Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
22,73 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VIỆT NAM HỌC TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG THÀNH HỒNG LÀNG VÀ HIỆN TƯỢNG KIỆU QUAY TRONG LỄ RƯỚC THÀNH HOÀNG LÀNG Ở XÃ ĐỒNG TIẾN, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn: TS Hà Đăng Việt Người thực hiện: Hà Thúy Hồng Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy, giáo khoa Việt Nam Học , trường Đại học Sư Phạm Hà Nội suốt thời gian em học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới thầy Hà Đăng Việt, thầy tận tình hướng dẫn em từ việc định hướng đề tài, lựa chọn phương pháp nghiên cứu đến tìm kiếm tài liệu gợi mở nội dung quan trọng luận văn Sau, em xin cảm ơn giúp đỡ, động viên, chia sẻ Gia đình, Bạn bè suốt q trình em nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực nhiều, trình độ, lực nhận thức thân hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận nhận xét, góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2019 Tác giả Hà Thúy Hồng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỄ RƯỚC THÀNH HOÀNG LÀNG CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU XÃ ĐỒNG TIẾN .12 1.1 Một số vấn đề sở 12 1.1.1.Khái niệm lễ, nghi lễ 12 1.1.2.Thành Hồng sở hình thành thành Hồng làng .13 1.2.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu xã Đồng Tiến .21 1.3.2 Vị đất, hướng ngơi đình xã Đồng Tiến 35 1.3.3.Một số di vật chủ yếu ngơi đình làng xã Đồng Tiến .36 1.3.4 Vai trò ngơi đình dân làng xã Đồng Tiến 37 CHƯƠNG 2: LỄ RƯỚC THÀNH HOÀNG LÀNG Ở XÃ ĐỒNG TIẾN, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH .39 2.1 Phần lễ lễ hội làng thờ cúng thành Hoàng làng ĐồngTiến 39 2.2.1 Thời gian không gian tiến hành nghi lễ .42 2.1.2 Đối tượng thực nghi lễ 42 2.1.3 Những điều cấm kị thực nghi lễ rước thành Hoàng làng 43 2.1.4 Các nghi thức lễ rước thành Hoàng làng .44 2.2 Phần hội lễ hội làng thờ thành Hoàng làng xã Đồng Tiến .46 CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG KIỆU QUAY TRONG LỄ RƯỚC THÀNH HOÀNG LÀNG Ở XÃ ĐỒNG TIẾN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 50 3.1 Giới thiệu tượng kiệu quay .50 3.1.1 Thời gian địa điểm kiệu quay 50 3.1.2 Hình thức kiệu quay 51 3.2 Lý giải số vấn đề tượng kiệu quay 52 3.2.1 Hiện tượng kiệu quay mối quan hệ người phù giá thần linh 52 3.2.2 Hiện tượng kiệu quay góc nhìn văn hóa 54 3.3 Hiện tượng kiệu quay lễ rước thành Hoàng làng người dân xã Đồng Tiến 57 3.3.1 Giá trị hướng nguồn cội 58 3.3.2 Về giá trị cố kết cộng đồng .60 3.3.3 Phản ánh đời sống tâm linh phong phú 61 3.3.4 Giá trị bảo tồn phát huy sắc văn hóa 61 KẾT LUẬN .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa làng đặc trưng tiêu biểu văn hóa Việt Nam Làng đồng Bắc Bộ Việt Nam lại tiêu biểu cho cấu tổ chức xã hội nơng thơn Việt Nam suốt nhiều kỉ Ở đó, làng xã hội thu nhỏ xét mặt tổ chức Về mặt văn hóa, khơng gian làng xã nói chung, biểu vơ vàn tượng văn hóa, thể sinh động qua lề thói, tập tục, tín ngưỡng dân gian, ví dụ tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng… Nổi bật lên với giá trị cốt lõi tín ngưỡng tầng văn hóa địa, tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng gắn liền với q trình hình thành nên làng Đó q trình quần cư cư dân nơng nghiệp định canh với phương thức sản xuất trồng lúa nước chủ đạo Tín ngưỡng trở thành nhu cầu cư dân nơng nghiệp nói chung, ăn sâu vào đời sống vật chất tinh thần, trao truyền đời đời kiếp kiếp Hiện tượng văn hóa theo biến thiên lịch sử qui luật phát triển văn hóa, dần nhạt phai nhiều tượng văn hóa khác Hiện tượng đặc sắc nhanh chóng mai, biến tướng nhiều lí Đó thực tế nhãn tiền Nằm vùng lõi đồng châu thổ sơng Hồng, Thái Bình khơng phải vùng đất có phát tích văn hóa cổ xét theo tiến trình văn hóa Việt, lại thể đặc sắc đặc trưng vùng văn hóa Bắc Việt Nam Trên vùng đất lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vơ phong phú đặc sắc có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa sinh hoạt lễ hội truyền thống Đó tài sản vật chất tinh thần vơ giá cần giữ gìn phát huy Thái Bình nơi lưu giữ dấu ấn triều đại nhà Trần ( 1226 – 1400) Tính đến năm 2015, tỉnh Thái Bình có tổng cộng 2539 di tích lịch sử, có di tích lịch sử cấp Quốc gia đặc biệt 151 di tích xếp hạng cấp quốc gia Hầu hết xã, làng Thái Bình có đình, miếu làng với lễ hội truyền thống tổ chức năm Vì vậy, việc nghiên cứu giá trị văn hóa tín ngưỡng tâm linh góp phần bảo tồn di tích lịch sử, nâng cao đời sống văn hóa cho cộng đồng dân cư địa phương Xã Đồng Tiến, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình địa phương giàu truyền thống văn hóa đời sống tơn giáo phong phú Bên cạnh tồn Phật giáo, Nho giáo Đạo Giáo, xã Đồng Tiến thờ cúng số vị thành hoàng làng , bật cho tín ngưỡng tơn giáo đồng Bắc Bộ Xã Đồng Tiến gồm làng thờ vị thành hồng Làng khác nhau: Đức Thánh Trực Cơng Nhập Nội Hành Khiển Đại Vương, Tướng Lai Công, Thạch Thần Quý nhân Đại vương, Ông ăn xin – thuộc nhóm nhân thần, Thần Rắn ( tiêu biểu cho hệ nhiên thần) Lễ hội làng thờ cúng thành Hoàng làng diễn làng xã Đồng Tiến tổ chức ngày, ngày mùng 10 tháng 03 âm lịch - trùng với ngày giỗ tổ Hùng Vương Nhà nước, nước nhà, nước nhà tan, nước giàu dân mạnh Có thể nói ngày giỗ tổ Hùng Vương bắt rễ sâu xa từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình, dòng họ, từ tín ngưỡng thờ cúng thành hồng làng xã Chính vậy, lễ hội làng thờ cúng thành Hoàng xã Đồng Tiến trùng với ngày giỗ Tổ, không nhớ công lao vị thành Hoàng giúp dân làng khai hoang, lập ấp mà hướng trái tim với đất Tổ Thông qua nghi lễ thờ cúng, dân làng xã Đồng Tiến nói riêng người Việt Nam nói chung gửi gắm tình cảm biết ơn vị thành Hoàng làng “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “ Cây có gốc nở cành xanh ngọn, nước có nguồn bể rộng sơng sâu” Thành Hồng làng trở thành chỗ dựa tinh thần thiếu với cộng đồng dân cư xã Đồng Tiến Vì vậy, lễ rước Thành Hoàng làng trở thành nét tâm linh đặc sắc tổ chức hàng năm Hoạt động lễ hội có đóng góp tích cực đời sống tính thần nhân dân xã Đồng Tiến nói riêng cơng giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nói chung Trong phần lễ hội làng thờ cúng thành Hoàng làng, tượng kiệu quay ý cả, thu hút quan tâm lớn cộng đồng dân cư khu vực xã Đồng Tiến Hiện tượng kiệu quay minh chứng rõ cho tính thiêng vị thần dân làng tơn thờ di tích thờ tự Đó quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống đường hồn chứng kiến, theo dõi hành vi người sống, quở trách phù hộ sống họ Đây tượng văn hóa tâm linh có từ lâu đời đến khó để lý giải lại xảy tượng kiệu quay Dân làng tin vào xuất thần linh quan niệm kiệu quay mạnh mang lại may mắn, hạnh phúc Tuy nhiên, thời gian gần đây, tượng tâm linh bị biến sắc đặt yêu cầu cần nghiên cứu, xem xét để giúp cấp quyền có định hướng tổ chức quản lý hoạt động thờ cúng thành Hoàng làng địa bàn xã, góp phần nâng cao tinh thần đoàn kết, uống nước nhớ nguồn dân tộc ta Hiện tượng kiệu quay không bảo tồn lễ hội theo nghĩa Với lí nêu trên, tơi chọn đề tài “ Tín ngưỡng thờ cúng Thành Hồng làng Hiện tượng kiệu quay lễ rước xã Đồng Tiến, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” cho khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Việt Nam Học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tín ngưỡng Thành Hoàng làng chủ đề nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài góc nhìn phạm vi khác Bằng lược quan mình, chúng tơi xin lược kê cơng trình nghiên cứu đề tài nên theo chủ đề cụ thể sau đây: Một là, công trình nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam có đề cập đến tục thờ Thành hồng làng cách khái quát nhất: Ngô Đức Thịnh ( 2001), “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam” [12] nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng theo góc nhìn đời sống tâm linh Trong đó, tác giả đề cập tới khái niệm văn hóa tơn giáo tín ngưỡng biểu hình thức khác sinh hoạt tâm linh cộng đồng nhạc lễ, hát thờ, múa thiêng, tranh thờ, diễn xướng nghi lễ,… Đồng thời, tác giả sâu vào nghiên cứu số tín ngưỡng dân gian cụ thể thờ cúng tổ tiên gia tộc, dòng họ phóng đại bình diện quốc gia – dân tộc thờ cúng Hùng Vương Vũ Ngọc Khánh ( 2007), “ Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam” [23], đề cập vấn đề chung, khái quát mang tính lý luận văn hóa dân gian Đồng thời, tác giả thể nghiên cứu văn hóa gia đình văn hóa làng Tác giả sâu nghiên cứu nhân tố yếu văn hóa làng tín ngưỡng, lễ hội, phong tục Nghiên cứu trình bày lịch sử thành Hồng làng, đặc điểm ngơi đình làng [tr.442-447] Nguyễn Thị Thái (2011), “Tín ngưỡng dân gian địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” [27], nghiên cứu Tín ngưỡng dân gian địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh theo góc nhìn văn hóa Trong đó, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến Thành hoàng làng như: điện thờ, hình thức thờ Thành hồng làng, lễ hội Đồng thời, tác giả đưa giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng Thành hoàng tỉnh Bắc Ninh Nghiên cứu đề cập đặc điểm tín ngưỡng thờ Thành Hoàng địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà chưa nghiên cứu nghi lễ lễ hội làng thờ cúng Thành hồng Hai là, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Thành Hoàng làng Việt Nam: Lê Trung Vũ ( 1992), “Lễ hội cổ truyền” [ ] trình bày lễ hội cổ truyền người Việt nhiều vùng miền, khu vực Đồng Bắc Bộ Trong đó, tác giả đề cập đến lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng thành Hoàng Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc trình bày khái quát chung lễ hội thành Hoàng mà chưa nghiên cứu nghi lễ tiến hành lễ rước thành Hoàng, đặc biệt tượng kiệu quay Nguyễn Duy Hinh (1996), “Tín ngưỡng thành Hoàng làng Việt Nam” [ ] trình bày đẩy đủ khái niệm, lịch sử phát triển, số vị thành Hoàng làng nước ta, chủ yếu Đồng Bắc Bộ Bên cạnh đó, tác Ảnh 9: Bức đại tự, hồnh phi Nguồn: địa phương cung cấp Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: Đại tự hồnh phi đình Bền phục hồi lại vào năm 1994 Ảnh 10: Cuốn thư đình Bền Nguồn: địa phương cung cấp Thời gian chụp: tháng 03/2019 80 Ảnh 11: Liễn gốm Nguồn: địa phương cung cấp Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: Liễn gốm thời Nguyễn lưu giữ đến ngày Ảnh 12: Chuông đồng Nguồn: địa phương cung cấp Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: chng đồng đặt tòa tiền tế đình Bền 81 Ảnh 13: Bát biểu Nguồn: địa phương cung cấp Thời gian chụp: tháng 03/2019 Ảnh 14: Hạc thờ, quán tẩy đình Bền Nguồn: địa phương cung cấp Thời gian chụp: tháng 03/2019 82 Ảnh 15: Sắc phong đình Bền Nguồn: địa phương cung cấp Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: đạo sắc cho vị thần Thành Hồng Thạch Thần Q Nhân Đại Vương Đình Vàng thơn Quan Đình Nam 83 Ảnh 16: Đình Vàng thơn Quan Đình Nam Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: Cận cảnh đình Vàng trước ngày tổ chức lễ hội truyền thống mùng 10 tháng 03 âm lịch Ảnh 17: Một góc mái đình Vàng Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh:Nét tinh tế nghệ thuật điêu khắc đình Vàng khiến phải khâm phục 84 Ảnh 18: Nơi thờ tự tòa tiền tế Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 85 Ảnh 19: Sắc phong đình Vàng Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 86 Đình làng thơn Bất Nạo Ảnh 20: Đình làng thôn Bất Nạo Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: Đình làng thơn Bất Nạo thờ tướng Lai Công xây dựng thời Nguyễn 87 88 89 90 91 Nguồn: Địa phương cung cấp 92 Lễ rước thành Hoàng làng xã Đồng Tiến Ảnh 21: Uống rượu thánh Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: Đồn phù giá tuổi 39 uống rượu thánh trước khởi kiệu Ảnh 22: Đặt bát hương vào kiệu Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: Kiệu khiêng từ đình đến miếu, sau Tùm(tuổi 39) đặt bát hương vào kiệu trước xảy tượng kiệu quay 93 Ảnh 23.24: Hiện tượng kiệu quay Nguồn: tác giả Thời gian chụp: tháng 03/2019 Chú thích ảnh: Trên đường rước kiệu, kiệu đứng n khơng đi, chốc lại chạy, quay vòng 94 ... dân làng xã Đồng Tiến 37 CHƯƠNG 2: LỄ RƯỚC THÀNH HOÀNG LÀNG Ở XÃ ĐỒNG TIẾN, HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH .39 2.1 Phần lễ lễ hội làng thờ cúng thành Hoàng làng ĐồngTiến 39 2.2.1 Thời... làng thờ thành Hoàng làng xã Đồng Tiến .46 CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG KIỆU QUAY TRONG LỄ RƯỚC THÀNH HOÀNG LÀNG Ở XÃ ĐỒNG TIẾN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 50 3.1 Giới thiệu tượng kiệu quay. .. ta Hiện tượng kiệu quay khơng bảo tồn lễ hội theo nghĩa Với lí nêu trên, tơi chọn đề tài “ Tín ngưỡng thờ cúng Thành Hồng làng Hiện tượng kiệu quay lễ rước xã Đồng Tiến, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái