Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
235,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN GẮN VỚI MÔI TRƯỜNG DIỄN XƯỚNG VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” Người viết: Đỗ Thị Thảo Chức vụ: Tổ trưởng CM Đơn vị: Tổ Văn - Sử SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, THÁNG NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu SKKN dự kiến đạt Điều kiện khả áp dụng III KẾT LUẬN PHỤ LỤC ( in đóng thành tập riêng ) 2 3 3 10 11 12 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ Văn, bàn nhiều đến vấn đề đổi phương pháp dạy học Đặc biệt, hình thức truyền thụ xem việc thuyết giảng trở nên đơn điệu, xơ cứng, khơng cịn phù hợp giai đoạn Mối quan tâm giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường phổ thông phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập môn Ngữ Văn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng, có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Quán triệt tinh thần, mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD & ĐT, việc dạy học Ngữ Văn cho học sinh cần tăng cường thêm hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển, nâng cao tố chất, tiềm học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Văn học dân gian phần quan trọng, chiếm thời lượng khơng chương trình Ngữ Văn bậc THPT Học sinh tìm hiểu văn học dân gian không khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngơn từ, mà cịn mở rộng vốn hiểu biết văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc Môi trường diến xướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo chìa khóa giúp giáo viên đưa học sinh trở cội nguồn, hòa vào khơng gian văn hóa ngày đầu dựng nước, năm tháng giữ nước nhiều miền quê miền Tổ quốc Việc tổ chức dạy học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn học dân gian: tính tập thể, tính truyền miệng, gắn với sinh hoạt xã hội Đồng thời cho phép giáo viên khai thác tác phẩm văn học dân gian nhiều góc độ,làm sống lại tác phẩm mơi trường diễn xướng thơng qua hình thức trình diễn, làm sáng lên vẻ đẹp độc đ văn học dân gian Văn học dân gian phong phú nội dung, đa dạng thể loại Vì thế, với thời lượng lớp, giáo viên khó nói hết hay, đẹp tác phẩm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao hiểu biết tác phẩm văn học dân gian, hình thành kĩ giao tiếp, kĩ tham gia tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh; bồi dưỡng lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mĩ, giao tiếp cho học sinh Bồi dưỡng thái độ tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc, giúp học sinh biết yêu thương người, có thái độ cách sống đắn, biết rung cảm trước tác phẩm văn học Bởi vậy, trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Ngữ văn hoạt động cần thiết bổ ích Qua hoạt động này, học sinh cảm nhận vẻ đẹp đặc trưng thể loại văn học dân gian Đặc biệt, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thơng qua hình thức sân khấu giúp làm sống lại tác phẩm văn học môi trường diễn xướng, làm sáng lên vẻ đẹp tác phẩm văn học dân gian mà hạn chế thời gian điều kiện khác, học lớp khó mang lại Cũng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cho học sinh sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ giáo dục cho em niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc niềm say mê học môn Ngữ văn Với ý nghĩa đó, tơi đề xuất sáng kiến “ Học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Mục đích nghiên cứu Việc chọn nghiên cứu sáng kiến nhằm mục đích: Giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng môn Ngữ văn việc bồi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, tình yêu sống, người quê hương đất nước Tăng cường hứng thú, khơi gợi tư sáng tạo, tình cảm sáng học sinh môn Ngữ văn, văn học dân gian Giúp học sinh có khả đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa để học sinh học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đề tài ban đầu thực hai lớp 10 A1 10 A2 Sau sâu phân tích để đưa số giải pháp nhằm nâng cao kĩ làm việc cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, tiến hành đổi hoạt động ôn tập cách thay câu hỏi khuôn mẫu hoạt động thực tế để học sinh “ học mà chơi, chơi mà học” Phương pháp nghiên cứu * Phân tích thực tế (thơng qua tiết dạy học khóa; đặc biệt thơng qua tổ chức hoạt động ngoại khóa) * Khảo sát viết học sinh * Kết rèn luyện * Thực nghiệm * Tổng kết Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp mà áp dụng chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: * Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội * Hướng học sinh tới lớp học không gian mở, gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giúp học sinh giúp học sinh tìm thấy hào hứng, biết phát huy lực thân * Trong trình dạy học, giáo viên không trọng đến viện rèn luyện kiến thức mà cần trọng rèn luyện kĩ sống: học sinh biết lên kế hoạch, xếp, tổ chức hoạt động sống Qua giúp em trở thành người động, tồn diện, dám nghĩ, dám làm làm có hiệu * Học sinh chủ thể hoạt động học * Giáo viên ngày phải hồn thiện để đáp ứng đòi hỏi đổi giáo dục Là người hướng dẫn tổ chức hoạt động học, thày giáo ln phải có “chiến thuật” để phát huy hết khả lực học sinh Bản chất giải pháp là: Đa dạng hóa hình thức dạy học: Hướng học sinh tới lớp học không gian mở, dạy tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng, với hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giáo viên hướng dẫn em bước thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sau em chủ động lựa chọn hoạt động trải nghiệm sáng tạo, lên kế hoạch thực hiện, nội dung, hình thức, thời gian, khơng gian, tiến trình theo dõi, giúp đỡ giáo viên II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Nghị số 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ: “ Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đó thay đổi chuyển từ trang bị kiến thức sang phát huy lực phẩm chất người học nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần, có phẩm cách cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (tháng 8/2015) Bộ GD- ĐT nhấn mạnh: “ Đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động giáo dục” Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo đề cao, xem trọng hoạt động dạy học môn học khác, trở thành hai loại hoạt động giáo dục nhà trường Đối với môn Ngữ văn: “ Phương pháp dạy học phải tạo cho học sinh tính hiếu kì, tò mò đam mê để tự họ tìm tự lí giải, qua mà hình thành lực” ( PGS.TS Đỗ Ngọc Thống) Đây quan điểm đổi dạy học Ngữ văn, nhấn mạnh hình thành cho học sinh phương pháp học, qua mà hình thành lực Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn phương pháp học quan trọng nhằm phát huy lực chung lực đặc thù môn dành cho người học So với văn học viết, văn học dân gian diễn xướng nhiều hình thức khác môi trường sinh hoạt dân gian khác Để làm sống lại tác phẩm văn học dân gian việc gắn với mơi trường diễn xướng hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian hoạt động trải nghiệm thú vị, bổ ích, phù hợp với đặc trưng thể loại Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nhìn chung giảng dạy tác phẩm văn học dân gian, giáo viên ý khai thác đặc trưng thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm mà chưa ý nhiều đến môi trường sinh thành, di ễn xướng biến đổi văn học dân gian Giáo viên tổ chức tiết ngoại khoá, trải nghiệm cho học sinh Quá trình dạy học thường diễn sau: Giáo viên vào phân phối chương trình, SGK, SGV, soạn giáo án, tiến hành giảng lớp theo thời gian quy định, theo chuẩn kiến thức, kĩ Phương tiện chủ yếu SGK, SGV, bảng phấn, máy tính, trình chiếu, Giáo viên sử dụng phương pháp quen thuộc thuyết giảng, đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm Học sinh soạn theo câu hỏi SGK tìm hiểu giảng theo định hướng giáo viên Sau tiến hành giảng dạy xong toàn tác phẩm văn học dân gian, giáo viên tổ chức cho học sinh ôn tập theo hướng dẫn SGK kết thúc học phần Về giải pháp cũ có ưu điểm: Học sinh hiểu bài, nắm kiến thức tác phẩm; rèn kỹ phân tích tác phẩm văn học; đảm bảo yêu cầu chương trình Tuy nhiên, giải pháp cũ tồn số hạn chế cần khắc phục : Trong giảng dạy, giáo viên tách rời tác phẩm văn học dân gian khỏi mơi trường sinh thành, biến đổi, có đề cập đến lí thuyết Học sinh có hội trải nghiệm thực tế qua điệu, qua nhập vai diễn xuất, dẫn tới kĩ năng, lực, phẩm chất cần thiết hạn chế Không phát phát huy kịp thời lực học sinh, bó hẹp học sinh khuôn khổ lớp học, phận học sinh khơng có tính chủ động sống, số khác nhút nhát, ngại va chạm, ngại giao tiếp, tham gia vào hoạt động tập thể, thiếu tự tin không dám bày tỏ, đề xuất ý kiến Ấn tượng văn học dân gian em mờ nhạt, chưa thực u thích học mơn Ngữ văn Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Quy trình tiến hành hoạt động diễn xướng trải nghiệm sáng tạo Hoạt động tiến hành sau kết thúc phần văn học dân gian lớp (gồm 15 tiết theo PPCT tự chủ nhà trường) Để lôi tất học sinh lớp 10A1 tham gia tham gia cách hào hứng vào hoạt động trải nghiệm, mạnh dạn giao cho học sinh chủ động tất khâu, công việc hoạt động trải nghiệm sáng tạo Để học sinh chủ động, thực tập huấn phần lí thuyết cho cho học sinh, hướng dẫn bước thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo để em hiểu quy trình thực cơng việc cần làm Học sinh nêu vấn đề băn khoăn, thắc mắc, tiến hành giải đáp nêu số ví dụ để em hình dung cụ thể Sau em nắm bước hình dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tất học sinh chủ động xác định: hoạt động tiến hành, đặt tên cho hoạt động, xác định nội dung công việc, phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động, lên kế hoạch thực hiện, lựa chọn người điều hành chung, chọn MC, cử người viết kịch chương trình, lựa chọn ban giám khảo, thư kí, đội chơi, Học sinh chia làm hai đội: Đội “Vầng Dương” - Phụ trách: Hs Đỗ Thị Trang Đội “Ánh Sao” - Phụ trách: Hs Hồng Đình Hùng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà xây dựng cụ thể lớp 10A1 diễn sau: Bước 1: Tập thể lớp tự thảo luận, bàn bạc, trao đổi xác định đề tài, lĩnh vực tổ chức trải nghiệm sáng tạo Sau thời gian, lớp thống tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần Văn học dân gian Sau đó, lớp trưởng ban cán lớp báo cáo công việc với giáo viên Bước 2: Dưới quan sát giáo viên, học sinh thảo luận tìm tên gọi cho hoạt động đảm bảo tính hấp dẫn, đọng, sát chủ đề Nhiều tên gọi hoạt động nêu cuối thống nhất, tên hoạt động: “Học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Bước 3: Học sinh thảo luận để xác định mục tiêu hoạt động: - Phát huy hết phẩm chất, lực - Rèn luyện kĩ cần thiết cho sống - Tạo gắn bó, đồn kết cá nhân, nhóm, đội thi - Rèn luyện lối sống chủ động, linh hoạt, lĩnh, dám nghĩ, dám làm Bước 4: Cùng xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động * Nội dung thực gồm phần - Phần 1: Chào hỏi - Phần 2: Ai nhanh? Ai đúng? + Đố vui văn học + Trả lời câu hỏi - Phần 3: Tài năng: hát ru, diễn hoạt cảnh (trích đoạn từ tác phẩm văn học dân gian) Phần sản phẩm HS * Phương pháp: Tổ chức dạng sân chơi lành mạnh đội * Hình thức: hoạt động ngoại khóa * Phương tiện: - Loa đài, âm li, micro - Đạo cụ (đóng kịch, hát, múa) - Văn văn học dân gian chuyển thể thành kịch - Một số lời hát - Bàn ghế, máy chiếu, Bước 5: Lập kế hoạch - Thời gian thực hiện: ngày 12/11/2019 - Địa điểm: Phòng máy chiếu khu nhà A Trường THPT Lê Hoàn - Thành phần tham gia: + Các giáo nhóm văn trường THPT Lê Hoan + GV: cô Đỗ Thị Thảo (phụ trách chung) + Đại diện lớp khối 10 + HS: lớp 10A1 Bước 6: Học sinh phụ trách chung (Lớp trưởng) - tổ chức điều phối tiểu ban chuẩn bị; bao quát chung hoạt động buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thiết kế chi tiết hoạt động Các thành viên khác (bí thư, tổ trưởng, cờ đỏ, HS khác) tham gia thảo luận, thống Bước 7: Kiếm tra toàn khâu cá nhân/nhóm/đội tham gia dự thi (Học sinh chịu trách nhiệm chung kiểm tra) Bước 8: Gửi toàn phần kế hoạch thực cho giáo viên trước thực hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực theo tiến trình kế hoạch dự kiến Sau thành công đơn vị lớp 10A1, chúng tơi nhóm chun mơn trao đổi, rút kinh nghiệm, hồn chỉnh bước thực Từ đó, chúng tơi có sở, để xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tương tự lớp khác Mỗi lớp, đồng nghiệp tơi có thay đổi, điều chỉnh phù hợp với điều kiện tình hình thực tế lực lớp b Ưu điểm nhược điểm: * Ưu điểm: Đối với học sinh: - Về kiến thức: Học sinh củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức văn học dân gian: thể loại, đặc trưng, thi pháp, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật - Về kỹ năng: + Củng cố kĩ đọc hiểu tác phẩm dân gian 10 So sánh trước hoạt động trải nghiệm sáng tạo diễn sau hoạt động trải nghiệm sáng tạo diễn ra, thấy số lượng học sinh tập trung hứng thú học tác phẩm văn học dân gian tăng lên rõ rệt Số học sinh tập trung hứng thú với việc phần văn học dân gian tăng khoảng 30% Điểm giỏi tăng khoảng 8%, điểm tăng khoảng 25%, điểm yếu giảm khoảng 4-5% II Sản phẩm học sinh Bản chi tiết hoạt động STT Nội dung chuẩn bị Người thực Dự kiến Lớp trưởng 10 A1 hoàn thành 5/11/2019 Nguyễn Thùy Linh 5/11/2019 Chọn bạn làm MC Nguyễn Thùy Linh 5/11/2019 - Chọn học sinh tham gia làm Vũ Tuấn Anh Ban giám khảo 5/11/2019 giám khảo + Đỗ Khánh Linh Viết phần tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Viết kịch dẫn chương trình + Nguyễn Trần Phi Lê + Cô Đỗ Thị Thảo - Lựa chọn học sinh tham gia Các đội chơi vào đội chơi Đội Vầng Dương + Lê Huy Hoàng (Đt) + Nguyễn Phương Mai + Đỗ Hà Linh + Trịnh Thanh Bình + Nguyễn Huy Thịnh Đội Ánh Sao 16 + Trịnh Thị Quỳnh (ĐT) + Bàng Ái Linh + Hoàng Yến Nhi + Nguyễn Văn Tuấn + Bàng Thị Ánh Linh Phần 1: Chào hỏi 12/11/2019 Yêu cầu: - Thời gian (3 phút/đội) - Phong cách: dí dỏm - Các đội chơi tham dự - Nội dung: giới thiệu - Ban giám khảo đánh tên thành viên, tên đội chơi, giá mục đích tham gia sân chơi Phần 2: Ai nhanh? Ai đúng? 12/11/2019 Ra câu hỏi cho đội chơi - Ban giám khảo câu Trả lời nhanh, đúng, hay hỏi - Cả đội thi trả Phần 3: Tài lời - Các đội tham gia theo Y/c: HS tự chọn: diễn kịch, hình thức bốc thăm (từ hát ru, sáng tác phải trước) bám sát thể loại… - Giám khảo nhận xét, 12/11/2019 đánh giá Cơ sở vật chất, điều kiện 12/11/2019 khác: loa đài, máy chiếu, micro, kê bàn ghế, vệ sinh Học sinh lớp 10A1 địa điểm tiến hành, 17 Thư kí Trịnh Thùy Trang Người phụ trách chung Đỗ Thị Thảo 12/11/2019 Bảng tiến trình hoạt động Thời gian Các hoạt động trải nghiệm Người thực Nội dung cần đạt HS - Ổn định tổ - MC: I Phần chức - Cô: Đỗ Thị Thảo - Ổn định tổ chức - Tuyên bố lí - Đội giám khảo - Tuyên bố lí - Giới thiệu - Thư ký - Giới thiệu chương sáng tạo 14h-14h20 chương trình, trình Giám khảo, thư ký II Phần thi 14h20-14h50 Hoạt động 1: - MC: Phần 1: Chào hỏi Chào hỏi - đội chơi - Đảm bảo thời gian: - Đội giám khảo 5p - Thư ký: - Phong cách: tự nhiên, dí dỏm - Nội dung: giới thiệu tên đội, tên 14h50 -15h20 Hoạt động 2: thành viên đội Phần 2: Ai nhanh? - MC Trả lời câu hỏi - đội chơi 15h20-16h Hoạt động 3: Ai đúng? - Đội giám khảo - Trả lời nhanh - Thư ký: - MC - Trả lời 18 Phần 3: diễn kịch, hát - đội chơi ru - Đội giám khảo - Ai tài năng… - Thư ký: 16h-16h10 16h10 - 17h Giải lao Hoạt động 4: - MC III Đánh giá, tổng Đánh giá, - đội chơi kết, rút kinh nghiệm nhận xét, rút - Đội giám khảo - Các đội chơi trình - Thư ký: bày cảm nhận, tự nhận kinh nghiệm xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, trao thưởng - Rút kinh nghiệm Kịch “Chào hỏi” ĐỘI VẦNG DƯƠNG Kính thưa thầy giáo toàn thể bạn học sinh thân mến! Lời cho phép em gửi tới toàn thể hội thi lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng nhất! Đến với hoạt động ngoại khóa: Học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng trải nghiệm sáng tạo ngày hôm nay, đội thi Vầng Dương chúng em gồm thành viên: Em Lê Huy Hoàng – Đội trưởng Bạn Nguyễn Phương Mai Bạn Đỗ Hà Linh Bạn Trịnh Thanh Bình Bạn Nguyễn Huy Thịnh Đội chúng em người màu sắc, sở thích riêng Phương Mai: em thích sưu tầm tài liệu văn học 19 Hà Linh: em thích đọc sách viết đời nhà thơ, nhà văn Thanh Bình: em thích đọc truyện văn học dân gian Việt Nam nước Huy Thịnh: em đặc biệt yêu thích câu chuyện cổ tích Việt Nam Cịn em- Huy Hồng: Sở thích em sưu tầm tranh dân gian Đội chơi Vầng Dương đến với hội thi nhằm giao lưu, học hỏi, chia sẻ với bạn có sở thích Chúng em cố gắng để đạt giải cao Xin chúc đội bạn thi tốt, chúc hội thi thành công rực rỡ! ĐỘI ÁNH SAO Đến với hội thi diễn xướng văn học dân gian hôm nay, lời em xin gửi tới thầy cô giáo lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, chúc bạn học sinh ln vui tươi, có hoạt động trải nghiệm sáng tạo đầy bổ ích Em xin tự giới thiệu em tên Trịnh Thị Quỳnh, đội trưởng đội Ánh Sao Đội chúng em gồm năm thành viên: Bạn Bàng Ái Linh, bạn Hoàng Yến Nhi, bạn Nguyễn Văn Tuấn, bạn Bàng Thị Ánh Linh em Bạn Ái Linh bạn nữ xinh xắn Bạn thích vẽ Những tranh Đơng Hồ bàn tay tài hoa bạn lên sống động, có hồn Chúng em vơ thích thú nghe bạn giới thiệu tranh Mỗi tranh câu chuyện mang đậm màu sắc dân tộc Bạn Yến Nhi học giỏi môn Tiếng Anh, lại am hiểu loại hình sân khấu dân gian chèo, cải lương Hiểu biết bạn môn nghệ thuật mà lứa tuổi chúng em dần xa rời khiến chúng em ngạc nhiên ngưỡng mộ Trong chơi, bạn hát cho chúng em nghe điệu chèo Bằng cách ấy, bạn nói với chúng em chèo không xa lạ với giới trẻ Nó ln hữu có sức sống nội lâu bền Bạn Tuấn đội chúng em lại có sở thích đáng yêu sưu tầm câu ca dao, tục ngữ Bạn nói kho tàng vô giá dân tộc thường chia sẻ với chúng em câu tục ngữ hay, chứa đựng học nhân sinh sâu sắc 20 Bạn Ánh Linh thích viết lại kết thúc buồn truyện cổ tích Bạn nói cách đối thoại với người xưa Bản thân em yêu câu chuyện lịch sử nên em thường tìm đọc truyền thuyết Tuy có phần hư cấu song truyền thuyết có cốt lõi kiện nhân vật lịch sử có thật Em đọc để ngưỡng mộ dân gian dùng trí tưởng tượng tuyệt vời để thêu dệt nên truyền thuyết hoang đường, kì ảo mà đậm màu sắc lịch sử Chúng em đến với hội thi hôm mong giao lưu, học hỏi làm quen với bạn! Xin chúc hội thi thành công tốt đẹp! Hết -4 Kịch dẫn chương trình (Nguyễn Thùy Linh Vũ Tuấn Anh) Ngoại khóa: Học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng trải nghiệm sáng tạo Linh : Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, vị khách quý, quý thầy cô giáo, bạn học sinh trường THPT Lê Hoàn đến dự buổi ngoại khóa lớp 10A1 ! Tuấn Anh: Lời đầu tiên, chúng em xin gửi tới quý vị đại biểu, vị khách quý,các thầy giáo, giáo tồn thể bạn học sinh lời kính chúc sức khoẻ lời chào nồng nhiệt Chúc chương trình ngày hơm thành cơng rực rỡ! Linh: Kính thưa thầy giáo, giáo, thưa toàn thể bạn học sinh thân mến! , với mục đích đổi phương pháp giáo dục, tăng cường tính tích cực HS, hướng HS tới lớp học không gian mở gắn với hoạt động trải nghiệm; rèn luyện kĩ giao tiếp, làm việc tập thể, làm việc nhóm, kĩ tham gia hoạt động vui chơi, học tập ngồi khn khổ lớp học, đồng thời góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức thực tế cho GV, hơm lớp 10A1 chúng em tổ chức chương trình Ngoại khóa: Học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng trải nghiệm sáng tạo 21 Tuấn Anh: Đến dự chương trình ngày hơm nay, em xin trân trọng giới thiệu: Đại diện BGH nhà trường, …………………………… ………………………………………………… Các cô giáo tổ Văn - Sử bạn học sinh tiêu biểu lớp khối 10! Đề nghị chào mừng! Linh: Tiếp theo chương trình, xin trân trọng giới thiệu kính mời Đỗ Thị Thảo – lên khai mạc thơng qua chương trình ngoại khóa Xin trân trọng kính mời cơ! Tuấn Anh: Xin chân thành cảm ơn phần phát biểu cô Đỗ Thị Thảo! Sau hoạt động Ngoại khóa:Học tác phẩm Văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng trải nghiệm sáng tạo xin phép bắt đầu Linh: Buổi ngoại khố hơm bao gồm đội chơi, thành viên tiêu biểu lớp 10A1 Mỗi đội thể tài hiểu biết Văn học dân gian qua ba phần thi: Phần thi thứ nhất: Chào hỏi Phần thi thứ hai: Ai nhanh? Ai đúng? Phần thi thứ ba: Tài Tuấn Anh : Để đảm bảo cơng bằng, xác giúp chương trình chọn đội thi xứng đáng thiểu thành phần BGK Xin trân trọng giới thiệu thành phần ban giám khảo gồm: + Bạn: Đỗ Khánh Linh + Nguyễn Trần Phi Lê + Cơ Đỗ Thị Thảo Và thư kí bạn Trịnh Thùy Trang Xin kính mời Ban giám khảo vị trí làm việc Linh: Các bạn thân mến! Các bạn sẵn sàng bước vào thi chưa Vâng, đội thi sẵn sàng, bắt đầu với phần thi Chào hỏi Tuấn Anh: Luật thi sau: Tham dự thi đội chơi, đội 05 thành viên Các bạn thực chào hỏi đội thời 22 gian phút Nội dung chào hỏi cần giới thiệu tên đội, thành viên, mục đích tham gia thi Xin bạn dành tràng pháo tay thật lớn để chào mừng đội thi (MC bước sân khấu) (Nhạc hiệu) Linh: Các bạn cổ động viên ơi, dành cho đội thi tràng pháo tay thật lớn nào! (Các đội dự thi phần chào hỏi) Công bố kết Tuấn Anh: Sau mời quý thầy cô bạn hồi hộp đến với phần thi thứ hai Ai nhanh?Ai đúng? Linh: Các đội tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm thể vốn hiểu biết văn hóa, văn học dân gian cách đưa bảng ghi đáp án Thời gian trả lời câu hỏi 15 giây Mỗi đáp án 10 điểm Ngay bây giờ, đến với câu hỏi (Nhạc hiệu) Câu hỏi : Thời gian bạn có 15s nên bạn thật khẩn trương để có đáp án Tuấn Anh: (MC, vấn đội vừa có đáp án đúng) Có thể thấy đội ………… đến có phong thái tự tin? Cảm giác bạn nào? …………………………………………………… Chúc đội bạn thành công Và câu hỏi Câu hỏi….: (Tiếp tục hết 10 câu hỏi) Linh: Đã kết thúc phần thi thứ nhất, lúc chờ đợi kết từ Ban giám khảo, đến với Phần thi dành cho khán giả Các bạn khán giả lắng nghe thật kĩ luật thi Các bạn tham gia trả lời câu hỏi thuộc phần kiến thức văn hoá, văn học dân gian Mỗi câu hỏi có phút để suy nghĩ Mỗi câu trả lời phần quà Chúc bạn may mắn Câu hỏi:………… Tuấn Anh: Như phần quà tìm chủ nhân xứng đáng Xin chúc cho bạn học sinh ln dồi tình u niềm đam mê tìm hiểu văn hóa, văn học dân gian, bổi đắp thêm niềm tự hào quê hương Thanh Hóa 23 Linh: Hiện tại, chúng tơi nhận kết từ Ban giám khảo Kết vòng thi thứ hai sau: Đội Đội - Như chúc mừng đội chiến thắng phần thi Xin mời đội chơi trở vị trí đội mình, chuẩn bị để tham dự phần thi thứ ba Tuấn Anh: Trong phần thi thứ hai, bạn HS thể xuất sắc hiểu biết văn học, văn hố dân gian Trên sân khấu hơm nay, cảm nhận nhiểu vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ người bình dân lao động xưa tiết mục diễn xướng dân gian Linh: Chào mừng đội trở lại sân khấu với phần thi thứ ba: phần thi tài Tuấn Anh: Phần thi thứ ba kết thúc Chúc mừng tất đội thi hoàn thành xuất sắc phần dự thi Linh: Sau đây, em xin trân trọng giới thiệu thầy Hà Duyên Dũng – Phó hiệu trưởng - đại diện BGH Nhà trường lên có ý kiến đánh giá, nhận xét hoạt động ngoại khóa ngày hơm Xin trân trọng kính mời thầy Tuấn Anh: Sau đây, thay mặt BTC xin trân trọng công bố kết sau ba phần thi Như vậy, đội ….giành chiến thắng, xuất sắc vị trí số thi Đội xếp thứ hai là… Các bạn xứng đáng nhận tràng vỗ tay chúc mừng thầy cô giáo bạn! Linh: Trân trọng kính mời thầy Hà Dun Dũng –Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lê Hoàn Hoàn lên trao quà cho đội chiến thắng, mời đội lên sân khấu… Kịch thi phần tài Đội Vầng Dương (Tiểu phẩm hài) KỊCH BẢN TAM ĐẠI CON GÀ – NHƯNG NĨ PHẢI BẰNG HAI MÀY Xưa có anh học trò học hành dốt nát, trò đời xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ Ở gần có hai kẻ dốt nát chẳng gì, muốn học nên bái anh làm thày Hai kẻ tên Cải Ngô Một hôm, Cải Ngô học 24 ngồi đồng, thấy sách có chữ kê, mặt chữ loằng ngoằng khơng biết chữ nên Cải hỏi Ngơ CẢNH 1: NGƠ VÀ CẢI HỌC NGỒI ĐỒNG Cải: Này Ngơ, chữ chữ vậy? Ngơ: Học với chả hành, tưởng Cải học giỏi mà? Cải: Thế Ngơ có biết khơng? Ngơ: Ờ thì….( lúng túng khơng biết chữ gì) Cải: Ờ làm sao? Ngơ: Mặt chữ loằng ngoằng khơng phải chữ ghẹ chữ Cải: Ai bảo? Mặt chữ ngang cua, chắn chữ cua Ngô: Ghẹ Cải: Cua( vênh mặt cãi) Ngô: Đã thế, lên hỏi thầy Cải dám không Cải: ( Vừa nói vừa vào mặt mình): Nhìn…nhìn….nhìn, mà lại sợ á! (Lúng túng, sợ sệt) À mà thầy tậu bẹc giê, lớ ngớ tợp phát vào mơng (tát đét vào mơng mình) Ngơ: (Giật mình, nhảy bắn lên): Ngơ Ngơ khơng sợ cắn, mà sợ….mất đơi dép thơi.(Vừa nói vừa vỗ dép, cắp vội vào nách) Cải: Giời….Đơi ngồi cổng đình có hai hào đơi Đi thơi! (Đứng dậy kéo Ngô) (Đang đi, Ngô dẫm phải mảnh sành, kêu tống, ơm chân) Ngơ: Á… Cải: Lại Ngô: Chảy máu chân rồi! May quá! Cải: Dẫm mảnh sành, toạc máu chân mà may nỗi Ngơ: Lúc nãy, may kẹp đơi dép vào khơng có phải rách đơi dép Cải: Úi giời, Đúng đồ vắt…vắt…vắt cổ chày nước ( Vừa nói, cười mỉa mai, vừa làm động tác vắt cổ chày) Thôi, lên Cải cõng (Cải cõng Ngô vào cánh gà) 25 CẢNH 2: TẠI NHÀ THÀY ĐỒ (Thày ngắm nghía soi gương) Thày: Ơng trời thật bất công, tinh hoa giới đập hết v mặt ( Vợ bếp chạy lên) Vợ thày: Ối giời ơi, ngắm với chả nghía (lấy tay véo thầy đồ) Thày: (Giật ra) Đúng đồ….đàn bà Bà bà phải thấy hạnh phúc lấy người chồng vừa đẹp trai, vừa tài giỏi Vợ thày: Hạnh phúc nơng nỗi ơm lấy kẻ suốt ngày ăn ngắm nghía soi gương (Cải, Ngơ nói vọng từ cánh gà ra) Cải, Ngơ: Thày ơi, thày có nhà khơng thày? Chó…Chó…Chó có nhà khơng thày? Thày: ( Hướng cánh gà): Chó vắng rồi, có thày nhà thơi (Quay lại nói với vợ) Bà vào nhà cho tơi nhờ Vợ thày: (Vừa vừa lườm, tức giận): Hứ… ( Cải, Ngô vào sân khấu, khoanh tay, cúi chào thày): Dạ, chúng chào thày ạ! Thày: Các trị đến có việc đấy? Ngơ: Dạ bẩm thày! Cái thằng dốt lại cịn địi chơi chữ Rõ ràng chữ ghẹ mà bảo cua Thày: Đưa thầy xem (Cải Ngô đưa sách cho thầy, thầy dương mục kỉnh, nhìn loay hoay lúc)\ Cải: Kìa thầy, thày nói thày Thày: Ờ thì….dủ dỉ dù dì (Đang nói cắn vào lưỡi) Á…( Bịt miệng, nói trộm) Chả có nhẽ nói sai (Thày đến góc sân khấu, khấn lầm rầm, quỳ khấn, tay sóc nhanh đồng xu): Các cụ linh thiêng, cụ linh thiêng, hàng ngày đặn thắp chuối cho cụ, xin cụ cho biết, chữ có phải chữ kê không ạ? (Thày khấn đài được, quay lại huênh hoang, vừa vuốt tóc vừa nói) 26 Thày: Đẹp trai có sai ( Hất hàm, tỏ ý đắc thắng), bắt học trò đọc to Cải, Ngơ: (Gân cổ gào): Dủ dỉ dù dì, dủ dỉ dù dì… (Vợ thày chạy từ cánh gà ra, chống tay vào nạnh, véo tai thầy quay trịn) Vợ thày: Ơi trời trời, chữ kê có nghĩa gà, ơng lại dạy dủ dỉ dù dì Thày: Bà nhảy vào mồm nào? Đấy muốn dạy cho chúng biết tới tận tam đại gà Này nhé: Dủ dỉ dù dì Dù dì chị công Con công ông gà Hiểu chửa? Ngô: Thế Ngô gần nhá: Dủ dỉ dù dì Dù dì chị cơng Con công ông gà Con gà bà ghẹ Cải: Vậy cải đúng: Dủ dỉ dù dì Dù dì chị cơng Con công ông gà Con gà bà ghẹ Con ghẹ mẹ cua Ngô: Ghẹ Cải: Cua (Cải, Ngô xông vào cãi vã) Thày: Thôi, trị khơng cãi Về nhà ( Cải, Ngô vừa vừa cãi vã, đánh nhau, lôi kiện quan) CẢNH 3: TẠI CÔNG ĐƯỜNG (Quan ngồi gác chân len bàn, gãi cằm, lính đứng sau đấm bóp cho quan) Lính: Kìa quan, chốn cơng đường uy nghiêm, quan ngồi gác chân lên 27 Quan: Đây nhà tao, tao muốn làm kệ tao Lính: Nhưng người khơng ngồi (Đập mạnh chân quan) Quan: Thì bỏ Mà này, dạo ế ẩm Chả có vụ kiện hồn Lính: Quan ế có mà cạp đất để ăn Mà hơm nay, có phiên xử quan Quan: Thế hử, cho gọi vào Lính: Cho gọi Cải Ngơ vào Cải, Ngô: Dạ! Lạy quan Quan: (Đập to gỗ xuống mặt bàn): Hai tên kia, có việc mà lơi đến đây? Cải: bẩm quan, thằng đánh Ngơ: Dạ, đánh (Quan quay lên hỏi lính) Quan: Hai thằng có đút khơng? Lính: Dạ có Quan: Thằng đút nhiều hơn? Lính: Thằng Ngơ (Quan đứng dạy vịng, dịm mặt Ngơ, Cải ghế ngồi, hỏi lính.) Quan: Mày ơi, thằng Ngơ Lính: Thằng mặt ngu ngu Ngơ Quan: Nhưng tao thấy hai thằng ngu ngu Lính: Thằng mặt nhiều nét giống quan, thằng Ngơ Quan: ( Lấy gậy mặt lính, tức giận) Á…thằng láo Mày dám bảo quan ngu phỏng? Lính: Úi, dám Quan: ( Đập gỗ xuống bàn): Hai tên kia, có việc mà chúng bay đánh hử? Ngơ: Dạ bẩm quan, chả có chữ kê bảo ghẹ, thằng dốt mà cịn nói cua Quan (Quay hỏi lính): Chúng nói khơng? Lính: Bọn có ăn có học nói 28 Quan: Có chúng mày phiền quan hả? Cải: ( Lân la đến chân quan, điệu xu nịnh): Dạ có dám đến phiền quan Chuyện này: Dủ dỉ dù dì Dù dì chị cơng Con cơng ông gà Con gà bà ghẹ Con ghẹ mẹ cua Quan: Bọn giỏi, nhờ có chúng mày mà tao biết tơng ti tỷ muội nhà gà Vậy thằng đánh thằng đau hơn? Ngô: Dạ thằng Cải đánh đau Quan: Thằng Cải đánh thằng Ngô đau Phạt chục roi Lơi Cải: Dạ, xin quan xem lại, lẽ phải mà Quan: Tao biết mày phải phải hai mày( Vừa nói vừa đập hai bàn tay vào nhau) ……………Hết………………… 29 30 ... dạy học tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn học dân gian: tính tập thể, tính truyền miệng, gắn với sinh hoạt. .. sánh trước hoạt động trải nghiệm sáng tạo diễn sau hoạt động trải nghiệm sáng tạo diễn ra, thấy số lượng học sinh tập trung hứng thú học tác phẩm văn học dân gian tăng lên rõ rệt Số học sinh tập... lực học sinh Bản chất giải pháp là: Đa dạng hóa hình thức dạy học: Hướng học sinh tới lớp học không gian mở, dạy tác phẩm văn học dân gian gắn với môi trường diễn xướng, với hoạt động trải nghiệm