn chỉnh cố định phục hồi lại hình thể giải phẫu diện khớp ổ cối, tái lập lại tương thích chỏm xương đùi ổ cối nhằm phục hồi lại khớp, phục hồi khả sinh hoạt lao động cho bệnh nhân Nếu không tái lập tương thích chỏm ổ cối sớm nguy hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi, thối hóa khớp háng cao Ngay nắn chỉnh sớm chỏm xương vị trí giải phẫu kết xương ổ gẫy ổ cối hoàn hảo có tỷ lệ khơng nhỏ BN có biến chứng hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi Chính Letournel (người đưa bảng phân loại gãy ổ cối) báo cáo (1993) nhiều lần kết luận chứng viêm khớp thối hóa sau phẫu thuật ổ cối tăng theo thời gian theo dõi [8] Larson, Carnesal Pennal có thông báo kết điều trị đạt tương tự Letournel Trong nghiên cứu 103 bệnh nhân Pennal có 66 ca sau mổ ổ gẫy ổ cối di lệch, 72% số kiểm tra kết xa thấy có hình ảnh thối hóa khớp X-quang Trong 37 bệnh nhân sau kết xương ổ cối di lệch có 30% số trường hợp có thối hóa [8] [9] Cột trụ sau vùng chịu lực ổ cối lại,xung quanh có nhiều cột bám vào nên gãy cột trụ sau thường bị di lệch nhiều ®iỊu trị nắn chnh, bó bột, kéo liên tục phục hồi hoàn toàn giải phẫu ổ cối [10,11] ,mà ổ cối thành phần khớp háng nên ổ cối chỏm xơng đùi không tiếp khớp với cách thuận lợi dẫn đến biến chứng cal lệch, thoái hoá khớp, đau lại, ảnh hởng nhiều đến sinh hoạt ngời bệnh §iỊu trÞ g·y cét trơ sau ỉ cèi b»ng phÉu thuật đợc tiến hành giới từ năm 1960, phơng pháp điều trị cho kết đáng khích lệ Judet (1964) [11]và cộng cho kết điều trị phẫu thuật 83% kết tốt 350 bệnh nhân Rowe Lowell (1960) [12] nghiên cứu 90 bệnh nhân chia làm hai nhóm, có phẫu thuật Nhóm điều trị phẫu thuật cho kết tốt Cho đến gãy ct tr sau ổ cối vấn đề khó chuyên ngành chấn thơng,ở Việt Nam cha có đề tài nghiên cứu sâu gãy cột trụ sau ổ cối nghiên cứu đề tài: Nhn xột kết điều trị phẫu thuật gãy cột trụ sau ổ cối Bệnh viện Việt Đức với mục tiêu: 1.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng gãy cột trụ sau ổ cối 2.Nhận xét kết điều trị phẫu thuật g·y cét trơ sau ỉ cèi t¹i bƯnh viƯn ViƯt §øc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Ổ cối Ổ cối vị trí mặt ngồi xương chậu, chỗ hõm tiếp khớp với chỏm xương đùi Ổ cối hình tròn, rỗng (một số tài liệu mơ tả hình chén), chung quanh co vành tròn: vành ổ cối Vành ba xương hợp thành, nên ta thấy chỗ xương nối chắp có ba chỗ khuyết rõ rệt, khuyết lớn xương ngồi xương mu, nên ổ cối thiếu vành xương Tuy nhiên, có sụn viền (labrum acetabulare hay bourrelet cotyloidien) viền xung quanh vành ổ cối phía lấp vào chỗ khuyết Phần sụn viền gọi dây chằng ngang Ở vành ổ cối, phía trên, có diện để gân quặt cở thẳng trước dính vào[1], [13] Ổ cối có phần: - Phần khơng tiếp khớp, hình vng, sâu, đáy ổ cối (fossa acetabuli) - Phần tiếp khớp với chỏm xương đùi, hình vành bán nguyệt nên gọi diện bán nguyệt (facies lunala) Ở ổ cối có mảnh xương rộng gọi hố chậu ngồi (facies gluea: fosse iliaque exerne) Ở có hai gờ bán khuyên gọi gờ mông (linea glutea) từ khuyết hông lớn, tỏ trước chia hố chậu làm khu: - Khu sau có mơng to bám - Khu có mơng nhỡ - Khu trước có mơng bé bám Ở co lỗ nuôi xương Ở ổ cối có lỗ to: lỗ bịt (foramen obturatum) Lỗ bịt hình vng hay tam giác, hai nửa vòng tròn (nửa ngồi nửa trong) hợp thành Ở phía trên, hai vòng cách xa nhau: vòng đưa phía sau, vòng trước đưa phía ngồi, nên có rãnh ngang gọi rãnh bịt hay đường mu (sulcus obtaratorius hay canal sous-pubien) có dây thần kinh mạch bịt chạy qua Lỗ bịt có màng đậy Về giải phẫu chia ổ cối thành hai cột trụ (cột trụ trước, cột trụ sau) hai thành (vách) (thành trước, thành sau) [1], [14] Các trụ xơng chậu - Trụ trớc (Trụ chậu mu): Kéo từ phần trớc cánh chậu đến củ mu Trụ trớc gồm phần: Xơng chậu - ổ cối - Xơng mu + Phần xơng chậu: Là mặt trớc cánh chậu + Phần ổ cối: Thành trớc ổ cối + Phần xơng mu - Trụ sau (Trụ chậu ngồi): Trụ dày, hình tam giác có mặt kéo dài từ phía sau xơng chậu đến xơng ngồi, gồm phần: + Phần ổ cối: Là thành sau ổ cối + Phần xơng ngồi: Là phần xơng ngồi, phần xơng dày khoẻ nhất, nơi bắt vít cố định ổ gãy - Diện vuông (vách sau ổ cối) Là nơi giao trụ trứơc trụ sau, phần xơng diện vuông mỏng Rất khó phân định diện vuông thuộc trơ tríc hay trơ sau, nªn cã thĨ gäi diện vuông trụ thứ ba Diện vuông bị tổn thơng có trật khớp háng trung tâm, gãy hai trụ - Vòm ổ cối Là phần xơng nhỏ phía trên, phần xơng cứng gai chậu sau đến gai chậu trớc dới Đây thành phần quan ổ cối liên quan đến vấn đề chịu lực ổ cối Dựa vào góc qua vòm ổ cối với đờng gãy cân nhắc định điều trị phẫu thuật hay không - Chỏm xơng đùi Chỏm xơng đùi tiếp ráp với ổ cối ba thành phần, trụ trứơc, trụ sau, vòm ổ cối Chỏm xơng đùi thành phần truyền lực gây nên gãy ổ cối, tuỳ vào diện tiếp xúc chỏm xơng đùi với ổ cối gây loại gãy khác Hỡnh 1.1 cối (NguồnTLTK sô ) 1.1.2 Khớp hông (articulatio coxae) Khớp hơng khớp chỏm điển hình tiếp nối xương đùi vào chậu hơng, có động tác rộng rãi hay bị chấn thương Khớp hông nằm bẹn mơng, có nhiều che phủ nên phẫu thuật khó khăn Đường rạch vào khớp an tồn thuận lợi đường rạch từ gai chậu trước dọc theo bờ may để vào ổ khớp[13] 1.1.2.1 Diện khớp Gồm có phần – Chỏm xương đùi – Ổ cối xương chậu – Sụn viền: vòng sụn sợi bám vào viền ổ cối làm sâu thêm ổ cối để ôm lấy chỏm xương đùi Phần sụn viền ngang qua khuyết vành ổ cối gọi dây chằng ngang (ligamentum transversum acetabuli) [13], [14] 1.1.2.2 Phương tiện nối khớp - Bao khớp (capsula articularis): bao sợi dày bọc xung quanh khớp Ở phía xương chậu dính xung quanh vành ổ cối Ở phía xương đùi dính phía trước vào đường liên mấu, phía sau vào 2/3 cổ khớp, để hở phần cổ khớp mào liên mấu – Dây chằng: có loại + Loại khớp: Dây chằng tròn hay dây chằng chỏm đùi (ligamentum capitis femoiris) bám từ hõm chỏm xương đùi đến đáy ổ cối vòng xuống bám vào khuyết ổ cối Dây chằn tròn có động mạch dây chằng tròn ni chỏm xương đùi + Loại khớp: Do bao khớp dày lên tạo thành, có ba dây chằng Dây chằng ngồi đùi (ligamentum ischiofemorral): mặt sau khớp từ xương ngồi tới bám vào hố ngón tay sau mấu chuyển to xương đùi Dây chằng chậu đùi (ligamentum iliofemorale): mặt trước khớp, từ gai chậu trước dưới, toả thành hình tam giác xuống bám vào đường liên mấu dày lên ‘hai mấu chuyển xương đùi Dây chằng mu đùi (ligamentum pubofemorale): mặt trước khớp, từ xương mu tới bám vào mặt trước mấu chuyển nhỏ xương đùi + Dây chằng chậu đùi với dây chằng mu đùi tạo nên hình chữ N hai dây chằng điểm yếu khớp bao khớp mỏng Ngồi có dây chằng vòng (zona orbicularis) thớ sợi sâu dây chằng ngồi đùi bao quanh mặt sau cổ khớp[1], [13], [14] -ThÇn kinh toạ Xuất phát từ chậu hông qua khuyết hông lớn vùng mông nằm dới lê Thần kinh toạ dễ bị tổn thơng đặc biệt dễ bị kẹt vào ổ xơng gãy mảnh xơng chọc phải sát xơng vùng khuyết hông lớn vùng mông thần kinh toạ dễ bị tổn thơng trình phẫu thuật dao điện, căng giãn mức kéo nắn Vì lu ý trình phẫu thuật tránh dùng dao điện bóc tách vào vùng này, kéo nắn để gấp gối bệnh nhân 900 - Sụn khớp Là thành phần quan trọng khớp háng, vừa thành phần chịu lực ổ cối, vừa thành phần tạo nên tơng đồng chỏm xơng đùi ổ cối Sụn khớp thành phần khả tái tạo, gãy ổ cối nhiều tế bào sụn bị tổn thơng, sụn khớp nhiều kết phẫu thuật Trong phẫu thuật tránh làm tổn thơng thêm sụn khớp cách bảo vệ tối đa phần x- ơng dới sụn phần mềm xung quang khớp, bao khớp, đảm bảo tới máu tốt cho khớp [1,14,14,114] 1.2 Cơ chế chấn thương G·y cét trô sau ổ cối hậu lực tác động ổ cối chỏm xơng đùi Lực tác động trực tiếp từ mấu chuyển lớn gián tiếp từ gối, bàn chân qua xơng đùi vào ổ cối Có điểm chịu lực tác động gây vỡ ổ cối: Mấu chuyển lớn, gối, bàn chân 1.2.1 Lực tác động vào mấu chuyển lớn §iĨm trun lùc từ chỏm xơng đùi vào ổ cối phụ thuộc vào độ dạng, khép xơng đùi, độ gấp duỗi đùi không ảnh hởng nhiều trờng hợp - T khớp háng trung gian Lực tác động truyền trực tiếp vào trung tâm ổ cối gây nên gãy ổ cối trung tâm trụ trớc - T dạng T gây gãy trụ tríc vµ thµnh tríc ỉ cèi - T thÕ khÐp T gây nên gãy ngang, gãy thành sau, g·y ch÷ T - Xoay : Gãy ngang, gãy chữ T, gãy trụ - Xoay : Gãy thành trước, trụ trước 1.2.2 Lực tác động qua gối gối gấp - Khíp h¸ng gÊp 90o + T trung gian: Gãy thành sau ổ cối + Dạng: Dạng tối đa (50o): Phần sau ổ cối chịu lực tác động gây nên gãy trụ sau gãy ngang ổ cối Dạng 15o: Gây nên gãy thành sau + Khép: Chỏm xơng đùi hớng nên thờng gây nên trật khớp - Khớp háng gấp nhỏ 90o Gây nên gãy thành sau ổ cối thờng có kèm trật khớp háng sau 1.2.3 Lực tác động vào bàn chân gối duỗi - Háng gấp T thờng gặp ngời lái xe ô tô đạp phanh, gây nên gãy thành sau, phần cao ổ cối - Háng duỗi Thờng gặp ngã cao, t đứng gây nên g·y ngang ỉ cèi [15,16,17] 1.3 Chẩn đốn gãy cột trụ sau ổ cối 1.3.1 Lâm sàng G·y cét trô sau ổ cối đơn thuần, nhng nằm hoàn cảnh có chấn thơng khác kèm theo nh sọ não, bụng, ngực gãy xơng khác Khi thăm khám lâm sàng cần đánh giá: - Bệnh nhân có shock hay không? - Bệnh nhân có thơng tổn bụng, ngực, sọ não cần xử lý cấp cứu hay không? - Bệnh nhân có trật khớp háng không? - Vận động khớp háng bệnh nhân có đau không? - Đo chi - Phát thơng tổn phần mềm vùng mông, đùi trớc 10 - Kiểm tra xơng tứ chi có gãy không? 