1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nước giải khát có gas BK Anthocy

19 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 402,07 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM…………………………………………………? II. CƠ SỞ KHOA HỌC……….………………………… ……………………? 1.1 Đặc điểm của anthocyanin……………………………...………………? 1.2 Tính chất của anthocyanin…………………….……….………………..? 1.3 Công dụng………………………………………………………………? III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ……………………………………………….? IV. CÔNG THỨC………………………………………………………………? V. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ…………………………………………...………..?GIỚI THIỆU SẢN PHẨM…………………………………………………? II. CƠ SỞ KHOA HỌC……….………………………… ……………………? 1.1 Đặc điểm của anthocyanin……………………………...………………? 1.2 Tính chất của anthocyanin…………………….……….………………..? 1.3 Công dụng………………………………………………………………? III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ……………………………………………….? IV. CÔNG THỨC………………………………………………………………? V. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ…………………………………………...………..?GIỚI THIỆU SẢN PHẨM…………………………………………………? II. CƠ SỞ KHOA HỌC……….………………………… ……………………? 1.1 Đặc điểm của anthocyanin……………………………...………………? 1.2 Tính chất của anthocyanin…………………….……….………………..? 1.3 Công dụng………………………………………………………………? III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ……………………………………………….? IV. CÔNG THỨC………………………………………………………………? V. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ…………………………………………...………..?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BÁO CÁO NHẬP MÔN KĨ THUẬT Đề tài: Nước giải khát có gas BK Anthocy Giảng viên hướng dẫn: LẠI QUỐC ĐẠT Thành viên nhóm: Nhóm thực hiện: 01 LÂM QUỐC ANH 1652017 LÊ MINH CHIẾN 1610296 TRẦN THANH LÂM 1611754 PHÙ MỸ LÂM 1611752 TRẦN NGỌC MINH 1612051 NGUYỄN THỊ KIỀU OANH 1612498 NGUYỄN TIỂU TRÂN 1613679 Lớp: L02 MỤC LỤC I II GIỚI THIỆU SẢN PHẨM…………………………………………………? CƠ SỞ KHOA HỌC……….………………………… ……………………? 1.1 Đặc điểm anthocyanin…………………………… ………………? 1.2 Tính chất anthocyanin…………………….……… ……………… ? III IV V 1.3 Cơng dụng………………………………………………………………? QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ……………………………………………….? CÔNG THỨC………………………………………………………………? KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ………………………………………… ……… ? I GIỚI THIỆU SẢN PHẨM  TÊN: Nước giải khát có gas BK ANTHOCY  THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG:  Giá trị dinh dưỡng trung bình cho lần tiêu thụ 300ml Anthocyanin(ml) Năng lượng/Energy(kcal) 89,1 Đạm/Protein(g) 1,1 Béo/Fat(g) 0,3 Carbs(g) 9,3 Đường(g) 15 Chất xơ(g) 0,2 Vitamin A(mg) Vitamin C(mg) 53 Vitamin D(mg) Vitamin E(mg) 0,15 Vitamin K B1(Thianin)(mg) 0,04 B2(Riboflavin)(mg) 0,02 B3(Niacin)(mg) 0,1 B5(axit Pathothenik)(mg) 0,19 B6(Pyridovine)(mg) 0,16 Axit citric(g) 5,244  CÔNG DỤNG SẢN PHẨM:      Giải khát, bổ sung dưỡng chất Sức khỏe tim mạch Ngừa sỏi thận Phòng chống thiếu máu Phòng bệnh ung thư II CỞ SỞ KHOA HỌC II.1 Tổng quan chanh I.1 Đặc điểm Chanh số loài thực vật cho nhỏ, thuộc chi Cam chanh (Citrus), chín có màu xanh vàng, thịt có vị chua Quả chanh sử dụng làm thực phẩm khắp giới - chủ yếu dùng nước ép nó, phần cơm (các múi chanh) vỏ sử dụng, chủ yếu nấu ăn nướng bánh Nước ép chanh chứa khoảng 5% (khoảng 0,3 mol / lít) axit citric, điều giúp chanh có vị chua, độ pH chanh từ 2-3 Bởi có vị chua, nhiều thức uống kẹo có mùi vị xuất hiện, bao gồm nước chanh I.2 Chanh chanh đào Chanh đào nhóm với chanh thường Chúng có thành phần hóa học, khác sắc tố I.3 Một số tác dụng chanh Vỏ có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa đầy bụng, nơn mửa, ho nhiều đờm Chất pectin phần xốp trắng mặt vỏ có tác dụng cầm máu, chống tiêu chảy, thường phối hợp với kaolin Tinh dầu chanh kích thích nhẹ đường tiêu hóa, tăng cường nhu động ruột, đẩy mạnh tiết dịch tiêu hóa giúp có tác dụng khử đờm Dịch chanh có tác dụng nhiệt, lợi tiểu, chống viêm, cầm máu chữa cảm sốt, bệnh Scorbut (thiếu vitamin C), trừ ho, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đường ruột I.4 Acid citric chanh Hình_ Acid citric  Acid citric chất tạo độ chua chanh, chất chống oxi hóa, chất tạo độ mềm dẻo, chất khử mùi  Acid citric chất chỉnh độ pH  Acid citric kết hợp với NaHCO3 để tạo gas  Với nồng độ vừa phải, acid citric hầu hết quốc gia tổ chức quốc tế cơng nhận an tồn để sử dụng thực phẩm, lượng axít citric dư thừa dễ dàng trao đổi tiết khỏi thể II.2 Baking soda Baking soda có cơng thức hóa học NaHCO3 (Natri hidro cacbonat), hợp chất muối Na với gốc HCO3 Tinh thể Baking soda chất rắn, màu trắng, thông thường thấy chúng tồn dạng bột mịn Baking soda khơng mùi, có vị mặn, thành phần hòa tan nhiều loại nước khống thiên nhiên Khơng sử dụng cơng nghiệp thực phẩm, baking soda sử dụng y tế, công nghệ làm đẹp, tẩy trùng v v Một vài tên khác baking soda mà nhiều người thường gọi “thuốc muối” “muối nở” Tuy nhiên tên gọi mà thấy ấn tượng “muối có ga” Sở dĩ gọi baking soda “muối có ga” loại muối gặp môi trường nhiệt độ axit yếu bị hòa tan sủi bọt, giải phóng CO2 (giống viên sủi loại nước có ga), mà người ta thường gọi chúng “muối có ga” Baking soda khai thác mỏ muối ngồi tự nhiên, chí, baking soda chiết suất từ nước khống chứa muối (tuy nhiên biện pháp chiết suất đòi hỏi công nghệ cao, tốn nhiều công sức nên sử dụng) III.3 Tổng quan anthocyanin Hình Anthocyanin 3.1 Đặc điểm anthocyanin Anthocyanin thuộc nhóm chất màu tự nhiên tan nước lớn giới thực vật Thuộc nhóm hợp chất flavonoid, có khả hòa tan nước chứa không bào Tên thông thường Loại Anthocyanin Củ hành đỏ Cy-3-glucoside, 3-galactoside, 3-diglucoside 3laminarriobioside, Pn-3-glucoside Bắp cải tím Cy-3-sophoroside-5-glucoside cacyl hóa với malonoyl, ρ-coumaroyl, di-ρ-coumarol,feruloyl, diferuloyl, sinapoyl disinapoyl Dâu tây Pg Cy-3-glucoside Đậu nành (vỏ) Cy Dp-3-glucoside Hoa bụt dấm Cy, Pn, mono- biosides Củ cải đỏ (rễ) Pg Cy-3-sophoroside-5-glucoside acyl hóa với ρcoumaroyl, feruloyl, caffeoyl Nho Cy, Pn, Dp, Pt Mv mono diglucoside; dạnh tự dạng acyl hóa Bảng 1: Các Anthocyanin mơt số nguồn thực vật (Cy = cyanidin, Pg= pelagorindin, Pn= peonidin, Dp= delphinidin, Pt = petunidin, Mv= malvidin) 3.2 Sự chuyển đổi cấu trúc Anthocyanin môi trường lỏng: Trong môi trường lỏng, tác động giá trị pH khác môi trường, cấu trúc phân tử Anthocyanin trải qua số chuyển hóa Ở giá trị pH xác định, diễn cân cấu trúc Anthocyanin:  Quinonoidal (anhydro) base (A): màu tím  Cation flavylium (AH+): màu đỏ  Carbinol pseudobase (hay hemiacetal) (B): không màu  Chalcone : khơng màu  Phương trình chuyển hóa: AH+ A + H+ AH+ + H2O B + H+ B C Sự chuyển đổi cấu trúc Anthocyanin nước hoạt tính cao gốc aglycone (Anthocyanidin) Gốc đường, nhóm methoxyl nhóm acyl hóa ảnh hưởng đáng kể đến chuyển hóa Hình 1: Sự chuyển hóa cấu trúc phân tử Anthocyanin môi trường lỏng Trong dung dịch, Anthocyanin dạng không acyl hóa hay acyl hóa đơn vị đóng vai trò chất thị pH, tồn dạng acid hay base tùy thuộc vào giá trị pH Ở pH acid (pH < 3), dung dịch anthocyanin cho màu đỏ đậm Khi pH tăng, màu sắc dung dịch nhạt dần chuyển sang không màu cuối có màu tím hay xanh dương pH cao (pH > 6) 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ màu Anthocyanin: So với đa số chất màu thiên nhiên, anthocyanin chất màu có độ bền hơn, thể tính bền mơi trường acid Ngồi ra, phân hủy tạo thành dạng không màu sản phẩm cuối phân hủy có dạng màu nâu cộng với sản phẩm không tan  Sự phân hủy anthocyanin xảy q trình trích tinh chế chúng, đồng thời phân hủy xảy q trình xử lý bảo quản sản phẩm thực phẩm  Độ bền anthocyanin phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc hóa học anthocyanin, pH, nhiệt độ, có mặt copigment, ion kim loại, oxy, acid ascorbic, SO2, ánh sáng, enzyme, đường sản phẩm biến tính chúng 3.4 Công dụng anthocyanin người Ngồi vai trò sinh lý thực vật, hợp chất Anthocyanin chứng minh mang lại nhiều ích lợi sức khỏe cho người Các hợp chất Anthocyanin hấp thu vào dày dạng phân tử hỗ trợ chế vận chuyển qua mật Ngồi ra, phân tử Anthocyanin khơng bị biến đổi tác dụng hệ vi khuẩn ruột non Vì thế, phân tử Anthocyanin khơng thay đổi huyết tương nước tiểu Các nghiên cứu gần cho thấy Anthocyanin hấp thu mức độ thấp, khoảng 0,016% đến 0,11% lượng tiêu thụ người Mặc dù thể hấp thu lượng nhỏ, phân tử Anthocyanin sau chuyển hóa biểu hoạt tính chống ung thư, chống xơ vữa động mạch, chống viêm, giảm mức độ thẩm thấu, độ vỡ mao mạch, ức chế đông tụ tiểu huyết cầu thúc đẩy tạo thành cytokine từ điều hòa phản ứng miễn dịch Tất hoạt tính dựa khả chống oxy hóa Anthocyanin Cũng nhờ khả này, hợp chất Anthocyanin giúp bảo vệ màng dày chống lại thương tổn oxy hóa, hỗn lại giai đoạn đầu bệnh ung thư dày, ung thư ruột ruột kế Hoạt tính thành phần hệ vi khuẩn đường ruột bị thay đổi sau dùng dịch trích từ loại mọng (berry) có chứa hợp chất flavonoid gồm Anthocyanin 3.5.1 Một số hoạt tính sinh học cyanidin-3-glucoside (loại anthocyanin):  Giảm khả bị oxy hóa LDL  Bảo vệ hồng cầu khỏi tác động oxy hóa  Giảm phân tách DNA  Ức chế độc tính đại thực bào cách giảm hàm lượng NO  Ngăn chặn tác hại tia UV liposome  Kháng viêm  Chống bệnh tim mạch  Ức chế tác động phát triển tế bào ung thư 3.5.2 Hoạt tính chống oxy hóa:  Một số chế chống oxy hóa Anthocyanin: Sự thiếu electron tự nhiên phân tử Anthocyanin giúp cho hợp chất đặc biệt hoạt động Một số chế chống oxy hóa Anthocyanin có từ nghiên cứu như:  Ngăn chặn gốc hoạt động cách cho hydro  Các ion kim loại xúc tác cho phản ứng oxy hóa  Liên kết với protein, tạo phức chất bền Phản ứng vào nhóm hydroxy nằm vị trí ortho vòng B Anthocyanin cyanidin đóng vai trò quan trọng giúp ổn định gốc tự Ngồi ra, nhóm ortho- dihydroxy có khả chelate ion kim loại từ ngăn chặn peroxy hóa lipid Các hợp chất flavanoid nói chung có Anthocyanin chống oxy hóa cách quét gốc O2 tự do, hay phản ứng với gốc peroxy tham gia vào phản ứng oxy hóa dây chuyền Nhờ vào khả cho gốc tự H +, hợp chất ức chế phản ứng peroxy hóa lipid  Các yếu tố ảnh hưởng đến khả chống oxy hóa Anthocyanin: Rất nhiều nghiên cứu cho thấy mối tương quan cao hàm lượng màu nguyên liệu (trái cây, rau) với khả chống oxy hóa Ngồi ra, khác cấu trúc Anthocyanin ảnh hưởng đến hoạt tính chống oxy 10 hóa Trên thực tế, cách thay đổi vị trí loại gốc hóa học gắn vào vòng thơm phân tử Anthocyanin, khả nhận electron độc thân từ gốc tự khác Hình 12: Sự tạo phức cyanidin DNA Theo kết nghiên cứu Anthocyanin aglycon cyanidin chúng cherry chát, khả ức chế oxy hóa lipid cyanidin cao glucoside nó, từ cho thấy hoạt tính chống oxy hóa Anthocyanin aglycon định Số lượng gốc đường vị trí C có vai trò quan trọng đến khả chống oxy hóa, số lượng phân tử đường khả chống oxy cao Bằng phương pháp đo khả hấp thụ gốc oxy thấy cyanidin – glucoside có hoạt tính ORAC cao số 14 loại Anthocyanin kiểm tra cao 3,5 lần hoạt tính Trolox (chất tương đương vitamin E) Chính vậy, người ta hướng đến khả sử dụng nhiều phương pháp khác q trình ni cấy huyền phù tế bào chọn giống thực vật nhằm thu loại Anthocyanin mong muốn 3.5.3 Hoạt tính chống ung thư: Tất bệnh ung thư hình thành, tăng trưởng suy vong 11 tế bào bất bình thường Các khối u tích tụ tế bào với số lượng lớn nhu cầu cần thiết cho phát triển, sửa chữa hoạt động mô Trong nghiên cứu in vitro in vivo, hợp chất Anthocyanin cho thấy khả giảm tăng trưởng tế bào ung thư ức chế hình thành khối u cách đáng kể Cơ chế chống ung thư Anthocyanin nói riêng hợp chất phenolic nói chung chưa xác định chắn, liên quan đến khả ức chế enzyme cyclooxygenase hoạt tính chống oxy hóa Một số nghiên cứu khả chống ung thư Anthocyanin như:  Các Anthocyanin khoai lang tím bắp cải tím ức chế ung thư ruột kết chuột  Các aglycon có loại Anthocyanin phổ biến cyanidin, delphinidin, maldivin, pelargonidin petunidin có khả ức chế phát triển tế bào ung thư dày, ruột kết, phổi, lồng ngực người Theo nghiên cứu này, nhóm hydroxy tự vị trí C3 dạng cấu trúc flavylium Anthocyanidin góp phần ức chế phát triển cùa dòng tế bào ung thư người khảo sát Trong Anthocyanin, nhóm hydroxy vị trí C3 ln bị gốc đường, vậy, Anthocyanin khơng có khả ức chế Ngồi ra, số nhóm hydroxyl methoxyl vòng B cyanidin ảnh hưởng lớn đến khả ức chế dòng tế bào ung thư nghiên cứu Hoạt tính ức chế cao thuộc maldivin, vốn có nhóm hydroxy vị trí 4’ nhóm methoxy vị trí 3’ 5’  Nghiên cứu khả ức chế di tế bào ung thư Anthocyanin Sự di đòi hỏi tế bào phải có khả di động, khả kết dính bề mặt hoạt động protease ngoại bào serine protease, matalloproteinase (MMPs), cathepsine, nhằm phân hủy mạng lưới ngoại bào (extracellular matrix – ECM), cho phép tế bào di Trong đó, enzyme quan trọng serine protease MMPs MMPs nhóm enzyme phân hủy phụ thuộc vào Zn có khả phân 12 hủy protein mạng lưới ngoại bào collagen, proteoglycan, fibronectin elastin Cả MMP – MMP – xuất nhiều nhiều khối u ác tính góp phần vào di Các hợp chất cyanidin 3-rutinoside and cyanidin 3-glucoside chiết suất từ dâu tằm chứng minh có khả ức chế enzyme MMP, hạn chế sư di dòng tế bào ung thư nghiên cứu 3.5.4 Hoạt tính chống bệnh tim mạch: Khả làm giảm nguy mắc bệnh động mạch vành khả ngăn chặn oxy hóa lipoprotein có tỉ trọng thấp (LDL) huyết tương Sự oxy hóa hợp chất xem bước quan trọng hình thành khối xơ động mạch từ dẫn đến bệnh động mạch vành Vai trò Anthocyanin việc phòng chống bệnh tim mạch có liên quan trực tiếp đến hoạt tính chống oxy hóa, giảm viêm, tăng độ bền khả thẩm thấu thành mạch máu, ức chế đông tụ tiểu huyết cầu II.4 Quy trình cơng nghệ chiết tách Anthocyanin từ bắp cải tím: Nguyên liệu Rửa nước, để Cân 20g/phần Nghiền nhỏ Xử lý Ngâm dung mơi Trích ly Dịch trích 13 Sơ đồ quy trình cơng nghệ chiết tách Anthocyanin từ bắp cải tím  Giới thiệu phương pháp trích ly:  Trích ly trình tách chất tan chất lỏng hay chất rắn chất lỏng khác – gọi dung môi  Nếu trình tách chất hòa tan chất lỏng chất lỏng khác gọi trích ly lỏng – lỏng  Nếu q trình tách chất hòa tan chất rắn chất lỏng gọi trích ly rắn lỏng  Ở trường hợp ta sử dụng trích ly lỏng - lỏng  Q trình trích ly chất lỏng gồm giai đoạn:  Giai đoạn đầu: giai đoạn trộn lẫn, phân tách pha vào với để tạo tiếp xúc pha tốt cho dung chất truyền từ hỗn hợp đầu vào dung mơi Nếu thời gian tiếp xúc pha đủ q trình truyền vật chất xảy đạt cân hai pha  Giai đoạn kế tiếp: giai đoạn tách pha, hai pha tách dễ dàng hay không tùy thuộc vào sai biệt khối lượng riêng hai pha Một pha pha trích gồm chủ yếu dung môi dung chất, pha gọi pha rafinat gồm chủ yếu phần lại hỗn hợp ban đầu, thường cấu tử hỗn hợp dung mơi nhiều hòa tan vào hai pha có diện ba cấu tử  Các phương pháp trích ly theo đoạn: Trích ly đoạn: q trình thực liên tục hay gián đoạn Hỗn hợp ban đầu dung môi trộn lẫn với tạo thành hỗn hợp, trình truyền khối diễn hai pha tiến hành hệ cân sau để hỗn hợp lắng tách pha 14 Hình 15: Q trình trích ly đoạn Trích ly nhiều đoạn giao dòng: kéo dài q trình trích ly đoạn pha rafinat liên tục qua đoạn để tiếp xúc với dung môi Quá trình thực liên tục hay gian đoạn Hình 16: Q trình trích ba đoạn giao dòng Trích ly liên tục nhiều đoạn nghịch dòng: Ngun liệu dung môi ngược chiều Nguyên liệu vào đầu dung mơi vào đầu Hai pha trích pha rafinat liên tục ngược chiều qua đoạn cuối hai dòng sản phẩm Q trình cần đoạn trích q trình nhiều đoạn giao dòng với lượng dung mơi cần dung mơi với số đoạn trích Hình 17: Q trình trích nhiều đoạn nghịch dòng Trích ly liên tục nghịch dòng có hồn lưu: q trình trích ly liên tục nghịch dòng, dòng sản phẩm trích có nồng độ lớn đạt cân với dòng nhập liệu Việc sử dụng dòng hồn lưu pha trích làm pha trích có nồng độ cao  Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình trích ly: Thực chất q trình trích ly trình khuếch tán, chênh lệch nồng độ 15 pha động lực trình Khi chênh lệch nồng độ lớn, lượng chất trích ly tăng, thời gian trích ly giảm ta thực cách tăng tỉ lệ dung môi so với nguyên liệu Diện tích tiếp xúc nguyên liệu với dung mơi: cần tăng diện tích tiếp xúc nguyên liệu với dung môi cách nghiền nhỏ Nó làm vỡ cấu trúc tế bào, thúc đẩy q trình tiếp xúc triệt để dung mơi vật liệu Tuy nhiên, kích thước hình dạng vật liệu sau làm nhỏ có giới hạn chúng mịn bị lắng động lên lớp ngun liệu, tắc ống mao dẫn khó trích ly Tính chất vật liệu ảnh hưởng lớn đến hiệu suất trích ly độ ẩm nguyên liệu Nhiệt độ có tác dụng tăng tốc độ khuếch tán giảm độ nhớt, phần tử chất hòa tan chuyển động dễ dàng khuếch tán phần tử dung môi, nhiên nhiệt độ yếu tố giới hạn, nhiệt độ cao q xảy phản ứng khác không cần thiết gây khó khăn cho q trình cơng nghệ Thời gian trích ly ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly Khi thời gian tăng lên lượng chất khuếch tán tăng thời gian phải có giới hạn, đạt mức độ trích ly cao kéo dài thời gian không mang lại hiệu kinh tế 16 II.5 Công thức tạo màu cho sản phẩm nước BK ATHOCY Anthocyanin R3′ R4′ R5′ R3 R5 R6 R7 Cyanidin −OH −OH −H −OH −OH −H −OH Hình …………………………… Bảng ……………………………… V.1 Tạo màu Anthopink Tỉ lệ: Dung dịch Anthocyanin/dung dịch syrup dinh dưỡng= 1/100 Dung dịch dinh dưỡng có chứa hàm lượng acid citric (trong chanh) cao; cho Anthocyanin vào, gốc R’3, R’4, R3, R5, R7, kết hợp với gốc R acid citric, làm giảm số lượng gốc –OH Anthocyanin Tức dung dịch chanh tạo môi trường pH thấp 2-3; phá vỡ cấu trúc Anthocyanin làm màu dung dịch chuyển dần sang hồng 5.2Tạo màu Anthocyblue Dung dịch dinh dưỡng có mơi trường pH thấp, cho Baking Soda vào lm tăng độ kiềm lên lớn 17 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ III.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ III CHANH ĐÀO PHÂN LOẠI NƯỚC RỬA ÉP LỌC LẤY NƯỚC ANTHOCYANIN SYRUP CƠ BẢN BÃ, CẶN NƯỚC CỐT CHANH DỊCH DINH DƯỠNG SYRUP DINH DƯỠNG NƯỚC NẠP CO2 CHAI, LON NƯỚC NGỌT NƯỚC NGỌT CÓ GAS CHIẾT RÓT, ĐÓNG NẮP XỬ LÝ NHIỆT KIỂM TRA, THANH TRÙNG DÁN NHÃN THÀNH PHẨM 18 PHỤ GIA IV CÔNG THỨC Anthocyanin : nước cốt chanh : syrup : nước = : 100 : 200 :400 19 ... CHANH ĐÀO PHÂN LOẠI NƯỚC RỬA ÉP LỌC LẤY NƯỚC ANTHOCYANIN SYRUP CƠ BẢN BÃ, CẶN NƯỚC CỐT CHANH DỊCH DINH DƯỠNG SYRUP DINH DƯỠNG NƯỚC NẠP CO2 CHAI, LON NƯỚC NGỌT NƯỚC NGỌT CÓ GAS CHIẾT RÓT, ĐÓNG... GIÁ………………………………………… ……… ? I GIỚI THIỆU SẢN PHẨM  TÊN: Nước giải khát có gas BK ANTHOCY  THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG:  Giá trị dinh dưỡng trung bình cho lần tiêu thụ 300ml Anthocyanin(ml) Năng lượng/Energy(kcal)... “muối có ga” Sở dĩ gọi baking soda “muối có ga” loại muối gặp mơi trường nhiệt độ axit yếu bị hòa tan sủi bọt, giải phóng CO2 (giống viên sủi loại nước có ga), mà người ta thường gọi chúng “muối có

Ngày đăng: 11/07/2019, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w