1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC và THỰC HÀNH về AN TOÀN bức xạ của NHÂN VIÊN y tế làm VIỆC TRONG môi TRƯỜNG bức XẠ TIA x của 3 BỆNH VIỆN tại TỈNH QUẢNG NAM năm 2018

105 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 632,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HUỲNH VĂN THUẬN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN BỨC XẠ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG BỨC XẠ TIA X CỦA BỆNH VIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HUỲNH VĂN THUẬN KIÕN THøC Vµ THùC HµNH VỊ AN TOµN BứC Xạ CủA NHÂN VIÊN Y Tế LàM VIệC TRONG MÔI TRƯờNG BứC Xạ TIA X CủA BệNH VIệN TạI TỉNH QUảNG NAM NĂM 2018 Chuyờn ngnh: Qun lý Bệnh viện Mã số: 60720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Huy HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thuộc chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Để đạt kết hơm nay, trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Huy, người thầy tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo bệnh viện, nhân viên Khoa Chẩn đốn hinh ảnh khoa phòng có sử dụng thiết bị phát tia X tạiBbệnh viện ĐKTW Quảng Nam, Bệnh viện ĐK Quảng Nam Bệnh viện Khu Vực Miền Núi Phía Bắc Quảng Nam giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu thơng tin cho đề tài luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, Thầy giáo, Cơ giáo phòng ban Viện Y Học Dự Phòng Và Y Tế Cơng Cộng trường đại học y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu tơi Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết, đồng nghiệp công tác Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện ĐKTW Quảng Nam đã chia sẻ khó khăn, hỗ trợ quý báu, tạo điều kiện suốt trình hoàn thành luận văn Quảng Nam, ngày 20 tháng năm 2019 Huỳnh Văn Thuận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Huy Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Nam, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Huỳnh Văn Thuận DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT µSv ATBX BVĐK CĐHA CSYT ĐTNC IAEA ICRP NCV NST NVBX NVBX tia X NVXQ NVYT NXNN Rem SKĐK Sở KHCN TCVN WHO Microsievert An toàn xạ Bệnh viện đa khoa Chẩn đốn hình ảnh Cơ sở y tế Đối tượng nghiên cứu International Atomic Energy Agency International Commission on Radiological Protection Nghiên cứu viên Nhiễm sắc thể Nhân viên xạ Nhân viên xạ tia X Nhân viên X-quang Nhân viên y tế Nhiễm xạ nghề nghiệp Roentgen equivalent man Sức khỏe định kỳ Sở khoa học công nghệ Tiêu chuẩn Việt Nam World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tia X dạng sóng điện từ ứng dụng rộng rãi y học cho mục đích chẩn đốn điều trị Tuy nhiên kèm với lợi ích thiết thực xạ ion hóa tia X tạo gây mối nguy hại khơn lường cho sức khỏe người không tuân thủ quy định ATBX Các nhân viên y tế làm việc môi trường xạ tia X, tính chất cơng việc họ phải tiếp xúc thường xuyên với loại xạ nguy mắc bệnh xạ tia X cao nhiều [1],[2] Phụ thuộc điều kiện môi trường làm việc, kiến thức thực hành ATBX, cảm nhiễm mang tính cá thể mà xuất số biến đổi sinh học không mong muốn cho cá nhân tiếp xúc giảm số lượng tế bào máu tạo máu, giảm tuổi thọ, đục thủy tinh thể, tăng nguy mắc bệnh lý ác tính [3],[4] Trên giới có nhiều nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành ATBX sở y tế Tại Việt Nam theo tham khảo chúng tơi có nghiên cứu lĩnh vực hầu hết cũ, vài năm gần có hai nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Hòa – 2016 “Nghiên cứu thực trạng an toàn xạ, sức khỏe, bệnh tật nhân viên y tế tiếp xúc với xạ ion hóa hiệu số giải pháp can thiệp” [4] Nguyễn Trọng Tín “Điều kiện an tồn phòng X-quang kiến thức, thực hành phòng bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp nhân viên X-quang sở y tế địa bàn tỉnh Quảng ngãi năm 2016” [5] Tuy nhiên, nghiên cứu mô tả điều kiện môi trường, sức khỏe nhân viên y tế đề xuất số biện pháp dự phòng bệnh tật mà chưa sâu vào phân tích, đánh giá kiến thức, thực hành NVBX tia X sở y tế Đặc biệt hầu hết tất nghiên cứu tập trung vào đối tượng nhân viên X-quang (các nhân viên làm việc chủ yếu khoa CĐHA trực tiếp sử dụng thiết bị phát tia X chẩn đoán), số lượng NVBX làm việc với nguồn phát tia X khác máy DSA, máy C-Arm, máy tán sỏi thế… chiếm tỷ lệ cao nguy nhiễm liều xạ lớn tiếp xúc trực tiếp thời gian dài với xạ tia X 10 Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam năm gần với phát triển mạnh ngành y tế việc sử dụng thiết bị phát tia X để chẩn đoán điều trị bệnh tăng nhanh số lượng đa dạng thể loại Hiện địa bàn tỉnh có 48 sở y tế sử dụng 105 thiết bị phát tia X để chẩn đoán điều trị [6] Các thiết bị phát tia X trang bị máy CT, DSA, C-Arm, Panorama, đo độ lỗng xương, tăng sáng truyền hình, chụp nhủ ảnh, tán sỏi thể Nhiều kỹ thuật ứng dụng tia X triễn khai kỹ thuật TOCE, UEA (nút mạch điều trị ung thư gan, u xơ tử cung), chụp mạch, đặt stent mạch vành, nắn chỉnh xương, tháo búi lồng [7], [8]… Việc gia tăng thiết bị kỹ thuật ứng dụng tia X làm tăng số lượng NVBX tia X tăng nguy ATBX tia X dẫn đến tăng tỷ lệ phơi nhiễm bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp cho NVBX tia X Trong lĩnh vực chụp DSA, sử dụng máy C-Arm, máy tán sỏi ngồi thể NVBX tia X tuổi đời, tuổi nghề trẻ; phần lớn khơng học chuyên ngành liên quan tia X nên chưa đào tạo ATBX nhà trường hỗ trợ, tư vấn từ đồng nghiệp nên kiến thức, thực hành ATBX hạn chế nguy phơi nhiễm bệnh xạ nghề nghiệp cao Cho đến nay, địa bàn tỉnh Quảng Nam chưa có nghiên cứu kiến thức, thực hành ATBX tia X NVBX tia X Việc nghiên cứu lĩnh vực địa bàn tỉnh cần thiết quan trọng Những kết thu giúp cho Sở KHCN, sở Y tế Quảng Nam, lãnh đạo bệnh viện tỉnh nắm thực trạng mức độ kiến thức thực hành ATBX NVBX tia X sở y tế từ có kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát đào tạo hợp lý nhằm nâng cao kiến thức thực hành ATBX làm giảm nguy phơi nhiễm mắc bệnh xạ tia X Xuất phát từ thực tế ý nghĩa nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức thực hành an toàn xạ nhân viên y tế làm việc môi trường xạ tia X bệnh viện tỉnh Quảng Nam năm 2018” Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin Kiến thức, thực hành của nhân viên làm việc môi trường bức xạ tia X tại bệnh viện địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2018 Mã số: (Anh/chị vui lòng điền vào khoảng trống khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời mà anh/chị cho đúng) STT Câu hỏi Câu trả lời A THÔNG TIN CHUNG Năm anh/chị ………………………….…………………………………… A.1 tuổi? (Theo năm dương lịch) Nam A.2 Giới tính Nữ Đại học Cao Đẳng A.3 Trình độ học vấn Trung Cấp Trên Đại học Bác sỹ Kỹ thuật viên A.4 Trình độ chun mơn Điều dưỡng/y sỹ Khác (Xin ghi rõ): ………………………… BVĐK Quảng Nam BVĐK Trung Ương Quảng Nam A.5 Đơn vị công tác BVĐK Khu Vực Miền Núi Phía Bắc Khoa chẩn đốn hình ảnh Khoa can thiệp tim mạch/Tim mạch/ Điện quang can thiệp A.6 Khoa phòng làm việc Khoa ngoại chấn thương/Ngoại thần kinh/Ngoại tổng hợp/Phẫu thuật gây mê hồi sức Khác (Xin ghi rõ): ………………………… A.7 Những công việc xạ tia X Không tiếp xúc trực tiếp tia X (vị trí anh/chị phải làm gì? làm việc bàn điều khiển đặt bên ngồi phòng thiết bị) chụp Xquang thường quy, chụp CT, tán sỏi… Tiếp xúc trực tiếp tia X thực kỹ thuật đặc biệt chụp HSG, chụp lỗ dò, chụp mạch chi… Tiếp xúc trực tiếp thời gian dài với tia X thực tham gia thực thủ thuật điện quan can thiệp (TOCE, UAE…), chụp - can thiệp tim mạch máy DSA, Các thủ thuật ngoại khoa máy C-Arm… Làm công việc tiếp xúc tia X khác (xin ghi rõ): ……… ……………… ……… ……… ……………………………………………… ……… A.8 A.9 A.10 A.11 Thời gian trung bình anh chị làm việc với xạ tia X/ ngày (tính ngày làm việc/ tuần) Số năm anh chị công tác lĩnh vực có xạ tia X Anh/chị nghe nói nguy bị phơi nhiễm mắc bệnh nhiễm xạ tia X trình làm việc chưa? Ít Trong khoảng từ đến Nhiều …………………………… năm Có Chưa → Chuyển đến câu B.1 Từ đồng nghiệp Truyền thông đại chúng Trong trường đào tạo Nếu có, anh/chị biết thơng tin Tập huấn/huấn luyện đơn vị từ đâu? Lớp tập huấn an toàn xạ Sở (Nhiều lựa chọn) KHCN tổ chức Nguồn khác (xin ghi rõ): ………………… ………………………………………………………………… B KIẾN THỨC VỀ ATBX Kiến thức quy định của nhà nước ATBX B.1 Theo anh/chị việc thiết kế, xây Tường phòng đặt thiết bị phát tia X dựng phòng đặt thiết bị phát tia phải ốp chì trát batrit X cần tuân thủ điều kiện sau đây: B.2 B.3 B.4 Theo anh/chị phòng đặt thiết bị phát tia X phải phân loại vùng kiểm soát phải áp dụng biện pháp sau: Anh/chị chọn phòng đặt thiết bị phát tia X có diện tích theo tiêu chuẩn u cầu ATBX thiết bị phát tia X Liều xạ bên ngồi phòng đặt thiết bị phát tia X nơi công chúng lại, người bệnh ngồi chờ phòng làm việc lân cận khơng vượt q 0,5 µSv/giờ Vị trí phòng đặt thiết bị phát tia X cần gần khoa nhi khoa sản Giữa phòng điều khiển phòng đặt thiết bị phải trang bị kính chì cửa quan sát bề dày chì tối thiếu 1,5mm Đặt phía cửa vào khu vực kiểm soát biển cảnh báo xạ Lắp đèn báo hiệu cửa vào phải bảo đảm đèn báo hiệu phát sáng suốt thời gian tiến hành công việc xạ Gắn nội quy an toàn cửa vào khu vực kiểm soát Tại bàn điều khiển phải có bảng hướng dẫn vận hành, chế độ chụp, phương án ứng phó cố Phòng X-quang tổng hợp với bàn cố định diện tích tối thiểu 14m2 Phòng đặt máy DSA diện tích tối thiểu 36m2 Phòng đặt máy CT-Scanner diện tích tối thiểu 20 m2 Phải có khu trú chùm tia nhằm mục đích kiểm sốt chùm tia vào vùng thể người bệnh cần chẩn đoán điều trị Trường xạ phát vùng để chẩn đoán người bệnh phải đồng Phải có lọc chùm tia B.5 B.6 B.7 B.8 B.9 B.10 Những nội dung để đảm bảo ATBX thiết bị phát tia X dùng cho điện quang can thiệp (DSA) hỗ trợ thủ thuật ngoại khoa (C-Arm) Cơ sở y tế phải thực việc kiểm định thiết bị phát tia X vào thời điểm sau: Bàn điều khiển phải có đầy đủ thị thơng số hoạt động máy, có đèn báo trạng thái tắt/ mở máy phát Phải có che chắn cao su chì lắp bàn người bệnh treo trần để bảo vệ nhân viên làm thủ thuật Không cần giới hạn thời gian phát tia để theo dõi trình làm thủ thuật Khoảng cách từ nguồn phát tia X đến da bệnh nhân trường hợp chiếu Xquang không 60 cm; Đầu đèn thiết bị phải có lọc tia X với độ dày tối thiểu tương đương 2,5 mm nhôm Trước đưa vào sử dụng lần Sau lắp đặt lại sửa chữa thiết bị Định kỳ năm lần thiết bị thiết bị phát tia X Theo anh/chị liều giới hạn 10 mSv năm cho phép NVBX 20 mSv tia X bao nhiêu? 30 mSv Theo anh/chị liều giới hạn ATBX cho phép bệnh nhân đợt điều trị Theo anh/chị khoảng cách an toàn tối thiểu từ đầu đèn phát tia X tới người bao nhiêu? Anh/chị cho biết theo quy định cần đo đánh giá liều chiếu xạ cá nhân tháng lần? mSv mSv Không có liều khuyến cáo tính cần thiết hiệu điều trị 1m 2m 3m tháng/lần tháng/lần năm/lần Kiến thức tia X, ảnh hưởng của bức xạ tia X lên thể người B.11 B.12 B.13 B.14 B.15 Tính truyền thẳng đâm xuyên qua vật chất thể người Tính bị hấp thu xuyên qua vật chất Tia X có tính chất Tính chất tích lũy làm tăng tác hại tính chất sau: xạ ion hóa thể sống Tác dụng sinh học ảnh hưởng đến tổ chức tế bào quan thể Gây đứt vài đoạn phân tử AND Tế bào không phân chia nhiễm sắc thể tăng lên gấp đơi trở Bức xạ tia X gây thành tế bào khổng lồ tổn thương nào: Tế bào phân chia thành hai tế bào có rối loạn chế di truyền Một số tế bào có khả bảo vệ cho dù liều xạ cao Liều chiếu lớn tổn thương nặng xuất sớm Nhiệt độ tăng làm tăng tác dụng Các yếu tố tác động tới liều xạ ion hố xạ ion hóa tia X Độ nhạy cảm phóng xạ sinh vật tăng theo nồng độ ôxy môi trường Hàm lượng nước lớn tác dụng sinh học tia X tăng Theo anh/chị bị nhiễm xạ Thể tủy xương tia X tùy liều xạ bị nhiễm Thể dày – ruột biểu thể bệnh Thể nhiễm độc thể não sau đây: Theo anh/chị, bị nhiễm liều Buồn nôn, nôn xạ tia X thấp (liều hấp thụ Mệt mỏi toàn thân 2-4 Gy), biểu sớm Đau đầu, chóng mặt bệnh gì? Tăng nhiệt độ thể Tăng bạch cầu trung tính, số lượng lympho giảm nhẹ Gây đột biến gen Theo anh/chị, nhiễm xạ tia X có Ung thư B.16 thể dẫn tới hậu gì? Vơ sinh (nhiều lựa chọn) Đục nhân mắt Giảm tuổi thọ Giảm thời gian tiếp xúc Sử dụng bảo hộ lao động phù hợp Theo anh/chị, dự phòng Giữ khoảng cách nguồn xạ hợp bệnh nhiễm xạ tia X cách lý B.17 nào? Lắp kính chì buồng nhân viên (nhiều lựa chọn) Không tiếp xúc với người bị bệnh nhiễm xạ Khơng phòng tránh Theo anh/chị, quy định thời tháng/1 lần gian khám định kỳ bệnh nghề 12 tháng/1 lần B.18 nghiệp lĩnh vực xạ tia 24 tháng/1 lần X nào? 36 tháng/1 lần B.19 Theo anh/ chị hoạt chất Vita E sau giúp giảm q trình Vitamin C xy hóa, trung hòa gốc tự Beta-caroten xạ tia X gây Flavonoids, kẽm, selenium C THỰC HÀNH ATBX C.1 Theo anh/ chị hoạt động Kiểm tra an toàn thiết bị trước khi vận hành thiết bị bắt đầu sau kết thúc cơng việc xạ tia X: Đóng cửa vào suốt trình vận hành thiết bị Ln thay đổi quy trình vận hành thiết bị trình làm việc Điều chỉnh trường chiếu/chụp phù hợp với phận cần khảo sát Hướng chùm tia X phía cửa sổ vào phòng, phía bàn điều khiển Khuyến khích người nhà trợ giúp người bệnh thiết bị hoạt động Anh/chị chọn loại bảo hộ phù hợp với công việc cách đánh dấu X vào ô cần chọn (có thể nhiều lựa chọn) Cơng việc C.2 C.3 C.4 C.5 Găng tay cao su chì Tạp dề cao su chì Đeo kính chì Tấm chì che tuyến giáp Khô ng cần Không tiếp xúc trực tiếp tia X (vị trí bàn điều khiển bên ngồi phòng đặt thiết bị) chụp Xquang thường quy, chụp CT, tán sỏi… Tiếp xúc trực tiếp tia X thực kỹ thuật đặc biệt chụp HSG, chụp lỗ dò, chụp mạch chi… Tiếp xúc trực tiếp thời gian dài với tia X thực thủ thuật máy máy DSA, C-Arm… Không sử dụng Tần suất sử dụng bảo hộ lao Thỉnh thoảng động anh chị nào? Thường xuyên Thường xuyên Anh/chị có sử dụng liều kế cá Thỉnh thoảng nhân thường xuyên không? Không Khi kết liều kế nhân viên Khai báo đầy đủ tình trạng sức khỏe vượt giới hạn cho phép anh Báo cáo trình vận hành máy X– chị làm gì? quang Tiếp tục làm việc khơng có việc C.6 C.7 Thực theo định khắc phục nhân viên phụ trách khuyến cáo chuyên mơn Sở KH&CN Sở Y Tế Đóng (tắt) thiết bị nguồn Đóng cửa chứa thiết bị chạy ngồi Nhanh chóng ngừng phát tia Khi có cố/tai nạn chiếu xạ Kiểm sốt cá nhân liên quan anh/chị làm gì? vơ tình bị chiếu tia Báo cáo cho cán ATBX Thông báo cho quan cấp trên, quan quản lý Anh/chị có tham gia khám sức Có khỏe định kỳ khơng? Không Cảm ơn hợp tác của anh/chị! Phụ lục 2: Tiêu chí đánh giá kiến thức, thực hành ATBX của NVBX tia X B KIẾN THỨC VỀ ATBX Điể Kiến thức quy định của nhà nước ATBX B.1 Theo anh/chị việc Tường phòng đặt thiết bị phát tia X phải ốp m thiết kế, xây dựng chì trát batrit phòng đặt thiết bị phát tia X cần tuân thủ điều kiện sau đây: (có thể nhiều lựa chọn) Liều xạ bên ngồi phòng đặt thiết bị phát tia X nơi công chúng lại, người bệnh ngồi chờ phòng làm việc lân cận khơng vượt q 0,5 µSv/giờ Vị trí phòng đặt thiết bị phát tia X phải gần khoa nhi khoa sản Giữa phòng điều khiển phòng đặt thiết bị phải trang bị kính chì cửa quan sát bề dày chì tối thiếu 1,5mm B.2 Theo anh/chị Đặt phía cửa vào khu vực kiểm phòng đặt thiết bị sốt biển cảnh báo phát tia X phải Lắp đèn báo hiệu cửa vào phải phân loại bảo đảm đèn báo hiệu phát sáng suốt vùng kiểm soát thời gian tiến hành công việc xạ; phải áp dụng Gắn nội quy an toàn cửa vào khu vực biện pháp kiểm soát sau: Tại bàn điều khiển phải có bảng hướng dẫn (có thể nhiều lựa vận hành, chế độ chụp, phương án ứng phó chọn) cố B.3 Anh/chị 1 1 chọn Phòng X-quang tổng hợp với bàn cố định phòng đặt diện tích tối thiểu 14m2 thiết bị phát tia X Phòng đặt máy DSA diện tích tối thiểu có diện tích 20 m2 theo tiêu chuẩn (có thể nhiều lựa B.4 Phòng đặt máy CT diện tích tối thiểu 28 m2 chọn) Yêu cầu ATBX Phải có khu trú chùm tia nhằm mục đích thiết bị kiểm soát chùm tia vào vùng thể người phát tia X bệnh cần chẩn đoán điều trị (có thể nhiều lựa Trường xạ phát vùng để chẩn chọn) đoán người bệnh phải đồng Phải có lọc chùm tia Bàn điều khiển phải có đầy đủ thị thông số hoạt động máy, có đèn B.5 báo trạng thái tắt mở máy phát Những nội dung Phải có che chắn cao su chì lắp để đảm bàn người bệnh treo trần bảo ATBX Không cần giới hạn thời gian phát tia để thiết bị phát tia X theo dõi trình làm thủ thuật dùng điện Khoảng cách từ nguồn phát tia X đến da quang can thiệp bệnh nhân trường hợp chiếu X-quang (DSA) hỗ trợ không 60 cm; cho thủ thuật ngoại khoa (C-Arm) (có thể B.6 nhiều lựa Đầu đèn thiết bị phải có lọc tia X với độ dày tối thiểu tương đương 2,5 mm nhôm chọn) Cơ sở y tế phải Trước đưa vào sử dụng lần thực việc Sau lắp đặt lại sửa chữa thiết bị kiểm định Định kỳ năm lần tất các thiết bị phát thiết bị thiết bị phát tia X tia X vào thời điểm nào:(có thể nhiều lựa 1 1 chọn) B.7 Theo anh/chị liều 10 mSv giới hạn 20 mSv năm cho phép đối 30 mSv với NVBX tia X bao nhiêu? B.8 Theo anh/chị liều mSv giới hạn ATBX mSv cho phép Không có liều khuyến cáo tính cần bệnh nhân thiết hiệu điều trị đợt điều trị B.9 Khoảng cách an 1m tồn tối thiểu từ 2m bóng phát tia X 3m tới người B.1 Theo anh/chị đo tháng/lần đánh giá liều tháng/lần chiếu xạ cá nhân năm/lần 0 lần? Tổng điểm: 22 Kiến thức tia X, ảnh hưởng xạ tia X lên thể người B.1 Tia X có tính Tính truyền thẳng đâm xuyên qua 1 chất vật chất thể người tính chất sau: Tính bị hấp thu xuyên qua vật chất (có thể nhiều lựa chọn) Tính chất tích lũy làm tăng tác hại xạ ion hóa thể sống Tác dụng sinh học ảnh hưởng đến tổ chức tế bào quan B.1 thể Bức xạ tia X gây Gây đứt vài đoạn phân tử tổn thương nào: AND (có thể nhiều lựa chọn) Tế bào không phân chia 1 nhiễm sắc thể tăng lên gấp đôi trở thành tế bào khổng lồ Tế bào phân chia thành hai tế bào có rối loạn chế di truyền Một số tế bào có khả bảo vệ cho B.1 dù liều xạ cao Các yếu tố tác động tới Liều chiếu lớn tổn thương liều xạ ion hóa tia nặng xuất sớm X Nhiệt độ tăng làm tăng tác dụng (có thể nhiều lựa chọn) xạ ion hố Độ nhạy cảm phóng xạ sinh vật 1 tăng theo nồng độ ôxy môi trường Hàm lượng nước lớn tác dụng B.1 sinh học tia X tăng Theo anh/chị bị Thể tủy xương nhiễm xạ tia X tùy Thể dày – ruột liều xạ bị nhiễm Thể nhiễm độc thể não biểu thể bệnh sau đây: B.1 (có thể nhiều lựa chọn) Theo anh/chị, bị Buồn nôn, nôn nhiễm liều xạ tia X Mệt mỏi toàn thân thấp (liều hấp thụ 2-4 Đau đầu, chóng mặt Gy), biểu Ung thư da sớm bệnh gì? Tăng bạch cầu trung tính, số lượng B.1 (có thể nhiều lựa chọn) lympho giảm nhẹ Theo anh/chị, nhiễm xạ Gây đột biến gen tia X dẫn tới hậu Ung thư gì? Vơ sinh (có thể nhiều lựa chọn) Đục nhân mắt B.1 Giảm tuổi thọ Theo anh/chị, dự Giảm thời gian tiếp xúc 1 phòng bệnh nhiễm xạ Sử dụng BHLĐ phù hợp tia X cách nào? Giữ khoảng cách nguồn xạ hợp lý (có thể nhiều lựa chọn) Lắp kính chì buồng nhân viên Không tiếp xúc với người bị bệnh nhiễm xạ B.1 Khơng phòng tránh Theo anh/chị, quy định tháng/1 lần thời gian khám định kỳ 12 tháng/1 lần bệnh nghề nghiệp 24 tháng/1 lần lĩnh vực xạ tia X 36 tháng/1 lần B.1 nào? Theo anh/ chị Vita E hoạt chất sau Vitamin C giúp giảm q trình Beta-caroten xy hóa, trung hòa Flavonoids, kẽm, selenium gốc tự do xạ tia X gây Tổng điểm: C THỰC HÀNH ATBX C.1 Theo anh/ chị hoạt Kiểm tra an toàn thiết bị trước bắt động vận đầu sau kết thúc công việc 32 hành thiết bị xạ tia Đóng cửa vào suốt trình X: vận hành thiết bị Ln thay đổi quy trình vận hành thiết bị trình làm việc Điều chỉnh trường chiếu/chụp phù hợp với phận cần khảo sát Hướng chùm tia X phía cửa sổ vào phòng, phía bàn điều khiển Khuyến khích người nhà trợ giúp người bệnh thiết bị hoạt động C.2 Anh/chị chọn loại bảo hộ phù hợp với công việc cách đánh dấu X vào cần chọn (có thể nhiều lựa chọn) Công việc Không tiếp xúc trực tiếp tia X Tiếp xúc trực tiếp tia X Tiếp xúc trực tiếp thời gian dài với tia X… C.3 C.4 C.5 Găng tay cao su chì Tạp dề cao su chì Kinh chì Tấm chì che tuyến giáp Khơ ng cần 0 1 1 1 1 Tần suất sử dụng bảo Thường xuyên hộ lao động anh chị Thỉnh thoảng nào? Khơng Anh/chị có sử dụng Thường xuyên liều kế cá nhân thường Thỉnh thoảng xuyên không? Không Khi kết liều kế Khai báo đầy đủ tình trạng sức khỏe 1 nhân viên vượt Báo cáo trình vận hành máy X– giới hạn cho phép anh quang chị làm gì? Tiếp tục làm việc khơng có việc (có thể nhiều lựa chọn) Thực theo định khắc phục nhân viên phụ trách khuyến cáo chuyên môn Sở KH&CN Sở Y C.6 Tế Khi có cố/tai nạn Đóng (tắt) thiết bị nguồn chiếu xạ anh/chị làm Đóng cửa chứa thiết bị chạy ngồi gì? Nhanh chóng ngừng phát tia Kiểm soát cá nhân liên quan vơ tình bị chiếu tia C.7 Báo cáo cho cán ATBX Thông báo cho quan cấp trên, quan quản lý Anh/chị có tham gia Có khám sức khỏe định kỳ Không không? Tổng điểm: 28 ... trường x tia X bệnh viện tỉnh Quảng Nam năm 2018 11 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả kiến thức thực hành an tồn x nhân viên y tế làm việc môi trường x tia X bệnh viện tỉnh Quảng Nam năm 2018 Phân... kiến thức thực hành ATBX làm giảm nguy phơi nhiễm mắc bệnh x tia X Xuất phát từ thực tế ý nghĩa nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: Kiến thức thực hành an toàn x nhân viên y tế làm việc môi trường. .. số y u tố liên quan đến kiến thức thực hành an toàn x tia X nhân viên y tế làm việc môi trường x tia X bệnh viên nghiên cứu 12 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm bức xạ và an

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Trí Thanh (2015), “Luật ATVSLĐ - Bước tiến lớn trong sự nghiệp chăm lo bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số244, tháng 7/2015, tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật ATVSLĐ - Bước tiến lớn trong sự nghiệp chăm lobảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động”, "Tạp chí Bảo hộ lao động, số244,tháng 7/2015
Tác giả: Trí Thanh
Năm: 2015
16. International Atomic Energy Agency (1996), International basic safety standards for protection against ionising radiation and for the safety of radioactive sources, IAEA Safety Series, No. 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International basic safetystandards for protection against ionising radiation and for the safety ofradioactive sources
Tác giả: International Atomic Energy Agency
Năm: 1996
17. Nguyễn Hữu Nghĩa, Hỗ Văn Cư, Đặng Trần Trungvà cộng sự (2009), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh học ở người tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ ion hóa và đề xuất một số biện pháp khắc phục, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứusự biến đổi một số chỉ tiêu sinh học ở người tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ ionhóa và đề xuất một số biện pháp khắc phục
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa, Hỗ Văn Cư, Đặng Trần Trungvà cộng sự
Năm: 2009
18. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Y học hạt nhân (2005), Y học hạt nhân, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học hạt nhân
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Y học hạt nhân
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2005
19. Darby C. D., Inskip P. D. (1995), “Ionizing Radiation: Future Etiologic Research and Preventive Strategies”, Environmental Health Perspectives, pp.245-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ionizing Radiation: Future EtiologicResearch and Preventive Strategies”, "Environmental Health Perspectives
Tác giả: Darby C. D., Inskip P. D
Năm: 1995
20. Farideh Z., Tomohisa H. (2008), “A cytogenetic approach to the effects of low levels of ionizing radiations on occupationally exposed individuals”, Elsevier Ireland Ltd, doi:10.1016/j.ejrad.2008.10.015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A cytogenetic approach to the effects of lowlevels of ionizing radiations on occupationally exposed individuals”", ElsevierIreland Ltd
Tác giả: Farideh Z., Tomohisa H
Năm: 2008
22. Bộ Khoa học và Công nghệ (2001), TCVN 6866 - An toàn bức xạ giới hạn liều tiêu chuẩn đối với nhân viên bức xạ và dân chúng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn bức xạ giới hạnliều tiêu chuẩn đối với nhân viên bức xạ và dân chúng
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2001
23. Lương Tuấn Anh (2014), Khảo sát phân bố suất liều và đánh giá an toàn bức xạ cho phòng x-quang chẩn đoán y tế, Luận văn thạc sỹ vật lý, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát phân bố suất liều và đánh giá an toàn bứcxạ cho phòng x-quang chẩn đoán y tế
Tác giả: Lương Tuấn Anh
Năm: 2014
24. Bộ môn chẩn đoán hình ảnh ĐH Y Hà Nội (2005), Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Chẩn đoán hìnhảnh
Tác giả: Bộ môn chẩn đoán hình ảnh ĐH Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
26. Lê Huy Ba Duy, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Xuyến (2010), Ảnh hưởng của bức xạ ion hóa lên cơ thể con người, Trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ảnhhưởng của bức xạ ion hóa lên cơ thể con người
Tác giả: Lê Huy Ba Duy, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Xuyến
Năm: 2010
27. Hall, E J and D J Brenner (2012), "Cancer risks from diagnostic radiology: the impact of new epidemiological data", The British Journal of Radiolog Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer risks from diagnostic radiology: theimpact of new epidemiological data
Tác giả: Hall, E J and D J Brenner
Năm: 2012
28. Fliedner T., Nothdurf W., Steibach K. (1988), “Blood cell changes after radiation exposure as an indicator for hemopoietic stem cell function”, Bone Marrow Tranplant 3, pp. 77-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood cell changes afterradiation exposure as an indicator for hemopoietic stem cell function”, "BoneMarrow Tranplant 3
Tác giả: Fliedner T., Nothdurf W., Steibach K
Năm: 1988
29. Choi, K., Han, T.J., and J.K. Cho (2016), "An analysis of radiation knowledge and safety management of radiation professionals according to work characteristics and work functions", International Journal of Radiation Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: An analysis of radiation knowledgeand safety management of radiation professionals according to workcharacteristics and work functions
Tác giả: Choi, K., Han, T.J., and J.K. Cho
Năm: 2016
32. ICRP 21. (1990), Recommendations of the International Commission on Radiological Protection, Publication 60, pp. 74 - 75. /95121 /95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recommendations of the International Commission onRadiological Protection, Publication 60
Tác giả: ICRP 21
Năm: 1990
37. Cục an toàn bức xạ và hạt nhân (2016), Quản lý nhà nước, về an toàn bức xạ và hạt nhân, Hà nội, năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước, về an toàn bức xạvà hạt nhân
Tác giả: Cục an toàn bức xạ và hạt nhân
Năm: 2016
40. Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN, Quy định về kiểm soát và đảm bảo an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2012/TT-BKHCN, Quyđịnh về kiểm soát và đảm bảo an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp vàchiếu xạ công chúng
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2012
41. Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông tư số 24/2012/TT-BKHCN, Hướng dẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân cấp cơ sở và cấp tỉnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 24/2012/TT-BKHCN, Hướngdẫn xây dựng và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ, sự cố hạt nhân cấpcơ sở và cấp tỉnh
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2012
42. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Thông tư số 31/2007/TT-BKHCN, Hướng dẫn thực hiện chế độ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc bức xạ, hạt nhân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 31/2007/TT-BKHCN, Hướngdẫn thực hiện chế độ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao độnglàm công việc bức xạ, hạt nhân
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
43. Bộ Khoa học và Công nghệ (1999), TCVN 6561 – An toàn bức xạ ion hoá tại các cơ sở X quang y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn bức xạ ion hoá tạicác cơ sở X quang y tế
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 1999
45. Lê Hoa (2015), Một số vấn đề liên quan đến an toàn bức xạ, http://www.varans.vn/tin-tuc/219/mot-so-van-de-lien-quan-den-an-toan-buc-xa.html, đọc 30/6/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w