1.3.3 Cận lâm sàng Chơp XQuang khung chËu c¸c t thÕ - Chơp khung chËu th¼ng tríc - sau + Sơ đánh giá đờng gãy + So sánh bên lành bên tổn thơng + Trên phim ta thấy đợc: TƯ THế THẳNG TRƯớC SAU Đờng chậu lợc Gãy trụ trớc Đờng chậu Gãy trụ sau ngồi Mối liên quan Giọt lệ trụ Gãy phần Đờng qua vòm ổ cèi ViỊn tríc ỉ cèi G·y trơ tríc, ViỊn sau cđa G·y trơ sau ỉ cèi - Chơp khung chËu t nghiêng bịt: + Bệnh nhân nằm nghiêng 45o + Kê mông bên tổn thơng gối + Trên phim thấy tổn thơng trụ trớc, viền sau ổ cối, lỗ bịt T nghiêng bịt Đờng chậu lợc Gãy trụ trớc Viền sau ổ cối Thành sau Lỗ bịt Gãy trụ sau 40 sau RÊt tèt Tèt Trung b×nh KÐm Tỉng sè 41 3.2.3 So sánh kết lâm sàng kết XQ LS XQ RÊt tèt RÊt tèt Tèt Trung bình Kém Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ Tốt Trung b×nh kÐm Tỉng sè 3.4 Biến chứng 3.4.1 Biến chng gn Biến chứng Chết nhồi máu phổi Tắc tĩnh mạch sâu Nhiễm trùng Tổn thơng thần kinh (Toạ, đùi, đùi bì, thần kinh mông trên) Tổn thơng mạch máu Nắn chỉnh không kết Đặt nẹp, vít không ®óng Kh¸c Tỉng sè 42 3.4.2 Biến chứng xa BiÕn chứng Hoại tử chỏm xơng đùi ổ cối Thành lập cầu xơng Cal lệch Thoái hoá khớp háng Lỏng phơng tiện cố định Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lÖ 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dịch tễ gãy ổ cối 4.1.1 Về tuổi giới 4.1.2 Tỷ lệ gãy bên trái, phải 4.1.3 Nguyên nhân tai nạn 4.2 Lâm sàng 4.2.1 Thương tổn phối hợp 4.2.2 Thời gian bị tai nạn đén phẫu thuật 4.3 Chẩn đoán 4.3.1 Thương tổn giải phẫu bệnh lý 4.3.2 Điều trị 4.3.3 Đường mổ xử dụng 4.3.4 Phương tiện cố định ổ gãy 4.3.5 Số lượng máu phải truyền 4.4 Kết điều trị 4.4.1 Chức vận động 4.4.2 Kết chụp XQ sau mổ 4.4.3 So sánh kết lâm sàng hình ảnh XQ loại gãy 4.5 Biến chứng 4.5.1 Biến chứng gần 4.5.2 Biến chứng xa 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu phụ thuộc vào kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Kiến nghị phụ thuộc vào kết nghiên cu Tài liệu tham khảo Đỗ Xuân Hợp (1982), Giải phẫu chi chi dới, Lần 5, Nhà xuất Y học, 231-243, 267-319 Ngô Bảo Khang (1999), Điều trị gãy ổ chảo xơng chậu phẫu thuật, Báo cáo khoa học Đại hội ngoại khoa ViƯt Nam lÇn thø II, TËp 2: 68-71 Ngun tiến Sơn (2006), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy ổ cối bệnh viện Việt đức từ 20022006, Báo ngoại khoa, tập 56, số 5, 49-58 Nguyễn Vĩnh Thống (2008), Kết điều trị gãy ổ cèi di lƯch b»ng phÉu tht”, Y häc thµnh Hå ChÝ Minh, tËp 12, sè Barnes, R WW, et al (1976), “Accuracy of Doppler ultrasound in clinically suspected venous thrombosis of the calf”, Surg Gynecol, Obstet, 143, 425-428 Leutournel,E and Judet,R (1993), “Fractures of the Acetabulum”, Berlin, Spinger-Verlag Matta, J.M and Letournel,E (1986), “Surgical Manegement of Acetabular Fractures”, In AAOS Intructional Course Lectures, 382-397 Im Gun-Il, Woon-Sup Chung (2004) "Fractures of the posterior wall of the acetabulum: treatment using cannulated screws" Injury, 35 (8), 782786 Hull J B., S A Raza, I Stockley, et al (1997) "Surgical management of fractures of the acetabulum: the Sheffield experience 1976–1994" Injury, 28 (1), 35-40 10 Nguyễn Xuân Thuỳ, Đoàn Lê Dân (1995), Nhận xét điều trị trật khớp háng trung tâm, Hội ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động tỉnh phía bắc, Tập san ngoại khoa, Tổng hội y dợc ViÖt Nam, 244-245 11 Judet, R Judet, J and Leoutnel, E (1964), “Fracture of the Acetabulum”, Classification and surgical approaches for open reduction J Bone Joint Surg, 46A:1615 12 Rowe CR, Lowell JD (1960), “Prognosis of fracture of the acetabulum”, J Bone joint Surg, 43A, 302, 147 13 Trịnh Văn Minh (2001), Giải phẫu ngời, Nhà xuất y học, TËp I: 337-362, 258-264, 235-243 14 Ngun Quang Qun (2001), ATLAT Giải phẫu ng- ời, Bản dịch, Lần 4, Nhà xuÊt b¶n Y häc, 487-505 15 Leutournel E (2003), “Fractures of the acetabulum”, NewYork, Spinger Verlag 16 Marvin Tile (1995), “Fractures of the pelvis and Acetabulum”, Rose Tree Corporate Center, 249:467 17 Tile, M (1984), “Fractures of the Pelvis and Acetabulum”, Baltimore, Williams & Wilkins 18 Dipasquale, T G et al (1993), “Radiologital diagnosis of screw penetration of the hip joint acetabular fracture fixation”, A simple auscultation technique, Presented at the OTA Ninth Annual Meeting, New Orleans, LA 19 Eraheim, N.A et al (1989), “Radiological diagnosis of screw penetration of the hip joint in acetabular fracture reconstruction”, J Orthop, Trauma, 3, 196-201 20 Tile, M (1980), “Fractures of the acetabulum”, Orthop, Clin, North Am, 11, 481-506 21 Blumberg, ML (1980), “Computed tomography and acetabular trauma”, Comput, Tomogr, 4:47 22 Burk, D L (1985), “Three dimensional computed tomography of acetabular fractures Radiology”, 15:183 23 Moed BR, Carr SE, Gruson KI, Watson JT, Craig JG (2003), “Computed tomographic assessment of fractures of the posterior wall of the acetabulum after operative treatment”, J Bone Joint Surg, 85-A3: 512-522 24 Chiu Fang-Yao, Chuan-Mu Chen, Wai-Hee Lo (2000) "Surgical treatment of displaced acetabular fractures” 72 cases followed for 10 (6-14) years" Injury, 31 (3), 181-185 25 JUDET R, JUDET J, LETOURNEL E ( 1964 Dec) "Fractures of the Acetabulum: Classification and Surgical Approaches for Open Reduction PRELIMINARY REPORT" J Bone Joint Surg Am, 46, 46-1615 26 GF Pennal, Davidson J, Garside H, et al (1980 Sep) "Results of treatment of acetabular fractures" Clin Orthop Relat Res, 151, 23-115 27 Sahin V, Karakaş ES, Aksu S, et al (2003 Mar) "Traumatic dislocation and fracture-dislocation of the hip: a long-term follow-up study" J Trauma, 54 (3), 9-520 28 Malta, J.M (1996), “Fractures of the acetabulum accuracy of reduction and clinical results in patients managed operatively within three week after the injury”, J bone join surg am:78: 1632-45 29 Matta, J.M (1991), “Acetabulum fractures”, Result of a combined