1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC về BỆNH TIM bẩm SINH của CHA mẹ có CON mắc BỆNH TIM bẩm SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

92 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THU TRÀ kiÕn thøc vỊ bƯnh tim bÈm sinh cđa cha mĐ cã m¾c bƯnh tim bẩm sinh bệnh viện nhi trung ơng LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN THU TRÀ kiÕn thøc vỊ bƯnh tim bÈm sinh cđa cha mĐ cã m¾c bƯnh tim bÈm sinh bệnh viện nhi trung ơng Chuyờn ngnh : iu dưỡng Mã số : 60720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình Thầy Cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Đặng Thị Hải Vân – giảng viên Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tâm hướng dẫn, truyền thụ kiến thức, hết lòng giúp đỡ, dìu dắt, dạy bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn ThS Trần Thị Mai Hương – ĐDT Trung tâm tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung ương, người tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên TT tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung ương, chị Nguyễn Thị Huyền, chị Đỗ Thị Hà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Điều dưỡng, thầy cô môn Trường Đại học Y Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập, nghiên cứu nhà trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà nội, ngày 26 tháng năm 2019 Nguyễn Thu Trà LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thu Trà, học viên cao học khóa 26 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên ngành Điều dưỡng, xin cam đoan : Đây nghiên cứu trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Thị Hải Vân Kết nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan xác nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà nội, ngày 26 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thu Trà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COĐM ĐMC ĐMP HA KLS NKHH TBS THCS THPT TLN TLT TTT TTTM – BV Nhi Trung Còn ống động mạch Động mạch chủ Động mạch phổi Huyết áp Khoang liên sườn Nhiễm khuẩn hô hấp Tim bẩm sinh Trung học sở Trung học phổ thông Thông liên nhĩ Thông liên thất Thổi tâm thu Trung tâm tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung ương VNTMNK ương Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Đặc điểm hình thành tim dị tật tim bẩm sinh 1.3 Phân loại dị tật tim bẩm sinh 1.4 Đặc điểm chung biểu lâm sàng số bệnh tim bẩm sinh hay gặp trẻ em 1.4.1 Nhóm khơng có luồng thông phải – trái 1.4.2 Nhóm có luồng thơng phải – trái 1.4.3 Nhóm có luồng thơng chiều 1.4.4 Biến chứng thường gặp phương pháp điều trị nhóm bệnh tim bẩm sinh 11 1.5 Kiến thức tim bẩm sinh cha mẹ có điều trị tim bẩm sinh 13 1.5.1 Nghiên cứu đo lường kiến thức cha mẹ bệnh tim bẩm sinh cách điều trị 14 1.5.2 Nghiên cứu đo lường kiến thức cha mẹ biến chứng thường gặp 15 1.5.3 Nghiên cứu đo lường kiến thức cha mẹ tác động bệnh tim lên hoạt động thể chất trẻ bị bệnh tim bẩm sinh 17 1.5.4 Tóm tắt tình hình nghiên cứu kiến thức TBS cha mẹ trẻ 18 1.6 Các yếu tố liên quan đến kiến thức cha mẹ trẻ bệnh TBS .18 1.7 Chăm sóc trẻ có bệnh tim bẩm sinh .20 1.8 Tính giá trị câu hỏi đánh giá kiến thức tim bẩm sinh Leuven 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 22 2.2.2 Mẫu cách chọn mẫu 22 2.3 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu 23 2.3.2 Các biến số nghiên cứu 24 2.4 Cách đánh giá .30 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 2.7 Sai số cách khắc phục 31 2.8 Khả khái qt hóa tính ứng dụng 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Kiến thức bố mẹ có bị tim bẩm sinh điều trị Trung tâm tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung ương .37 3.3 Mối liên quan số yếu tố thông tin chung với kiến thức bố mẹ TBS 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Thông tin chung bố mẹ trẻ 47 4.1.2 Thông tin chung trẻ 51 4.2 Kiến thức bố mẹ có bị tim bẩm sinh điều trị Trung tâm tim mạch – Bệnh viện Nhi Trung ương .52 4.2.1 Kiến thức bố mẹ dị tật TBS cách điều trị .52 4.2.2 Kiến thức bố mẹ biến chứng thường gặp trẻ bị TBS cách phòng biến chứng 54 4.2.3 Kiến thức bố mẹ hoạt động thể chất tính di truyền .57 4.3 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức bệnh tim bẩm sinh bố mẹ có mắc tim bẩm sinh .57 4.3.1 Mối liên quan nơi sống với kiến thức bố mẹ TBS 58 4.3.2 Mối liên quan trình độ văn hóa với kiến thức bố mẹ TBS 59 4.3.3 Mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức bố mẹ TBS 60 4.3.4 Mối liên quan chẩn đoán bệnh TBS theo mức độ phức tạp với kiến thức bố mẹ TBS 60 4.3.5 Mối liên quan nguồn thông tin tư vấn với kiến thức bố mẹ TBS 61 4.3.6 Mối liên quan tuổi bố mẹ, tình trạng nhân, số gia đình, người chăm sóc với kiến thức bố mẹ TBS 61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn bào thai trình hình thành tim dị dạng tim bẩm sinh Bảng 3.1 Thông tin chung bố mẹ trẻ tuổi, địa chỉ, trình độ văn hóa, nghề nghiệp 33 Bảng 3.2 Thông tin chung bố mẹ trẻ tình trạng nhân, số gia đình, người trực tiếp chăm sóc trẻ 34 Bảng 3.3 Thông tin nguồn thông tin tư vấn .35 Bảng 3.4 Thông tin chung trẻ 36 Bảng 3.5 Phân loại chẩn đoán bệnh TBS theo độ phức tạp 37 Bảng 3.6 Kiến thức bố mẹ dị tật TBS 37 Bảng 3.7 Kiến thức bố mẹ cách điều trị bệnh TBS 38 Bảng 3.8 Kiến thức bố mẹ biến chứng VNTM NK trẻ bị TBS .39 Bảng 3.9 Kiến thức bố mẹ cách phòng biến chứng trẻ bị TBS 40 Bảng 3.10 Kiến thức bố mẹ hoạt động thể chất tính di truyền .41 Bảng 3.11 Điểm trung bình kiến thức bố mẹ TBS 42 Bảng 3.12 Mối liên quan nơi sống với kiến thức bố mẹ TBS 42 Bảng 3.13 Mối liên quan trình độ văn hóa với kiến thức bố mẹ TBS .43 Bảng 3.14 Mối liên quan nghề nghiệp với kiến thức bố mẹ TBS 44 Bảng 3.15 Mối liên quan chẩn đoán bệnh TBS theo mức độ phức tạp với kiến thức bố mẹ TBS 45 Bảng 3.16 Mối liên quan nguồn thông tin tư vấn với kiến thức bố mẹ TBS 45 Bảng 3.17 Mối liên quan tuổi bố mẹ, tình trạng nhân, số gia đình, người chăm sóc với kiến thức bố mẹ TBS 46 12 G.T Roberts et al (1997), Dental attitudes, knowledge, and health practice of parents of children with congenital heart disease, Arch DisChild 76, 539-540 13 Ali et al (2016), Oral-health-related background factors and dental service utilisation among Sudanese, BMC Oral Health, 16(123) 14 PhD Philip Moons, RN et al (November/ December 2013), An Evaluation of Disease Knowledge in Dyads of Parents and Their Adolescent Children With Congenital Heart Disease, Journal of Cardiovascular Nursing 28(6), 541-549 15 I A Williams, R Shaw, C S Kleinman et al (2008), Parental Understanding of Neonatal Congenital Heart Disease, Pediatr Cardiol 29, 1059–1065 16 Kaden GG, McCarter RJ, Johnson SF et al (1985), Physician-patient communication: understanding congenital heart disease, Am J Dis Child, 139, 995–9 17 GS TS Nguyễn Gia Khánh (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 24 18 Kantoch M, Collins-Nakai R, Medwid S et al (1997), Adult patients’ knowledge about their congenital heart disease Can J Cardio 13(7), 641–645 19 Shebani S, Miles H, Simmons P et al (2007), Awareness of the risk of endocarditis associated with tattooing and body piercing among patients with congenital heart disease and paediatric cardiologists in the United Kingdom, Arch Dis Child 92(11), 1013–1014 20 Knirsch W, Hassberg D, Beyer A et al (2003), Knowledge, compliance and practice of antibiotic endocarditis prophylaxis of patients with congenital heart disease, Pediatr Cardiol, 24(4), 344–349 21 Cetta F, Podlecki DC, Bell TJ et al (1993), Adolescent knowledge of bacterial endocarditis prophylaxis, J Adolesc Health, 14(7), 540–542 22 Kendall L, Parsons J, Sloper P et al (2007), A simple screening method for determining knowledge of the appropriate levels of activity and risk behaviour in young people with congenital cardiac conditions, Cardiol Young, 17(2), 151–157 23 https://trungtamtimmachtreem.vn/#/tin-tuc-chi-tiet/15 (2016) 24 Hsiao-Ling Yang, Yueh-Chih Chen, Jou-Kou Wang et al (2012), Measuring knowledge of patients with congenital heart disease and their parents: validity of the ‘Leuven Knowledge Questionnaire for Congenital Heart Disease’, European Journal of Cardiovascular Nursing, 11(1), 77-84 25 Shiwei Liu et al (2009), Environmental risk factors for congenital heart disease in the Shandong Peninsula, China: a hospital - based case - control study, j Epidemiol 19 (3), 122-30 26 Phuc VM, Tin DN Giang DTC (2015), Challenges in the management of congenital heart disease in Vietnam: A single center experience, Annals of pediatric cardiology, 8(1), 44-46 27 Kiefer T, Park L, Tribouilloy C et al (2011), Association Between Valvular Surgery and Mortality Among Patients With Infective Endocarditis Complicated by Heart Failure, JAMA, 306(20), 22392247 28 Mokhles MM, Ciampichetti I, Head SJ et al (2011), Survival of Surgically Treated Infective Endocarditis: A Comparison With the General Dutch Population, The Annals of Thoracic Surgery, 91(5), 1407-1412 29 Da Silva DB, Souza IPR and Cunha MCSA (2002), Knowledge, attitudes and status of oral health in children at risk for infective endocarditis: Oral health and infective endocarditis, International Journal of Paediatric Dentistry, 12(2), 124-131 30 Ali HM, Mustafa M, Nasir EF et al (2016), Oral-health-related background factors and dental service utilisation among Sudanese children with and without a congenital heart defects, BMC ORAL HEALTH, 16(1) 31 Balmer R and Bu'Lock FA (2003), The experiences with oral health and dental prevention of children with congenital heart disease, Cardiology in the Young, 13(5), 439-443 32 Sivertsen TB, Aßmus J, Greve G et al (2016), Oral health among children with congenital heart defects in Western Norway, European Archives of Paediatric Dentistry, 17(5), 397-406 33 Silva‐Sanigorski A, Ashbolt R, Green J et al (2013), Parental self‐ efficacy and oral health‐related knowledge are associated with parent and child oral health behaviors and self‐reported oral health status, Community Dentistry and Oral Epidemiology, 41(4), 345-352 34 Saunders CP and Roberts GJ (1997), Dental attitudes, knowledge, and health practices of parents of children with congenital heart disease, Archives of Disease in Childhood, 76(6), 539-540 35 Knöchelmann A, Geyer S and Grosser U (2014), Maternal Understanding of Infective Endocarditis After Hospitalization: Assessing the Knowledge of Mothers of Children with Congenital Heart Disease and the Practical Implications, Pediatric Cardiology, 35(2), 223-231 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN CỦA TRẺ I THÔNG TIN VỀ BỐ MẸ Họ tên bố:………………………….…… Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Họ tên mẹ: Tuổi: …………………  Cấp I  Trung cấp  Cấp II  Đại học  Cấp III  Trình độ khác  Nơng dân  Kinh doanh  Công nhân  Nội trợ  Cơng chức  Khác ………… ……………….…… Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Tuổi: ………………  Cấp I  Trung cấp  Cấp II  Đại học  Cấp III  Trình độ khác  Nơng dân  Kinh doanh  Công nhân  Nội trợ  Công chức  Khác Tình trạng nhân bố mẹ: Kết Ly dị/ ly thân Độc thân Số gia đình: Người trực tiếp  Bố, mẹ  Ơng, bà chăm sóc  Người giúp việc  Khác trẻ Anh chị nghe hướng dẫn/ tư vấn bệnh TBS khơng?  Khơng  Có Nếu có, từ nguồn thơng tin nào?  Thơng tin đại chúng  Sách báo, tờ rơi  Hội họp  Nhân viên y tế  Bạn bè, người thân gia đình II THƠNG TIN BỆNH CỦA TRẺ Họ tên bệnh nhân: ……………………., Ngày sinh: Mã số bệnh nhân: Địa chỉ:………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………… Số lần thăm khám: Chẩn đoán: ……………………………………………………………… Thời gian phát bệnh: …………………………………………………… Phương pháp điều trị Thuốc điều trị dùng       Chưa dùng thuốc CTTM Điện sinh lý Captopril Lasix Aldacton       Nội khoa Phẫu thuật Khác Propranolol Sildenafil Digoxin PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỐ MẸ TRẺ Hướng dẫn trả lời câu hỏi: Mục đích câu hỏi để tìm hiểu kiến thức cha mẹ bệnh TBS, cách điều trị cách phát biến chứng Bộ câu hỏi giúp phát phần kiến thức mà cha mẹ trẻ TBS cần nhân viên y tế cung cấp thêm Anh/chị đọc kỹ câu hỏi Chọn câu trả lời cách tích √ vào vng thích hợp Mỗi câu hỏi có câu trả lời đúng, có đáp án thơng báo câu hỏi cụ thể Nếu anh/chị không rõ câu trả lời đúng, xin đừng lo lắng, anh/chị cần đánh dấu vào ‘Tơi khơng biết’ Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi Phần trả lời anh/chị bảo mật Cảm ơn hợp tác anh/chị Dị tật tim bẩm sinh cách điều trị Anh/chị cho biết tên xác bệnh tim bẩm sinh con?  Thông liên thất (TLT) = Tồn lỗ thông tâm thất  Thông liên nhĩ (TLN) = Tồn lỗ thông tâm nhĩ  Còn ống động mạch = Tồn ống nối đại động mạch  Hẹp phổi = hẹp van động mạch phổi thuộc tâm thất phải  Hẹp chủ = hẹp van động mạch chủ thuộc tâm thất trái  Hẹp eo động mạch chủ = chỗ hẹp đoạn eo động mạch chủ  Tứ chứng Fallot = Tồn lỗ thông tâm thất hẹp van động mạch phổi  Chuyển gốc động mạch = động mạch lớn đổi chỗ cho  Bệnh khác  Tôi Mô tả bệnh anh/chị vị trí bệnh tim anh/chị hình minh họa Mơ tả (hoặc hình vẽ): Chỉ vị trí dị tật tim anh/ chị hình Nhĩ phải Nhĩ trái Thất phải Thất trái Con anh/chị có thường xuyên phải khám định kỳ sức khỏe tim mạch không?  năm/ lần  tháng/ lần  tháng/ lần  tháng/ lần  Khác  Tôi Anh chị cho biết mục đích lần thăm khám định kỳ con?  Khám theo hẹn  Lý khác  Tôi Bệnh tim bẩm sinh anh/chị điều trị nào? (Anh/chị chọn nhiều đáp án)  Phẫu thuật tim  Can thiệp tim mạch  Nong bóng  Đặt stent  Đóng lỗ thông liên nhĩ, thông liên thất, ống động mạch dụng cụ  Điều trị nội khoa  Không điều trị  Khác…………………  Tôi Nếu anh/chị phải dùng thuốc tim mạch, anh chị vui lòng trả lời câu hỏi sau Anh chị dùng bảng cho loại thuốc Tên thuốc anh chị dùng? Liều dùng thuốc (và đường dùng)? Khi anh chị phải uống thuốc?; Buổi sáng, buổi chiều, buổi tối không quan trọng thời điểm Tác dụng loại thuốc? Các tác dụng phụ hay gặp loại thuốc đó? Bác sỹ có khuyến cáo cho anh chị vài loại thuốc thức ăn ảnh hưởng đến tác dụng thuốc tim mạch? Ví dụ, loại thuốc thức ăn có làm tăng tác dụng giảm tác dụng thuốc tim mạch dùng…? Tôi Tên thuốc Liều dùng Thời gian dùng: sáng – chiều – tối – không quan trọng Tác dụng…………………………………………… Tác dụng phụ gặp…………………………… Tương tác thuốc gặp………………………… Tên thuốc Liều dùng Thời gian dùng: sáng – chiều – tối – không quan trọng Tác dụng…………………………………………… Tác dụng phụ gặp…………………………… Tương tác thuốc gặp………………………… Tên thuốc Liều dùng Thời gian dùng: sáng – chiều – tối – không quan trọng Tác dụng…………………………………………… Tác dụng phụ gặp…………………………… Tương tác thuốc gặp………………………… Tên thuốc Liều dùng Thời gian dùng: sáng – chiều – tối – không quan trọng Tác dụng…………………………………………… Tác dụng phụ gặp…………………………… Tương tác thuốc gặp………………………… Tên thuốc Liều dùng Thời gian dùng: sáng – chiều – tối – không quan trọng Tác dụng…………………………………………… Tác dụng phụ gặp…………………………… Tương tác thuốc gặp………………………… Tên thuốc Liều dùng Thời gian dùng: sáng – chiều – tối – không quan trọng Tác dụng…………………………………………… Tác dụng phụ gặp…………………………… Tương tác thuốc gặp………………………… Anh chị pha thuốc cho uống nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nếu anh chị phát tác dụng phụ thuốc mà anh chị dùng, anh chị có ngừng dùng thuốc cho khơng? (Anh chị vui lòng trả lời câu hỏi anh chị không dùng thuốc thời điểm này)  Có  Khơng  Tơi khơng biết Con anh chị có phải ăn chế độ ăn đặc biệt khơng? Nếu có, anh chị vui lòng cho biết loại chế độ ăn  Khơng  Có:  Hạn chế muối  Khơng có muối  Giàu muối  Hạn chế mỡ (hàm lượng chất béo bão hòa thấp)  Vẫn cho trẻ bú mẹ bình thường  Khác…………………  Tơi khơng biết Anh chị vui lòng cho biết dấu hiệu nặng bệnh tim anh chị gây dấu hiệu anh chị cần phải cho khám ngay?        Chóng mặt Nổi mẩn da Khó thở (hụt hơi) ỉa lỏng Đánh trống ngực Đau ngực Tím tái       Ngất Mệt nhiều Tiểu nhiều Đau tiểu tiện Phù bàn chân chân Tôi 10 Nếu bác sỹ thông báo với anh chị lần khám định kỳ tình trạng anh/chị ổn định, anh chị có cho khám định kỳ khơng?  Có  Khơng  Tơi khơng biết Phòng biến chứng 11 Theo anh /chị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn gì?  Là rối loạn nhịp tim  Viêm nhiễm màng tim và/hoặc van tim  Tim phì đại  Tắc mạch máu tim  Tôi 12 Anh chị vui lòng cho biết dấu hiệu điển hình thường gặp viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ?  Đánh trống ngực  Đau ngực  Sốt kéo dài ngày  Khó thở (hụt hơi)  Đau đầu  Ngất  Tôi  Mệt mỏi 13 Con anh chị bị mắc viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn lần đời có khơng?  Có  Không  Tôi 14 Theo anh chị: yếu tố đây, yếu tố có nguy gây viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cho trẻ? Có Khơng Tơi khơng biết    Kim tiêm nhiễm khuẩn    Hút thuốc/khói thuốc    Vi khuẩn từ nhiễm trùng da    Áp xe    Vệ sinh da móng    Xỏ lỗ xăm trổ 15 Do anh chị bị mắc tim bẩm sinh, có nên cho dùng kháng sinh bị sốt không (không cần định bác sỹ)  Có  Khơng  Tơi khơng biết 16 Theo anh/chị, có nên đưa trẻ khám miệng năm/lần  Có  Khơng  Tơi khơng biết 17 Trước lần thăm khám miệng, có nên dùng kháng sinh cho trẻ khơng?  Có  Khơng  Tôi 18 Khi lợi anh/chị bị chảy máu, anh/chị có cần phải theo dõi sát khơng?  Có  Khơng  Tơi khơng biết 19 Anh chị có nên vệ sinh miệng cho lần/ngàykhơng?  Có  Khơng  Tơi 20 Theo anh chị, hút thuốc thụ động có gây nguy hiểm cho trẻ mắc tim bẩm sinh trẻ không mắc bệnh tim bẩm sinh không?  Có  Khơng  Tơi khơng biết Hoạt động thể chất 21 Theo anh chị, anh chị tham gia thi đấu trận đấu thể thao (khu vực quốc gia) đòi hỏi phải luyện tập hàng ngày khơng ?  Có  Khơng  Tơi khơng biết 22 Con anh chị có nên lựa chọn nghề nghiệp yêu cầu vận động vừa phải để tránh gắng sức khơng?  Có  Khơng  Tơi khơng biết Tính di truyền 23 Theo anh chị, khả mắc bệnh tim bẩm sinh cháu nội/ ngoại anh chị nào?  Khả mắc tim bẩm sinh giống bố mẹ chúng  Khả thấp  Khả trung bình  Khả cao  Tôi Anh chị vui lòng viết câu hỏi vấn đề anh chị muốn biết thêm vào mục ... tim bẩm sinh; Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Kiến thức bệnh tim bẩm sinh cha mẹ có mắc bệnh tim bẩm sinh Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức tim bẩm sinh cha mẹ có mắc bệnh. .. bệnh tim bẩm sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét số yếu tố liên quan tới kiến thức bệnh tim bẩm sinh cha mẹ có mắc tim bẩm sinh 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh. .. thuộc vào loại bệnh tim bẩm sinh mức độ nặng bệnh 1.5 Kiến thức tim bẩm sinh cha mẹ có điều trị tim bẩm sinh - Những trẻ bị TBS cần chăm sóc suốt đời, kiến thức cha mẹ bệnh con, phương pháp tuân

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w