Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp chủ yếu 2.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường 2.3.2 Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung học 2.3.3 Thu thập tài liệu sinh động có sức thuyết phục 2.3.4 Sử dụng máy chiếu để dạy nội dung tích hợp Bài 1: Điện tích Định luật Cu- lơng Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích Bài 3: Điện trường cường độ điện trường Bài 5: Điện Hiệu điện Bài 8: Điện Công suất điện Bài 10: Ghép nguồn điện thành Bài 15: Dịng điện chất khí Bài 19: Từ trường Bài 26: Khúc xạ ánh sáng Bài 31: Mắt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luân, kiến nghị Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Trang 1 1 2 3 3 10 11 13 14 16 17 19 20 Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngày với tiến khoa học kỹ thuật, nhịp độ gia tăng dân số, tốc độ phát triển cơng nghiệp hoạt động thị hóa làm cho môi trường bị ô nhiễm Bảo vệ môi trường nhiệm vụ tồn hội có học sinh Tuy nhiên nhiều học sinh không quan tâm, chí thờ với việc bảo vệ mơi trường Trong q trình dạy học, giáo viên có đề cập đến biện pháp bảo vệ môi trường chưa thường xun, cịn mang tính chất thơng báo, lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy chưa tự nhiên thiếu gần gũi với đời sống thực tế học sinh Trong số môn học trường THPT mơn Vật lí mơn học thực nghiệm, mang tính thực tiễn cao, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức giới tự nhiên nói chung mơi trường xung quanh Chúng ta hồn tồn vừa đưa biện pháp giáo dục môi trường liên quan đến nội dung học cụ thể lại vừa gần gũi với hiểu biết học sinh Chính điều kích thích tò mò, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng hiểu biết học sinh, đặc biệt hướng quan tâm em tới môi trường để từ biết cách bảo vệ mơi trường Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đặt ra, q trình giảng dạy mơn vật lí việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vấn đề khơng thể thiếu Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “ Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn Vật lí 11” làm sáng kiến kinh nghiệm góp phần nhỏ bé vào cơng bảo vệ mơi trường 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh hiểu chất vấn đề môi trường, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển - Giúp học sinh nâng cao giá trị mặt vận dụng kiến thức, giải thích tượng vật lí đời sống; rèn luyện số kỹ sống nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Tuy nhiên không lạm dụng vấn đề nhiều, phải đảm bảo đủ kiến thức thời gian cho tiết học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học vật lí lớp 11 vào số cụ thể 1.4 Phương phap nghiên cứu Để thực thi đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết ( phân tích, tổng hợp tài liệu internet, tập san, tập báo có liên quan đến đề tài) - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” - Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến - Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (Điều 3, luật bảo vệ môi trường 2005) - Hiện vấn đề môi trường nóng bỏng Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống người, cụ thể: Trái Đất ngày nóng lên, tầng ozơn bị thủng, nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt, Hậu khí hậu ngày khắc nghiệt, hạn hán kéo dài, mưa bão, lũ lụt, dịch bệnh ngày gia tăng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thức vấn đề mơi trường người dân cịn Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn để thể chế hóa việc bảo vệ mơi trường, có cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường Trên tinh thần đó, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đưa nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học nhằm giúp học sinh hiểu biết chất vấn đề môi trường, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng môi trường đời sống, sản xuất để từ có hành động thiết thực xây dựng bảo vệ môi trường Bộ môn vật lí mơn thực nghiệm, việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào học nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, từ có hành động thiết thực, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Để nắm rõ thực trạng hiểu biết kiến thức môi trường mơn Vật lí học sinh khối 11 trường THPTHồng Lệ Kha, bắt đầu nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến tiến hành kiểm tra 15 phút (sau học sinh học xong Tiết –Điện tích Định luật Culơng) với câu hỏi kiến thức môi trường sau: Câu hỏi Tầng điện li hình thành nào? Nêu tác dụng cuả tầng điện li mối quan hệ tầng điện li biến đổi khí hậu Trái Đất? Kết học sinh trả lời câu hỏi sau: 17,4% học sinh trả lời đúng, 30,8% học sinh trả lời chưa đầy đủ, 51,8% câu trả lời trả lời sai Qua kết kiểm tra thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết môi trường (sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biết cách bảo vệ môi trường) cịn hạn chế, có 51% số học sinh không quan tâm không hiểu biết kiến thức mơi trường liên quan mơn Vật lí - Thời lượng tiết học hạn chế (45 phút), nên giáo viên giảng dạy ngại sâu vào việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, cịn mang tính thơng Giáo viên: Phạm Thị Xn – Trường THPT Hồng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” báo chưa thu hút ý học sinh Trước thực trạng trên, năm học 2018 – 2019 viết sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Vật lí lớp 11 ” nhằm: xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường đề xuất số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục mơi trường mơn Vật lí lớp 11 đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp chủ yếu 2.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu giáo dục môi trường Giáo viên cần phân tích chương trình, sách giáo khoa theo chương, để có nhìn tổng thể đơn vị kiến thức, kỹ mối liên hệ chúng để phát hội tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào đơn vị kiến thức hợp lí, từ lập kế hoạch khai thác nội dung giáo dục môi trường suốt q trình dạy, khơng bị sa vào tình ngẫu nhiên, tùy tiện 2.3.2 Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung học Căn vào mối liên hệ kiến thức môn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần làm rõ tích hợp nội dung hợp lí, thời lượng Theo nguyên tắc chung giáo dục mơi trường nội dung giáo dục môi trường phải gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh, để học sinh nhận thức vai trị mơi trường sống Đối với môn Vật lý, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh cần thông qua học cụ thể chương trình Do giáo viên phải xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung học cách tự nhiên gần gũi 2.3.3 Thu thập tài liệu sinh động có sức thuyết phục - Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin, việc tìm kiếm tài liệu mạng internet dễ dàng Đây điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học nói chung việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường nói riêng - Sau xây dựng nội dung tích hợp, giáo viên cần lựa chọn hình ảnh sinh động, có sức thuyết phục phù hợp với yêu cầu tâm lí em, kết hợp với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 2.3.4 Sử dụng máy chiếu để dạy nội dung tích hợp Việc sử dụng máy vi tính kết hợp với máy chiếu để dạy học phát huy cao tính trực quan dạy Đặc biệt vấn đề ô nhiễm mơi trường khơng địi hỏi cung cấp kiến thức, kỹ mà quan trọng hình thành thái độ trước vấn đề môi trường, điều đạt hiệu cao em chứng kiến hình ảnh thực trạng mơi trường hậu ô nhiễm môi trường Để cụ thể vấn đề , xây dựng phương pháp giảng dạy kiến thức cho số có tích hợp bảo vệ mơi trường mơn vật lí 11 trung học phổ thông sau: Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Bài 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CULƠNG a Vị trí tích hơp: Ngay sau học sinh tìm hiểu xong phần nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện b Nội dung tích hợp: - Sự hình thành tầng điện li Tác dụng tầng điện li - Mối quan hệ tầng điện li với biến đổi khí hậu Trái Đất c Mức độ tích hợp: Tích hợp phận d Phương pháp tích hơp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm tìm hiểu - Giáo viên u cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: Câu 1: Tầng điện li hình thành nào? Tác dụng tầng điện li? Câu 2: Quan hệ tầng điện li với biến đổi khí hậu Trái Đất? * Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Giáo viên phân tích, nhận xét, đánh giá chốt kiến thức: Câu 1: - Sự hình thành tầng điện li: Tầng điện li lớp bên khí độ cao từ 80 km đến khoảng 1000 km so với Trái Đất, nơi chịu nhiều tác dụng xạ sóng ngắn (bao gồm xạ tử ngoại, xạ Rơntgen) mặt trời xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion điện tử tự Tầng điện li khơng có mặt Trái Đất mà cịn có mặt hành tinh khác vũ trụ - Tác dụng tầng điện li: + Phản xạ truyền sóng điện từ xa + Chặn xạ có hại Mặt Trời xạ khác từ vũ trụ tới Câu 2: Quan hệ tầng điện li với biến đổi khí hậu Trái Đất - Các xạ Mặt Trời trước đến Trái Đất phải qua tầng điện li để lọc bỏ xạ có hại; Trái Đất quay lượng xạ điểm Trái Đất thay đổi tạo nên mùa năm - Khi tầng điện li thay đổi lượng xạ Mặt Trời đến Trái Đất thay đổi làm Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hồng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” Trái Đất nóng lên, gây trận động đất, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng lớn đến mùa năm người e Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường: Chúng ta cần bảo vệ tầng điện li cách không làm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm lượng, trồng xanh bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Bài 2: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH a Vị trí tích hợp: Ngay sau phần vận dụng thuyết electron để giải thích tượng nhiễm điện b Nội dung tích hợp: - Sơn tĩnh điện: Cơng nghệ phun sơn chất lượng cao tránh ô nhiễm môi trường - Cơng nghệ lọc khí thải, bụi nhờ tĩnh điện c Mức độ tích hợp: Tích hợp phận d Phương pháp tích hợp : Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Phun sơn tĩnh điện Bột sơn khô Câu 1: Nêu ứng dụng tượng tĩnh điện để giảm ô nhiễm môi trường? Câu 2: Công nghệ sơn tĩnh điện gì? Những ưu điểm sơn tĩnh điện so với công nghệ phun sơn thông thường? *Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm lại nhận xét bổ sung kết Giáo viên phân tích, tổng hợp chốt kiến thức: Câu 1: Hiện tượng tĩnh điện ứng dụng Công nghệ phun sơn tĩnh điện thiết bị lọc bụi tĩnh điện góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường sử dụng nhà máy, xí nghiệp bao gồm: lọc bụi tĩnh điện loại UR, lọc bụi tĩnh điện loại EGA, lọc bụi tĩnh điện loại UGT Câu 2: Công nghệ sơn tĩnh điện công nghệ đại phát minh với mục đích phục vụ cho nhu cầu người hoạt động dựa nguyên lý tĩnh điện Nghĩa sản phẩm đưa vào sản xuất thực qua trình tự khác nhau, phun sơn vật cần sơn thiết bị Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” tích điện trái chiều nhằm tạo độ bám dính cao giúp cho sản phẩm có khả chống oxy hóa tốt, làm cho bề mặt có màu sắc chuẩn xác bóng mịn Do đó, sản phẩm áp dụng công nghệ sơn tĩnh điện thường có tuổi thọ cao, áp dụng với sản phẩm nhà lẫn ngồi trời Các sản phẩm sử dụng công nghệ thường sản phẩm làm từ vật liệu sắt, thép, nhựa, gỗ… - Nguyên lý hoạt động quy trình sơn tĩnh điện thi cơng súng phun điều khiển tự động gồm buồng phun sơn thu hồi bột sơn, buồng hấp tia hồng ngoại tuyến *Những ưu điểm vượt trội công nghệ sơn tĩnh điện: Trong công nghệ phun sơn thông thường, người ta dùng súng có khí nén để phun hạt sơn nhỏ li ti đến bám vào vật cần sơn Hiện người ta cải tiến công nghệ phun sơn công nghệ phun sơn tĩnh điện cách làm cho vật cần sơn nhiễm điện âm, hạt phun từ súng nhiễm điện dương Như hạt sơn phun bị hút bám hết vào vật cần sơn - Về kinh tế: + Quy trình sơn tĩnh điện dễ dàng tự động hoá tiết kiệm chi phí nhân cơng (dùng hệ thống phun sơn súng tự động) + 99% lượng sơn tĩnh điện sử dụng triệt để (bột sơn dư trình phun sơn tĩnh điện thu hồi để sử dụng lại) + Khơng cần sơn lót Làm dễ dàng khu vực bị ảnh hưởng phun sơn hay phun sơn không đạt yêu cầu + Tiết kiệm thời gian hồn thành sản phẩm - Về đặc tính sử dụng: Dễ dàng vệ sinh bột sơn bám lên người thực thao tác thiết bị khác Không sử dụng dung môi: không gây ô nhiễm môi trường Ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp khác (công nghiệp hàng không, công nghiệp hàng hải, công nghiệp xây dựng…) - Về chất lượng: Tuổi thọ thành phẩm lâu dài (> năm), độ bóng cao, khơng bị ăn mịn hóa chất bị ảnh hưởng tác nhân hóa học hay thời tiết.Màu sắc phong phú có độ xác … e Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường: Để giảm bụi, khí thải cơng nghiệp sinh hoạt gây cần trồng nhiều xanh, sử dụng tiết kiệm lượng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Bài : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG a Vị trí tích hợp: Ngay sau học xong phần II Đường sức điện trường b Nội dung tích hợp: Điện trường gần mặt đất: người ln sống khơng gian có điện trường chịu chịu ảnh hưởng c Mức độ tích hợp: Liên hệ thực tế d Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Ô nhiễm điện từ trường gì? Những tác hại nhiễm điện từ trường? Câu 2: Làm để hạn chế tác hại điện từ trường? *Hoạt động học sinh: - Thảo luận theo nhóm Cử đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp, đánh giá chốt kiến thức: Chúng ta sống thời đại điện từ, bao quanh ta đường dây tải điện, điện thoại, wifi, ti vi, tủ lạnh, vi tính, máy giặt, lị vi sóng… Ơ nhiễm khơng khí giết chết hàng triệu người năm loại nhiễm vơ hình tác hại khơng thua nhiễm điện từ trường Câu 1: Ô nhiễm điện từ trường xạ vơ hình phát sinh từ kỹ thuật vơ tuyến điện việc truyền tải điện Đó hệ thống lưới điện 50Hz trời nhà, điện thoại không dây, điện thoại di động, cột, trạm thu phát điện thoại di động, thiết bị báo động vô tuyến, lưới thông tin không dây, hình máy tính, ti vi, chí đèn tiết kiệm điện Đặc biệt, biến công suất dùng biến điện cao áp thành điện áp 220V gây nhiễu điện từ trường mạnh Tại thành phố, hầu hết đài, cột phát sóng điện từ (viễn thơng, phát truyền hình ) nằm khu dân cư; số đài phát sóng hãng taxi ngày tăng Hậu người dân phải sống "bể sóng điện từ" Nhiều nghiên cứu cho thấy, loại sóng có ảnh hưởng nguy hại sức khỏe -Những tác hại ô nhiễm điện từ trường: Những nghiên cứu khoa học cho thấy, ô nhiễm điện từ trường nguyên nhân gây triệu chứng nhức đầu, ngủ, mệt mỏi mãn tính, huyết áp thay đổi thất thường, mẫn cảm da, ung thư máu Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” trẻ em, Các triệu chứng nhiễu điện từ trường ảnh hưởng gây rối loạn nhịp sinh học, hệ thống miễn dịch làm hạ thấp mức melatonin thể Sự thông tin tế bào với hệ thống thần kinh bị điện từ trường tác động mạnh mẽ Cơ chế sinh ung thư điện từ trường tương tự tia phóng xạ Hiệu ứng ion hóa làm biến dị gen sinh ung thư Câu 2: Làm để hạn chế tác hại điện từ trường? - Hãy tránh xa nguồn gây nhiễm điện từ trường Vì khoảng cách xa gấp hai lần tác dụng điện từ trường giảm gấp lần Điện trường nơi gần hình máy tính, ti vi lên tới 500V/m Tuy nhiên, tác hại điện trường hình máy tính lớn nhiều so với hình ti vi người sử dụng máy tính phải ngồi gần hình Các bàn làm việc, phòng làm việc nên tránh xa tủ điện, đường cáp điện tải điện chung cho tòa nhà - Nên ngắt nguồn điện với tất vật dụng khơng dùng đến Bạn nên dùng có nhiều ổ điện có bán nhiều thị trường, nên chọn loại có cơng tắc kép (khi ngắt điện hai dây dẫn điện ngắt điện) Như ta ngắt điện dễ dàng triệt để thiết bị không dùng d Giải pháp giáo dục bảo vệ mơi trường: Tun truyền có hiệu cơng tác an tồn hành lang lưới điện cho dân, đề xuất giải pháp; đặc biệt giải pháp kỹ thuật, quy hoạch, thiết kế lưới điện để giảm ảnh hưởng lưới điện đến cảnh quan môi trường, hạn chế tác động điện từ trường tới sống, sinh hoạt người dân Bài 5: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ a.Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh tìm hiểu xong phần hiệu điện b.Nội dung tích hợp: - Ứng dụng tượng tĩnh điện để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tìm hiểu thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng nhà máy c Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm tìm hiểu - u cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Khí thải cơng nghiệp Khí thải tham gia giao thông Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Khí thải sinh hoạt người Hệ thống xử lí khí thải nhà máy Câu 1: Nêu ứng dụng tượng tĩnh điện để giảm nhiễm mơi trường? Câu 2: Tìm hiểu thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng nhà máy (đọc phần “ em có biết” )? * Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Cuối giáo viên phân tích, tổng hợp chốt kiến thức: Câu 1: Hiện tượng tĩnh điện ứng dụng thiết bị lọc bụi tĩnh điện góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường sử dụng nhà máy, xí nghiệp bao gồm: lọc bụi tĩnh điện loại UR, lọc bụi tĩnh điện loại EGA, lọc bụi tĩnh điện loại UGT Câu 2: Tìm hiểu thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng nhà máy? - Thiết bị chia thành vùng, vùng iơn hố vùng thu góp + Vùng iơn hố có căng sợi dây mang điện tích dương với điện 1200V Các hạt bụi khơng khí qua vùng iơn hố mang điện tích dương + Vùng thu góp gồm cực tích điện dương âm xen kẻ nối với nguồn điện 6000V Các hạt bụi tích điện dương qua vùng thu góp cực âm hút vào Khi kích thước hạt đủ lớn bị dịng khơng khí thổi rời khỏi bề mặt cực âm Các hạt bụi lớn rời khỏi cực vùng thu góp thu gom nhờ lọc bụi thô kiểu trục quay đặt cuối cho ngồi khơng khí e Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường: Trồng xanh, sử dụng tiết kiệm lượng góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 10 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” Bài 8: ĐIỆN NĂNG CƠNG SUẤT ĐIỆN a.Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh tìm hiểu xong học b Nội dung tích hợp: - Tìm hiểu nguyên nhân sinh điện trở mạng điện gia đình - Tìm hiểu phương án giảm cơng suất hao phí, tiết kiệm điện tiêu thụ nhằm sử dụng tiết kiệm lượng hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường c Mức độ tích hợp: Tích hợp phận d Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm *Hoạt động giáo viên: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Khí thải từ nhà máy nhiệt điện Tiết kiệm điện bảo vệ môi trường Câu 1: Nguyên nhân sinh điện trở mạng điện gia đình? Cách khắc phục? Câu 2: Hãy nêu cách tăng hiệu suất máy thu điện? Câu 3: Nêu phương án giảm công suất hao phí, tiết kiệm lượng hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường? * Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Cuối giáo viên phân tích, tổng hợp chốt kiến thức: Câu 1: Cùng khoảng cách đường dây dẫn dài, dây dẫn có tiết diện nhỏ, dây có điện trở suất lớn, mối nối không chắc, dây đặt nhiệt độ cao,kém khả tỏa nhiệt, nguyên nhân gây điện trở mạng điện gia đình Câu 2: Đảm bảo đủ điện áp định mức, giảm điện trở máy thu, Câu 3: Các phương án giảm công suất hao phí, tiết kiệm lượng hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường - Phương án giảm cơng suất hao phí tốt tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng hiệu điện lên n lần cơng suất hao phí giảm n2 lần - Phương án tiết kiệm điện năng: sử dụng thiết bị tiết kiệm điện có cơng suất phù hợp, sử dụng thiết bị điện cần thiết, tắt thiết bị không sử dụng, lắp đặt thiết bị khoa học, nhằm hạn chế tổn thất cố điện, giảm chi tiêu gia đình, giảm chi phí xây nhà máy điện, giảm ô nhiễm môi trường đồng Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 11 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” thời tăng tuổi thọ dụng cụ, thiết bị điện…qua góp phần làm hạn chế nhiễm mơi trường e Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường: Sử dụng tiết kiệm lượng điện, giảm hao phí điện góp phần hạn chế nhiễm mơi trường Bài 10 : GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ a Vị trí tích hợp: Ngay sau học xong b Nội dung tích hợp: - Khi dùng đèn pin khơng nên ghép1 pin cũ với pin - Biết cách bảo quản pin, ắc quy, biết cách sử lí pin hết để không làm ô nhiễm môi trường c Mức độ tích hợp: Liên hệ thực tế d Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hơp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Tại dùng đèn pin không nên ghép pin với pin cũ? Câu 2: Nêu cách bảo quản pin, ắc quy xe điện? Cách sử lí pin hết để không làm ô nhiễm môi trường? *Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm gợi ý giáo viên - Cử đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Giáo viên tổng hợp chốt: Câu 1: Vì điện trở pin lớn, điện áp thấp, dòng điện cung cấp nhỏ, lắp pin với pin cũ để sử dụng, pin cũ khơng đóng vai trị cung cấp điện mà lại trở thành thiết bị tiêu hao nguồn điện pin Đến điện áp pin tương đương với điện áp pin cũ, pin cũ chịu đóng vai trị cung cấp điện Câu 2: Ngày nay, xe đạp điện dần trở thành phương tiện nhiều người, giới học sinh sinh viên ưa chuộng sử dụng Khác với xe máy điện, xe đạp điện sử dụng ắc quy cần phải nạp điện để di chuyển Chính vậy, bạn cần phải biết cách sạc điện bảo quản để ắc quy có thời hạn sử dụng lâu dài giúp cho xe đạp điện chạy lâu bền Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 12 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Cách sạc điện cho ắc quy: Để bảo quản ắc quy xe đạp điện bền lâu, bạn nên biết cách sạc điện đắn để nạp điện đầy bình mà khơng bị chai pin Thơng thường, ắc quy cần sạc điện từ – giờ, nhiều người lại để sạc lâu (khoảng 10 giờ) Điều không giúp ắc quy nạp đầy điện mà lại làm cho ắc quy bị phồng lên gây ảnh hưởng đến chất lượng độ bền ắc quy Hậu ắc quy nhanh chai, đơi cịn dẫn đến chập cháy nguy hiểm cho người sử dụng đường Cách tốt để sạc ắc quy sạc trực tiếp vào bình đặt xe theo bước sau: Bước 1: Sau cắm dây vào ắc quy, phận nạp điện với ổ cắm điện nhà, đèn báo hiệu cục sạc sáng màu đỏ để báo điện vào Bước 2: Sau sạc đến tiếng đồng hồ đèn báo hiệu cục sạc chuyển sang màu xanh báo hiệu đầy bình Ngồi ra, số loại xe đạp điện có phận tự ngắt bình ắc quy sạc đầy điện Các bảo quản ắc quy lâu bền trình sử dụng: - Khi mua xe đạp điện bạn nên sạc điện đầy, làm ắc quy khơng lo bị chai xe đạp điện quãng đường xa - Không nên sạc nhiều lần ngày sạc điện ắc quy nhiều điện Điều làm cho ắc quy bạn nhanh bị chai dễ hư hỏng - Nhiệt độ làm việc ắc quy từ 20-25 độ bạn khơng nên để xe đạp điện trời nắng lâu - Trước đi, để kiểm tra xe điện nhiều hay ít, bạn nên xem xét đồng hồ báo ắc quy xe Nếu kim đồng hồ chạm vạch đỏ nghĩa ắc quy hết điện bạn nên cắm sạc điện trước - Nên sạc điện cho ắc quy lần/1 tuần khơng sử dụng thời gian dài Tuyệt đối không để ắc quy hết điện thời gian lâu gây ảnh hưởng đến chất lượng độ bền ắc quy - Do ắc quy không chống nước nên trời mưa hay ngập lụt, tốt bạn nên tắt xe dắt để đảm bảo an toàn cho thân Cách sử dụng pin hết để không làm ô nhiễm môi trường: - Đa phần sử dụng hết nguồn lượng pin thường vứt pin vào thùng rác loại rác thông thường khác, nhiên hành động tưởng chừng vô hại thực chất lại mang đến mối nguy hại trực tiếp đến môi trường sức khỏe người -Trong pin có chứa nhiều thành phần hóa học khác chì, kẽm, lithium, thủy ngân cadmium, vơ tình bị chơn lấp đốt với loại rác thơng thường, pin gây nhiễm mơi trường nguy hại đến sức khỏe e Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường: Đối với pin bình ắc quy qua sử dụng, tìm chỗ khơ ráo, xa tầm tay trẻ em để bảo quản tạm thời, chuyển chúng kèm theo thông báo cho công nhân thu Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hồng Lệ Kha Page 13 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” gom rác thải sinh hoạt điểm thu gom chuyên dụng để nhân viên xử lý theo quy định tái chế thân thiện với môi trường Thay vứt pin vào thùng rác, lưu trữ chúng vào giao cho nhân viên thu gom rác kèm cảnh báo Bài 15 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ a.Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh tìm hiểu xong học b.Nội dung tích hợp: - Tìm hiểu ảnh hưởng khí hậu đến tạo thành dịng điện chất khí Cách ứng phó với dịng điện chất khí - Tìm hiểu ảnh hưởng hồ quang điện đến môi trường c Mức độ tích hợp: Tích hợp phận d Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm * Hoạt động giáo viên: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Sét Hồ quang điện Câu 1: Nêu ảnh hưởng khí hậu đến tạo thành dịng điện chất khí Cách ứng phó với dịng điện chất khí? Câu 2: Nêu ảnh hưởng hồ quang điện đến môi trường? *Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp chốt: Câu 1: Ảnh hưởng khí hậu đến tạo thành dịng điện chất khí Cách ứng phó với dịng điện chất khí Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hồng Lệ Kha Page 14 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” - Do hoạt động cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thơng, nạn phá rừng làm cho nhiệt độ trái đất nóng lên biến đổi khí hậu dẫn đến nhiều mưa dơng xảy bất thường hình thành nhiều dịng điện chất khí gây nguy hiểm đến người - Sét hay tia sét tượng phóng điện khí đám mây đất hay đám mây mang điện tích khác dấu Trong mưa dơng có gió mạnh xáo trộn đám mây, làm cho đám mây tích điện Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện chúng lên tới hàng triệu vơn Giữa hai đám mây có tượng phóng tia lửa điện ta trông thấy tia chớp Vài giây sau ta nghe thấy tiếng nổ, “sấm” (vận tốc ánh sáng nhanh vận tốc tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước) Nếu có đám mây dơng tích điện gần mặt đất tới khu vực trống trải, gặp vật có độ cao cối, người cầm cuốc xẻng có tượng phóng tia lửa điện đám mây mặt đất Đó tượng sét đánh - Cách ứng phó: + Hạn chế ngồi trời mưa, không phá rừng bừa bãi, trồng nhiều xanh, tiết kiệm lượng, không làm ô nhiễm môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần hạn chế gây hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu + Làm cột thu lôi chống sét Câu 2: Ảnh hưởng hồ quang điện đến môi trường - Ảnh hưởng trực tiếp đến mắt, làm khô mờ mắt, suy giảm đường hơ hấp cháy da Các thiết bị cầu chì, cầu dao, máy cắt hồ quang cháy lâu làm nổ hư thiết bị dẫn đến ô nhiễm mơi trường - Cách ứng phó: khơng tiếp xúc trực tiếp với hồ quang điện, lắp thiết bị cầu dao tự động, cầu chì mạng điện gia đình để phịng cháy nổ góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu e Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường: trồng nhiều xanh, tiết kiệm lượng, khơng làm nhiễm mơi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần hạn chế gây hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu Bài 19: TỪ TRƯỜNG a.Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh tìm hiểu xong phần từ trường b Nội dung tích hợp: - Tìm hiểu ảnh hưởng từ trường Trái Đất lên sinh vật - Tìm hiểu ảnh hưởng từ trường đến từ trường Trái Đất - Tìm hiểu bão từ (nguyên nhân gây bão từ, đặc điểm bão từ, ảnh hưởng bão từ) từ tìm phương án ứng phó c Mức độ tích hợp: Tích hợp phận liên hệ thực tế d Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm tìm hiểu Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 15 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi Từ trường Trái Đất Bão từ Câu 1: Nêu ảnh hưởng từ trường Trái Đất lên sinh vật? Câu 2: Nêu ảnh hưởng từ trường đến từ trường Trái Đất? Câu 3: Bão từ gì? từ nguyên nhân gây bão từ, đặc điểm bão từ, ảnh hưởng bão từ, phương án ứng phó bão từ? *Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết - Nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp chốt: Câu 1: -Từ trường xuất lòng Trái Đất Nơi có nhân Trái Đất cấu tạo chủ yếu sắt Nhân rắn bên bao bọc vỏ sắt dạng lỏng Do sức nóng từ nhân, kim loại chảy tràn lên bề mặt nhân, nguội lại chìm xuống phía Đồng thời chảy theo đường xoắn ốc trái đất quay Sự chuyển động sắt có khả dẫn điện làm xuất nguồn điện, tương tự máy phát điện khổng lồ Và có dịng điện chảy xuất từ trường -Thực tế từ trường đóng vai trò quan trọng đời sốngvà giới động vật Khơng có người khơng xác định phương hướng, loài chim di cư phương hướng Câu 2: Ảnh hưởng từ trường đến từ trường Trái Đất - Các dòng hạt mang điện phóng từ Mặt Trời sinh từ trường, có độ lớn vào khoảng 6.10−9 Tesla Từ trường ép lên từ trường Trái đất làm cho tăng lên, từ thông biến thiên sinh dòng điện cảm ứng chuyển động vòng quanh Trái làm cho từ trường Trái Đất liên tục biến thiên kim la bàn dao động mạnh gây bão từ Câu 3: Bão từ hay gọi bão địa từ thời kỳ mà kim nam châm la bàn dao động mạnh - Nguyên nhân: Bão từ dịng hạt mang điện phóng từ vụ bùng nổ Mặt Trời tác dụng lên đường cảm ứng từ Trái Đất - Đặc điểm: Nếu hướng từ trường tầng điện li hướng phía Bắc, bão địa từ lướt qua hành tinh Ngược lại, từ trường hướng Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hồng Lệ Kha Page 16 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” phía Nam, bão địa từ mạnh ảnh hưởng trực tiếp tới Trái Đất - Ảnh hưởng bão từ: Bão từ làm xáo trộn từ trường trái đất, rối loạn liên lạc vô tuyến hay chí gây điện; ảnh hưởng lớn đến khí hậu, mơi trường sống sức khỏe người có khả gây ung thư biến đổi nhiễm sắc thể - Phương án ứng phó: Phịng chống nhiễm mơi trường, giữ gìn tài ngun thiên nhiên, tiết kiệm lượng giữ gìn bầu khí khơng bị nhiễm, bảo vệ tốt tần ơzơn góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu e Giải pháp giáo dục bảo vệ mơi trường: Trồng xanh, giữ gìn mơi trường lành, không bị ô nhiễm Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG a.Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh tìm hiểu xong phần khúc xạ ánh sáng b Nội dung tích hợp: - Tìm hiểu tác dụng ánh sáng Mặt Trời Trái Đất - Tìm hiểu ánh sáng khúc xạ qua tầng ôzôn tác dụng tầng ơzơn c Mức độ tích hợp: Liên hệ thực tế d Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm * Hoạt động giáo viên: - Tổ chức chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm tìm hiểu - u cầu học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu tác dụng ánh sáng Mặt Trời Trái Đất? Câu 2: Nêu tác dụng tầng ôzôn? *Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp chốt: Câu 1: Tác dụng ánh sáng Mặt Trời Trái Đất - Ánh sáng mặt trời sống cho xanh sinh vật Trái Đất, gây tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học tác dụng quang điện Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hồng Lệ Kha Page 17 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 11” - Ánh sáng mặt trời làm cho khơng khí nóng lên, bề mặt trái đất nóng lên, phá thủng tần zon, tác dụng oxi hóa khử, làm nước bốc hơi, xuất nhiều tia cực tím có hại cho người… ánh sáng mặt trời nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Câu 2: Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào tầng ơzơn sau khúc xạ xuống trái đất, tầng ôzôn quan trọng sống Trái Đất hấp thụ phần lớn tia cực tím xạ có hại mặt trời Nếu tầng ơzơn bị thủng, xạ cực tím đến Trái đất nhiều làm tăng bệnh ung thư da, đục nhân mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, làm trái đất nóng lên biến đổi khí hậu e Giải pháp giáo dục bảo vệ tầng ô zôn: để bảo vệ tầng ôzôn phải trồng nhiều xanh, giữ gìn mơi trường, bảo vệ tài ngun thiên nhiên, sử dụng tiết kiệm nguồn lượng, góp phần ứng phó biến đổi khí hậu Bài 31: MẮT a.Vị trí tích hợp: Ngay sau học sinh tìm hiểu xong phần tật mắt cách khắc phục b.Nội dung tích hợp: - Tìm hiểu mơi trường ánh sáng nhìn - Tìm hiểu nhiễm ánh sáng - Tìm hiểu tác hại tia tử ngoại tới mắt c Mức độ tích hơp: Liên hệ thực tế d Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổnghợp, thảo luận nhóm * Hoạt động giáo viên: -Tổ chức chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm tìm hiểu -Yêu cầu học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Ngồi học khơng tư Ô nhiễm ánh sáng Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 18 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Xem điện thoại Xem ti vi Câu 1: Nguyên nhân gây cho mắt bị cận thị? Những biện pháp bảo vệ mắt? Câu 2: Nêu tác hại tia tử ngoại tới mắt? Câu 3: Vì người ta nói thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng? (sử dụng hình ảnh để học sinh quan sát) Sự nhiễm ánh sáng có gây tác hại cho người ? Làm để giảm thiểu ánh sáng đô thị? * Hoạt động học sinh: - Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên phân tích, tổng hợp chốt: Câu 1: - Nguyên nhân gây cho mắt bị cận thị: +Do ô nhiễm môi trường, sử dụng ánh sáng khơng hợp lí, thói quen làm việc không khoa học +Người bị cận thị, mắt phải điều tiết liên tục nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởngđến lao động chí óc tham gia giao thơng -Biện pháp bảo vệ mắt: Giữ gìn mơi trường lành, có thói quen làm việc khoa học luyện tập cho mắt tránh nguy cận nặng Câu 2: Tác hại tia tử ngoại tới mắt: - Tia tử ngoại gây tai biến mắt, tế bào bao bọc mắt bị hủy tia tử ngoại, rối loạn thị giác giảm thị lực, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, suy hoại võng mạc cườm mắt - Để giảm thiểu tia tử ngoại đến mắt hạn chế ngồi vào lúc trưa trời nắng, cần đeo kính râm ngồi trời nắng bảo vệ môi trường, không làm biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ơzơn Câu 3: - Ở thành phố thường bị ô nhiễm ánh sáng nhiều loại nguồn sáng có cường độ chiếu sáng khác - Sự ô nhiễm ánh sáng gây tác hại cho người như: Làm cho người bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến tâm lí, lãng phí lượng, an tồn giao thông sinh họat Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 19 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” - Để giảm thiểu ánh sáng đô thị cần phải: Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt e Giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức việc sử dụng ánh sáng cách để bảo vệ đôi mắt, trẻ em ngồi ghế nhà trường Đảm bảo ánh sáng đủ làm việc, đặc biệt làm việc lâu ánh sáng đèn điện phải sử dụng nguồn sáng đảm bảo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hoạt động giáo dục: Việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Vật lí bước đầu thu kết sau: - Làm cho học sinh thay đổi cách tiếp cận nội dung kiến thức cách nhẹ nhàng tự nhiên, học sinh động phát huy tính tích cực, sáng tạo em Kích thích tị mị, khám phá em vấn đề môi trường, vận dụng sáng tạo kiến thức học vào giải vấn đề mơi trường - Học sinh có tiến vấn đề nhận thức môi trường, có hành động thiết thực nhằm bảo vệ mơi trường học tập, môi trường sống xanh-sạch-đẹp Khảo sát qua kiểm tra 15 phút với nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường hai lớp 11B5( lớp thực nghiệm) lớp 11B4( lớp đối chứng), kết thu sau: Điểm Lớp 11B5 Lớp 11B4 Số HS % Số HS % Giỏi(9-10) 13 30,95 9,3 Khá (7-8,5) 21 50 15 34,88 TB (5-6,5) 19,05 19 44,18 yếu,kém(dưới 5) 0 11,62 Tổng : 42 HS Tổng : 43 HS Qua kết khảo sát thấy: việc thực lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào dạy học vật lí làm cho học sinh yêu thích môn hơn, vận dụng sáng tạo kiến thức học để bảo vệ ứng phó với mơi trường sống * Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường: - Bản thân cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp; trau dồi kiến thức đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Đối với đồng nghiệp nhà trường, đề tài học đổi phương pháp dạy học, chuyên đề lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy học có ảnh hưởng đến phong trào giáo dục nhà trường, có giáo dục bảo vệ mơi trường học tập xanh, sạch, đep Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 20 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ thực tế giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình vật lí lớp 11 trường THPT Hồng Lệ Kha, thân rút kết luận sau: - Truyền thụ kiến thức giảng cần thiết phải có liên hệ thực tế đặc thù mơn vật lí mơn thực nghiệm - Lựa chọn nội dung phương pháp tích hợp cho phù hợp với nội dung giảng nhận thức học sinh để giảng có chất lượng học sinh có kết kiểm tra tốt - Học sinh có mối quan hệ chặt chẽ với sống, biết quan tâm đến vấn đề sống từ ngồi ghế nhà trường Đây sở để sau học sinh phục vụ tốt cho xã hội sống - Là khía cạnh để hình thành nhân cách cho học sinh, hình thành tính nhân văn, ý thức trách nhiệm cộng đồng Các em sống có trách nhiệm với gia đình, nhà trường xã hội Với kết ban đầu thu được, khẳng định kinh nghiệm có tính khả thi cao, có tác dụng sâu, rộng ý nghĩa thiết thực lớn Tuy nhiên kinh nghiệm khiêm tốn, cần trao đổi, bổ sung thêm để kinh nghiệm có tính phổ biến rộng rãi, đạt tính thực tiễn cao phát huy trình dạy học mơn Vật lí lớp 11 trường THPT Những đề xuất kiến nghị: * Với nhà trường: - Nhà trường cần phải có kế hoạch yêu cầu tích hợp cụ thể để giáo viên thực hiện, tránh tuỳ tiện tích hợp khơng có chủ định, khơng có kế hoạch - Nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ với địa phương để học sinh năm bắt vấn đề bản, quan trọng địa phương diễn hàng ngày để giáo viên tích hợp q trình giảng dạy * Với sở giáo dục: - Tổ chức đợt tập huấn chuyên đề tích hợp để giáo viên tiếp cận cách có hệ thống - Những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao nên gửi trường để giáo viên tham khảo học tập XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá, ngày 10 tháng năm 2019 Tơi cam đoan SKKN viết, không chép người khác Phạm Thị Xuân Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 21 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Vật lí 11 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Vật lí 11 – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Thư viện giáo án Vật lí Thư viện giảng điện tử Nguồn tài liệu internet Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 22 Sáng kiến kinh nghiệm: “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11” Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng SKKN Ngành đánh giá xếp loại STT Tên đề tài SKKN Giải số bài tốn vật lí phương pháp hình học Kỹ phân tích giải nhanh số tốn khó truyền tải điện Dạy học theo chủ đề tích hợp bài: ” Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn” Xếp loại C Năm học 2006-2007 C 2016-2017 Giải ba 2017-2018 Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 23 ... trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường đề xuất số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục mơi trường mơn Vật lí lớp 11 đạt hiệu cao 2.3 Các giải pháp chủ yếu 2.3.1 Xác định mục tiêu giáo dục bảo... nhiễm môi trường Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page Sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11? ?? Bài : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG... có giáo dục bảo vệ mơi trường học tập xanh, sạch, đep Giáo viên: Phạm Thị Xuân – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Page 20 Sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Vật lí 11? ??