operative and nonoperative protocol, Presented at the Fifty-Eighth AAOS Annual Meeting, Anaheim, CA 30 Matta, J.M (1986), “Operative indication and choice of surgical approach for fractures of the acetabulum”, Tech, Ortho, 1:13-22 31 Reinert, C.M et al (1988), “A modified extensile exposure for the treatment of complex or malunited acetabular fractures”, J Bone Joint Surg, 70A, 329-337 32 Ovre Stein, Jan Erik Madsen, Olav Roise (2008) "Acetabular fracture displacement, roof arc angles and years outcome" Injury, 39 (8), 922-931 33 Ovre Stein, Leiv Sandvik, Jan Erik Madsen, et al (2007) "Modification of the Harris Hip Score in acetabular fracture treatment" Injury, 38 (3), 344349 34 Pierannunzii Luca, Florian Fischer, Lorenzo Tagliabue, et al "Acetabular both-column fractures: Essentials of operative management" Injury, 41 (11), 1145-1149 35 Rommens PM, Giménez MV, Hessmann M (2005) "Posterior wall fractures of the acetabulum: Prognostic factors for poor outcome" Orthopedic Trauma Directions 2,9-20 36 Guolet, J.A and Bray, T.J (1989), “Complex acetabular fractures”, Clin.Orthop, 240:9-20 37 Leutournel, E (1990), “Diagnosis and treatment of nonunions and malunions of acetabulum fracture”, Ortho Clin North Am, 21:107 38 Mc Laren, A C (1990), “Prophylaxis with Indomethacin for heterotopic bone”, J Bone Joint Surg, 72A:245-247 39 Probe, R Reeve, R, and Lindsey, R WW (1992), “Femoral artery thrombosis after open reduction of an acetabular fracture”, Clin, Orthop, 283-258 40 Senegas, J Liourzou, G, and Yates, M (1980), “Complex acetabulum fractures, a Transtrochanteric Lateral surgical approach”, Clin Orthop, 205-241 41 Heeg, M, Klasen, H, and Visser, J D (1990), “Operative treatment for acetabular fractures”, J Bone Joint Surg, 72B:383 42 Tonomi BaBa Katsuo shito (2010), “Cable fixation of acetabular fractures ubiliring an anchor screw for reduction and fixation”, J orthrop Surg Traumatol, 20, 75-79 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T NGUYN I CễNG Đánh giá kết điều trị phÉu tht g·y cét trơ sau ỉ cèi t¹i BƯnh viƯn ViƯt §øc Chun ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Quốc Tồn HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Ổ cối 1.1.2 Khớp hông (articulatio coxae) .5 1.1.2.1 Diện khớp 1.1.2.2 Phương tiện nối khớp 1.2 Cơ chế chấn thương 1.2.1 Lực tác động vào mấu chuyển lớn 1.2.3 Lực tác động vào bàn chân gối duỗi .9 1.3 Chẩn đoán gãy cột trụ sau ổ cối 1.3.1 Lâm sàng .9 1.3.3 Cận lâm sàng .10 1.4 Phân loại gãy ổ cối 12 1.4.1 Hệ thống phân loại theo LETOURNEL VÀ JUDET[4], [4] .12 1.4.2 Phân loại gẫy ổ cối theo AO 13 1.4.3.Phân loại đầy đủ theo Marvil Tile 14 1.5 Điều trị gãy cột trụ sau ổ cối 17 1.5.1 Chỉ định điều trị phẫu thuật 17 1.5.2 Chỉ định điều trị bảo tồn 17 1.5.3 Nguyên tắc điều trị 19 1.5.4 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ .19 1.5.5 Đường mổ lựa chọn 19 1.5.6 Đường mổ vào ổ cối [7,11,15,28,31] 19 1.7 Đánh giá kết sau mổ 22 1.7.1 XQuang tư .22 1.7.2 Đánh giá độ di lệch ổ gãy XQuang tư .23 1.8.1 Biến chứng sớm 25 1.8.2 Biến chứng muộn 26 1.9 Vài nét điều trị phẫu thuật gãy cột trụ sau ổ cối 27 CHƯƠNG 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Lựa chọn bệnh nhân 30 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu .30 2.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng 30 2.2.2.2 Chẩn đoán 31 2.2.2.3 Điều trị phẫu thuật .31 2.2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu .34 CHƯƠNG 36 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .36 3.1.1 Tỉ lệ Nam/Nữ 36 3.1.2 Tỉ lệ bệnh nhân bị bên trái hay bên phải .36 3.2 Lâm sàng 37 3.2.1.Thương tổn phối hợp 37 3.2.2.Thời gian từ tai nạn đến phẫu thuật 38 3.2.3 Phương pháp cố định 38 3.3 Kết điều trị .39 3.4 Biến chứng 41 3.4.1 Biến chứng gần 41 CHƯƠNG 43 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm dịch tễ gãy ổ cối .43 4.1.1 Về tuổi giới .43 4.1.2 Tỷ lệ gãy bên trái, phải 43 4.1.3 Nguyên nhân tai nạn 43 4.2 Lâm sàng 43 4.2.1 Thương tổn phối hợp 43 4.2.2 Thời gian bị tai nạn đén phẫu thuật .43 4.3 Chẩn đoán .43 4.3.1 Thương tổn giải phẫu bệnh lý .43 4.3.2 Điều trị 43 4.3.3 Đường mổ xử dụng 43 4.3.4 Phương tiện cố định ổ gãy 43 4.3.5 Số lượng máu phải truyền 43 4.4 Kết điều trị .43 4.4.1 Chức vận động 43 4.4.2 Kết chụp XQ sau mổ 43 4.4.3 So sánh kết lâm sàng hình ảnh XQ loại gãy .43 4.5 Biến chứng 43 4.5.1 Biến chứng gần 43 4.5.2 Biến chứng xa 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ổ cối Hình 1.2 Năm kiểu gãy đơn giản[25] 13 Hình 1.3 Năm kiểu gãy phức tạp[25] 13 Hình 1.4 Gãy loại A[25, [26] 15 Hình 1.5: Các loại gãy chữ T[25], [27] 16 Hình 1.6: Gãy loại B[27] .16 Hình 1.7: Đường mổ Kocher - Langenbeck[32], [33] 20 Hình 1.8: Đường mổ chữ Y[33], [34] .21 ... bệnh Điều trị gãy cột trụ sau ổ cối phẫu thuật đợc tiến hành giới từ năm 1960, phơng pháp điều trị cho kết đáng khích lệ Judet (1964) [11]và cộng cho kết điều trị phẫu thuật 83% kết tốt 350 bệnh. .. điểm lâm sàng,cận lâm sàng gãy cột trụ sau ổ cối 2 .Nhận xét kết điều trị phẫu tht g·y cét trơ sau ỉ cèi t¹i bƯnh viƯn ViƯt §øc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Ổ cối Ổ cối vị trí mặt xương chậu,... Mỗi cột trụ mảnh rời C2-2: Cột trụ sau mảnh, cột trụ trước hai nhiều mảnh C2-3: Gãy nhiều mảnh hai cột trụ C3: Gãy hai cột trụ bao gồm tổn thương khớp chậu C3-1: Cột trụ sau mảnh rời, cột trụ

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Thần kinh toạ

  • Chụp XQuang khung chậu các tư thế

    • - Chụp khung chậu thẳng trước - sau.

    • - Chụp khung chậu tư thế nghiêng bịt:

    • - Chụp khung chậu tư thế nghiêng chậu:

    • Chụp cắt lớp vi tính (CLVT):

    • Đường Kocher - Langenbeck cải tiến .

    • 1.6. Chm súc v tp luyn sau m.

      • Bụng

      • Ngực

      • Gãy xương khác

      • Tổng số

      • Sau 3 tuần

      • Tổng số

      • Vít

      • Chỉ thép

      • Phối hợp (Cụ thể từng trường hợp)

      • Tổng số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan