1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu rối LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT THÔNG sàn NHĨ THẤT TOÀN bộ tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

109 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ BÍCH DIỆP NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT THÔNG SÀN NHĨ THẤT TOÀN BỘ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ BÍCH DIỆP NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM SAU PHẪU THUẬT THÔNG SÀN NHĨ THẤT TOÀN BỘ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Hải Vân HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, thầy giáo bệnh viện Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Các thầy cô giáo Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo tơi q trình học tập làm việc Các thầy cơ, anh, chị, em bác sĩ, điều dưỡng toàn thể nhân viên khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi Trung ương, người giành giúp đỡ quý báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đặng Thị Hải Vân, người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ kiến thức cho tôi, dẫn dắt suốt trình làm học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ vô tư tất anh chị, bạn nội trú, cao học, người chia sẻ khó khăn, vui buồn q trình học tập làm việc Đặc biệt xin bày tỏ xúc động lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ, Chồng, Anh, Chị, Em tất người thân yêu gia đình, người sát cánh bên tôi, động viên, chia sẻ hy sinh cho tơi với tất tình u thương để tơi có thành ngày hơm Hà Nội ngày 10 tháng 09 năm 2018 Vũ Thị Bích Diệp LỜI CAM ĐOAN Tơi Vũ Thị Bích Diệp, học viên Bác sĩ nội trú khóa 41 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Thị Hải Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Tác giả Vũ Thị Bích Diệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSNT Thông sàn nhĩ thất ĐMC Động mạch chủ ĐRTP Đường thất phải ECMO Trao đổi oxy qua màng ngồi thể (Extracoporeal Membrain Oxygenator) TLN Thơng liên nhĩ SVT Nhịp nhanh thất TLT Thông liên thất TTT Thổi tâm thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Một số đặc điểm bệnh thông sàn nhĩ thất toàn 1.2.1 Đặc điểm phôi thai học 1.2.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu .4 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng 1.2.4 Phân loại 1.2.5 Điều trị 1.2 Đặc điểm số rối loạn nhịp tim thường gặp trước sau phẫu thuật TSNT toàn 10 1.2.1 Hệ thống dẫn truyền xung động tim 10 1.2.2 Một số rối loạn nhịp tim thường gặp trước sau phẫu thuật TSNT toàn .11 1.2.2.1 Rối loạn nhịp nguồn gốc từ tầng thất 13 1.2.2.2 Rối loạn nhịp nguồn gốc tầng thất 17 1.2.2.3 Rối loạn nhịp nguồn gốc từ đường dẫn truyền nhĩ thất 18 1.3 Một số yếu tố nguy nguy liên quan tới rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất toàn 23 1.4 Tình hình nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TSNT toàn giới Việt Nam 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .30 2.3 Phương pháp nghiên cứu .30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 30 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .31 2.3.4 Các biến nghiên cứu 32 2.3.4.1 Các biến đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 2.3.4.2 Các biến số cho mục tiêu 1: Mô tả loại rối loạn nhịp tim trước sau phẫu thuật TSNT toàn trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương .33 2.3.4.3 Các biến số cho mục tiêu 2: Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật TSNT toàn trẻ em: .35 2.4 Xử lý số liệu 39 2.5 Hạn chế sai số 39 2.6 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 41 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 43 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng 43 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo dị tật bẩm sinh phối hợp 44 3.2 Đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân thông sàn nhĩ thất toàn trước sau phẫu thuật .44 3.2.1 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim trước phẫu thuật .44 3.2.3 Thời gian xuất rối loạn nhịp sau phẫu thuật 48 3.2.4 Thời gian tồn rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật 49 3.2.5 Ảnh hưởng rối loạn nhịp tim lên huyết động 50 3.2.6 Tỷ lệ tái phát rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật 51 3.2.7 Diễn biến rối loạn nhịp tim trước so với sau phẫu thuật 52 3.2.8 Diễn biến điều trị rối loạn nhịp tim 53 3.2.9 Kết điều trị rối loạn nhịp tim .53 3.3 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn trẻ em .54 3.3.1 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật theo tuổi, cân nặng, dị tật bẩm sinh phối hợp 54 3.3.2 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo tổn thương tim trước phẫu thuật .55 3.3.3 Mối liên quan tình trạng rối loạn nhịp tim trước sau phẫu thuật 58 3.3.4 Mối liên quan xuất rối loạn nhịp yếu tố trình phẫu thuật 58 3.3.5 Mối liên quan xuất rối loạn nhịp yếu tố giai đoạn sau phẫu thuật 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 63 4.1.1 Giới .63 4.1.2 Tuổi phẫu thuật 63 4.1.3 Cân nặng phẫu thuật 64 4.1.4 Các loại dị tật bẩm sinh phối hợp 65 4.2 Đặc điểm rối loạn nhịp tim trước phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn .65 4.3 Đặc điểm rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn 66 4.3.1 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim 66 4.3.2 Sự tái phát rối loạn nhịp 68 4.3.3 Tỷ lệ loại rối loạn nhịp tim .69 4.3.4 Thời điểm xuất rối loạn nhịp 72 4.3.5 Điều trị rối loạn nhịp .74 4.3.6 Diễn biến rối loạn nhịp 76 4.4 Phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất toàn 77 4.4.1 Các yếu tố liên quan trước phẫu thuật rối loạn nhịp 77 4.4.2 Các yếu tố phẫu thuật rối loạn nhịp 80 4.4.3 Các yếu tố sau phẫu thuật rối loạn nhịp 82 4.4.4 Yếu tố nguy rối loạn nhịp 84 4.4.5 Rối loạn nhịp tim ảnh hưởng tới kết điều trị 86 KẾT LUẬN 87 PHỤ LỤC .7 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ hở van nhĩ thất theo khuyến cáo Hội siêu âm tim Hoa Kỳ [31] 36 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo cân nặng .43 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo dị tật bẩm sinh phối hợp .44 Bảng 3.4 Tỷ lệ loại rối loạn nhịp tim trước phẫu thuật tim mở 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ loại rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật tim thông sàn nhĩ thất toàn 47 Bảng 3.6 Thời gian xuất rối loạn nhịp sau phẫu thuật 48 Bảng 3.7 Thời gian tồn rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật 49 Bảng 3.8 Tỷ lệ rối loạn huyết động loại loạn nhịp 50 Bảng 3.9 Các trường hợp tái phát rối loạn nhịp tim 51 Bảng 3.10: Diễn biến rối loạn nhịp tim trước so với sau phẫu thuật 52 Bảng 3.11 Các phương pháp điều trị rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật theo loại rối loạn nhịp 53 Bảng 3.12 Kết điều trị bệnh nhân có rối loạn nhịp 53 Bảng 3.14 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật theo dị tật bẩm sinh phối hợp 54 Bảng 3.15 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo mức độ hở van nhĩ thất phải trước phẫu thuật 55 Bảng 3.16 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo mức độ hở van nhĩ thất trái trước phẫu thuật55 Bảng 3.17 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo mức độ tăng ALĐMP trước phẫu thuật 56 Bảng 3.18 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo kích thước lỗ thơng liên thất 56 Bảng 3.19 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo tình trạng hẹp đường thất trái 57 Bảng 3.20 Tỷ lệ rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật theo tình trạng rối loạn nhịp tim trước phẫu thuật 58 83 động Do cần hỗ trợ thuốc vận mạch để ổn định huyết động Bảng 3.23 cho thấy nhóm có rối loạn nhịp sử dụng adreanlin với liều cao so với nhóm khơng có loạn nhịp (lần lượt 0,11 mcg/kg/phút so với 0,05 mcg/kg/phút) Sau phẫu thuật catecholamine sử dụng nhằm tác động tăng sức co bóp tim, co mạch để đảm bảo huyết động ổn định, cấp máu đầy đủ cho tạng thể Nhưng việc sử dụng vận mạch làm tăng đáng kể nhịp tim, tăng nhu cầu sử dụng oxy tim tăng khả rối loạn nhịp thất, nhịp nhanh nối Đồng thời, rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thường gây rối loạn huyết động nên yêu cầu cần phải sử dụng thuốc vận mạch Dobutamin noradrenalin sử dụng với tỷ lệ thấp nên khơng thấy có khác biệt hai nhóm Dopamin đa số dùng với liều thấp nên khác biệt hai nhóm khơng nhiều Đồng thời nhóm rối loạn nhịp tỷ lệ dùng liều dùng thuốc vận mạch cao nhóm không rối loạn nhịp dẫn đến nên số VIS cao Kamel (2009) Chelo (2015) báo cáo tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc trợ tim liều cao nhóm rối loạn cao hẳn nhóm khơng rối loạn nhịp [10], [49] Bảng 3.22 tỷ lệ bệnh nhân có sốt nhóm rối loạn nhịp cao nhóm khơng rối loạn nhịp (80,0% so với 34,5%) Thân nhiệt tăng 1°C làm nhịp tim tăng thêm 10 nhịp Nguyên nhân tăng thân nhiệt, làm tăng q trình chuyển hóa mơ thể, làm tim phải tăng co bóp, tăng nhịp tim để cung cấp đủ oxy lưu lượng máu cho q trình chuyển hóa Nhịp tim tăng nhanh góp phần làm giảm tưới máu mạch vành, gây thiếu oxy cho tim, thúc đẩy rối loạn nhịp nói chung, đặc biệt nhịp nhanh nối Các rối loạn điện giải góp phần làm tăng nguy rối loạn nhịp sau phẫu thuật Do điện giải đóng vai trò quan trọng hình thành điện hoạt động qua màng tế bảo Những thay đổi điện hoạt động liên quan đến rối loạn nhịp tim, thay đổi nồng độ kali quan trọng Hạ kali máu kích hoạt rối loạn nhịp sau phẫu thuật thơng 84 qua thay đổi điện sinh lý màng tế bào tim, gồm tăng khử cực pha 3, tăng cường tính tự động giảm tốc độ dẫn truyền [62] Điều đặc biệt rõ ràng tâm nhĩ, nơi mà thay đổi nồng độ kali bên tế bào cho yếu tố khởi phát rối loạn nhịp Hạ kali máu thường liên quan với nhịp nhanh thất Trong tăng kali mức độ nặng dẫn tới rung thất, vô tâm thu Hơn nữa, điều cho thấy rối loạn nhịp nhiều nguyên nhân gây Ví dụ việc giải phóng catecholamine làm tăng vận chuyển kali vào tế bào làm giảm nồng độ kali huyết Rối loạn thăng kiềm toan yếu tố khởi phát rối loạn nhịp, đặc biệt tình trạng toan chuyển hóa Toan chuyển hóa gây tình trạng giảm tưới máu mơ quan thể, gây tăng kali máu thúc đẩy rối loạn nhịp tim Theo nghiên cứu Ashley, nhiễm toan chuyển hóa làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất, khởi phát nên rối loạn nhịp chậm [63] Đồng thời tình trạng rối loạn nhịp gây hạ huyết áp, giảm tưới máu mộ, làm nặng thêm tình trạng toan chuyển hóa, tạo thành vòng xoắn bệnh lí Các rối loạn điện giải canxi, kali, natri rối loạn kiềm toan hai nhóm rối loạn nhịp không rối loạn nhịp không khác biệt nhiều Có lẽ thay đổi điện giải pH máu theo dõi chặt chẽ thông qua xét nghiệm khí máu thực sau phẫu thuật, điều chỉnh kịp thời có biến động Do rối loạn đa số điều chỉnh nên không nặng hay kéo dài Kết tương tự thu nghiên cứu Kamel (2009) 110 bệnh nhân phẫu thuật tim, với tỷ lệ rối loạn điện giải hai nhóm rối loạn nhịp khơng rối loạn nhịp thấp khơng có khác biệt [10] 4.4.4 Yếu tố nguy rối loạn nhịp Bảng 3.25 tổng hợp yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn nhịp sau phẫu thuật, gồm yếu tố trước, sau phẫu thuật Các yếu tố nguy 85 trước phẫu thuật gây rối loạn nhịp gồm: cân nặng phẫu thuật, tổn thương thông liên thất trước phẫu thuật, tình trạng rối loạn nhịp tim trước phẫu thuật Thơng liên thất kích thước lớn làm tăng nguy rối loạn nhịp lên 3,7 lần (CI95%: 1,1 – 11,9) Thông liên thất tổn thương thơng sàn nhĩ thất tồn Do tồn lỗ thông liên thất, nên đường dẫn truyền xung động tim có vị trí bất thường Đồng thời q trình sửa chữa lỗ thơng liên thất lớn thời gian kéo dài hơn, gây co kéo vách liên thất, va chạm, tổn thương hệ dẫn truyền xung động từ nút nhĩ thất xuống khối tâm thất cao Dẫn tới nguy rối loạn nhịp gặp bệnh nhân với lỗ thông liên thất lớn tăng lên Ngồi ra, tình trạng rối loạn nhịp trước phẫu thuật yếu tố làm tăng nguy rối loạn nhịp lên 19,6 lần (CI 95%: 2,0 – 193,0) Các yếu tố phẫu thuật như: thời gian phẫu thuật, thời gian tuần hoàn thể, thời gian cặp động mạch chủ yếu tố nguy trình phẫu thuật gây rối loạn nhịp Thời gian dài nguy xuất rối loạn nhịp sau mổ cao Do tuần hoàn ngồi thể có nhiều tác động xấu thể nói chung đặc biệt tim Để giảm thời gian tuần hồn ngồi thể cần phải có chẩn đốn chi tiết xác trước phẫu thuật nhằm đưa kế hoạch can thiệp phù hợp, tuổi phẫu thuật hợp lý kỹ thuật phẫu thuật tốt Các yếu tố nguy sau phẫu thuật bao gồm: tình trạng sốt sau phẫu thuật, liều adrenalin sử dụng, số VIS Sốt ngày làm tăng nguy rối loạn nhịp lên 7,58 lần (CI 95%: 1,90 – 30,18) Sốt ngày thứ hai làm tăng nguy rối loạn nhịp lên 5,14 lần (CI 95%: 1,46 – 18,15) Sốt chủ yếu hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, kèm tình trạng nhiễm trùng Để giảm tỷ lệ sốt cần kiểm soát nguyên nhân gây nó, tức giảm thiểu yếu tố gây hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn Sau phẫu thuật cần theo dõi nhiệt độ thường xuyên để có biện pháp can thiệp kịp thời xuất sốt 86 4.4.5 Rối loạn nhịp tim ảnh hưởng tới kết điều trị Theo bảng 3.8 có tới 78,9% trường hợp rối loạn nhịp có rối loạn huyết động Bảng 3.25 cho thấy thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức trung bình nhóm có rối loạn nhịp kéo dài nhóm khơng rối loạn nhịp Điều tương tự nhiều nghiên cứu, ví dụ nghiên cứu Chelo (2015) cho thấy thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức thời gian nằm viện nhóm rối loạn nhịp cao rõ rệt so với nhóm khơng rối loạn nhịp [50] Ngun nhân rối loạn nhịp sau phẫu thuật gây rối loạn huyết động, yêu cầu cần sử dụng thuốc vận mạch, thuốc chống rối loạn nhịp Đồng thời tình trạng rối loạn huyết động dẫn đến giảm khả tưới máu cho mô thể, nguy rối loạn thăng kiềm toan Do đó, bệnh nhân cai máy thở sớm Đồng thời thở máy áp lực dương kéo dài làm tăng chấn thương phổi áp lực, tăng tỷ lệ viêm phổi bệnh viện, tăng xẹp phổi, tăng tình trạng kích thích, đau, stress, gây ảnh hưởng tiêu cực lên tim huyết áp Rối loạn nhịp gây rối loạn huyết động dẫn tới làm tăng nhu cầu sử dụng vận mạch, tăng thời gian lưu catheter tĩnh mạch trung tâm, catheter huyết áp động mạch, thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch nên tăng nguy nhiễm trùng Tất yếu tố làm kéo dài thời gian cần nằm hồi sức bệnh nhân, làm tăng cao chi phí điều trị Tương tự tỷ lệ tử vong nhóm có rối loạn nhịp cao so với nhóm khơng có rối loạn nhịp, khác biệt không đáng kể Rối loạn nhịp tim gây rối loạn huyết động, làm nặng lên biến chứng suy quan, tăng thời gian thở máy, tăng nguy nhiễm trùng Tuy nhiên rối loại nhịp biến chứng hay gặp sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn bộ: chảy máu sau phẫu thuật, đáp ứng viêm hệ thống, tình trạng nhiễm trùng, thiếu dịch….Ngồi ra, rối loạn nhịp thường phát kịp thời điều trị tích cực nên thường kiểm sốt tốt, đa số có đáp ứng với điều trị Nên rối loạn nhịp yếu tố tiên ảnh hưởng tới tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu 70 bệnh nhân thông sàn nhĩ thất toàn phẫu thuật tim mở Bệnh viện Nhi trung ương từ 01/07/2013 đến 01/07/2018, đưa kết luận sau: Tỷ lệ rối loạn nhịp tim trước sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất tồn Trước phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn bộ, có bệnh nhân xuất rối loạn nhịp tim với tỷ lệ 7,1% Các rối loạn nhịp không gây ảnh hưởng tới huyết động bệnh nhân Sau phẫu thuật, có 15 bệnh nhân xuất rối loạn nhịp tim, chiếm tỷ lệ 21,4% với 19 lượt xuất rối loạn nhịp Trong đó, có bệnh nhân tái phát rối loạn nhịp lần thứ hai Các loại rối loạn nhịp gặp sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn đa dạng, nhiều nghẽn nhĩ thất cấp III (36,8%), nhịp nhanh kịch phát thất (15,8%), nhịp nhanh nối (10,5%), nghẽn nhĩ thất cấp II (10,5%) Các rối loạn nhịp đa số xuất vòng 48 sau phẫu thuật (94,7%), hay gây rối loạn huyết động (78,9%), điều trị chủ yếu đặt máy tạo nhịp tạm thời dùng thuốc, đa số hồi phục tốt Những yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn nhịp sau phẫu thuật sửa thông sàn nhĩ thất toàn Các yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn bao gồm: cân nặng, kích thước lỗ thơng liên thất lớn, có rối loạn nhịp tim trước phẫu thuật, có biểu sốt sau phẫu thuật, thời gian phẫu thuật > 258 phút, thời gian tuần hoàn thể > 145 phút, thời gian cặp động mạch chủ > 107 phút TÀI LIỆU THAM KHẢO J I Hoffman (1995) Incidence of congenital heart disease: I Postnatal incidence Pediatr Cardiol, 16 (3), 103-113 Jegatheeswaran A, Caldarone CA, et al (2010) Echocardiographic definition and surgical decision-making in unbalanced atrioventricular septal defect: a congenital Heart Surgeons Society multiinstitutional study Circulation; 122:S209., L T T Xuân (2012) Nghiên cứu hình thái huyết động bệnh thơng sàn nhĩ thất trẻ em siêu âm Doppler tim Tạp chí nhi khoa, 41-49 K N Marais B, Shipton S (2000) Complete atrioventricular septal defect Cardiovasc J S Afr;11(4):210-214 Singh RR, Reece et al (2006) Early repair of complete atrioventricular septal defect is safe and effective Ann Thorac Surg, 82:1598 S Cohen (2005) Surgical management of unbalanced atrioventricular canal defect Semin Thorac Cardiovasc Surg Pediatr Card Surg Annu; : 135-165 F Q Li D, Iwase T et al (2017) Modified Single-Patch Technique Versus Two-Patch Technique for the Repair of Complete Atrioventricular Septal Defect: A Meta-Analysis Pediatric Cardiol, 38:1456 Ringel RE, Brenner JI et al (1984) Detection of cardiac dysrhythmias by continuous electrocardiographic recording in children undergoing cardiac surgery J Electrocardiol, 17, 1–6 Fournier A, Garcia OL et al (1986 May) Electrophysiologic cardiac function before and after surgery in children with atrioventricular canal Am J Cardiol, 57(13), 1137-1141 10 Kamel, M Sewielam (2009) Arrhythmias as early post-operative complications of cardiac surgery in children at Cairo University Journal of Medical Sciences, (3), 126-132 11 L M Hạnh (2015) Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật tim mở trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12 N T Lê (2016) Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sớm sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 13 Đào Quang Vinh, Nguyễn Sinh Hiền cộng (2010) Nhận xét kết sớm sau phẫu thuật sửa chữa toàn bệnh kênh nhĩ thất tồn phần bệnh viện Tim Hà Nội Tạp chí y học thực hành, 15 - 23 14 Andrew M Atz, John A Hawkins, MD et al ( 2011 Jun; ) Surgical Management of Complete Atrioventricular Septal Defect: Associations with Surgical Technique, Age, and Trisomy 21 J Thorac Cardiovasc Surg., 141(146): 1371–1379 15 Nguyễn Mạnh Phan, Nguyễn Ngọc Tước cộng (2008) Khuyến cáo năm 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị loạn nhịp tim Hội Tim mạch học Việt Nam; 360-431 16 P Q Khánh, T V Đồng, T T Phước cộng (2010) Khuyến cáo 2010 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị số rối loạn nhịp tim thường gặp Khuyến cáo 2010 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, 195-205 17 Đ T Trinh T V Đồng (2011) Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất y học, Hà Nội 18 R Gajulapalli F Rader (2012) Post Operative Arrhythmias Special Topics in Cardiac Surgery, InTech, Rijeka, 10, 19 N A Haas, K Plumpton, R Justo cộng (2004) Postoperative junctional ectopic tachycardia (JET) Clinical Research in Cardiology, 93 (5), 371-380 20 S J Chaiyarak K, Durongpisitkul K (2008) Arrhythmia in early post cardiac surgery in pediatrics: Siriraj experience J Med Assoc Thai, 91(14), 514 21 C.Lillehei, M Cohen, H E Warden cộng (1955) The direct-vision intracardiac correction of congenital anomalies by controlled cross circulation; results in thirty-two patients with ventricular septal defects, tetralogy of Fallot, and atrioventricularis communis defects Surgery, 38 (1), 11-29 22 G Peretto, A Durante L R Limite (2014) Postoperative Arrhythmias after Cardiac Surgery: Incidence, Risk Factors, and Therapeutic Management Cardiology Research and Practice, 134 - 167 23 S V Yıldırım1, K Tokel, B Saygılı cộng (2008) The incidence and risk factors of arrhythmias in the early period after cardiac surgery in pediatric patients The Turkish Journal of Pediatrics, 50 (6), 49 - 89 24 T Christ, N Rozmaritsa (2014) Arrhythmias, elicited by catecholamines and serotonin, vanish in human chronic atrial fibrillation Proc Natl Acad Sci U S A 111(30):11193-8 25 L Gaztañaga, F E Marchlinski, B P Betensky (2012) Mechanisms of Cardiac Arrhythmias Revista Espanola de Cardiologia, 65 (2), 174-185 26 D Chelo, N S A Ateba, J C T Tchoumi cộng (2015) Early Postoperative Arrhythmias after Cardiac Surgery in Children at the Shisong Cardiac Center, Cameroon Health sciences and diseases, 16 (2),134 - 167 27 P Widimsky (2008) Hypolalemia and the heart E-Journal of the ESC Council for Cardiology Practice, 78 - 98 28 W A Parham, A A Mehdirad K M Biermann (2006) Hyperkalemia Revisited Texas Heart Institute journal, 33 (1), 40-47 29 G Efstratiadis, M Sarigianni, I Gougourelas (2006) Hypomagnesemia and cardiovascular system Hippokratia, 10 (4), 147-152 30 D M Bers (2002) Calcium and Cardiac Rhythms Physiological and Pathophysiological Circulation Research, 14, 14-17 31 N A Vũ (2010) Bệnh van tim, Siêu âm tim cập nhập chẩn đoán Nhà xuất Đại học Huế 32 G M G, G J G, Y A H et al (2010) Vasoactive-inotropic score as a predictor of morbidity and mortality in infants after cardiopulmonary bypass Pediatric Critical Care Medicine, 11 (2), 234-238 33 S M Perfecto, L S Casas, J J Balderas (2012) Lactate Level as an Early Prognostic Marker of Major Adverse Events in Pediatric Open Heart Surgery Philippine Heart Center, 16 (2), 27-34 34 N Đ Thường (2015) Giá trị tiên lượng số thuốc vận mạch (VIS) hồi sức sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh Y Học Việt Nam, 1, 35 L S Nield D Kamat (2016) Fever Nelson Textbook of Pediatrics Elsevier, Philadelphia, 2, 1277-1279 36 P Barry, K Morris (2010) Immunity and infection Paediatric intensive care, Oxford university press, 535-576 37 P Barry, K Morris, T Ali (2010) Managing Fluids electrolytes, and acid - base Pediatric Intensive Care Oxford University Press Inc, 13, 229255 38 L A Greenbaum (2016) Electrolyte and Acid - Base Disorders Nelson Textbook of Pediatrics, 2, 346-369 39 W P Rosenthal GL, Permutt T, et al (1991) Birth weight and cardiovascular malformations: a population-based study The BaltimoreWashington Infant Study Am J Epidemiol, 133:1273 40 Rekawek, Kansy, Miszczak-Knecht et al (2007) Risk factors for cardiac arrhythmias in children with congenital heart disease after surgical intervention in the early postoperative period The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 133 (4), 42 Kobayashi M, Ando M (2007) Ideal timing of surgical repair of isolated complete atrioventricular septal defect Interact Cardiovasc Thorac Surg., 6(1):24-26 43 Korenberg JR, Disteche CM (1992) Down syndrome: molecular mapping of the congenital heart disease and duodenal stenosis Am J Hum Genet, 50:294 44 Craig E Fleishman, Aykut Tugertimur (2018) Clinical manifestations, pathophysiology, and diagnosis of atrioventricular (AV) canal defects 45 Paul Khairy (2009) Cardiac Arrhythmias In Congenital Heart Diseases Indian Pacing Electrophysiol J., 9(6): 299–317 46 J L Atlee (1997) Perioperative cardiac dysrhythmias: diagnosis and management Anesthesiology, 86 (6), 1397–1424 48 E Cools, C Missant (2014) Junctional Ectopic Tachycardia after Congenital Heart Surgery Acta Anæsthesiologica Belgica, 65, 1-8 49 David Chelo, Jacques C, Tantchou Tchoumi et al (2015) Early Postoperative Arrhythmias after Cardiac Surgery in Children at the Shisong Cardiac Center, Cameroon Health Sci, 16 (2), - 50 Valsangiacomo, Schüpbach, Schmidlin D et al (2002) Early postoperative arrhythmias after cardiac operation in children Ann Thorac Surg, 74(73):792-796 51 Berdajs, Schurr , Wagner et al (2008) Incidence and pathophysiology of atrioventricular block following mitral valve replacement and ring annuloplasty European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 34 (1), 55-61 52 A A Bonatti V, Squarcia U (1998) Early and late postoperative complete heart block in pediatric patients submitted to open-heart surgery for congenital heart disease Pediatr Med Chir, 20 (3), 181 - 186 53 S J Chaiyarak K, Durongpisitkul K et al (2008) Arrhythmia in early post cardiac surgery in pediatrics: Siriraj experience J Med Assoc Thai, 91 (4), 514 54 R Joanna (2007) Risk factor for cardiac arrhythmias in children with congenital heart disease after surgical intervention in the early postoperative period J Thorac Cardiovasc Surg, 133, 904 55 A A M Brignole, G Baron-Esquivias et al (2013) ESC guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy: the task force on cardiac pacing and resynchronization therapy of the European Society of Cardiology (ESC) Europace, 15 (8), 1070 - 1118 56 H N Kovacikova L, Dobos D (2009) Amiodarone as a first-line therapy for postoperative junctional ectopic tachycardia Ann thorac Surg, 88 (2), 616 57 Hoffman, D M Bush, G Wernovsky et al (2002) Postoperative junctional ectopic tachycardia in children: incidence, risk factors, and treatment The Annals of thoracic surgery, 74 (5), 1607 - 1611 58 M Marcelo Felipe Kozak, Ana Carolina, Kozak et al (2015) Factors associated with moderate or severe left atrioventricular valve regurgitation within 30 days of repair of complete atrioventricular septal defect Rev Bras Cir Cardiovasc, 30(33): 304–310 59 P T P Thảo, V Phạm Thế, N H Định cộng (2010) Thời gian tuần hoàn thể yếu tố nguy gây loạn nhịp tim giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam, 60 V Selman, T Kurşad, S Belma and V Birgul (2008) The incidence and risk factors of arrhythmias in the early period after cardiac surgery in pediatric patients Turk J Pediatr, 50: 549-553 61 Brix-Christensen (2001) The systemic inflammatory response after cardiac surgery with cardiopulmonary bypass in children Acta Anaestesiol Scand, 45: 671–679 62 P Z Luo X, Shan H, et al (2013) MicroRNA-26 governs profibrillatory inward-rectifier potassium current changes in atrial fibrillation The Journal of Clinical Investigation, 123(125):1939–1951 63 F L B Ashley M Nisbet, Nicola L Walker et al (2014) Acidosis slows electrical conduction through the atrio-ventricular node Front Physiol, 5: 233 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số nghiên cứu:………………… Mã số bệnh án:…………………… I Hành Họ tên bệnh nhân:………………………… Giới : (1) Nam (2) Nữ Ngày sinh : ……… /……… /……… Ngày vào viện : … / /… … Ngày viện: / / Ngày phẫu thuật : ………./……… /……… II Đánh giá lâm sàng-cận lâm sàng: 1.1.1 Biến số liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuổi phẫu thuật:(tháng) Cân nặng lúc phẫu thuật:(kg) Giới: Nam / Nữ Dị tật bẩm sinh phối hợp: (1) Down ( 2) Dị tật khác ( 3) Không Siêu âm tim trước phẫu thuật: - Mức độ hở van nhĩ thất: + Van nhĩ thất trái : (1) Nhẹ (2) Vừa (3) Nặng + Van nhĩ thất phải : (1)Nhẹ (2) Vừa (3) Nặng - Kích thước lỗ thơng liên thất (1) Nhỏ (2) Trung bình (3) Lớn - Mức độ TALĐMP: (1) < 25 (2) 25-45 (3) 45-65 (4) > 65 - Tình trạng hẹp đường thất trái: (1) Có (2) Không Điện tâm đồ trước phẫu thuật: - Rối loạn nhịp tim (1) Có (2) Khơng - Dạng rối loạn nhịp tim……… 1.2 Biến số liên quan tới trình phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật: (phút) Thời gian chạy máy CEC: (phút) Thời gian cặp động mạch chủ : (phút) Thời gian ngừng tuần hồn: (phút) 10 Sốc điện : (1) Có số lần… (2) Khơng 11 Chạy máy lại: (1) Có (2) Khơng 1.2 Biến số liên quan tới q trình sau phẫu thuật: Thời gian thở máy sau phẫu thuật: Thời gian nằm hồi sức sau phẫu thuật: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật : Sốt Ngày < 38 độ (giờ) (ngày) (ngày) 38 – 39 độ Trên 39 độ Thuốc vận mạch: Thuốc 0h Milrinon (mcg/kg/m) Adrenalin (mcg/kg/m) Noradre (mcg/kg/m) Dopamin (mcg/kg/m) Dobutamin (mcg/kg/m) Vassopresin (mcg/kg/m) Tổng số thuốc Xét nghiệm 0h Ph Hct Lactat Ca 6h 6h 12h 12h 18h 24h 24h 30h 30h 36h 36h 42h 42h 48h 48h Na K Mg Siêu âm tim sau phẫu thuật: - Mức độ hở van nhĩ thất: + Van nhĩ thất trái : (0) Không Nặng + Van nhĩ thất phải : (0) Không (1) Nhẹ (2) Vừa (3) (1)Nhẹ (2) Vừa (3) Nặng - Mức độ TALĐMP: (1) < 25 (2) 25-45 (3) 45-65 (4) > 65 - Shunt tồn lưu sau phẫu thuật: Shunt tồn lưu TLT shunt tồn lưu TLN Khác III Tình hình rối loạn nhịp tim: Dạng rối loạn nhịp: Thời gian xuất hiện: (1) < 6h (2) 6h - 24h (3) 24h - 48h (4) ≥ 48h Thời gian tồn tại: (1) < 24h (2) 24h – 48h (3) ≥ 48h Tình trạng rối loạn huyết động: Có Khơng Xử trí: (1) Tự khỏi (2) Dùng thuốc (a) Cordarone (b) Lidocain (c) Thuốc khác: (3) Đặt pace (a) Tạm thời (b) Vĩnh viễn (4) Shock điện: Liều… (a) Đồng (b) Khơng đồng (5) Điều trị khác: (hạ nhiệt độ, an thần, điều chỉnh điện giải) 6.Kết điều trị: (1) Về nhịp xoang (2) Còn rối loạn nhịp (3) Tử vong Sự tái phát rối loạn nhịp tim: (1) Có (2) Khơng Số lần tái phát:………………………………………… Lần 2: Chẩn đoán: ……………………………… Khoảng cách với lần 1: (1) < 6h (2) – < 24h (3) 24 – < 48h (4) ≥ 48h Thời gian tồn tại: (1) < 24h (2) 24 – < 48h (3) ≥ 48 h Xử trí : …………………………………… Kết quả:………………………………………………… Lần 3: Chẩn đoán :……………………………… …… Khoảng cách với lần 2: (1) < 6h (2) – < 24h (3) 24 – < 48h (4) ≥ 48h Thời gian tồn tại: (1) < 24h (2) 24 – < 48h (3) ≥ 48 h Xử trí : ………………………………… Kết quả:………………………………………………… Lần 4: Chẩn đoán: …………… …………………… Khoảng cách với lần 3: (1) < 6h Thời gian tồn tại: (1) < 24h (2) – < 24h (2) 24 – < 48h Xử trí : …………………………………… Kết quả:……………………………………… (3) 24 – < 48h (4) ≥ 48h (3) ≥ 48 h ... loại rối loạn nhịp tim trước sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn 3 CHƯƠNG... sau phẫu thuật sửa chữa thông sàn nhĩ thất tồn Do chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn Bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu sau: ... lệ rối loạn nhịp sau phẫu thuật thơng sàn nhĩ thất tồn tim hiểu số yếu tố liên quan đến rối loạn nhịp sau phẫu thuật 13 Theo nghiên cứu Andrew (2011) 103 bệnh nhân sau phẫu thuật thông sàn nhĩ

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đào Quang Vinh, Nguyễn Sinh Hiền và cộng sự (2010). Nhận xét kết quả sớm sau phẫu thuật sửa chữa toàn bộ bệnh kênh nhĩ thất toàn phần tại bệnh viện Tim Hà Nội. Tạp chí y học thực hành, 15 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Đào Quang Vinh, Nguyễn Sinh Hiền và cộng sự
Năm: 2010
14. Andrew M. Atz, 1 John A. Hawkins, MD et al ( 2011 Jun; ). Surgical Management of Complete Atrioventricular Septal Defect: Associations with Surgical Technique, Age, and Trisomy 21. J Thorac Cardiovasc Surg., 141(146): 1371–1379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Thorac CardiovascSurg
15. Nguyễn Mạnh Phan, Nguyễn Ngọc Tước và cộng sự (2008). Khuyến cáo năm 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị loạn nhịp tim. Hội Tim mạch học Việt Nam; 360-431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Phan, Nguyễn Ngọc Tước và cộng sự
Năm: 2008
16. P. Q. Khánh, T. V. Đồng, T. T. Phước và cộng sự (2010). Khuyến cáo 2010 của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp tim thường gặp. Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, 195-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch vàchuyển hóa
Tác giả: P. Q. Khánh, T. V. Đồng, T. T. Phước và cộng sự
Năm: 2010
17. Đ. T. Trinh và T. V. Đồng (2011). Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đọc điện tim
Tác giả: Đ. T. Trinh và T. V. Đồng
Nhà XB: Nhà xuất bảny học
Năm: 2011
18. R. Gajulapalli và F. Rader (2012). Post Operative Arrhythmias. Special Topics in Cardiac Surgery, InTech, Rijeka, 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SpecialTopics in Cardiac Surgery
Tác giả: R. Gajulapalli và F. Rader
Năm: 2012
19. N. A. Haas, K. Plumpton, R. Justo và cộng sự (2004). Postoperative junctional ectopic tachycardia (JET). Clinical Research in Cardiology, 93 (5), 371-380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Research in Cardiology
Tác giả: N. A. Haas, K. Plumpton, R. Justo và cộng sự
Năm: 2004
20. S. J. Chaiyarak K, Durongpisitkul K (2008). Arrhythmia in early post cardiac surgery in pediatrics: Siriraj experience. J Med Assoc Thai, 91(14), 514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Assoc Thai
Tác giả: S. J. Chaiyarak K, Durongpisitkul K
Năm: 2008
22. G. Peretto, A. Durante và L. R. Limite (2014). Postoperative Arrhythmias after Cardiac Surgery: Incidence, Risk Factors, and Therapeutic Management. Cardiology Research and Practice, 134 - 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiology Research and Practice
Tác giả: G. Peretto, A. Durante và L. R. Limite
Năm: 2014
23. S. V. Yıldırım1, K. Tokel, B. Saygılı và cộng sự (2008). The incidence and risk factors of arrhythmias in the early period after cardiac surgery in pediatric patients. The Turkish Journal of Pediatrics, 50 (6), 49 - 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Turkish Journal of Pediatrics
Tác giả: S. V. Yıldırım1, K. Tokel, B. Saygılı và cộng sự
Năm: 2008
24. T. Christ, N. Rozmaritsa (2014). Arrhythmias, elicited by catecholamines and serotonin, vanish in human chronic atrial fibrillation. Proc Natl Acad Sci U S A. 111(30):11193-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc Natl AcadSci U S A
Tác giả: T. Christ, N. Rozmaritsa
Năm: 2014
25. L. Gaztaủaga, F. E. Marchlinski, B. P. Betensky (2012). Mechanisms of Cardiac Arrhythmias. Revista Espanola de Cardiologia, 65 (2), 174-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Revista Espanola de Cardiologia
Tác giả: L. Gaztaủaga, F. E. Marchlinski, B. P. Betensky
Năm: 2012
26. D. Chelo, N. S. A. Ateba, J. C. T. Tchoumi và cộng sự (2015). Early Postoperative Arrhythmias after Cardiac Surgery in Children at the Shisong Cardiac Center, Cameroon. Health sciences and diseases, 16 (2),134 - 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health sciences and diseases
Tác giả: D. Chelo, N. S. A. Ateba, J. C. T. Tchoumi và cộng sự
Năm: 2015
27. P. Widimsky (2008). Hypolalemia and the heart. E-Journal of the ESC Council for Cardiology Practice, 78 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Journal of the ESCCouncil for Cardiology Practice
Tác giả: P. Widimsky
Năm: 2008
28. W. A. Parham, A. A. Mehdirad và K. M. Biermann (2006).Hyperkalemia Revisited. Texas Heart Institute journal, 33 (1), 40-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Texas Heart Institute journal
Tác giả: W. A. Parham, A. A. Mehdirad và K. M. Biermann
Năm: 2006
29. G. Efstratiadis, M. Sarigianni, I. Gougourelas (2006). Hypomagnesemia and cardiovascular system. Hippokratia, 10 (4), 147-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hippokratia
Tác giả: G. Efstratiadis, M. Sarigianni, I. Gougourelas
Năm: 2006
30. D. M. Bers (2002). Calcium and Cardiac Rhythms Physiological and Pathophysiological. Circulation Research, 14, 14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation Research
Tác giả: D. M. Bers
Năm: 2002
33. S. M. Perfecto, L. S. Casas, J. J. Balderas (2012). Lactate Level as an Early Prognostic Marker of Major Adverse Events in Pediatric Open Heart Surgery. Philippine Heart Center, 16 (2), 27-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Philippine Heart Center
Tác giả: S. M. Perfecto, L. S. Casas, J. J. Balderas
Năm: 2012
34. N. Đ. Thường (2015). Giá trị tiên lượng của chỉ số thuốc vận mạch (VIS) trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh. Y Học Việt Nam, 1, 35. L. S. Nield và D. Kamat (2016). Fever. Nelson Textbook of PediatricsElsevier, Philadelphia, 2, 1277-1279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học Việt Nam, "1, 35. L. S. Nield và D. Kamat (2016). Fever. "Nelson Textbook of Pediatrics
Tác giả: N. Đ. Thường (2015). Giá trị tiên lượng của chỉ số thuốc vận mạch (VIS) trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh. Y Học Việt Nam, 1, 35. L. S. Nield và D. Kamat
Năm: 2016
36. P. Barry, K. Morris (2010). Immunity and infection. Paediatric intensive care, Oxford university press, 535-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paediatric intensivecare
Tác giả: P. Barry, K. Morris
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w