NGHIÊN cứu các yếu tố TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN sốc NHIỄM KHUẨN điều TRỊ tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 92017 THÁNG 82019

41 111 3
NGHIÊN cứu các yếu tố TIÊN LƯỢNG NẶNG ở BỆNH NHÂN sốc NHIỄM KHUẨN điều TRỊ tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG  từ THÁNG 92017 THÁNG 82019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN QUÝ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG 9/2017-THÁNG 8/2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN QUÝ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG 9/2017-THÁNG 8/2019 Chuyên ngành: Truyền nhiễm Mã số: NT 62723801 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Văn Giang Hà Nội – 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACCP : American College of Chest Physicians APTT : Activated partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần) ATS : American Thoracic Society BC : Số lượng bạch cầu CRP : C-Reactive Protein ESICM : European Society of Intensive Care Medicine Hb : Nồng độ hemoglobin HC : Số lượng hồng cầu HCT : hematocrit LYM : Phần tram bạch cầu lympho NEU : Phần tram bạch cầu trung tính NKH : Nhiễm khuẩn huyết PCT : Nồng độ Procalcitonin PT% : Tỷ lệ Prothrombin SCCM : Society of Critical Care Medicine SIRS : Systemic Inflamatory Responde Symdrome SIS : Surgical Infection Society SNK : Sốc nhiểm khuẩn TC : Số lượng tiểu cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn - sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn 1.1.3 Nguyên nhân gây sốc nhiễm khuẩn 1.1.4 Sinh lí bệnh nhiễm khuẩn sốc nhiễm khuẩn 1.1.5 Điều trị sốc nhiễm khuẩn 1.2 Một số nghiên cứu yếu tố tiên lượng số nhiễm khuẩn nước giới 11 1.2.1 Trong nước 11 1.2.2 Thế giới 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 13 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu .14 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 15 2.5 Mẫu nghiên cứu 16 2.5.1 Cỡ mẫu 16 2.5.2 Chọn mẫu: mẫu thuận tiện 16 2.6 Các số,biến số nghiên cứu .16 2.7 Sai số, khống chế sai số 16 2.8 Xử lí số liệu 17 2.9 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn nhóm bệnh nhân nghiên cứu .18 3.1.1 Đặc điểm chung 18 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 19 3.1.3 Cận lâm sàng 19 3.2 Phân tích yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 23 3.2.1.So sánh số nhóm nhóm 23 3.2.2 Phân tích số yếu tố có khác biệt nhóm 25 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 4.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương .26 4.2 Phân tích yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương .26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 27 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân bố bệnh nhân theo tuổi 18 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng 19 Bảng 3.3 Nguyên nhân sốc nhiễm khuẩn 19 Bảng 3.4 Công thức máu 19 Bảng 3.5 Đông máu 20 Bảng 3.6 Sinh hóa máu 20 Bảng 3.7 Giá trị procalcitonin 21 Bảng 3.8 Khí máu động mạch 21 Bảng 3.9 Giá trị lactat 21 Bảng 3.10 Một số thang điểm 22 Bảng 3.11 Kết điều trị 22 Bảng 3.12 So sánh đặc điểm toàn trạng nhóm 23 Bảng 3.13 So sánh đặc điểm cơng thứ máu nhóm 23 Bảng 3.14 So sánh đặc điểm đông máu nhóm 23 Bảng 3.15 So sánh đặc điểm sinh hóa máu nhóm 24 Bảng 3.16 So sánh đặc điểm khí máu động mạch nhóm 24 Bảng 3.17 So sánh số thang điểm nhóm 24 Bảng 3.18 Liên quan giới tính với tỷ lệ tử vong 25 Bảng 3.20 Liên quan đặc điểm có khác biệt với tỷ lệ tử vong 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 18 Biểu đồ 3.2 Số tạng suy .21 Biểu đồ 3.3 Kết cấy máu .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn tình trạng đáp ứng tồn thân thể vi khuẩn độc tố vi khuẩn gây bệnh, dẫn đến tình trạng tụt huyết áp đơi với tình trạng suy đa quan, phủ tạng thiếu máu, thiếu oxy tổ chức dù bù đủ khối lượng tuần hoàn Sốc nhiễm khuẩn hội chứng lâm sàng nặng, thường gặp nguyên nhân tử vong hàng đầu cho bệnh nhân điều trị khoa cấp cứu hồi sức tích cực [1], [2], [3], [4] Ngày nay, có nhiều tiến khoa học kĩ thuật để hiểu rõ sinh lí bệnh học sốc nhiễm khuẩn áp dụng phương pháp chẩn đoán sớm phương pháp điều trị mới, tồn diện, chun sâu, với hệ thống máy móc đại sốc nhiễm khuẩn có tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong cao, khoảng 40-80% [1], [2], [4], [5], [6] Việc điều trị sốc nhiễm khuẩn sớm làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn [7] Ngược lại,một sốc nhiễm khuẩn giai đoạn muộn,khi có biến chứng rối loạn chức quan việc điều trị trở nên phức tạp làm tăng tỉ lệ tử vong Vì vậy, chẩn đốn tiên lượng sớm sốc nhiễm khuẩn dựa vào đặc điểm lâm sàng xét nghiệm thông thường chưa có kết cấy máu cần thiết để định điều trị sớm cho bệnh nhân, từ làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Trong nước giới có nhiều nghiên cứu yếu tố tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, có nhiều thang điểm để tiên lượng cho bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn như: SOFA, APACHE II Tuy nhiên, Bệnh viên Bệnh nhiệt đới Trung Ương chưa có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề tiên lượng sốc nhiễm khuẩn Do đó, chúng tơi thực đề tài: ”Nghiên cứu yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân Sốc nhiễm khuẩn điều trị Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương từ 9/2017-8/2019” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương Phân tích yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn - sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Lịch sử - Từ năm 1546 Hieromynus đưa lí thuyết vi sinh vật nhiễm khuẩn - Năm 1892 Richard nhân thấy độc tố yếu tố gây sốc - Năm 1914 Schottmueller cho sốc nhiễm khuẩn tình trạng vi khuẩn xâm nhập vào máu gây triệu chứng lâm sàng - Năm 1992 Bone đưa định nghĩa nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn - Hiện Hội Hồi sức Truyền nhiễm giới thống đưa hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn 1.1.2 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn Đối với người Hy lạp cổ đại, nhiễm trùng huyết coi phân rã thối rữa Galen Celsus mô tả dấu hiệu nhiễm trùng giãn mạch ngoại vi, sốt, đau, tăng tính thấm mao mạch, rối loạn chức quan [8] Năm 1991, ACCP / SCCM thống đưa định nghĩa:  Nhiễm trùng (infection): đặc trưng đáp ứng viêm chỗ với vi sinh vật xâm nhập vào mô  Vãng khuẩn huyết (Bacteremia): Sự diện vi khuẩn sống máu  Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS): đặc trưng yếu tố: 20 D-Dimer Bảng 3.6 Sinh hóa máu Đặc điểm Ure Cre AST ALT Bil TP Bil TT Alb CRP Na K Cl n % 21 Bảng 3.7.Giá trị procalcitonin Procalcitonin ≥97

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:56