TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ TRƯỚC điều TRỊ hóa CHẤT tại KHOA UNG bướu BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNGNĂM 2016

58 191 0
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ TRƯỚC điều TRỊ hóa CHẤT tại KHOA UNG bướu BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNGNĂM 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ LINH TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2016 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ LINH TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2016 Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC LAN HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCC CC/T CN/CC CN/T HAZ Bạch cầu cấp Chiều cao theo tuổi Cân nặng theo chiều cao Cân nặng theo tuổi Height Age Z-score SD (Z-score chiều cao theo tuổi) Standard deviation SDD TB Độ lệch chuẩn Suy dinh dưỡng Trung bình UNICEF United Nations Children’s Fund WAZ (Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc) Weight Age Z-score WHZ (Z-score cân nặng theo tuổi) Weight Height Z-score WHO (Z-score cân nặng theo chiều cao) World Health Organzation (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng chiếm vị trí quan trọng sức khỏe người, đặc biệt trẻ em tuổi Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển trẻ, ảnh hưởng đến bệnh tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh làm bệnh nặng hơn, đặc biệt bệnh nhân ung thư Suy dinh dưỡng làm giảm chức miễn dịch, giảm khả chịu đựng với hóa chất dẫn đến tăng tỉ lệ nhiễm trùng tỉ lệ biến chứng trình điều trị Suy dinh dưỡng yếu tố quan trọng việc đánh giá đáp ứng điều trị khả chịu đựng hóa trị, thực tế nguyên nhân thường gặp gây tử vong trẻ em mắc bệnh ung thư Tuy thực tế đa số bệnh nhân ung thư tập trung vào điều trị mà chưa trọng đến chế độ dinh dưỡng để nâng cao thể trạng Mỗi năm, nước ta có khoảng 150.000 bệnh nhân chết ung thư, 80% bị sụt cân, 30% chết suy kiệt trước qua đời khối u [1] Thế nhưng, buổi khám bệnh, bệnh nhân đề cập đến việc ăn uống cho hợp lý Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư, Việt Nam nay, nhiều bệnh nhân ung thư khơng chăm sóc dinh dưỡng suốt thời gian trị bệnh nên dẫn đến tình trạng sụt cân, suy dinh dưỡng suy kiệt trầm trọng Trong đó, nhiều nghiên cứu giới cần sụt 5% cân nặng rút ngắn 1/3 thời gian sống bệnh nhân [1] So với người lớn, trẻ em có nguy suy dinh dưỡng cao chúng có q trình trao đổi chất nhanh hơn, tốc độ nhu cầu calo lớn cho tăng trưởng phát triển [2] Vì hỗ trợ dinh dưỡng phần kế hoạch điều trị ung thư toàn diện cho trẻ em ung thư, lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp nhằm trì chất lượng sống bệnh nhân Vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng thiếu protein- lượng trẻ em người lớn cộng đồng nước phát triển nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm, phòng chống từ nhiều năm Tuy vấn đề suy dinh dưỡng bệnh viện quan tâm, đặc biệt suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư điều kiện Việt Nam Việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em ung thư có vai trò vơ quan trọng chiến lược can thiệp dinh dưỡng cho trẻ ung thư để đề phòng biến chứng tình trạng suy dinh dưỡng gây nên Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư trước điều trị hóa chất khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2016” với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi ung thư trước điều trị hóa chất khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2016 Tìm hiểu mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với nhóm bệnh lý ung thư Chương TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi giới Việt Nam 1.1.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi giới Trong vòng 15 năm trở lại đây, suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em có xu hướng giảm phạm vi toàn cầu Theo báo cáo Liên hiệp Quốc năm 2008 việc thực Các mục tiêu Thiên niên kỷ báo cáo Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) năm 2006 Tiến triển tình hình dinh dưỡng trẻ em cho thấy: khoảng 16 năm (1990-2006) tỷ lệ SDD trẻ em tuổi thể nhẹ cân toàn giới giảm 7% (từ 33% xuống 26%) Thống kê Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), WHO Ngân hàng giới năm 2011 SDD trẻ em tuổi thấy châu Á châu lục đứng đầu tỷ lệ nhẹ cân với 19,3% (69,1 triệu) tỷ lệ gầy còm với 10,1% (36,1 triệu) Riêng trẻ thấp còi, châu Phi trở thành châu lục chiếm tỷ lệ cao với 35,6% (56,3 triệu); châu Á: 26,8% (98,4 triệu) Hai châu lục chiếm 90% trẻ thấp còi tồn cầu [3] Nghiên cứu UNICEF năm 2011 khu vực châu Á-Thái Bình Dương thấy chênh lệch lớn tộc người Tỷ lệ trẻ 18-23 tháng Campuchia bị thấp còi 50,0% nhẹ cân 45,0%, chủ yếu trẻ em dân tộc thiểu số Tương tự, tỷ lệ tương ứng Lào 40,0% 37,0% Ở Phillippines, trẻ nhẹ cân sống vùng thủ đô 15,7%, thấp nhiều so với 36,1% trẻ sống vùng khó khăn Bitol Theo kết nghiên cứu trẻ em tuổi tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ năm 2012, giới 100 triệu (15,7%) nhẹ cân, 171,0 triệu (27,0%) thấp còi 60 triệu (10,0%) gầy còm Các khu vực Nam Á, cận hoang mạc Sahara có tỷ lệ SDD trẻ em cao [4] Những quốc gia tỷ lệ SDD trẻ em cao cao thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm tương ứng Đông Timor năm 2010 (44,7%, 58,1%, 18,6%); Niger năm 2011 (38,5%, 51,0%, 12,3%); Pakistan năm 2011 (31,5%, 43,7%, 15,1%); Bangladesh năm 2011 (36,4%, 41,3%, 15,6%) Điều tra Hatlekk M năm 2012 thấy tỷ lệ thấp còi trẻ em khác tộc người vùng Nam Á: Tộc người Bà la môn (Brahmin) 45,1%; Hill Dalits 56,1%; Yadav 70,7%; Newar 72,3% Hồi giáo (Muslim) 72,8% [5 ] Đối với bệnh nhân ung thư tỉ lệ SDD khác quốc gia tùy theo loại ung thư Theo báo cáo nghiên cứu hợp tác đa trung tâm bệnh nhân bị 12 loại ung thư người lớn cho thấy tỷ lệ sút cân tháng trước chẩn đoán ung thư sau: tỷ lệ mức độ sụt cân thấp (31% đến 40%) thấy bệnh nhân ung thư vú, loại ung thư máu sarcomas Mức độ sụt cân trung bình bệnh nhân ung thư đại tràng, tiền liệt tuyến phổi (54% đến 64%) Bệnh nhân ung thư tụy dày có tỷ lệ cao 80% [6] Ở trẻ em báo cáo số nước tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư cho kết khác Theo Universidade Federal de São Paulo (UNIFESP), São Paulo, Brazil, 2014, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao gấp lần tỷ lệ suy dinh dưỡng chung cộng đồng [7] Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ung thư thành phố Casablanca, Morocco, Châu Phi theo báo cáo năm 2008 dao động từ 20%- 50% tùy theo phương pháp đánh giá [8] Ở Mỹ năm 2010 tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ung thư 45% [9] 1.1.2 Thực trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi Việt Nam Ở nước ta năm qua nhờ triển khai chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng đạt hiệu quả, tình trạng suy dinh dưỡng dần cải thiện, tỉ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ em tuổi giảm từ 43,9% năm 1995, 33,8% năm 2000; năm 2005 25,2% đến năm 2010 17,5% năm 2015 14,1%[10], [11] Tuy nhiên mức độ chưa đồng vùng, khu vực Ở nơi có điều kiện kinh tế khó khăn Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc, Nam Trung Bộ tỷ lệ trẻ suy sinh dưỡng cao so với vùng khác [11],[12],[13] Tình trạng suy dinh dưỡng khám điều trị viện Nhi Trung ương: Trong năm gần số trẻ bị suy dinh dưỡng vào khám điều trị Viện Nhi trung ương giảm so với trước: năm 1991 401 bệnh nhân, năm 1995 210 bệnh nhân, năm 1997 đến năm 2001 số bệnh nhân dao động khoảng 200 bệnh nhân [15] Tuy số trẻ vào khám phòng khám Dinh dưỡng Viện Nhi ngày tăng: năm 2009 6.764, năm 2010 tăng gần gấp đôi 10.771 trẻ Các nghiên cứu tỷ lệ SDD trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2001- 2002, cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng nặng không giảm so với năm 1997 Năm 2010, SDD trẻ em tuổi bệnh viện chiếm 23,8%, cao nhóm 13- 24 tháng tuổi [15] Tô Thị Hảo nghiên cứu 500 cặp mẹ thực trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng phòng Khám dinh dưỡng - Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy số 250 trẻ SDD nữ chiếm tỷ lệ 61% nam 39% Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân chiếm 9,8%, thể thấp còi 5%, thể gầy còm 8,1% Tỷ lệ cao thể trẻ nhóm tuổi từ 6- 35 tháng tuổi [17] Nghiên cứu Tô Thị Huyền cho kết tương tự tỷ lệ số 20%, 14,7%, 7,3% [18] Nghiên cứu Trần Trí Bình năm 2013 bệnh nhân viêm phổi cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng mức cao thể CN/T CN/CC mức cao thể CC/T Tỷ lệ suy dinh dưỡng 35,5%; 28,1%; 31,8% theo số CN/T; CC/T CN/CC tương ứng [19] Nghiên cứu Nguyễn Tất Cương 114 trẻ em tuổi nhiễm HIV sở điều trị ngoại trú bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015, tỉ lệ SDD thể nhẹ cân 12,8%, tỉ lệ SDD thể thấp còi 17,54% [20] Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi bị ung thư: Ở Việt Nam nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em ung thư hạn chế Hầu hết 10 nghiên cứu đề cập đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em nói chung mà chưa trọng đến sức khỏe nhóm đối tượng trẻ em ung thư Trong phạm vi nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em ung thư, việc tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng trước truyền hóa chất giúp cho cán y tế có giải pháp hợp lý, nâng cao chất lượng sống trẻ, cải thiện tình trạng sức khỏe nhóm đối tượng 1.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi 1.2.1 Tình trạng dinh dưỡng Là tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng kết tác động hay nhiều yếu tố như: Tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh mơi trường, cơng tác chăm sóc trẻ em, gánh nặng cơng việc lao động bà mẹ [21],[22] Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh cân thức ăn tình trạng sức khỏe Khi thể có tình trạng dinh dưỡng khơng tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khỏe dinh dưỡng hai [21],[22],[23] 1.2.2 Suy dinh dưỡng Protein-Năng lượng (PEM) Là loại thiếu dinh dưỡng quan trọng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trẻ tuổi nước phát triển Suy dinh dưỡng Protein-Năng lượng khơng tình trạng thiếu hụt protein lượng mà thường kết hợp với nhiều chất dinh dưỡng khác, đặc biệt chất vi dinh dưỡng, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ [24],[25] 44 Nhận xét 3.2.9 Phân bố tỷ lệ giới tính với thể suy dinh dưỡng trẻ Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ giới tính với thể suy dinh dưỡng trẻ 3.2.10 Phân bố tỷ lệ loại bệnh nhân với thể suy dinh dưỡng trẻ Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ loại bệnh nhân với thể suy dinh dưỡng trẻ 3.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi theo số sinh hóa 3.3.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi theo albumin 3.3.1.1 Nồng độ albumin trung bình huyết trẻ tuổi ung thư theo nhóm bệnh Bảng 3.11 Nồng độ albumin trung bình huyết trẻ tuổi ung thư theo nhóm bệnh Loại u U đặc BCC Tổng Nhận xét Neuroblastome U thận U gan Các loại u khác N Nồng độ Albumin huyết (g/l) 45 3.3.1.2 Mức độ tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ Albumin Bảng 3.12 Mức độ tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ Albumin Tần số (%) U đặc Tổng Mức độ (n) BCC (n) (n) SDD mức độ nặng SDD mức độ vừa SDD mức độ nhẹ Bình thường Tổng Nhận xét Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ loại bệnh nhân với thể suy dinh dưỡng trẻ theo Albumin 3.3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi theo protein 3.3.2.1 Nồng độ protein trung bình huyết trẻ tuổi ung thư theo nhóm bệnh Bảng 3.13 Nồng độ protein trung bình huyết trẻ tuổi ung thư theo nhóm bệnh Loại u U đặc BCC Tổng Neuroblastome U thận U gan Các loại u khác N Nồng độ protein huyết (g/l) 46 Nhận xét 3.3.2.2 Mức độ tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ protein Bảng 3.14 Mức độ tình trạng dinh dưỡng theo nồng độ protein U đặc (%) BCC (%) Suy dinh dưỡng Không suy dinh dưỡng Nhận xét CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tổng 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi ung thư trước điều trị hóa chất khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2016 Tìm hiểu mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với nhóm bệnh lý ung thư DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư http://www.ungthu.org/tailieu/PDFs/Che-do-dinh-duong-cho-benhnhan-ung-thu.pdf Bodansky HE Nutrition and pediatric cancer Annals New York Academy of Sciences 1997; 824:205–209 3UNICEF, WHO WB (2012 ), Level and trends in child malnutrition, 1990-2011, New York Save the Children (2012), Nutrition in the First 1,000 Days State of the World’s Mothers 2012, USA pp 5-8, 16-18, 54-58 UNICEF (2011), The state of the world’s children 2011, New York, USA, February, pp 92-95 Lê Thị Hợp, Trần Văn Thuấn ( 2009), Điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư, Dinh dưỡng hợp lý phòng bệnh ung thư, Nhà xuất y học Hà Nội tr 62 Nutritional status of children and adolescents at diagnosis of hematological and solid malignancies www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25453652 Nutritional Status at Diagnosis of Children with Malignancies in Casablanca www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18636463 Body composition of children with cancer www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20484453 10 Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20012010Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg, ngày 22/02/2001 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 11 Viện dinh dưỡng (2016), số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm, truy cập ngày, trang web http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinhtrang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx 12 Lê Thị Hợp Hà Huy Khôi (2010), "Xu hướng tăng trưởng tục người Việt Nam định hướng Chiến lược Quốc Gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 2+4(6), tr 5-6 13 Hà Huy Khôi Nguyễn Cơng Khẩn (2008), "Tính thời suy dinh dưỡng thể thấp còi hỗ trợ gia tăng tăng trưởng người Việt Nam", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 1(14), tr 03-07 14 Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20102020, tầm nhìn đến 2030,Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/Ttg, ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, chủ biên, tr 12-18 15 Nguyễn Hoài Chân Phạm Thị Thu Hương (2009), "Tỷ lệ SDD bệnh viện Nhi trung ương", Tạp chí Nhi khoa, 5(2), tr 1-5 16 Nguyễn Thị Thúy Hồng Nguyễn Thị Yến (2010), "Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí nghiên cứu Y học 74(3), tr 340-344 17 Tô Thị Hảo (2011), Thực trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng phòng Khám dinh dưỡng - Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 18 Tô Thị Huyền (2012 ), Đánh giá nguy suy dinh dưỡng bẹnh nhân viêm phổi phương pháp SGA (Subjecttive Globalassessment), khoa hô hấp bệnh viên Nhi Trung ương năm 2011-2012, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 19 Trần Trí Bình (2013), Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng thiếu kẽm trẻ từ 1-24 tháng bị viêm phổi viện Nhi Trung ương Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Tất Cương (2015), Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi nhiễm HIV số yếu tố liên quan sở điều trị ngoại trú bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội năm 2015, Luận văn Thạc sỹ y học- Đại học Y Hà Nội 21 Bộ môn Nhi-Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Bài giảng nhi khoa tập 1, “Nuôi sữa mẹ”, Nhà xuất Y học, tr 208-215 22 Bộ môn dinh dưỡng an toàn thực phâm Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học tr 9-10, 148-153,247 23 Phạm Thị Đức Hạnh (2013), Tác động truyền thông giáo dục dinh dưỡng sử dụng nguồn sản phẩm sẵn có tạo địa phương đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Luận văn Thạc Sỹ Y học - Đại học Y Hà Nội 24 K'Ngọc Hùng (2014), Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi hoạt động phòng-chống suy dinh dưỡng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II –Đại học Y Hà Nội 25 Lương Tuấn Dũng (2013), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuồi xã Phúc Thịnh Xuân Quang huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, năm 2012, Luận văn bác sỹ Y khoa 26 Mann J Truswell AS (2002), Essentals of human nutrition, 2nd, Oxford University Press, Oxford, xvii, pp 467, 470, 471 27 Bộ Y tế-Viện dinh dưỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng, Nhà xuất Y học, tr 39-61 28 Viện dinh dưỡng đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng(2015) http://www.viendinhduong.vn/news/vi/682/0/danh-gia-tinh-trang-dinhduong-va-theo-doi-tang-truong.aspx 29 Hà Huy Khôi (1997), Chương 9: Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng- Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 39,61 30 WHO (2008), Indicators for assessing infant and young child feeding practices, Conclusions of a consensus meeting held 6-8 November 2007 in Washington, D.C., USA, pp 2-10 31 WHO (2010), Nutrition Landscape Information System (NLIS) country profile incators: interpretation guide, World Health Organzation, Genneva, pp 350-376 32 WHO (2006), WHO Child Growth Standards based on length/height, weight and age, Acta Paediar Suppl, Final Report of the conference, Rome, December, pp 42-55 33 Phou Sophal (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi thử nghiệm số giải pháp can thiệp cộng đồng Bắc Kan, Luận văn Tiến Sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 34 Bộ mơn hóa sinh trường đại học y hà nội(2006), hóa sinh, nhà xuất y học tr 310-313 35 Bộ môn sinh lý trường đại học y hà nội(2007), sinh lý học, nhà xuất y học tr 140-141 36 Ung thư https://www.wikipedia.org 37 Nguyễn Bá Đức(2006), Dịch tễ học, bệnh nguyên, bệnh sinh ung thư trẻ em; chẩn đoán bệnh ung thư trẻ em, bệnh ung thư trẻ em, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 9-20 38 Mervi Taskinen (2000), “Skeletal muscle protein reserves in children with cancer” Academic dissertation; p 9-19 39 Barale KV, Charuhas PM (1999), “ Oncology and marrow transplantation”, Handbook of Pediatric nutrition; p 465-491 40 Alexander HR, Rickard KA, Godshall B (1997), “ Nutritional supportive care” Principles and Practices of Pediatric Oncology; p 1167-1182 41 Pencharz PB (1998), “Aggressive oral, enteral or parenteral mutrition: prescriptive decisions in children with cancer” Int Cancer Suppl; p 1173-1175 42 Picton SV (1998), “Aspects of altered metabolism in children with cancer” Int J Cancer; p.1162-1164 43 Scrimshaw NS, SanGiovanni JP (1997), “Synergism of Nutrition, Infection, and Immunity an Overview” Am J Clin Nutr; 66 (suppl) p 464S-77S 44 James L Mullen (1981), “Consequences of Malnutrition in the Surgical 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Patient” The Surgical Clinics of North America P 465-489 utrition for Children With Cancer http://www.cancer.org/acs/groups/cid/documents/webcontent/002902pdf.pdf UNICEF (1990), "Strategy for improved nutrition of children and women in developing countries, a UNICEF policy review, New York, USA", pp 22-30 Đinh Đạo Đinh Thanh Huề (2009), "Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2009", Tạp chí Y học thực hành 666(6), tr 51-52 Nguyễn Hồng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em 12-36 tháng tuổi Dackrong tỉnh Quảng Trị, Luận văn Bác sĩ Y khoa Đại học Y Hà Nội Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi, Lê Danh Tuyên cộng (2007), "Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em từ năm 1990-2004", Tạp chí Y học Việt Nam, 337(1), tr 16-22 Phạm Văn Hoan Dỗn Đình Chiến (2006), "Kiến thức, thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em sau 10 năm triển khai hoạt động can thiệp liên ngành huyện điểm Thường Tín, Hà Tây", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 2(1), tr 65-71 Đồn Thị Ánh Tuyết (2011), Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi kiến thức thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Hướng Hóa Dakrong năm 2011, Luận văn thạc sỹ y học- Đại học Y Hà Nội Bùi Trần Nguyệt Minh (2012), Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2012, Luận văn bác sỹ y khoa-Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Hồi Thương (2014), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi dân tộc người huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y học-Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thành Quân (2011), Kiến thức, Thực hành bà mẹ ni dưỡng trẻ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Tiên Lữ tỉnh Hưng n huyện n Thủy tỉnh Hòa Bình năm 2011Luận văn thạc sỹ Y học-Đại học Y Hà Nội Hà Huy Khôi, Lê Bảo Khanh, Lê Bạch Mai cộng (1992), Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em có điều kiện kinh tế-xã hội Hà Nội Báo cao khoa học viên dinh dưỡng R A Mc Cane (1971), "Manlnutrition in the children of undeveloped countries", In Garden and Hull D.Recent advances in Pediatrics, pp 123-125 David J P barker, Keith M and Godfrey (1993), "Feal nutrition and cardiovascular disease in adult life", The lancet, vol 341(8850), pp 938-941 Back Robert E and Allen and Lindsay H (2008), "Maternal and child undernutrition: Global and regional exposure and health consequences", The lancet, Vol 1(1), pp 5-11 Duong Van Dat, Colin, Binns W and et al (2003), "Breast-feeding initiation and exclusive breast-feeding in rural Viet Nam", Public Health Nutrition, Vol 7, pp 5-11 Từ Giấy Hà Huy Khôi (1998), Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, dinh dưỡng hợp lý sức khỏe, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 6-30 WHO (2003), "A manual for physicans and other senior health worker", The Treatment of Diarrhoea-WHO, Geneva, pp 32-55 Brown KH (2003), "Diarrhea and manlnutrition", The journal of nutrition, 133(1), pp 328S-332S Kathryn Dewey (2004), "Guiding princioles for complementary feeding of the breastfed child, WHO", pp 11-41 WHO (2009), "Infant and young child feeding", WHO, Geneva, tr 9-28 Trần Xuân Cảnh (2012), Hiệu truyền thông dinh dưỡng, hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm đến thực hành ni dưỡng trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Y học-Đại học Y Hà Nội 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Lê Thị Hải (2012), Cách chế biến bữa ăn bổ sung cho trẻ, tập huẩn xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dinh dưỡng triển khai mơ hình chăm sóc dinh dưỡng xã, Viện dinh dưỡng-Dự phòng chóng suy dinh dưỡng trẻ em 50-75 Vũ Phương Hà (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi yếu tố liên quan Hướng hóa Dakrong tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận văn thạc sỹ Y học Nguyễn Thị Cẩm (2015), Kết truyền thông giáo dục dinh dưỡng đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ tuổi bà mẹ xã Thụy Hùng Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2014, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội WHO (2007), Word health statistics 2007 presents the most recent health statistics for WHO's 193 member states World cancer report 2014 (International Agency for Research on CancerWorld Health Organizat WHO (1995), Physical status: The use and interpretation of anthropometry,, WHO technical Report Series 854, Geneva De Onis M (2006), “WHO child growth standards : length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass indexfor-age : methods and development”, World Health Organization, Geneva, pp 13-229 Hospital Texas Children’s (2010), “Growth and Nutrition Assessment Guidelines”, Pediatric Nutrition Reference Guide, Houston, pp 6-7 Nguyễn Thị Thu Hậu (2015), “Bệnh suy dinh dưỡng trẻ em”, Dinh dưỡng học, in lần 2, Nhà xuất y học, TP.HCM, tr 236-237 WHO (1997), WHO Global Database on Child Growth and Malnutrition, Geneva, pp 7-28 Waterlow JC Protein-energy malnutrition: challenges and controversies Proc Nutr Soc India 1991 PHIẾU ĐIỀU TRA I Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư trước điều trị hóa chất khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2016 Tôi thơng tin đầy đủ nguy có lợi ích nghiên cứu này, đồng ý cho bé……………………tham gia nghiên cứu Họ tên thân nhân :…………………… Kýtên :…………… Quan hệ với bé :……………… Địa :……………………… Ngày điều tra:……………………… THÔNG TIN CHUNG: STT Câu hỏi Họ tên trẻ? Giới tính? Câu trả lời ………………………………… Nam Nữ Ngày tháng năm sinh trẻ ………………………………… ?(dương lịch) 0- tháng 6- 11 tháng 12- 23 tháng 24- 35 tháng 36- 47 tháng Cân nặng sinh (kg)? ≥ 2500g < 2500g Không nhớ Con thứ mấy? ……………………………………… Khoảng cách với lần sinh trước?( tháng/năm) ……………………………………… Loại bệnh? U rắn( ghi rõ loại gì…………) BCC Số người bị ung thư ……………………………… gia đình? Họ tên mẹ( người …………………………………… trực tiếp chăm sóc trẻ)? Số ĐT? …………………………………… Ngày tháng năm sinh …………………………………… mẹ? Nghề nghiệp mẹ 1.Cán viên chức 2.Nội trợ 3.Nông nghiệp 4.Công nhân 5.Kinh doanh 6.Khác (ghi rõ): Trình độ học vấn mẹ ………………………………… Mẹ người dân tộc gì? Kinh DT Khác:……… 10 11 12 II TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁCH NUÔI DƯỠNG TRẺ STT Câu hỏi Chiều cao trẻ? Cân nặng trẻ? Vòng cánh tay? Trong tháng qua trẻ có sụt cân hay không tăng cân không? Câu trả lời ………………………( kg) …………………… ( cm) …………………….( cm) 1.Có 2.Khơng 3.Khơng rõ/khơng biết Sau đẻ cho bé bú mẹ? …………giờ Khơng nhớ Trước cho bú mẹ, có cho trẻ 1.Có uống thứ khơng? 2.Khơng khơng nhớ Nếu có thức uống gì? Hiện chị cho bé bú khơng? Nếu bú Sữa bò Mật ong Nước đường Nước hoa Thứ khác Khơng nhớ Có Khơng Cho bú theo Bú lúc trẻ muốn Khác, gì……… Nếu cai sữa Cai sữa trẻ …………tháng Khi cai sữa trẻ có uống sữa ……………………………… 10 11 12 13 14 15 16 17 công thức không? bữa/ngày Trẻ ăn bổ sung nào? ……………………………… Mấy bữa/ ngày ……………………………… Loại thức ăn cho trẻ Nước cháo Cơm nhá ăn? Nước cơm Thức ăn khác Bột Hiện trẻ ăn thức ăn gì? Bột Bột/cháo ăn liền Cơm Cơm nhá Cháo Thức ăn khác Trẻ ăn bữa/24h? ………………………………… Ngoài bữa ăn bổ sung bú mẹ Sữa bột trẻ có ăn thêm sữa khơng? Sữa chua Số bữa ăn thêm? …………………………… Trẻ ăn Cơm, cháo, bột………… bữa ngày hôm qua? Thịt, cá, trứng, tôm……… Dầu, mỡ, lạc, vừng……… Các loại rau…………… Các loại quả…………… Sữa……………… Đường, bánh, kẹo……… Mỗi bữa trẻ ăn bát ………………………………… Thời gian ăn bữa kéo dài ………………………………… bao lâu? Trẻ ăn có ngon miệng khơng? Có Khơng Trẻ có từ chối ăn, phải ép ăn? ………………………… III BỆNH TẬT Trong tháng qua trẻ có bị tiêu chảy khơng? Trong tuần qua trẻ có bị tiêu chảy khơng? Trong tháng qua trẻ có bị viêm đường hơ hấp khơng? Trong tuần qua trẻ có bị viêm đường hơ hấp khơng? 1.Có (……lần) Khơng Có Khơng Viêm phổi……lần Viêm họng……lần Viêm tai………lần Có Không IV XÉT NGHIỆM STT Chỉ số Albumin protein Kết ………………… g/l ……………………g/l ... khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2016 với mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi ung thư trước điều trị hóa chất khoa Ung bướu Bệnh viện Nhi Trung ương, năm 2016 Tìm... ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ LINH TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA UNG BƯỚU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2016 Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG... thiệp dinh dưỡng cho trẻ ung thư để đề phòng biến chứng tình trạng suy dinh dưỡng gây nên Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư trước điều trị hóa chất khoa Ung

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tình trạng dinh dưỡng là kết quả tác động của một hay nhiều yếu tố như: Tình trạng an ninh thực phẩm của hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh môi trường, công tác chăm sóc trẻ em, gánh nặng công việc lao động của bà mẹ [21],[22].

  • Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn và tình trạng sức khỏe. Khi cơ thể có tình trạng dinh dưỡng không tốt (thiếu hoặc thừa dinh dưỡng) là thể hiện có vấn đề sức khỏe hoặc dinh dưỡng hoặc cả hai [21],[22],[23].

  • Cân nặng theo tuổi (CN/T):

  • Cân nặng theo chiều cao (CN/CC):

    • Các chỉ số nhân trắc được thu thập bằng cách cân đo trực tiếp trẻ.

    • Cân nặng

    • Cân trẻ:

    • Sử dụng cân SECA với độ chính xác 0,1kg.

    • Vị trí đặt cân ổn định, bằng phẳng, thuận tiện để cân.

    • Chỉnh cân về số 0 trước khi cân, kiểm tra độ nhạy của cân. Thường xuyên kiểm tra độ chính xác của cân sau 10 lượt cân.

    • Trọng lượng cơ thể được ghi theo kg với 1 số lẻ.

    • Khi cân, trẻ chỉ mặc quần áo tối thiểu, bỏ giày dép, mũ nón và các vật nặng khác trên người. Trẻ đứng, ngồi hoặc nằm giữa cân, đọc kết quả ở thời điểm trẻ nằm yên không cử động. Người cân trẻ ngồi đối diện chính giữa mặt cân, khi cân thăng bằng đọc kết quả theo đơn vị kg với một số thập phân.

    • Chiều cao

    • + Đo chiều dài nằm: áp dụng cho trẻ từ dưới 24 tháng tuổi.

    • Sử dụng thước đo chiều dài nằm cho trẻ dưới 2 tuổi bằng gỗ, có độ chia chính xác tới milimét.

    • Chiều dài được ghi theo cm và 1 số lẻ.

    • Kỹ thuật đo cần hai người, một người đo chính và một người trợ giúp : Thước được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, ổn định, bằng phẳng (trên mặt bàn hoặc dưới sàn). Trẻ bỏ giày dép, mũ..., đặt trẻ nằm ngửa trên thước. Trục của thân trùng với trục cơ thể. Một người giữ đầu trẻ sao cho mắt trẻ hướng thẳng lên trần nhà, đỉnh đầu chạm vào êke chỉ số 0. Người thứ 2 giữ thẳng 2 đầu gối của trẻ thẳng sao cho 2 gót chân chạm nhau, tay kia đẩy đầu chặn của thước di động áp sát vào 2 bàn chân thẳng đứng, vuông góc với mặt thước, nhìn vào thước và đọc kết quả.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan