NÂNG CAO NĂNG lực CHO cán bộ dược làm VIỆC tại TRẠM y tế HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN lý y học GIA ĐÌNH

376 167 3
NÂNG CAO NĂNG lực CHO cán bộ dược làm VIỆC tại TRẠM y tế HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN lý y học GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN KHOA DƯỢC BỘ Y TẾ DỰ ÁN HPET TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ DƯỢC LÀM VIỆC TẠI TRẠM Y TẾ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH THÁI NGUYÊN, 2017 CHỦ BIÊN PGS.TS Trần Văn Tuấn NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS Trần Văn Tuấn DSCKII Hoàng Thị Cúc ThS Phạm Thị Tuyết Nhung ThS Nguyễn Tiến Phượng ThS Nguyễn Văn Lâm ThS Đỗ Lê Thùy ThS Nguyễn Thị Phương Quỳnh ThS Lương Hoàng Trưởng ThS Đinh Thị Thu Ngân ThS Trần Ngọc Anh ThS Trần Thị Bích Hợp ThS Lương Thị Hương Loan ThS Ngơ Thị Mỹ Bình ThS Đinh Phương Liên ThS Phạm Thùy Linh ThS Nguyễn Tiến Thịnh ThS Ngô Thị Huyền Trang DS Nguyễn Văn Dũng ThS Dương Ngọc Ngà ThS Lại Thị Ngọc Anh BS Nguyễn Thị Phương Thảo ThS Bùi Thị Quỳnh Nhung LỜI NÓI ĐẦU Năm 1996, Chính phủ ban hành Chính sách Quốc gia thuốc nhằm đạt mục tiêu: đảm bảo cung ứng đủ thuốc đảm bảo chất lượng sử dụng thuốc hợp lý an toàn hiệu cho người bệnh Việc thực mục tiêu quản lý, hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý an tồn cần có tham gia tích cực bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng trình điều trị cho người bệnh Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp dược phẩm, sản xuất nhiều loại thuốc với số lượng chủng loại thuốc khác nhau, phương tiện kỹ thuật ngày phong phú đa dạng, việc tập huấn đào tạo liên tục cho người quản lý, hướng dẫn sử dụng thuốc trạm y tế theo nguyên lý y học gia đình với kiến thức việc làm cần thiết Để tăng cường lực đào tạo liên tục kiến thức sử dụng thuốc cán trạm y tế, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên với hỗ trợ Dự án HPET biên soạn tài liệu “Nâng cao lực cho cán dược làm việc Trạm y tế hoạt động theo nguyên lý y học gia đình” Tài liệu có nội dung mang tính thiết thực ý nghĩa thực tiễn cao nhằm mục đích cung cấp kiến thức quản lý hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý cho cán làm công tác dược sở để nâng cao lực chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Mặc dù tổ chức biên soạn cách công phu, thẩm định chặt chẽ Hội đồng khoa học trường tổ chức nghiệm thu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu chuyên gia y, dược tham gia biên soạn tài liệu Cảm ơn góp ý, phê bình đồng nghiệp trình sử dụng Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Dự án HPET tài trợ cho việc biên soạn tài liệu tập huấn Thay mặt ban biên soạn PGS.TS Trần Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC .4 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ 1: Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ QUẢN LÝ DƯỢC Ở TUYẾN XÃ LÝ THUYẾT Bài 10 KHÁI QUÁT VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ TRẠM Y TẾ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH 10 MỤC TIÊU HỌC TẬP .10 NỘI DUNG 10 KHÁI NIỆM VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH 10 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TRẠM Y TẾ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH 18 THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG Y TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI 21 CÂU HỎI, LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Bài 26 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ DƯỢC LÀM VIỆC TẠI TRẠM Y TẾ THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH 26 MỤC TIÊU HỌC TẬP .26 NỘI DUNG 26 TIÊU CHUẨN NGHIỆP VỤ VÀ PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ DƯỢC CƠNG TÁC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ 26 QUI ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN NGƯỜI PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN TỦ THUỐC TRẠM Y TẾ XÃ 27 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DƯỢC TẠI TRẠM Y TẾ XÃ .29 CÂU HỎI, BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Bài 32 KỸ NĂNG GIAO TIẾP, TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC VÀ LÀM VIỆC NHÓM 32 MỤC TIÊU HỌC TẬP .32 NỘI DUNG 32 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM .32 KỸ NĂNG GIAO TIẾP 35 KỸ NĂNG TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC 38 CÂU HỎI, BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Bài 43 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THUỐC, TRUYỀN THƠNG SỬ DỤNG THUỐC AN TỒN HỢP LÝ 43 MỤC TIÊU HỌC TẬP .43 NỘI DUNG 43 THÔNG TIN VÀ QUẢNG CÁO THUỐC DÙNG CHO NGƯỜI 43 HÀNH VI NGHIÊM CẤM TRONG THÔNG TIN, QUẢNG CÁO THUỐC 45 TRUYỀN THÔNG SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN HỢP LÝ 46 CÂU HỎI, BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Bài 50 QUẢN LÝ THUỐC THIẾT YẾU, THUỐC BẢO HIỂM DÙNG TẠI TUYẾN XÃ 50 MỤC TIÊU HỌC TẬP .50 NỘI DUNG 50 THUỐC THIẾT YẾU 50 THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ 53 CÂU HỎI, LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Bài 62 QUẢN LÝ, BẢO QUẢN THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, THUỐC THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA 62 MỤC TIÊU HỌC TẬP .62 NỘI DUNG 62 QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CÁC THUỐC CĨ PHẢI KIỂM SỐT ĐẶC BIỆT, THUỐC GÂY NGHIỆN, THUỐC HƯỚNG THẦN, THUỐC TIỀN CHẤT 62 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO QUẢN THUỐC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA 67 CÂU HỎI, BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 THỰC HÀNH 77 Bài 78 THỰC HÀNH KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 78 MỤC TIÊU HỌC TẬP .78 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 78 NỘI DUNG THỰC HÀNH 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Bài 84 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ CỦA NHÂN LỰC DƯỢC 84 MỤC TIÊU HỌC TẬP .84 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 84 NỘI DUNG THỰC HÀNH 85 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Bài 88 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP, TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC 88 MỤC TIÊU HỌC TẬP .88 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 88 NỘI DUNG THỰC HÀNH 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Bài 94 THỰC HÀNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC, TRUYỀN THƠNG SỬ DỤNG THUỐC AN TỒN HỢP LÝ 94 MỤC TIÊU HỌC TẬP .94 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 94 NỘI DUNG THỰC HÀNH 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Bài 98 CÂU HỎI, BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Bài 102 THỰC HÀNH TUYÊN TRUYỀN VÀ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, BẢO QUẢN, SỬ DỤNG TỦ THUỐC GIA ĐÌNH 102 MỤC TIÊU HỌC TẬP 102 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 102 NỘI DUNG THỰC HÀNH 105 THỰC ĐỊA .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 CHUYÊN ĐỀ 2: 107 MỤC TIÊU HỌC TẬP 109 CHUYÊN ĐỀ 3: 240 TÀI LIỆU THAM KHẢO 375 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU AIDS ARV BSGĐ CBYT COPD CSSK CSSKBĐ CSYT DI & ADR ĐTLT GDSK GH GMP GSP HA HCG HIV HPET INH KCB KHCN MIC NB OTC SOP SWOT THA TTLT TYT WHO WONCA YHGĐ Acquired Immune Deficiency Syndrome Antiretroviral Bác sĩ gia đình Cán y tế Bệnh phổi nghẽn mạn tính Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu Cơ sở y tế Trung tâm Quốc gia thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Đào tạo liên tục Giáo dục sức khỏe Growth Hormone Thực hành tốt sản xuất thuốc Thực hành tốt bảo quản thuốc Huyết áp Human Chorionic Gonadotropin Human Immuno-deficiency Virus Health Professionals Education and Training Isoniazid Khám chữa bệnh Khoa học công nghệ Nồng độ ức chế tối thiểu Người bệnh Over The Couter (Thuốc không kê đơn) Quy trình thao tác chuẩn Strengths Weaknesses Opportunities Threats Tăng huyết áp Thông tư liên tịch Trạm y tế Tổ chức y tế giới Hiệp hội Bác sĩ gia đình giới Y học gia đình CHUYÊN ĐỀ 1: Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ QUẢN LÝ DƯỢC Ở TUYẾN XÃ LÝ THUYẾT Bài KHÁI QUÁT VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ TRẠM Y TẾ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH (4 tiết) ThS.BS Lương Thị Hương Loan, DSCKII Hoàng Thị Cúc MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học này, học viên có khả năng: Trình bày khái niệm YHGĐ nguyên lý YHGĐ Phân tích chức năng, nhiệm vụ trạm y tế hoạt động theo nguyên lý YHGĐ Nhận thức đổi công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng trạm Y tế xã hoạt động theo nguyên lý YHGĐ NỘI DUNG Tại Việt Nam, với quan tâm Đảng Nhà nước, cơng tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho nhân dân đạt nhiều thành tựu to lớn Tuổi thọ người dân ngày tăng, tỷ lệ tử vong trẻ em phụ nữ mang thai giảm rõ rệt, nhiều bệnh dịch nguy hiểm tốn khống chế hiệu chương trình y tế can thiệp chương trình tiêm chủng mở rộng Tuy nhiên, hạn chế hệ thống cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam Tổ chức Y tế Thế giới rõ: thiên chăm sóc chuyên khoa bệnh viện; thương mại hóa dịch vụ y tế khơng kiểm sốt; phân mảnh mạng lưới cung ứng dịch vụ Những khó khăn, thách thức nói tác động tiêu cực đến tính cơng bằng, hiệu hệ thống y tế, đòi hỏi phải có can thiệp Phát triển chuyên ngành Y học gia đình (YHGĐ) giải pháp giúp nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) Chun ngành YHGĐ với sáu nguyên lý bản, vận dụng đầy đủ nguyên lý giúp cho cơng tác khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho cá nhân lúc khỏe mạnh có bệnh, khơng phân biệt giới tính, lứa tuổi loại bệnh, giúp hệ thống y tế nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ KHÁI NIỆM VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH Y học gia đình chuyên ngành y học cung cấp dịch vụ CSSK tồn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình cộng đồng Đối tượng phục vụ không phân biệt tuổi tác, giới tính, vấn đề sức khỏe/ bệnh tật Các bác sĩ gia đình CSSK cho người dân/ bệnh nhân bối cảnh cụ thể gia đình, cộng đồng, khơng phụ thuộc vào chủng tộc, văn hóa hay tầng lớp xã hội Công tác quản lý CSSK chủ yếu nơi người dân dễ tiếp cận/ nơi tiếp cận ban đầu (y tế tuyến sở trạm y tế xã, phòng khám,…) cần thiết chuyển người bệnh đến bệnh viện tuyến cao 10 BÁO CÁO THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ – BÀI ……… (PHỤ LỤC 1) Họ tên học viên: .…… Nhóm …… PHẦN 1: Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật mẫu thuốc chữa bệnh phụ nữ, thấp khớp Số TT MẪU Thân Lá Hoa 362 Quả, hạt Đặc điểm bật Đánh giá giảng viên (Đạt/Không đạt) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ - BÀI ……… (PHỤ LỤC 2) Họ tên học viên: .…… Nhóm …… PHẦN 2: Mô tả đặc điểm cảm quan mẫu vị dược liệu chữa bệnh phụ nữ, thấp khớp Số TT MẪU Bộ phận dùng Hình dạng Kích thước 363 Thể chất Màu sắc Mùi vị Đánh giá giảng viên (Đạt/Không đạt) BÁO CÁO THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ - BÀI ……… (PHỤ LỤC 3) Họ tên học viên: …… Nhóm …… Số TT PHẦN 3: Phân tích cơng dụng hướng dẫn cách sử dụng vị dược liệu chữa bệnh phụ nữ, thấp khớp Công dụng Đánh giá Lưu ý (nếu giảng viên MẪU Liều dùng Dạng dùng Bài thuốc có) (Đạt/Khơng đạt) 364 Bài 20 THỰC HÀNH HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY THUỐC VÀ THU HÁI, SƠ CHẾ, SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN VỊ THUỐC TẠI HỘ GIA ĐÌNH (4 tiết) ThS Nguyễn Quốc Thịnh, Bộ môn Dược liệu MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả năng: Lập danh mục thuốc có 3-5 hộ gia đình Thực hành trồng 30 thuốc tư vấn kỹ thuật thu hái, sơ chế, sử dụng bảo quản vị thuốc nói hộ gia đình Nhận thức vai trò việc phát triển mơ hình thuốc hộ gia đình phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu địa phương MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ TT Mẫu vật dụng cụ Mẫu vật Mẫu thuốc tươi chuẩn bị để trồng vườn - Dược liệu chữa bệnh đường hô hấp: bạc hà, húng chanh, xạ can, bồ công anh - Dược liệu chữa cảm sốt, mẩn ngứa: tía tơ, hương nhu tía, kinh giới, đơn đỏ, cúc hoa vàng, sài đất, cối xay, kim ngân - Dược liệu chữa bệnh gan mật, dày, rối loạn tiêu hóa: cỏ sữa nhỏ, khổ sâm cho lá, mơ tam thể, gừng, nghệ, sả, nhân trần, rau má - Dược liệu chữa bệnh phụ nữ, thấp khớp: ích mẫu, ngải cứu, địa liền, hy thiêm, lốt, dâu, náng hoa trắng, trinh nữ hoàng cung, gai, huyết dụ Dụng cụ Cuốc Dao cắt Biển tên thuốc CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Kĩ thuật thu hái dược liệu STT Bộ phận dùng Kĩ thuật thu hái Toàn - Thu hái vào thời kỳ bắt đầu mặt đất (thân, hoa, cắt từ phía tươi cuối cành mang chút hoa) Lá - Thu hái bánh tẻ vào lúc hoa bắt đầu hoa (không thu hái non già quá) - Cây sống hai năm, thường thu hái 365 Chú ý - Bỏ phần gốc rễ, thân, cành khơng - Đựng vào rổ có mắt thưa, không xếp cao - Hái tay cho khỏi hại Búp Hoa Quả Hạt Gỗ Vỏ vào năm thứ hai - Lá chứa tinh dầu hái phía - Thu hái vào mùa xuân búp nẩy chồi kèm theo 1-2 non chưa xoè - Thu hái hoa nở chớm - Tránh thu hái nở hoa nở - Tránh đè lên đựng -Tránh phơi ánh nắng mặt trời - Thu hái vào lúc chín - Dụng cụ đựng - Quả khơ tự mở cần thu hái trước cần cứng, thống, có khơ hẳn lót êm, để chỗ mát - Thu hái hạt chín già - Hạt khô tự mở cần thu hoạch trước khô hẳn - Thu hái vào mùa đông, rụng - Thu hái vào mùa xuân, có thu hái vào mùa thu lụi - Dùng dao rạch thân hay cành đường dọc chiều dài từ 20-30cm, sau rạch đường ngang dùng lưỡi dao để nậy - Không nên lồng miếng vỏ vào miếng vỏ kia, lâu khơ, mặt vỏ bị thâm đen, chất lượng Rễ, thân rễ, rễ - Cây sống hàng năm thu hái - Phải rửa đất củ ngả màu vàng (cuối thu sang cát phơi hay sấy đông), lúc thời tiết ẩm ướt tốt khô - Loại bỏ phần bẩn, bị sâu ăn hay bị nấm mốc 1.2 Kĩ thuật trồng, thu hái, chế biến bảo quản 30 thuốc thường trồng hộ gia đình Bộ phận thu hái – chế biến STT Cây thuốc Kĩ thuật trồng - bảo quản Bạc hà - Trồng thân, cành; cắt - Phần mặt đất thu thành đoạn 10 - 15 cm có hái lần vào khoảng tháng - mắt chồi; 5, 8, 11 bắt đầu 366 - Có thể trồng gốc có mầm hoa non - Phơi râm cho khơ (có thể sấy nhiệt độ thấp 40 – 450C) Húng - Được nhân giống cành - Lá dùng tươi đem cất chanh Vào tháng 2-3, chọn tinh dầu tương đối già, cắt thành - Dùng khô phải phơi âm đoạn có 2-3 đốt để làm giống can - Có thể dâm cành xuống mặt đất, phủ đất lên cho cành rễ cắt đoạn đem trồng Xạ can - Nhân giống hạt tách - Thân rễ, thu hái rửa mầm - đem phơi sấy khô Bồ công - Nhân giống hạt - Cả thu hái vào mùa hạ, anh - Để gieo trồng, vào tháng 8-9, chuẩn bị hoa, thu lấy bồ công anh phần rễ củ rửa chín phơi khơ để làm giống đất cát, cắt bỏ rễ - Dùng tươi hay phơi sấy khơ Tía tơ - Nhân giống hạt Những - Lá (Tô diệp); thân, cành để làm giống thu hạt, nên (Tô ngạnh); (Tô tử) hái 1-2 lần - Phơi âm can sấy nhẹ - Khi chín, cắt đến khô để giữ nguyên mùi cành phơi khơ, đập lấy hạt Hạt vị gieo thẳng gieo vườn ươm vào mùa xuân Hương nhu tía - Nhân giống từ hạt vào khoảng cuối mùa xuân Cây nhiều, chín tự mở, hạt rơi xuống đất nảy mầm sau 5-6 tháng Kinh giới - Nhân giống hạt Khi già, cắt phơi khô, đập lấy hạt, sàng sẩy, bảo quản hạt nơi khơ thống Hạt gieo thẳng gieo vườn ươm vào mùa xuân Đơn đỏ - Thường trồng cành để làm thuốc làm cảnh Cúc hoa - Thường giâm cành vào tháng 367 - Thân mang cành, lá, hoa: thu hái vào mùa hạ, cắt đoạn - Phơi âm can đến khô - Phần mặt đất thu hái vào mùa hè - Dùng tươi phơi hay sấy nhẹ đến khô - Lá dùng tươi phơi sấy khô - Cụm hoa: thu hái vào đầu vàng - 5, chọn cành khỏe, cắt đoạn dài 12 - 15cm, bỏ bớt phần giâm vào bầu vườn ươm Sau cành giâm rễ đánh trồng - Trồng đoạn thân có rễ vào mùa xuân Sau trồng 1,5-2 tháng thu hoạch tháng 10 đến tháng - năm sau - Thu hái đem đồ phơi nắng sấy nhẹ đến khô 10 Sài đất 11 Cối xay 12 Kim ngân 13 Cỏ sữa - Thường mọc hoang thành đám - Toàn cây, thu hái vào mùa nhỏ nhỏ hè - Dùng tươi hay phơi khô Khổ sâm - Trồng cành hạt vào - Lá thu hái có cho tháng 2-3 hoa, - Phơi khô Mơ tam - Nhân giống đoạn thân - Toàn cây, thu hái vào mùa thể Thời vụ trồng tốt tháng 2- hè Rễ, thu hái vào mùa thu hay mùa đông Lá thường dùng tươi Gừng - Trồng thân rễ mang - Thân rễ, thu hái vào mùa mầm non nhú Thời vụ thu đông, trồng tốt tháng 2-3 đồng - Dùng tươi sinh khương bằng, tháng 3-4 trung du Phơi sấy khô can miền núi khương 14 15 16 17 Nghệ - Phần mặt đất, thu hái quanh năm, chủ yếu vào mùa hè, thu hái lúc hoa, rửa - Dùng tươi hay phơi sấy khô - Nhân giống hạt Hạt - Phần mặt đất thu hái gieo vào mùa xuân vườn vào mùa hạ ươm, sau đánh - Phơi sấy khô trồng - Trồng cành vào tháng 2-3 - Hoa thu hái hoa tháng 9-10 hàng năm nở nở màu trắng, phơi sấy nhẹ đến khô - Cành mang thu hái quanh năm, phơi sấy đến khô - Trồng thân rễ Sau thu - Thân rễ thường thu hoạch hoạch, chọn củ to, khỏe, vào tháng 8-9, cắt bỏ rễ để 368 18 Sả 19 Nhân trần 20 Rau má 21 Ích mẫu có nhiều nhánh mang mầm, để nơi râm mát Trước trồng, tách lấy nhánh mầm, nặng 10g làm giống Nghệ thường trồng vào cuối tháng đến hết tháng - Được trồng vụ, vụ vào tháng 2-3, vụ thu đông vào tháng 8-9 - Được nhân giống hom Chọn hom khỏe mập, dài 30-40cm, cắt hết lá, để lại phần gốc thân dài 10-15cm để làm giống - Nhân giống hạt Hạt gieo thẳng gieo ươm, cách gieo thẳng phổ biến Thời vụ gieo tốt trung tuần tháng Trước gieo, ngâm hạt nước ấm từ 3-4 giờ, vớt ra, để ráo, trộn với đất bột cát ẩm để gieo cho - Nhân giống hạt vào mùa xn Nếu trồng nhiều, thu gom hạt chín, phơi khô, bảo quản đến tháng 1-2 đem gieo - Được trồng hạt Hạt nảy mầm thích hợp 20-25oC Thời vụ gieo hạt tốt đồng trung du tháng 10-11, miền núi tháng 8-9 22 Ngải cứu 23 Địa liền - Trồng đoạn thân cành mọc sát mặt đất Thời vụ trồng tốt mùa xuân - Được nhân giống thân rễ Khả tái sinh thân rễ 369 riêng - Muốn để lâu, người ta hấp nghệ 6-12 giờ, để nước đem phơi nắng hay sấy khô - Tồn cây, dùng tươi phơi khơ Rễ, rửa sạch, cắt thành đoạn 3-5cm (rễ con) thái lát 2-3mm (rễ to, thường gọi củ) - Phơi âm can đến khô - Phần mặt đất, thu hái vào mùa hè lúc hoa, phơi hay sấy khô Khi dùng rửa sạch, loại bỏ tạp chất bẩn, cắt thành đoạn 35cm - Phơi qua cho khơ - Tồn tươi hay phơi, sấy khơ - tồn mặt đất (ích mẫu thảo), thu hái vào mùa hạ chớm hoa, bỏ gốc rễ, phơi khơ - Quả ích mẫu(Sung tử), thu hái già, phơi khơ - Tồn mặt đất, thu hái bắt đầu hoa, dùng tươi phơi khô râm - Thân rễ: thu hái vào mùa đông xuân, rửa mạnh 24 Hy thiêm 25 Lá lốt 26 Dâu tằm 27 28 29 30 - Được nhân giống hạt Hạt gieo thẳng vào tháng 3-4 Sau 5-7 ngày hạt nảy mầm - Trồng đoạn thân dài 20-30cm Có thể trồng quanh năm tốt trồng vào mùa xuân - Được nhân giống cành, trồng tốt vào tháng 12 cành dâu chưa lộc Chọn cành có 10-12 tháng tuổi dâu có 2-5 năm tuổi, chặt thành đoạn dài 25-30cm để làm hom giống - Phơi khô Không sấy than - Phần mặt đất: thu hái hoa - Phơi hay sấy khô - Phần mặt đất: dùng tươi, phơi, sấy khô - Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều phận cây: bánh tẻ, cành non bỏ hết lá, chín, vỏ rễ màu trắng ngà Tầm gửi dâu mọc ký sinh Tổ trứng bọ ngựa dâu,sâu dâu Náng - Trồng quanh năm thân - Lá thân hành: thu hái hành Củ giống loại bánh tẻ, quanh năm cắt bớt lá, rễ con, cắt sát - Dùng tươi đến chân rễ Trinh nữ - Được nhân giống thân - Lá, thân hành hoàng hành vào mùa xuân (tháng 2-3) cung miền Bắc vào đầu mùa mưa miền Nam Chọn thân hành bánh tẻ, chưa hoa, không sâu bệnh để làm giống Gai - Trồng từ đoạn thân, cành - Rễ củ (trữ ma căn) thu hái đem giâm xuống đất quanh năm, tốt vào mùa hạ hay mùa thu Đào rễ, rửa đất cát, cắt bỏ rễ con, để nguyên hay thái phiến - Dùng tươi hay phơi, sấy khơ Ngồi ra, dùng Huyết dụ - Trồng cành, ưa sáng - Rễ, lá, thu hái quanh năm ưa ẩm - Dùng tươi hay phơi khô TIẾN HÀNH STT Thao tác Ý nghĩa 370 Tiêu chuẩn phải đạt Liệt kê đủ tên, số Điều tra tài nguyên lượng loài Lập danh mục thuốc hộ thuốc đại thuốc có gia đình phương hộ gia đình điều tra Hướng dẫn hộ gia đình trồng bổ Bảo tồn thuốc sung thuốc thiếu thiết yếu phục vụ danh mục 30 thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu gia đình Hướng dẫn kĩ thuật thu hái dược liệu: - Trên mặt đất: thân, cành, lá, hoa, quả, hạt - Phần mặt đất: rễ, thân rễ, rễ củ - Tháng, mùa thu hái Hướng dẫn kĩ thuật sơ chế bảo quản dược liệu: - Loại tạp, rửa - Phơi hay sấy khô (nhiệt độ) - Bảo quản: đóng gói lọ thủy tinh Tư vấn cách sử dụng dược liệu - Giúp phân biệt phận cần dùng chữa bệnh thuốc - Thu hái mùa để đạt chất lượng tốt Vườn thuốc trồng 30 thuốc thông dụng, thuốc xếp theo nhóm tác dụng Mỗi có biển tên kèm theo Hướng dẫn cách thu hái phận sử dụng 30 thuốc - Chế biến để làm Hướng dẫn cách bảo quản chế biến (sơ chế) phận sử dụng 30 thuốc - Sử dụng dược liệu Hướng dẫn cách hợp lý hiệu sử dụng 30 thuốc TỔ CHỨC Chia nhóm: lớp chia thành - nhóm nhỏ theo số lượng hộ gia đình Mỗi nhóm đến hộ gia đình để điều tra hướng dẫn trồng đủ 30 thuốc, tư vấn cách thu hái, sơ chế, sử dụng bảo quản vị thuốc Các nhóm làm báo cáo theo mẫu (phụ lục 1,2) LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Đánh giá báo cáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2005), Dược liệu, Nhà xuất y học 371 Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 2, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 372 BÁO CÁO THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ – BÀI 20 (PHỤ LỤC 1) Họ tên học viên: .…… Nhóm …… Họ tên hộ gia đình: Xóm: Xã: Lập danh mục thuốc điều tra hộ gia đình Số TT Tên thuốc Số lượng Mục đích sử dụng BÁO CÁO THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ - BÀI 20 (PHỤ LỤC 2) 373 Đánh giá giảng viên (Đạt/Không đạt) Họ tên học viên: .…… Nhóm …… Họ tên hộ gia đình: Xóm: Xã: Tư vấn cách thu hái, sơ chế, sử dụng bảo quản vị thuốc từ 30 thuốc hộ gia đình Số TT Tên vị thuốc Bộ phận dùng Thu hái Sơ chế 374 Cách sử dụng Bảo quản Đánh giá giảng viên (Đạt/Không đạt) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà nội (2012), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học Bộ Y tế (2005), Dược liệu, Nhà xuất y học Bộ Y tế (2006), “Thuốc kháng sinh”, Hóa dược – Dược lý, NXB Y học Bộ Y tế (2006), Hóa dược – Dược lý (Sách dùng đào tạo dược sĩ trung học), NXB Y học Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Hà Nội Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường type Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2012), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học 10 Bộ Y tế (2012),Thông tư 31/2012/TT-BYT, Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng 11 Bộ Y tế (2013), Thông tư ban hành danh mục thuốc thiết yếu đông y thuốc từ dược liệu lần VI, số 40/2013/TT-BYT, ngày 18/11/2013 12 Bộ Y tế (2013), Thông tư ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI, số 45/2013/TT-BYT, ngày 26/12/2013 13 Bộ Y tế (2014) Quyết định 1730/QĐ-BYT Về việc ban hành hướng dẫn bảo quản vắc xin 14 Bộ Y tế (2014) Thông tư 12/2014/TT-BYT hướng dẫn việc quản lý vắc xin tiêm chủng 15 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Bộ Y tế, NXB Y học 16 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn quốc gia cảnh giác dược 17 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 18 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 05/2016/TT-BYT ngày 29/02/2016, Quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 19 Bộ Y tế (2017) Thơng tư 39/2017/TT-BYT Quy định gói dịch vụ cho tuyến y tế sở ban hành ngày 18/10/2017 20 Bộ Y tế (2017), Thông tư 20/2017/TT-BYT Quy định chi tiết số điều luật dược nghị định số 54/2017/nđ-cp ngày 08 tháng năm 2017 phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt 21 Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV-AIDS (2014), Quyết định 165/BYT-AIDS Ban hành hướng dẫn quản lý thuốc kháng HIV (ARV) Chương trình phòng chống HIV/AIDS 22 Nguyễn Viết Thân (2013), Cây thuốc Việt Nam thuốc thường dùng tập 1, Nhà xuất giới, Hà Nội 23 Nguyễn Viết Thân (2013), Cây thuốc Việt Nam thuốc thường dùng tập 2, Nhà xuất giới, Hà Nội 375 24 Nguyễn Viết Thân (2013), Cây thuốc Việt Nam thuốc thường dùng tập 3, Nhà xuất giới, Hà Nội 25 Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Viện Dược liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 27 Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014) Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th 28 Hellenberg D, Gibbs T (2007) Developing family medicine in South Africa: A new and important step for medical education Medical Teacher; 29: 897–900 29 Moosa S, Downing R, Mash B, et al (2013) Understanding of Family Medicine in Africa: a qualita-tive study of leaders’ views British Journal of General Practice; 63(608): 209–216 30 Shahady Ej (1982) Teaching the principles of family medicine NZ Fam Physician 10: 24 – 26 31 White KL, Williams F, Greenberg B (1961) Ecology of medical care N Engl J Med 265: 885-892 32 World Health Report 2008 Primary Health Care, Now More Than Ever World Health Organization 376 ... dụng thuốc cán trạm y tế, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên với hỗ trợ Dự án HPET biên soạn tài liệu Nâng cao lực cho cán dược làm việc Trạm y tế hoạt động theo nguyên lý y học gia đình Tài... CHUYÊN ĐỀ 1: Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ QUẢN LÝ DƯỢC Ở TUYẾN XÃ LÝ THUYẾT Bài 10 KHÁI QUÁT VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ TRẠM Y TẾ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH ... chuyên môn qu y thuốc/ tủ thuốc trạm y tế - Tham gia nghiên cứu khoa học 1.4 Vận dụng nguyên lý Y học gia đình triển khai nhiệm vụ nhân lực dược công tác TYT hoạt động theo nguyên lý YHGĐ Nhân lực

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU

  • CHUYÊN ĐỀ 1:

  • Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ QUẢN LÝ DƯỢC Ở TUYẾN XÃ

  • LÝ THUYẾT

  • Bài 1

  • KHÁI QUÁT VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH VÀ TRẠM Y TẾ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH

    • MỤC TIÊU HỌC TẬP

    • NỘI DUNG

    • 1. KHÁI NIỆM VỀ Y HỌC GIA ĐÌNH

      • 1.1. Định nghĩa về Y học gia đình

      • 1.2. Các nguyên lý cơ bản của y học gia đình

        • 1.2.1. Chăm sóc sức khỏe liên tục

        • 1.2.2. Chăm sóc sức khỏe toàn diện

        • 1.2.3. Chăm sóc sức khỏe phối hợp

        • 1.2.4. Dự phòng và nâng cao sức khỏe

        • 1.2.5. Hướng gia đình

        • 1.2.6. Hướng cộng đồng

        • 2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TRẠM Y TẾ HOẠT ĐỘNG THEO NGUYÊN LÝ Y HỌC GIA ĐÌNH

          • 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế

            • 2.1.1. Chức năng

            • 2.1.2. Nhiệm vụ của TYT hoạt động theo nguyên lý YHGĐ

            • 2.2. Chăm sóc sức khỏe lấy người bệnh làm trung tâm

            • 3. THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG Y TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan