1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả chuyển thần kinh phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai trong tổn thương liệt cao đám rối thần kinh cánh tay

71 172 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐRCT : Đám rối cánh tay TK : Thần kinh BN : Bệnh nhân MRI : Cộng hưởng từ TƯQĐ : Trung Ương Quân đội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU 1.1.1 Giải phẫu thần kinh .4 1.1.2 Giải phẫu chức vùng vai 1.2 CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG 10 1.3 CHẨN ĐOÁN ĐỨT CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐRCT 13 1.3.1 Lâm sàng .13 1.3.2 Cận lâm sàng .14 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI GIẠNG VÀ XOAY NGOÀI KHỚP VAI DO NHỔ, ĐỨT SÁT LỖ GHÉP CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐRCT 16 1.4.1 Các phương pháp kinh điển 16 1.4.2 Các phương pháp chuyển thần kinh 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .24 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu .25 2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 29 2.4 Phương pháp thu thập số liệu, thống kê số liệu 29 2.5.Đạo đức nghiên cứu .30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 Đánh giá kết điều trị đối tượng nhóm nghiên cứu theo tiêu chuẩn Mallet tiêu chuẩn MRC ( Hội đồng Y học Anh ) 37 Các yếu tố liên quan tới kết phẫu thuật đối tượng nhóm nghiên cứu 43 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ tuổi lúc phẫu thuật nhóm đối tượng nghiên cứu phân loại độ tuổi nhóm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 1.2 Đặc điểm phân bố giới tính đối tượng nhóm nghiên cứu .32 Bảng 1.3 Đặc điểm nguyên nhân chấn thương đối tượng nhóm nghiên cứu .32 Bảng 1.4 Đặc điểm phân bố tay bên tổn thương đối tượng thuộc nhóm nghiên cứu .33 Bảng 1.5 Thời điểm phẫu thuật kể từ lúc bị chấn thương đối tượng nhóm nghiên cứu 33 Bảng 1.6 Đặc điểm tổn thương đối tượng nhóm nghiên cứu phân chia nhóm mức độ tổn thương .34 Bảng 1.7 Thời điểm đánh giá đối tương nhóm nghiên cứu kể từ ngày phẫu thuật 34 Bảng 1.8 Đặc điểm thời gian điều trị sau phẫu thuật khoa B1b đối tượng nhóm nghiên cứu 35 Bảng 1.9 Đặc điểm uống thuốc tăng dẫn truyền thần kinh đối tượng nhóm nghiên cứu 36 Bảng 1.10 Đặc điểm tập lý liệu, PHCN đối tượng nhóm nghiên cứu 36 Bảng 2.1 Đặc điểm sệ khớp vai đối tượng nhóm nghiên cứu .37 Bảng 2.2 Đánh giá sức gai, gai đối tượng nhóm nghiên cứu 37 Bảng 2.3 Đánh giá sức Delta đối tượng nhóm nghiên cứu .38 Bảng 2.4 Đánh giá sức tam đầu cánh tay đối tượng nhóm nghiên cứu 39 Bảng 2.5 Đánh giá sức thang đối tượng nhóm nghiên cứu 40 Bảng 2.6 Đánh giá kết giạng vai sau phẫu thuật đối tượng nhóm nghiên cứu .41 Bảng 2.7 Đánh giá kết xoay khớp vai sau phẫu thuật đối tượng nhóm nghiên cứu 42 Bảng 2.8 Kết điều trị chung sau phẫu thuật đối tượng nhóm nghiên cứu 42 Bảng 2.9 Mức độ tổn thương phẫu thuật chuyển thần kinh tới nơi cho thần kinh 43 Bảng 3.1 Mức độ liên quan yếu tố tuổi lúc phẫu thuật tới kết phẫu thuật 43 Bảng 3.2 mức độ liên quan thời điểm phẫu thuật tới kết phẫu thuật[20] 44 Bảng 3.3 Mức độ liên quan yếu tố mức độ tổn thương đám rối thần kinh cánh tay tới kết phẫu thuật .45 Bảng 3.4 Mức độ liên quan yếu tố uống thuốc tăng dẫn truyền thần kinh sau phẫu thuật tới kết phẫu thuật 46 Bảng 3.5 Mức độ liên quan yếu tố tập lý liệu phục hồi chức sau phẫu thuật tới kết phẫu thuật đối tượng nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.6 Mức độ liên quan yếu tố thời gian đánh giá từ lúc phẫu thuật đến tới kết phẫu thuật đối tượng nhóm nghiên cứu 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo ĐRCT .4 Hình 1.2 Giải phẫu TK đầu dài tam đầu TK mũ phía sau vai Hình 1.3 Chuyển TK đầu dài tam đầu cho nhánh trước TK mũ Hình 1.4 Các dạng tổn thương .10 Hình 1.5 Nhổ rễ theo chế ngoại vi 11 Hình 1.6 Nhổ rễ theo chế trung tâm [ .11 Hình 1.7 Đứt, nhổ rễ ĐRCT .12 Hình 1.8 Đứt, nhổ rễ ĐRCT 12 Hình 1.9 (MRI): Đứt rễ C5, C6, nhổ rễ C7 (pseudomeningocele) bên T 15 Hình 1.10 (CT-myelography): Nhổ rễ C6, C7 bên T có hình ảnh pseudomeningocele .15 Hình1.11 Trước mổ: teo, liệt gai gai, denta .20 Hình 1.12 Sau mổ 28 tháng: đạt kết tốt 20 Hình 1.13 Sau mổ 26 tháng: denta thành bó co .20 Hình 1.14 sau mổ 40 tháng, giạng vai tốt 21 Hình 1.15 sau mổ 36 tháng, xoay ngồi tốt 21 Hình 1.16 Trước mổ: gấp khuỷu, giạng vai trái 22 Hình 1.17 Sau mổ 40 tháng: đạt kết tốt gấp khuỷu giạng vai trái gần bình thường .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam nước phát triển phương tiện giao thông chủ yếu xe gắn máy Đây phương tiện dễ gặp tai nạn tai nạn giao thông Khi ngã xe máy quán tính làm người ngồi xe lao phía trước trượt đầu vai xuống mặt đường đẩy đầu vai xa nhau, gây giằng giật làm đứt rễ thần kinh thuộc đám rối thần kinh cánh tay gây tổn thương liệt đám rối thần kinh cánh tay Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nước thơng báo tần suất tổn thương đám rối thần kinh cánh tay sau chấn thương Trong năm gần đây, Bệnh Viện TƯQĐ 108 năm tiếp nhận khoảng từ 200- 300 bệnh nhân bị tổn thương này, nguyên nhân tai nạn giao thông chủ yếu, ngồi gặp ngun nhân tai nạn thể thao, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động tai nạn khác … Tùy theo mức độ có liệt hồn tồn đám rối thần kinh cánh tay (tổn thương từ rễ C5 tới rễ T1) liệt khơng hồn tồn đám rối thần kinh cánh tay: tổn thương rễ TK C5, C6, ±C7[5] Tổn thương liệt cao đám rối thần kinh cánh tay chiếm 30% tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Biểu lâm sàng tổn thương gây liệt thần kinh bì, thần kinh mũ, giạng vai, xoay vai khớp vai gấp khuỷu Tổn thương làm chi chức nghiêm trọng vận động, cảm giác cẳng tay, cổ tay, bàn tay [5] Về điều trị, có nhiều phương pháp điều trị áp dụng Trước kia, kỹ thuật vi phẫu chưa phát triển điều trị phục hồi động tác chủ yếu phẫu thuật chuyển gân: để phục hồi gấp khuỷu, cần phải chuyển nguyên ủy khối gấp cẳng tay bám vào mỏm ròng rọc xương cánh tay lên 1/3 xương cánh tay (phương pháp Steindler), chuyển gân tam đầu trước cẳng tay để làm gấp khuỷu …; để phục hồi giạng vai xoay ngồi chuyển một nhóm gân sau: gân thang, ức đòn chũm, gân lưng to, nâng vai phải đóng cứng khớp vai…) Tuy nhiên, kết phẫu thuật chuyển gân bộc lộ nhiều hạn chế là: tư bất động gây khó chịu, thời gian bất động kéo dài, sức gấp khuỷu, giạng vai yếu, biên độ hạn chế, tính linh hoạt[2], [48]… Do vậy, lý tưởng phục hồi bị liệt phẫu thuật nối, ghép chuyển thần kinh Phẫu thuật chuyển thần kinh giới thiệu ứng dụng rộng rãi thập kỷ qua Nhìn chung kết phẫu thuật phụ thuộc vào số yếu tố như: thời gian từ lúc bị tai nạn đến phẫu thuật, tuổi, thần kinh cho, chiều dài từ vị trí mối nối tới vận động thần kinh đích, tính đồng vận[5]….Do vậy, nguồn cho thần kinh lý tưởng nguồn có đủ số lượng sợi trục vận động, chuyển trực tiếp tới nguồn nhận khơng có đoạn ghép trung gian, từ vị trí mối nối tới vận động thần kinh ngắn nhất, nguồn thần kinh cho đồng vận với thần kinh nhận, khơng để lại để lại di chứng vùng cho Để phục hồi gấp khuỷu năm 1994, Christophe Oberlin lần thông báo kỹ thuật chuyển vài bó sợi thần kinh trụ cho nhánh thần kinh vận động nhị đầu thuộc thần kinh bì tổn thương liệt cao đám rối thần kinh cánh tay Năm 2003, tác giả tiếp tục phát triển kỹ thuật chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu: chuyển vài bó sợi thần kinh trụ cho nhánh vận động nhị đầu, đồng thời chuyển vài bó sợi thần kinh cho nhánh vận động cánh tay trước [5] Đến nay, kỹ thuật chuyển thần kinh kép có nhiểu tác giả nghiên cứu ứng dụng cho kết khả quan, tỷ lệ thành công đạt 90 – 95% Hiện kĩ thuật trở thành thường quy số sở y tế có kỹ thuật vi phẫu [5] Tuy nhiên, vấn đề khó khăn chuyển thần kinh phục hồi giạng vai nguồn cho thần kinh khác nhau.Năm 2003, Leechavengvongs S Witoonchart K lần đầu tên thông báo kỹ thuật chuyển nhánh thần kinh đầu dài tam đầu thuộc thần kinh quay cho nhánh trước thần kinh mũ để phục hồi giạng vai tổn thương liệt cao đám rối thần kinh cánh tay Với trường hợp, thời gian bắt đầu phục hồi tháng, thời gian theo dõi trung Đánh giá kết phục hồi giạng xoay khớp vai sau phẫu thuật chuyển thần kinh đầu dài tam đầu cho nhánh trước thần kinh mũ, thần kinh XI cho thần kinh vai  Xác định bàn luận tới thời gian đến phẫu thuật bệnh nhân, nên phẫu thuật vào thời điểm nào? Sớm hay muộn [46]  Thời điểm phẫu thuật sau chấn thương ? có liên quan đến kết phẫu thuật khơng? [20]  Bàn luận tầm quan trọng việc phải phục hồi chức giạng xoay khớp vai [17]  Kết phục hồi sau phẫu thuật có liên quan tới mức độ tổn thương hay k? [54]  Bàn luận việc độ tuổi lúc phẫu thuật không liên quan tới mức độ phục hồi sau phẫu thuật [29]  Bàn luận vấn đề mối liên quan mức độ quan trọng động tác xoay khớp vai việc phục hồi chức khớp vai [33]  Bàn luận yếu tố ảnh hưởng tới kết phẫu thuật [34] Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng lấy thần kinh XI thần kinh đầu dài tam đầu CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ 49  Khuyến nghị chế độ chăm sóc điểm cần lưu ý vận động sau mổ [30]  Khuyến nghị sau mổ sử dụng số biện pháp đẩy nhanh trình hồi phục sau mổ, giúp cho bệnh nhân tập luyện dễ dàng cánh tay robot [32]  Khuyến nghị nẹp chỉnh hình cho bệnh nhân liệt ĐRCT [19] TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Hoàng Văn Cúc Nguyễn Văn Huy (2006), GIẢI PHẪU NGƯỜI (DÙNG CHO S IN H V IÊ N H Ệ BÁC s ĩ ĐA KHOA), Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Văn Đoàn Nguyễn Việt Tiến (2010), "Kết chuyển gân thang điều trị di chứng liệt delta", Y dược lâm sàng 108 5, tr 91-95 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người, Vol 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu Người, Vol 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Phú cộng (2013), "Phẫu thuật chuyển thần kinh phục hồi giạng vai gấp khuỷu điều trị nhổ, đứt rễ đám rối cánh tay", Tạp chí Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam đặc biệt, tr 276-283 M M Al-Qattan A A El-Sayed (2014), "Obstetric brachial plexus palsy: the mallet grading system for shoulder function revisited", Biomed Res Int 2014, tr 398121 S Arzillo, K Gishen M Askari (2014), "Brachial plexus injury: treatment options and outcomes", J Craniofac Surg 25(4), tr 1200-1206 H L Baltzer cộng (2017), "Evaluation of infraspinatus reinnervation and function following spinal accessory nerve to suprascapular nerve transfer in adult traumatic brachial plexus injuries", Microsurgery 37(5), tr 365-370 J A Bertelli (2011), "Upper and lower trapezius muscle transfer to restore shoulder abduction and external rotation in longstanding upper type palsies of the brachial plexus in adults", Microsurgery 31(4), tr 263-267 10 J A Bertelli M F Ghizoni (2004), "Reconstruction of C5 and C6 brachial plexus avulsion injury by multiple nerve transfers: spinal 51 accessory to suprascapular, ulnar fascicles to biceps branch, and triceps long or lateral head branch to axillary nerve", J Hand Surg Am 29(1), tr 131-139 11 P S Bhandari P Deb (2013), "Posterior approach for both spinal accessory nerve to suprascapular nerve and triceps branch to axillary nerve for upper plexus injuries", J Hand Surg Am 38(1), tr 168-172 12 A T Bishop (2005), "Functioning free-muscle transfer for brachial plexus injury", Hand Clin 21(1), tr 91-102 13 G Blaauw R S Muhlig (2012), "Measurement of external rotation of the shoulder in patients with obstetric brachial plexus palsy", J Brachial Plex Peripher Nerve Inj 7(1), tr 14 A B Cho cộng (2015), "Intercostal nerve transfer to the biceps motor branch in complete traumatic brachial plexus injuries", Microsurgery 35(6), tr 428-431 15 D C Chuang (2005), "Nerve transfers in adult brachial plexus injuries: my methods", Hand Clin 21(1), tr 71-82 16 S H Colbert S Mackinnon (2006), "Posterior approach for double nerve transfer for restoration of shoulder function in upper brachial plexus palsy", Hand (N Y) 1(2), tr 71-77 17 D L Crouch cộng (2013), "Biomechanical contributions of posterior deltoid and teres minor in the context of axillary nerve injury: a computational study", J Hand Surg Am 38(2), tr 241-249 18 S Durand cộng (2009), "Transfer of the first intercostal nerve to supra- and infraspinatus muscles: an anatomical study and report of the first case", J Hand Surg Eur Vol 34(2), tr 196-200 52 19 K M Durlacher, D Bellows C Verchere (2014), "Sup-ER orthosis: an innovative treatment for infants with birth related brachial plexus injury", J Hand Ther 27(4), tr 335-339; quiz 340 20 T A El-Gammal cộng (2014), "Delayed selective neurotization for restoration of elbow and hand functions in late presenting obstetrical brachial plexus palsy", J Reconstr Microsurg 30(4), tr 271-274 21 A A F El-Sayed (2017), "Evidence of the Effectiveness of Primary Brachial Plexus Surgery in Infants With Obstetric Brachial Plexus Palsy-Revisited", Child Neurol Open 4, tr 2329048x17709395 22 M Emamhadi, B Alijani S Andalib (2016), "Long-term clinical outcomes of spinal accessory nerve transfer to the suprascapular nerve in patients with brachial plexus palsy", Acta Neurochir (Wien) 158(9), tr 1801-1806 23 E P Estrella (2011), "Functional outcome of nerve transfers for uppertype brachial plexus injuries", J Plast Reconstr Aesthet Surg 64(8), tr 1007-1013 24 K M Gao cộng (2018), "Evaluation of nerve transfer options for treating total brachial plexus avulsion injury: A retrospective study of 73 participants", Neural Regen Res 13(3), tr 470-476 25 J L Giuffre cộng (2015), "The best of tendon and nerve transfers in the upper extremity", Plast Reconstr Surg 135(3), tr 617e-630e 26 Y D Gu cộng (2003), "Clinical application of ipsilateral C7 nerve root transfer for treatment of C5 and C6 avulsion of brachial plexus", Microsurgery 23(2), tr 105-108 53 27 Kwsj Huan cộng (2017), "Restoration of shoulder abduction in brachial plexus avulsion injuries with double neurotization from the spinal accessory nerve: a report of 13 cases", J Hand Surg Eur Vol 42(7), tr 700-705 28 M A James (2007), "Use of the Medical Research Council muscle strength grading system in the upper extremity", J Hand Surg Am 32(2), tr 154-156 29 P H Johnsen S W Wolfe (2016), "Successful Nerve Transfers for Traumatic Brachial Plexus Palsy in a Septuagenarian: A Case Report", Hand (N Y) 11(4), tr Np30-np33 30 D Kinlaw (2005), "Pre-/postoperative therapy for adult plexus injury", Hand Clin 21(1), tr 103-108, vii 31 I Kostas-Agnantis cộng (2013), "Shoulder abduction and external rotation restoration with nerve transfer", Injury 44(3), tr 299-304 32 S Kubota cộng (2018), "Robotic rehabilitation training with a newly developed upper limb single-joint Hybrid Assistive Limb (HAL-SJ) for elbow flexor reconstruction after brachial plexus injury: A report of two cases", J Orthop Surg (Hong Kong) 26(2), tr 2309499018777887 33 J S Langer, S S Sueoka A A Wang (2012), "The importance of shoulder external rotation in activities of daily living: improving outcomes in traumatic brachial plexus palsy", J Hand Surg Am 37(7), tr 1430-1436 34 J Y Lee cộng (2012), "Factors affecting outcome of triceps motor branch transfer for isolated axillary nerve injury", J Hand Surg Am 37(11), tr 2350-2356 54 35 S Leechavengvongs cộng (2003), "Nerve transfer to deltoid muscle using the nerve to the long head of the triceps, part II: a report of cases", J Hand Surg Am 28(4), tr 633-638 36 S Leechavengvongs cộng (2006), "Combined nerve transfers for C5 and C6 brachial plexus avulsion injury", J Hand Surg Am 31(2), tr 183-189 37 S Leung cộng (2015), "Surgical Anatomy of the Supraclavicular Brachial Plexus", J Bone Joint Surg Am 97(13), tr 1067-1073 38 R Limthongthang cộng (2013), "Adult brachial plexus injury: evaluation and management", Orthop Clin North Am 44(4), tr 591-603 39 K J Little cộng (2014), "Early functional recovery of elbow flexion and supination following median and/or ulnar nerve fascicle transfer in upper neonatal brachial plexus palsy", J Bone Joint Surg Am 96(3), tr 215-221 40 A A Maldonado cộng (2017), "Free Functioning Gracilis Muscle Transfer With and Without Simultaneous Intercostal Nerve Transfer to Musculocutaneous Nerve for Restoration of Elbow Flexion After Traumatic Adult Brachial Pan-Plexus Injury", J Hand Surg Am 42(4), tr 293.e1-293.e7 41 M J Malessy W Pondaag (2014), "Neonatal brachial plexus palsy with neurotmesis of C5 and avulsion of C6: supraclavicular reconstruction strategies and outcome", J Bone Joint Surg Am 96(20), tr e174 42 R S Martins cộng (2013), "A prospective study comparing single and double fascicular transfer to restore elbow flexion after 55 brachial plexus injury", Neurosurgery 72(5), tr 709-14; discussion 714-715; quiz 715 43 S L Moran, S P Steinmann A Y Shin (2005), "Adult brachial plexus injuries: mechanism, patterns of injury, and physical diagnosis", Hand Clin 21(1), tr 13-24 44 A O Narakas V R Hentz (1988), "Neurotization in brachial plexus injuries Indication and results", Clin Orthop Relat Res(237), tr 43-56 45 M A Pet cộng (2011), "Nerve transfer to the triceps after brachial plexus injury: report of four cases", J Hand Surg Am 36(3), tr 398-405 46 W Pondaag cộng (2018), "Early nerve repair in traumatic brachial plexus injuries in adults: treatment algorithm and first experiences", J Neurosurg, tr 1-7 47 PS Bhandari M Ch cộng (2008), "Multiple nerve transfers for the reanimation of shoulder and elbow functions in irreparable C5, C6 and upper truncal lesions of the brachial plexus", Indian Journal of Neurotrauma 5, tr 95-104 48 P D P Rao, R V K Rao R Srikanth (2017), "Triceps to biceps transfer for restoration of elbow flexion following upper brachial plexus injury", Indian J Plast Surg 50(1), tr 35-42 49 G H Ren cộng (2013), "Reconstruction of shoulder abduction by multiple nerve fascicle transfer through posterior approach", Injury 44(4), tr 492-497 50 V I Sakellariou cộng (2014), "Treatment options for brachial plexus injuries", ISRN Orthop 2014, tr 314137 56 51 J J Schreiber cộng (2015), "Optimal axon counts for brachial plexus nerve transfers to restore elbow flexion", Plast Reconstr Surg 135(1), tr 135e-141e 52 P Songcharoen (1995), "Brachial plexus injury in Thailand: a report of 520 cases", Microsurgery 16(1), tr 35-39 53 M R Thatte, S Babhulkar A Hiremath (2013), "Brachial plexus injury in adults: Diagnosis and surgical treatment strategies", Ann Indian Acad Neurol 16(1), tr 26-33 54 Y J Tsai cộng (2015), "Comparison of objective muscle strength in C5-C6 and C5-C7 brachial plexus injury patients after double nerve transfer", Microsurgery 35(2), tr 107-114 55 T H Tung S E Mackinnon (2010), "Nerve transfers: indications, techniques, and outcomes", J Hand Surg Am 35(2), tr 332-341 56 W J van Ouwerkerk cộng (2006), "Accessory nerve to suprascapular nerve transfer to restore shoulder exorotation in otherwise spontaneously recovered obstetric brachial plexus lesions", Neurosurgery 59(4), tr 858-67; discussion 867-869 57 M D Vekris cộng (2010), "Shoulder reanimation in posttraumatic brachial plexus paralysis", Injury 41(3), tr 312-318 58 R G Wade cộng (2018), "Magnetic resonance imaging for detecting root avulsions in traumatic adult brachial plexus injuries: protocol for a systematic review of diagnostic accuracy", Syst Rev 7(1), tr 76 59 K Witoonchart cộng (2003), "Nerve transfer to deltoid muscle using the nerve to the long head of the triceps, part I: an anatomic feasibility study", J Hand Surg Am 28(4), tr 628-632 57 60 M B Wood P M Murray (2007), "Heterotopic nerve transfers: recent trends with expanding indication", J Hand Surg Am 32(3), tr 397-408 58 Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Số lưu trữ:……………… Mã số bệnh nhân:……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ LIỆT ĐÁM RỐI CÁNH TAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN THẦN KINH Họ tên người thu thập số liệu: VŨ HỒNG ÁI A THÔNG TIN BỆNH NHÂN A1 Họ tên: ………………………………………………………… …… A2 Tuổi :…… A3 Giới: Nam Nữ A4 Địa chỉ:………………………………………………………….………… A5 Địa liên lạc:……………………………………………… ………… A6 Số điện thoại:…………………………………………… ……………… A7 Ngày nhập viện:…………… ………………………… ………………… A8 Ngày phẫu thuật:………………………………………………………… A9 Ngày viện:……………………………………………………………… A10 Thời gian nằm viện:…… ngày A11 Chẩn đoán bệnh trước mổ:………………………… ………………… A12 Chẩn đoán bệnh sau mổ B Bệnh sử B1 Nguyên nhân tai nạn:………… ………………………………………… B3 Thời gian mổ sau chấn thương…………tháng C Tiền sử C1 Tiền sử bệnh nội khoa có khơng Cụ thể (nếu có):…………………………………………………… C2 Tiền sử bệnh ngoại khoa có khơng Cụ thể (nếu có):…………………………………………………… D1 Mức độ tổn thương: C5&C5,C6 C5,C6,C7 D Điều trị sau mổ: E2.Uống thuốc tăng DT,TT TK: E3 Lý liệu, PHCN: Liên tục: Tập sở y tế: Không liên tục: Không uống Tự tập luyện: Không tập E Kết phục hồi sau mổ Mức độ sệ khớp vai Còn  Hết  Nhom co Tay lanh Tay benh TG, DG Bien dong tac Tay lanh Tay benh Delta Giang vai Tam dau Thang Xoay ngoai khop vai Phụ lục 2: Quy trình kỹ thuật thực nghiên cứu KỸ THUẬT CHUYỂN THẦN KINH ĐẦU DÀI CƠ TAM ĐẦU CHO NHÁNH TRƯỚC THẦN KINH MŨ, THẦN KINH XI CHO THẦN KINH TRÊN VAI Kỹ thuật chuyển thần kinh đầu dài tam đầu cho nhánh trước thần kinh mũ (theo kỹ thuật Leechavengvongs S [21], [22]) - BN nằm nghiêng sang bên đối diện, cánh tay đưa trước 90 độ, đặt giá đỡ - Vơ cảm: mê nội khí quản - Xác định mốc giải phẫu: bờ sau denta, đầu dài tam đầu - Rạch da 10cm dọc bờ sau denta Đi vào vách liên denta đầu dài tam đầu để đến tứ giác Velpau TK mũ nằm tứ giác này, tách nhánh nhánh trước nhánh sau Nhận biết nhánh nhờ dấu hiếu: nhánh sau có nhánh TK cảm giác lên da, nhánh trước phân nhánh vào denta Hình 2.1 Tư bệnh nhân nằm nghiêng đường rạch da - Bộc lộ khoang tam giác giới hạn bởi: bờ bờ tròn lớn, bờ ngồi đầu dài tam đầu, bờ xương cánh tay đầu tam đầu Nhánh TK đầu dài tam đầu xuất phát từ TK quay chui qua khoang tam giác đến đầu dài tam đầu để chi phối vận động Kích thích điện vào nhánh TK này, thấy đầu dài tam đầu co Thông thường trước vào cơ, nhánh TK tách từ đến nhánh nhỏ - Chuyển trực tiếp TK đầu dài tam đầu cho nhánh trước TK mũ mối nối tận-tận dùng nilon 10.0 - Trong q trình phẫu tích ý bảo tồn bó mạch mũ tùy hành với TK mũ để đảm bảo ni dưỡng denta - Khâu đóng vết mổ lớp Hình 2.2 Bộc lộ nhánh trước TK mũ TK đầu dài tam đầu Hình 2.3 Chuyển TK đầu dài tam đầu cho nhánh trước TK mũ Hình 2.4 Mối nối TK Kỹ thuật chuyển thần kinh XI cho thần kinh vai (theo kỹ thuật Leechavengvongs S [21], [22]) - Dưới mê nội khí quản, BN nằm ngửa, ưỡn cổ nhẹ xoay đầu sang bên đối diện Rạch da dài cm theo đường ngang, song song với xương đòn cao xương đòn 1- 2cm, từ bờ sau ức đòn chũm đến bờ trước thang - Bộc lộ bờ sau ức đòn chũm, vén trước để bộc lộ ĐRCT, phẫu tích kiểm tra tổn thương rễ TK C5, C6, C7 Thân ĐRCT tách nhánh bên thứ phía sau ngồi xuống hố gai, TK vai - Bộc lộ bờ trước thang, tìm thấy TK XI bờ Kích thích điện vào TK thấy thang co - Cắt TK XI TK vai vị trí cho chuyển TK XI đến TK vai nối trực tiếp Nối tận- tận nilon 10.0 - Khâu đóng vết mổ theo lớp Băng vết mổ Hình 2.5 Tư bênh nhân đường rạch da dài 6cm Hình 2.6 TK XI (dây nâng màu vàng), TK vai (dây nâng màu xanh) Hình 2.7 Mối nối TK XI cho TK vai Săn sóc, điều trị sau mổ - Bất động gấp khuỷu khép vai đeo túi treo tay tuần Tập vận động gấp, duỗi cổ tay ngón tay - Sau tuần tập vận động thụ động giạng vai với biên độ tăng dần Đồng thời tập chủ động nâng vai duỗi khuỷu - Sau tháng, tiếp tục tập vận động kết hợp với điều trị lý liệu phục hồi chức điện xung kích thích vào denta, gai, gai để tránh teo thêm - Sau mổ, trì uống thuốc bổ TK liên tục năm (Methylcoban 500µg Ngày uống viên, chia lần) Tai biến biến chứng - Trong mổ: Với trường mổ sâu hẹp, có nguy tổn thương bó mạch mũ cánh tay gây ảnh hưởng đến nuôi dưỡng denta Tổn thương TK quay phẫu tích TK đầu dài tam đầu Chảy máu tổn thương bó mạch nách Với vùng mổ cổ: có nguy tổn thương TK hồnh, nơi có bó mạch cảnh nên cần phải thận trọng phẫu tích vùng - Sau mổ: Chảy máu, tụ dịch vết mổ, nhiễm khuẩn vết mổ Tất bệnh nhân sau phẫu thuật tuần gửi xuống khoa phục hồi chức tập vận động thời gian tháng ... có liệt hoàn toàn đám rối thần kinh cánh tay (tổn thương từ rễ C5 tới rễ T1) liệt khơng hồn toàn đám rối thần kinh cánh tay: tổn thương rễ TK C5, C6, ±C7[5] Tổn thương liệt cao đám rối thần kinh. .. rối thần kinh cánh tay chiếm 30% tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Biểu lâm sàng tổn thương gây liệt thần kinh bì, thần kinh mũ, giạng vai, xoay vai khớp vai gấp khuỷu Tổn thương làm chi... liệt cao đám rối thần kinh cánh tay Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết phục hồi giạng xoay khớp vai phẫu thuật chuyển thần kinh đầu dài tam đầu cho nhánh trước thần kinh mũ, thần kinh XI cho thần

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Cúc và Nguyễn Văn Huy (2006), GIẢI PHẪU NGƯỜI (DÙNG CHO S IN H V IÊ N H Ệ BÁC s ĩ ĐA KHOA), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIẢI PHẪU NGƯỜI(DÙNG CHO S IN H V IÊ N H Ệ BÁC s ĩ ĐA KHOA)
Tác giả: Hoàng Văn Cúc và Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2006
2. Lê Văn Đoàn và Nguyễn Việt Tiến (2010), "Kết quả chuyển gân cơ thang điều trị di chứng liệt cơ delta", Y dược lâm sàng 108. 5, tr. 91-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chuyển gân cơthang điều trị di chứng liệt cơ delta
Tác giả: Lê Văn Đoàn và Nguyễn Việt Tiến
Năm: 2010
5. Nguyễn Văn Phú và các cộng sự. (2013), "Phẫu thuật chuyển thần kinh phục hồi giạng vai và gấp khuỷu trong điều trị nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay", Tạp chí Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam. đặc biệt, tr. 276-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật chuyển thần kinhphục hồi giạng vai và gấp khuỷu trong điều trị nhổ, đứt các rễ trên củađám rối cánh tay
Tác giả: Nguyễn Văn Phú và các cộng sự
Năm: 2013
6. M. M. Al-Qattan và A. A. El-Sayed (2014), "Obstetric brachial plexus palsy: the mallet grading system for shoulder function--revisited", Biomed Res Int. 2014, tr. 398121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstetric brachial plexuspalsy: the mallet grading system for shoulder function--revisited
Tác giả: M. M. Al-Qattan và A. A. El-Sayed
Năm: 2014
7. S. Arzillo, K. Gishen và M. Askari (2014), "Brachial plexus injury:treatment options and outcomes", J Craniofac Surg. 25(4), tr. 1200-1206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brachial plexus injury:treatment options and outcomes
Tác giả: S. Arzillo, K. Gishen và M. Askari
Năm: 2014
8. H. L. Baltzer và các cộng sự. (2017), "Evaluation of infraspinatus reinnervation and function following spinal accessory nerve to suprascapular nerve transfer in adult traumatic brachial plexus injuries", Microsurgery. 37(5), tr. 365-370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of infraspinatusreinnervation and function following spinal accessory nerve tosuprascapular nerve transfer in adult traumatic brachial plexusinjuries
Tác giả: H. L. Baltzer và các cộng sự
Năm: 2017
9. J. A. Bertelli (2011), "Upper and lower trapezius muscle transfer to restore shoulder abduction and external rotation in longstanding upper type palsies of the brachial plexus in adults", Microsurgery. 31(4), tr. 263-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Upper and lower trapezius muscle transfer to restoreshoulder abduction and external rotation in longstanding upper type palsiesof the brachial plexus in adults
Tác giả: J. A. Bertelli
Năm: 2011
11. P. S. Bhandari và P. Deb (2013), "Posterior approach for both spinal accessory nerve to suprascapular nerve and triceps branch to axillary nerve for upper plexus injuries", J Hand Surg Am. 38(1), tr. 168-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Posterior approach for both spinalaccessory nerve to suprascapular nerve and triceps branch to axillarynerve for upper plexus injuries
Tác giả: P. S. Bhandari và P. Deb
Năm: 2013
12. A. T. Bishop (2005), "Functioning free-muscle transfer for brachial plexus injury", Hand Clin. 21(1), tr. 91-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functioning free-muscle transfer for brachialplexus injury
Tác giả: A. T. Bishop
Năm: 2005
13. G. Blaauw và R. S. Muhlig (2012), "Measurement of external rotation of the shoulder in patients with obstetric brachial plexus palsy", J Brachial Plex Peripher Nerve Inj. 7(1), tr. 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of external rotationof the shoulder in patients with obstetric brachial plexus palsy
Tác giả: G. Blaauw và R. S. Muhlig
Năm: 2012
14. A. B. Cho và các cộng sự. (2015), "Intercostal nerve transfer to the biceps motor branch in complete traumatic brachial plexus injuries", Microsurgery. 35(6), tr. 428-431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intercostal nerve transfer to thebiceps motor branch in complete traumatic brachial plexus injuries
Tác giả: A. B. Cho và các cộng sự
Năm: 2015
15. D. C. Chuang (2005), "Nerve transfers in adult brachial plexus injuries:my methods", Hand Clin. 21(1), tr. 71-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nerve transfers in adult brachial plexus injuries:my methods
Tác giả: D. C. Chuang
Năm: 2005
16. S. H. Colbert và S. Mackinnon (2006), "Posterior approach for double nerve transfer for restoration of shoulder function in upper brachial plexus palsy", Hand (N Y). 1(2), tr. 71-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Posterior approach for doublenerve transfer for restoration of shoulder function in upper brachialplexus palsy
Tác giả: S. H. Colbert và S. Mackinnon
Năm: 2006
17. D. L. Crouch và các cộng sự. (2013), "Biomechanical contributions of posterior deltoid and teres minor in the context of axillary nerve injury:a computational study", J Hand Surg Am. 38(2), tr. 241-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomechanical contributions ofposterior deltoid and teres minor in the context of axillary nerve injury:a computational study
Tác giả: D. L. Crouch và các cộng sự
Năm: 2013
18. S. Durand và các cộng sự. (2009), "Transfer of the first intercostal nerve to supra- and infraspinatus muscles: an anatomical study and report of the first case", J Hand Surg Eur Vol. 34(2), tr. 196-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transfer of the first intercostalnerve to supra- and infraspinatus muscles: an anatomical study andreport of the first case
Tác giả: S. Durand và các cộng sự
Năm: 2009
19. K. M. Durlacher, D. Bellows và C. Verchere (2014), "Sup-ER orthosis:an innovative treatment for infants with birth related brachial plexus injury", J Hand Ther. 27(4), tr. 335-339; quiz 340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sup-ER orthosis:an innovative treatment for infants with birth related brachial plexusinjury
Tác giả: K. M. Durlacher, D. Bellows và C. Verchere
Năm: 2014
20. T. A. El-Gammal và các cộng sự. (2014), "Delayed selective neurotization for restoration of elbow and hand functions in late presenting obstetrical brachial plexus palsy", J Reconstr Microsurg.30(4), tr. 271-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Delayed selectiveneurotization for restoration of elbow and hand functions in latepresenting obstetrical brachial plexus palsy
Tác giả: T. A. El-Gammal và các cộng sự
Năm: 2014
21. A. A. F. El-Sayed (2017), "Evidence of the Effectiveness of Primary Brachial Plexus Surgery in Infants With Obstetric Brachial Plexus Palsy-Revisited", Child Neurol Open. 4, tr. 2329048x17709395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence of the Effectiveness of PrimaryBrachial Plexus Surgery in Infants With Obstetric Brachial PlexusPalsy-Revisited
Tác giả: A. A. F. El-Sayed
Năm: 2017
22. M. Emamhadi, B. Alijani và S. Andalib (2016), "Long-term clinical outcomes of spinal accessory nerve transfer to the suprascapular nerve in patients with brachial plexus palsy", Acta Neurochir (Wien). 158(9), tr. 1801-1806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term clinicaloutcomes of spinal accessory nerve transfer to the suprascapular nervein patients with brachial plexus palsy
Tác giả: M. Emamhadi, B. Alijani và S. Andalib
Năm: 2016
23. E. P. Estrella (2011), "Functional outcome of nerve transfers for upper- type brachial plexus injuries", J Plast Reconstr Aesthet Surg. 64(8), tr.1007-1013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functional outcome of nerve transfers for upper-type brachial plexus injuries
Tác giả: E. P. Estrella
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w