NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ mức độ cải THIỆN THÔNG KHÍ mũi HỌNG BẰNG KHÍ mũi kế TRÊN BỆNH NHÂN có CHỈ ĐỊNH nạo VA TUỔI vị THÀNH NIÊN (14 18 TUỔI)

53 223 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ mức độ cải THIỆN THÔNG KHÍ mũi HỌNG BẰNG KHÍ mũi kế TRÊN BỆNH NHÂN có CHỈ ĐỊNH nạo VA TUỔI vị THÀNH NIÊN (14 18 TUỔI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - AN CHANSOPHY nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá mức độ cải thiện thông khí mũi họng khí mũi kế bệnh nhân có định nạo va tuổi vị thành niên (14-18 tuổi) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - AN CHANSOPHY nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá mức độ cải thiện thông khí mũi họng khí mũi kế bệnh nhân có định nạo va tuổi vị thành niên (14-18 tuæi) Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trần Anh HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAR : active anterior rhinomanometry – đo trở kháng chủ động mũi trước AR : acoustic rhinometry- máy đo sóng âm mũi BMI : body mass index- số khối thể BV : Bệnh viện BVĐHYHN : Bệnh viện Đại học Y Hà Nội BVTMHTW : Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương FSUMI : flow sum in inspiration period- tổng dòng khí hít vào NS : nasal spirometry- đo khí dung mũi PNIF : peak nasal inspiration flow- lưu lượng đỉnh hít vào hốc mũi pp : pages- trang PT : Phẫu thuật Rl : left nasal resistance- sức cản mũi trái Rr : right nasal resistance- sức cản mũi phải Rt : total resistance- tổng sức cản mũi SC : sức cản tr : trang VA : Vegetation Adenoides (Amydal vòm) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Trong nước 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 1.2.1 Vòng Waldeyer 1.2.2 Giải phẫu VA 1.3 CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA VA 1.4 NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH VA QUÁ PHÁT 1.4.1 Nguyên nhân 1.4.2 Sinh lý bệnh trình viêm VA phát .9 1.5 LÂM SÀNG 10 1.5.1 Viêm VA mạn tính phát 10 1.5.2 Biến chứng viêm VA .14 1.6 ĐIỀU TRỊ VIÊM VA 15 1.6.1 Điều trị nội khoa 15 1.6.2 Điều trị ngoại khoa 16 1.7 CÁC KHÁI NIỆM VỀ KHÍ ÁP MŨI 17 1.7.1 Dòng khí qua mũi áp suất qua mũi 17 1.7.2 Sức cản đường thở mũi 17 1.7.3 Máy đo khí áp mũi - Rhinomanometry 18 1.7.4 Đo áp suất qua mũi 19 1.7.5 Đo dòng khí qua mũi .19 1.7.6 Các thông số theo tiêu chuẩn quốc tế 20 1.7.7 Kết đo đường cong biểu diễn áp suất-thể tích 22 1.7.8 Cách thức tiến hành .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 25 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 27 2.3.5 Tiến hành nghiên cứu quy trình 28 2.3.6 Thu thập thông tin 29 2.3.7 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 29 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM TUỔI, GIỚI VÀ CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.1.1 Đặc điểm về tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu .30 3.1.2 Đặc điểm phân bố nhóm đối tượng nghiên cứu theo giới .30 3.1.3 SC trung bình nam nữ 31 3.1.4 So sánh giá trị SC 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ở NHÓM BỆNH LÝ 31 3.2.1 So sánh thông số đường thở mũi 32 3.3 KẾT QUẢ ĐO SC- ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CONG ÁP SUẤT/THỂ TÍCH TRÊN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vòng Waldeyer .5 Hình 1.2 Họng mũi VA Hình 1.3 Hình ảnh vòm mũi họng bình thường Hình 1.4 VA phát độ III 10 Hình 1.5 Bộ mặt VA 11 Hình 1.6 Hình ảnh VA phát độ III .13 Hình 1.7 Máy Rhinomanometry hãng Jaeger – Germany 19 Hình 1.8 Phương pháp đo mũi trước Áp suất p1 p2 tương đương 19 Hình 1.9 Mặt nạ kín đo dòng khí .20 Hình 1.10 Đồ thị đường cong áp suất- thể tích .22 Hình 2.1 Bộ nội soi Karl Stortz Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 25 Hình 2.2 Máy khí áp mũi Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 26 Hình 2.3 Nút xốp dùng để nút bên mũi đo bên mũi lại 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm độ tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 30 Bảng 3.3 SC bên nam nữ 31 Bảng 3.4 So sánh SC hít vào thở 31 Bảng 3.5 Phân bố về giới nhóm bệnh 31 Bảng 3.6 So sánh SC lưu lượng dòng khí hai nhóm .32 ĐẶT VẤN ĐỀ VA (Vegetation Adenoides) tổ chức vòng Waldeyer VA khối mơ lympho hình tam giác nằm phía – sau họng mũi dày khoảng 12mm, thuộc vòng Waldeyer mơ tân bào lớn sau amydal [1], [2], [3] Do đặc điểm cấu tạo có nhiều khe rãnh vị trí VA nằm cửa mũi sau thường xun tiếp xúc với khơng khí thở tác nhân gây bệnh nên VA hay bị viêm, dễ bị phát gây cản trở đường thở, làm giảm thơng khí, cản trở dẫn lưu dịch mũi xoang, gây nhiều biến chứng đến quan lân cận [2] VA giúp trẻ tạo kháng thể qua lần viêm nhiễm, nhiên sau nhiều lần viêm nhiễm VA trở nên phát trở thành ổ chứa vi khuẩn Khi thể sức đề kháng giảm vi khuẩn bùng phát gây viêm cấp biến chứng Ngoài VA phát gây nhiều biến chứng viêm tai cấp, viêm tai tiết dịch, viêm mũi xoang cấp, viêm họng cấp…[4] Viêm VA bệnh hay gặp trẻ em năm đầu đời Tỷ lệ mắc cao tuổi Tỷ lệ viêm VA nước ta khoảng 30% tổng số bệnh tai mũi họng trẻ em 10 tuổi [3] Viêm VA bệnh lý hay tái phát, viêm keo dài, gây nhiều biến chứng, không nguy hiểm gây phiền phức, tốn kem tiền cho trẻ gia đình [2], [5] Viêm VA bệnh phổ biến thường gặp phòng khám nhi tai mũi họng vấn đề chẩn đốn nhiều nơi chủ yếu dựa vào hỏi bệnh dụng cụ khám tai mũi họng thông thường Hiện nay, với phát triển phương tiện nội soi tai mũi họng giúp bác sỹ quan sát, chẩn đoán cách chắn viêm VA biến chứng Khi VA gây biến chứng VA phát làm ảnh hưởng tới chức thở phát âm trẻ cần phải phẫu thuật nạo bỏ khối VA Có nhiều phương pháp khách quan đánh giá tình trạng đường thở mũi đời như: gương Glatzel, đo lưu lượng đỉnh hít vào mũi (PNIF), đo khí dung mũi (NS), đo sóng âm mũi (AR), đo khí áp mũi (Rhinomanometry), hay điện quang chẩn đốn (cắt lớp vi tính cộng hưởng từ hốc mũi) Mỗi phương pháp lại có ưu nhược điểm riêng phương pháp đo khí áp mũi- Rhinomanometry đáp ứng nhiều tiêu chí phương pháp tốt đánh giá đường thở mũi: dễ thực hiện, gây phiền phức cho người bệnh, không làm thay đổi cấu trúc giải phẫu hốc mũi, cho kết xác, ổn định có hiệu lâm sàng Thơng qua đo dòng khí qua mũi SC đường thở mũi, phương pháp áp dụng lâm sàng để đánh giá khách quan triệu chứng mức độ ngạt tắc mũi Từ theo dõi so sánh trước sau điều trị cho bệnh nhân cách xác nhiều ứng dụng ngành dị ứng, chẩn đoán mức độ nguyên nhân thở ngáy mũi, chí yếu tố định phẫu thuật [6] Trên giới có nghiên cứu về Rhinomanometry, đưa số SC đường thở mũi trung bình người trưởng thành bình thường, nói ngày giúp ích bổ sung cho người bác sỹ lâm sàng Ở Việt Nam sử dụng số phương pháp đánh giá đường thở mũi cách khách quan, đo độ ngạt mũi gương Glatzel sử dụng vài sở y tế độ xác khơng cao Phương pháp đo SC mũi khí áp kế mũi chưa có nghiên cứu tiến hành cách Hiện viện Tai Mũi Họng Trung ương có máy khí áp mũi, nhiên chưa có thông số đánh giá đường thở mũi cho bệnh nhân VA có định nạo VA Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu về phương pháp này.Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá mức độ cải thiện thơng khí mũi họng khí mũi kế bệnh nhân có định nạo VA tuổi vị thành niên (14-18 tuổi)” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tuổi vị thành niên (14-18 tuổi) có định nạo VA Đánh giá chức thơng khí sau phẫu thuật nạo VA khí mũi kế Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Nạo VA lần Willhelm Meyer thực vào năm cuối kỷ XIX [7] Năm 2005: Ribens S.S., Rosana C., Jeferson S.D (2005), khám 368 trẻ tuổi đến trường Brazine, cho kết 50,6% VA phát độ I, 35,1% độ II 14,3% độ III [8] Năm 2007: Walner DL đưa nghiên cứu tổng hợp phương pháp sử dụng để nạo VA khứ [7] Năm 2008: Jerome Lim, Michael C McKean, nghiên cứu phẫu thuật Adenotonsillectomy hội chứng ngừng thở tắc nghẽn trẻ em [9] Năm 2009: Maaike TA van den Aardweg, Anne GM Schilder, nghiên cứu phẫu thuật nạo VA trẻ em có triệu chứng viêm mũi tái phát mãn tính Qua nghiên cứu tác giả thấy chưa có tính chắn về hiệu phẫu thuật nạo VA điều trị cho trẻ em viêm mũi tái phát mạn tính Và đề nghị cần có nghiên cứu để khẳng định [10] Năm 1894, Zwaardemaker đề xuất đặt kim loại làm lạnh mũi cho bệnh nhân thở từ ước lượng độ ngạt mũi liên quan đến độ mờ nước Năm 1904, Glatzel sau nghiên cứu sâu để lượng hóa phương pháp cách khắc lên kim loại vòng tròn đồng tâm [11] Năm 1938, Jochims phát triển thêm cách cố định hình mờ nhựa [11] 32 Nhóm Sức cản Một bên Hai bên Lưu lượng dòng khí Trước phẫu Sau phẫu thuật thuật p 3.3 KẾT QUẢ ĐO SC- ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CONG ÁP SUẤT/THỂ TÍCH TRÊN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 33 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng A VA, NXB Y học, tr.137-155 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng tập 2, NXB Y học, tr 8- tr 20 Nguyễn Ngọc Phấn (2011), Viêm VA , NXB Y học Nguyễn Đình Bảng (2005), “Viêm V.A Amidan”, Bài giảng Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Lưu Hành Nội Bộ, tr 32-73 Cao Minh Thành, Đỗ Bá Hưng, Phạm Huy Tần (2012), Bước đầu nghiên cứu ứng dụng dao Plasma phẫu thuật nạo VA khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tạp chí Tai mũi họng Việt Nam số 579, tr 37 - tr40 Sedat A., Arif S., Ozlem C., et all (2008), “Prevalence of adenoid hypertrophy and nocturnal enuresis in primary school children in Istanbul, Turkey”, http://www.ijporlonline.com/article/S01655876%2808%2900066-9/abstract 46 Walner DL (2007), “Past and present instrument use in pediatric adenotonsillectomy”, Otolaryngology–Head and Neck Surgery 137, pp 49-53 Ribens S.S., Rosana C., Jeferson S.D (2005), “Schoolchildren submitted to nasal fiber optic examination at school: findings and tolerance”,http://docs.google.com/viewer? a=v&q=cache:I4MrqvS6H4oJ:www.scielo.br/pdf/jped/v81n6/en_v81n6a 06.pdf+degree+adenoid+ %2B+schoolchildren&hl=vi&gl=vn&sig=AHIEtbT27N3nmkb8uWv1lj RMWDW7600yRQ Jerome L., Michael C (2008), “Adenotonsillectomy for obstructive sleep apnoea in children, http:// archive.ispub.com/ /obstructive-sleep-apnoea-isethnicity-an-independe 10 Maaike T (2009), “Adenoidectomy for recurrent or chronic nasal symptoms in children” http://mrw.interscience.wiley.com/cochrane/clsysrev/articles/CD008282/ frame.html 11 Izu SC, Itamoto CH, Pradella-Hallinan M et all, (2010), “Obstructive sleep apnea syndrome (OSAS) in mouth breathing children”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20963335 12 Tramilton L., (2009), “The Side Effects of http://www.ehow.com/about_5292383_side-effectsadenoidectomy.html#ixzz13fUBqCfb Adenoidectomy” 13 Frank H Netter (2008), “Hình 93, Phần Đầu cổ”, Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 14 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai mũi họng nhập môn, NXB Y học, tr 242tr 250 15 Nhan Trừng Sơn (2011), Tai mũi họng, 2, NXB Y học, tr 502- tr 523 16 Wormald PJ, Prescott CA Adenoids: “Comparison of radiological assessment method with clinical and endoscopic findings” J Laryngol Otol 1992;106:342-4 17 Nguyễn Đình Bảng (2005), “Viêm V.A Amidan”, Bài giảng Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Lưu Hành Nội Bộ, tr 32-73 18 Charles D, Blustone and Richad M (2002), “Tonsillectomy, adenoidectomy, and UPP” Surgical atlas of pediatric otolaryngology, BC Decker inc , p 381 – 385 19 Zhang XW, Li Y, Zhou F, Guo CK, Huang ZT (2007), “Comparison of Polygraphic Parameters in Children With Adenotonsillar Hypertrophy With vs Without Obstructive Sleep Apnea”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17309978 20 Wong, D., Hockenberry-Eaton M, Wilson D (2001), “Wong-Baker FACES Pain Rating Scale”, Wong's Essentials of Pediatric Nursing(6), pp 1301 21 Saxby A.J., Chappel C.A (2009), “Residual adenoid tissue postcurettage: role of nasopharyngoscopy in adenoidectomy”, http://hinarigw.who.int/whalecomwww.ncbi.nlm.nih.gov/whalecom0/pubmed/20078 531? itool=EntrezSystem2.PEntrez.Pubmed.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_R VDocSum&ordinalpos=5 22 Trần Anh Tuấn (2010), Sử dụng coblation phẫu thuật cắt amidan nạo VA, Luận án tiến sỹ, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 23 Đỗ Đức Thọ (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật nạo VA nội soi khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Tỉnh Khánh Hòa”, Hội nghị Tai Mũi Họng Khánh Hòa Mở Rộng năm 2010, tr 20-25 24 Shehata et al.: Radiofrequency Adenoidectomy Laryngoscope 115: January 2005 162-166 25 Ku PK, Pak MW, Van Hasselt CA Combined tranoral and transnasal power-assisted endoscopic adenoidectomy by StraitShot microdebrider and Endoscrub device Annal of college of surgery in Hongkong 2002; 6: 83-6 26 Elluru RG, Johnson L, Myer CM 3rd Electrocautery adenoidectomy compared with curettage and power-assisted methods Laryngoscope 2002;112:23-5 27 Medtronic (2012), “PEAK PlasmaBlade TnA Dissection Device” available at : http: //www.medtronic.com/for-healthcare-professional/ products-therapies/ear-nose-throat/sleep-disordered-breathing-products/ airvance-system-for-obstructive-sleep-apnea/related-products-for-sleepdisorders/index.htm#tab3 28 Rodriguez K, Murray N, Guarisco JL Power-assisted adenoidectomy Laryngoscope 2002;112:26-8 partial 29 Phạm Đình Ngun, Nhan Trừng Sơn, Đặng Hồng Sơn (2009), Khảo sát số trường hợp nạo VA trẻ em Coblator khoa tai mũi họng Bệnh viện Nhi Đồng, Y học Tp Hồ Chí Minh số 13/2009, tr 190 – tr 193 30 Bluestone (2002) Pediatric Otolaryngology th ed, Vol 2: 1215 31 Shin JJ, Hartnick CJ Ann otol rhinol laryngol 112;2003:511-514 32 Lertsburapa K, Schroeder JW Jr, Sullivan C (2010), “Assessment of adenoid size: A comparison of lateral radiographic measurements, radiologist assessment, and nasal endoscopy”, 33 Cassano P., Gelardi M., Cassano M., (2003), “Adenoid tissue rhinopharyngeal obstruction grading based on fiberendoscopic findings: a novel approach to therapeutic management” 34 JohnE (2008),“Adenoidectomy”,http://emedicine.medscape.com/article/8 72216-overview 35 Wan YM, Wong KC, Ma KH Hong Kong Med J 2005;11:42-4 36 Shambaugh G E.Jr Diseases of the nose, throat and ear Philadelphia.W.B Saunders Company, 1945 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: ………… I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Ngày/tháng/năm sinh: Nam/Nữ: Họ tên bố/mẹ: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: II HỎI BỆNH: 2.1 Lý vào viện: Chảy mũi Ngạt mũi Sốt Ho Triệu chứng tai Khác Ghi rõ: 2.2 Cơ năng: Chảy mũi: Có Khơng Chảy mũi nhày, trắng, đục Chảy mũi nhày, xanh Chảy mũi thường xuyên Chảy mũi keo dài tuần Chảy mũi trước Chảy mũi xuống họng (hay khịt khạc đờm) Ngạt, tắc mũi Cả bên Từng lúc Có Không Liên tục, tăng dần Ngạt tăng về đêm Thở khụt khịt Ăn, uống, bú hay sặc Thở miệng Sốt Có Khơng Sốt cao (trên 390C) Ho Có Khơng Cơn ho sặc sụa Ảnh hưởng đến giác ngủ: Có Khơng Ngủ ngáy Có ngừng thở ngủ Đau tai Có Khơng Ù tai Có Khơng Nghe kem Có Khơng 2.3 Bệnh lý phối hợp Viêm amidan Viêm xoang Viêm quản Dị ứng Viêm tai III KHÁM BỆNH 3.1 Toàn thân (Phát triển thể chất, tinh thần) Cân nặng: kg Chiều cao: cm Nhiệt độ: Bộ mặt VA Có Khơng Chậm nói Có Khơng Nói ngọng Có Khơng Giọng mũi Có Khơng Chậm chạp Có Khơng Học kem đi/lười học Có Khơng C 3.2 Khám phận: Khám mũi: Dịch mủ đọng sàn mũi Có Khơng Dịch mủ đọng khe mũi Có Khơng Dịch mủ đọng khe mũi Có Khơng Niêm mạc nề Có Khơng Niêm mạc teo Có Khơng Cuốn cương to Có Khơng Co hồi tốt Co hồi kem VA: Chỉ vòm Rãnh bướm sàng Dịch bám VA Có Không Dịch nhày Mủ trắng đục Mủ xanh Mức độ to: Độ Mủ vàng Độ Độ Họng: Chất nhày chảy từ họng mũi xuống Có Khơng Amidan viêm cấp tính Có Khơng Amidan viêm mạn tính Có Khơng Amidan phì đại Có Khơng Khám tai: Vị trí MN: Tai phải Bình thường Đầy phồng Co lõm Tai trái Thủng Các phận khác: Tim mạch: Hô hấp: Thần kinh: Tiêu hóa: IV CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ - Thời gian nạo - Số lượng máu - Chảy máu 24h đầu: Có  Không  Nặng  - Chảy máu sau 24h: Có Vừa   Nhẹ  Khơng  Nặng  Vừa  Nhẹ  -Tình trạng đau sau phẫu thuật: Điểm đau sau mổ Điểm đau ngày Điểm đau ngày - Dùng thuốc giảm đau Có  Khơng  - Số lần dùng thuốc giảm đau ngày - Thời gian nằm viện - Thời gian ăn uống trở lại bình thường - Tiến triển vòm sau PT qua hình ảnh nội soi Ngày thứ sau PT Tốt  Không tốt  Ngày thứ sau PT Tốt  Không tốt  Tốt  Ngày thứ 10 sau PT Không tốt  - Các triệu chứng sau mổ tháng Ngạt mũi Khơng  Có  Chảy mũi Khơng  Có  Ngủ ngáy Khơng  Có  Ngừng thở ngủ Khơng  Có  Ho Khơng  Có  Thở miệng Khơng  Có  BỘ Y TẾ Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung ương ‫٭٭٭‬ MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU Họ tên: ………………………………………Tuổi…… Giới…… Nghề nghiệp:…………………… Dân tộc:…………………………… Địa chỉ:…………………………………………Điện thoại… Ngày tham gia nghiên cứu: …………………………… Tự nguyện tham gia nghiên cứu ……………………………………………………………………………… Lịch sử bệnh: 2.1 Bệnh tồn thân cấp, mạn tính: 2.2 Bệnh lý Tai, mũi, họng: 2.3 Bệnh dị ứng: Khám sàng lọc trước tiến hành nghiên cứu: 3.1 Khám tổng quát: Mạch:……… (lần/phút) Nhiệt độ:………°C Nhịp thở: ……….(lần/phút) HA: ………… (mmHg) Chiều cao: ……(cm) Cân nặng: …… (kg) Tim mạch: Hô hấp: 3.2 Khám tai mũi họng: Mũi: Triệu chứng thực thể mũi:  Niêm mạc:…………………………………………………….…  Dịch tiết:………………………………………………………  Khe mũi: ………………………………………………………  Cuốn giữa: ……………………………………………………  Cuốn dưới: ………………………………………………… …  Vách ngăn:…………………………………………  VA: ………………………………………………………… Triệu chứng mũi:  Ngạt mũi:…………………………………………………… Họng:  Niêm mạc:……………………………………………………  Amidan:……………………………………………………… Hạ họng, Thanh quản:  Dây thanh:……………………………………………… …  Thanh môn:………………………………………… .…  Sụn phễu: ……………………………………………… …  Sụn nắp:……………………………………………… .…  Xoang lê:……………………………………………… … Tai: …………………………………………………………………… 3.3 Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu: Phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu: □ Không phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu: □ 3.4 Đo sức cản mũi: Giờ đo: Nhiệt độ phòng: Độ ẩm: Kết quả: Thì hít vào Thì thở Mũi phải FIR Mũi trái FIL Tổng FSUMI FIR150 FIL150 RIR RIL RSUMI RIR150 FER RIL150 FEL FSUME FER150 FEL150 RER REL RER150 REL150 RSUME ... khí mũi họng khí mũi kế bệnh nhân có định nạo VA tuổi vị thành niên (14- 18 tuổi) ” với hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tuổi vị thành niên (14- 18 tuổi) có định nạo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - AN CHANSOPHY nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá mức độ cải thiện thông khí mũi họng khí mũi kế bệnh nhân có định. .. bệnh nhân VA có định nạo VA Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu về phương pháp này.Vì vậy, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá mức độ cải thiện thơng khí

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - VA quá phát độ IV: 75% cửa mũi sau ≤ VA

    • 2.3.2.1. Cỡ mẫu

    • 2.3.2.2 Cách chọn mẫu

    • MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan