1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình hoạt động và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác tổ chức kế toán tài sản cố định của công ty minh phúc năm 2013

106 840 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Lời Mở Đầu Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Trong xu thế hội nhập hiện nay Việt Nam đang cố gắng khẳng định mình trên trường quốc tế. Hoà nhập theo xu hướng đó , các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đổi mới công tác quản lý kinh doanh để tương xứng với yêu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường. Trong những thay đổi đó công tác kế toán là một trong những lĩnh vực không thể thiếu và dành được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp. Bởi vì làm tốt công tác kế toán đồng nghĩa với việc quản lý tốt nguồn vồn, đảm bảo mỗi đồng vốn bỏ ra luôn vì lợi nhuận của doanh nghiệp. Kế toán chính là một hệ thống xử lý , đo lường và truyền đạt những thông tin có ích cho các quyết định kinh tế, giúp các nhà kinh doanh có khả năng xem xét toàn diện về hoạt động của đơn vị kinh tế để phản ánh kiểm tra tình hình hoạt động của doanh nghiệp và kết quả sử dụng vốn có hiệu quả.

Trang 1

Lời Mở Đầu

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước theo định hướng XHCN Trong xu thế hội nhập hiện nay ViệtNam đang cố gắng khẳng định mình trên trường quốc tế Hoà nhập theo xuhướng đó , các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải đổi mới công tácquản lý kinh doanh để tương xứng với yêu cầu tất yếu của nền kinh tế thịtrường Trong những thay đổi đó công tác kế toán là một trong những lĩnhvực không thể thiếu và dành được nhiều sự quan tâm của các doanh nghiệp.Bởi vì làm tốt công tác kế toán đồng nghĩa với việc quản lý tốt nguồn vồn,đảm bảo mỗi đồng vốn bỏ ra luôn vì lợi nhuận của doanh nghiệp

Kế toán chính là một hệ thống xử lý , đo lường và truyền đạt nhữngthông tin có ích cho các quyết định kinh tế, giúp các nhà kinh doanh có khảnăng xem xét toàn diện về hoạt động của đơn vị kinh tế để phản ánh kiểm tratình hình hoạt động của doanh nghiệp và kết quả sử dụng vốn có hiệu quả.Trong công tác kế toán tại doanh nghiệp, kế toán tài sản cố định là mộttrong những phần hành quan trọng giúp doanh nghiệp hạch toán cũng nhưquản lý các tài sản cố định một cách có hiệu quả Cũng như nhiều doanhnghiệp khác, công ty Cổ phần Minh Phúc đạt được nhiều thành tựu trongnhững năm gần đây nhưng cũng có những khó khăn nhất định trong công việckinh doanh của mình Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu vàcác tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm,dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất Tài sản cố định là mộttrong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân,

nó là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất của xã hội Tài sản cố địnhđược xem là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnhtranh của Doanh nghiệp

Trong những năm qua việc sử dụng Tài sản cố định đặc biệt được quantâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy

Trang 2

mô tài sản cố định mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cốđịnh hiện có Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý đảmbảo sử dụng hợp lý công suất tài sản cố định, kết hợp với việc thường xuyênđổi mới tài sản cố định.

Xuất phát từ những vấn đề trên , dựa trên những cơ sở kiến thức có đượccùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Phùng Mạnh Trung cùng cácthầy cô bộ môn em dã nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán tài sản

cố định và em đã chọn đề tài này

Trong quá trình làm bài do ít thời gian thực tế và vốn kiến thức còn hạnhẹp nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô để hpanf thiện bài làm cũng nhưkiến thức của bản thân

Em xin chân thành cám ơn

Trang 3

Thực tập tốt nghiệp Tên chuyên đề: Tìm hiểu tình hình hoạt động và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác tổ chức kế toán Tài sản

cố định của công ty Minh Phúc năm 2013.

Chương I Tìm hiểu chung về công ty.

I Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Minh Phúc được thành lập theo giấy phép số

0203000818 ngày 28/4/2004 của Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố HP

Tên giao dịch : CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHÚC

Trụ sở chính tại: Số 1B đường 25/10 Thị Trấn Núi Đèo- TN- HP

Điện thoại : 031.3873 215 -FAX : 0313.642.471

Địa điểm kinh doanh: Km 17 QL 10, xã Thuỷ Sơn, Thuỷ Nguyên, HP.Email: minhphuchaiphong@gmail.com

Tài khoản số:3.881.569 tại ngân hàng ACB CN Thủy Nguyên – HP

Mã số thuế: 0200 585 444

Là doanh nghiệp ngoài quốc doanh hạch toán kinh tế độc lập Hoạtđộng theo giấy phép kinh doanh số 02002000818 do sở kế hoạch và đầu tưthành phố Hải Phòng cấp ngày 28 tháng 04 năm 2004 (thay đổi lần thứ 4ngày 02/3/2009) Tuy mới thành lập song công ty đã có tốc độ phát triểnnhanh, địa bàn hoạt động rộng rãi trên khắp các thị trường Với chức năngngành nghề là: Kinh doanh thương mại,dân dụng, giao thông thuỷ lợi, đườngdây và trạm điện dưới 35KV,trang trí nội ngoại thất cảnh quan công trình, bán

và sửa chữa, lắp đặt ô tô, mô tô, xe máy, máy móc thiết bị

Về vốn sản xuất kinh doanh có đến 31.12.2011

Trang 4

Công ty thuộc lại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ với các nhành nghề kinhdoanh chính sau:

- Kinh doanh và khai thác vật liệu xây dựng

- Kinh doanh ,sửa chữa phụ tùng ô tô,xe máy ………

- Bán ô tô và xe có động cơ khác

- Bảo dưỡng xe ô tô và xe có động cơ khác

- Bán mô tô, xe máy

- Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô, xe máy

- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải thủy

- Hoạt động cứu hộ phương tiện vận tải đường bộ

- Hoạt động cho thuê kho bến bãi

- Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ

- Kinh doanh chế biến gỗ

- Khai thác cát

II Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, lao động

a Những tài sản hiện có của doanh nghiệp.

Tài sản của công ty được phân thành các loại như sau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: được xây dựng, nghiệm thu và đưa vào sử dụng

để tiến hành hoạt động chế tạo sản xuất Đây là loại tài sản có giá trị cao,thời gian sử dụng lâu dài thường xuyên, được phân cho các tổ sản xuất đểtiến hành sản xuất Đây là những tài sản đặc trưng của xí nghiệp, nó phùhợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

- Phương tiện vận tải: là những thiết bị vận tải, gồm các loại xe xietec đểvận chuyển xăng dầu hay những xe ô tô nhằm phục vụ cho cán bộ quản lý

và nhân viên, được sử dụng trong các chuyến công tác, tham quan du lịch

Trang 5

- Những loại tài sản này cú số lượng tương đối nhiều nhưng giỏ trị thấp.Được dựng trong cỏc văn phũng, cõy xăng, kho bói, là cụng cụ giỳpcho nhõn viờn làm việc được thuận tiện và nhanh chúng, đạt hiệu quảcao trong cụng việc

- Phương phỏp khấu hao mà cụng ty đang ỏp dụng: khấu hao theođường thẳng

Nhỡn chung cỏc tài sản của cụng ty đó được bố trớ một cỏch tươngđối hợp lý, phự hợp với ngành nghề hoạt động của cụng ty

b Tỡnh hỡnh số lao động trong cụng ty

Tính đến tháng 31/12/2013 tổng số lao động của công ty là 12 ngời Số lợnglao động biến động nhiều so với năm 2012

Trong số nhõn viờn của cụng ty cú 4 người cú trỡnh độ đại học, 4 người

cú trỡnh độ cao đẳng và 2 người cú trỡnh độ trung cấp và 1 người khụngbằng cấp Điều này cho thấy trỡnh độ nhõn viờn cụng ty tương đối cao.Trỡnh độ cụng nhõn của cụng ty hiện tại như trờn là tương đối phự hợpvới yờu cầu của cỏc cụng trỡnh mà cụng ty đang tiến hành Trong tương laicụng ty nờn nõng cao hơn nữa trỡnh độ của nhõn viờn để đỏp ứng tốt hơnnhu cầu cụng việc

Hiện nay, việc tính lơng cho ngời lao động ở cụng ty đợc tiến hành theohình thức là: trả lơng theo thời gian

Trang 6

III Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty

a Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

Công ty cổ phần Minh Phúc là đơn vị hạch toán độc lập, có con dấu riêng,

có tư cách pháp nhân và được phép mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và tạicác Ngân hàng theo qui định của pháp luật

Bộ máy tổ chức của Tổng công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng với hệ trực tuyến gồm:

-Hội đồng quản

trị

Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc Phó giám đốc

Ban kiểm soát -

phẩm

Trung tâm đầu tư

và phát triển dự án

Hình 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty

Hội đồng quản trị (HĐQT): Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triểntrung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty:

- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giớihạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty;

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thôngqua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặclớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của

Trang 7

công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợpđồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này;

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồngđối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác doĐiều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của nhữngngười quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổphần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi íchkhác của những người đó

Ban giám đốc: Là những người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm chung

về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và là người quyết định sự pháttriển hay lụi bai của Công ty

Phó giám đốc:

- Quản lý và giám sát các phòng ban, cung cấp các nguồn lực cần thiếtcho công ty Xác định nhu cầu đào tạo và cung cấp các nguồn lực cần thiết đểthực hiện đào tạo

- Định kỳ thông báo cho Giám đốc biết về tình hình hoạt động kinhdoanh của công ty Chịu trách nhiệm chỉ đạo về công tác tổ chức hành chínhnhư công tác quản trị hành chính, văn thư, lưu trữ bảo mật tài liệu cơ quan,xây dựng các chính sách tuyển dụng và tổ chức quản lý lao động, thi đuakhen thưởng, nâng hạ lương

Ban kiểm soát – cố vấn :

- Có trách nhiệm thẩm định và kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong quản

lí và điều hành hoạt động kinh doanh thông qua ban giám đốc điều hành,thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động kinh doanh, thamkhảo ý kiển của HĐQT trước khi trình báo cáo, khối lượng và kiến nghị lênđại hội cổ đông

Trang 8

- Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược, chính sách nhân sự và kinhdoanh của công ty, giúp Giám đốc lập dự thảo chương trình hành động, đề racác biện pháp kiểm soát, cải tiến tổ chức, xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động.Phòng kế hoạch – kĩ thuật: Phòng có 2 nhiệm vụ chính: tham mưu choGiám đốc về kế hoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh, xây dựng kế hoạchsản xuất và điều động sản xuất kinh doanh; tham mưu cho lãnh đạo về kĩthuật, công nghệ.

Phòng tài chính kế toán: Là phòng quản lí các loại vốn, thực hiện việcgiám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty, tổ chức công tác thống kê,hạch toán chính xác kịp thời, đầy đủ, xác định lỗ lãi của các hoạt động, tổchức vay vốn và thanh toán các trong toàn Công ty Hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong Công ty

Trung tâm bán hàng và tiếp thị sản phẩm: Tìm kiếm thị trường ,kháchhàng Tiếp thị, quảng cáo sản phẩm mới nhập của Công ty Chăm sóc kháchhàng, tư vấn khách hàng và chịu trách nhiệm về thông tin khách hàng khiphát triển khách hàng

Trung tâm đầu tư và phát triển dự án: Nghiên cứu các dự án phát triển kế hoạch kinh doanh, nhận các dự án thi công san lấp mặt bằng

b Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

KT vốn bằng tiền, t.lương

KT bán hàngv

à tiêu thụ

Thủ quỹ

Nhân viên kinh tế

KT

TSCĐ

KT Công nợ

Trang 9

Chức năng nhiệm vụ từng phần hành kế toán:

- Kế toán trưởng :

Là người đứng đầu phòng kế toán của đơn vị, chịu trách nhiệm toàn bộcông việc kế toán, có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ côngviệc kế toán cho phù hợp với loại hình sản xuất của công ty

- Kế toán tổng hợp :

Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu do các kế toán khác chuyển đến từ đó đưa

ra các thông tin trên cơ sở số liệu, xem xét tất cả các chỉ tiêu kế toán, lậpbáo cáo tổng hợp về tình hình tài chính của toàn công ty trên báo cáo tàichính

- Kế toán bán hàng và tiêu thụ:

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất kho hàng hóa

- Kế toán công nợ :

Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu phải trả trong Công ty

và giữa Công ty với khách hàng, với ngân hàng, với nhà cung cấp…

- Kế toán nguyên vật liệu và CCDC:

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu, CCDC

trong quá trình sản xuất Cuối tháng, tập hợp số liệu báo cáo vật liệu tồnkho Khi có yêu cầu bộ phận kế toán nguyên vật liệu cùng các bộ phậnkhác tiến hành kiểm kê tại kho vật tư, đối chiếu với sổ sách kế toán

- Kế toán TSCĐ:

Có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm nguyên giáTSCĐ Hàng tháng tính số tiền khấu hao TSCĐ, ghi vào sổ khấu hao, lậpbáo cáo tổng hợp tăng giảm TSCĐ

Trang 10

-Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương:

Chịu trách nhiệm về các Tài khoản kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,các khoản tương đương tiền và các khoản đầu tư tài chính Lập bảng phân

bổ lương và các khoản trích theo lương của các phân xưởng và toàn doanhnghiệp

Trang 11

IV Hình thức kế toán và các loại sổ kế toán

Hình thức kế toán công ty áp dụng là hình thức kế toán nhật ký chung

1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp

vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọngtâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dungkinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các

sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

-Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Biểu số 01)

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn

cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đócăn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tàikhoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồngthời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vàocác sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổNhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳkhối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy sốliệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ sốtrùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặcbiệt (nếu có)

Trang 12

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảngcân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lậpcác Báo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh

Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặcbiệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

Trang 14

V Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp

a Trong kinh doanh

+ Loại hình công ty là công ty vừa và nhỏ nên dễ quản lý

+ Ý thức của cán bộ công nhân viên tốt

-Khó Khăn:

+ Một số nhân viên còn chưa chap hành tốt nội quy của công ty

c Trong kế toán:

-Thuận lợi:

+ Loại hình công ty vừa và nhỏ nên công tác kế toán cũng dễ dàng

+ Nhân viên kế toán có năng lực, nhiệt tình và tâm huyết với công việc

Trang 15

+Công ty sử dụng hình thức ghi sổ là nhật ký chung nên cung đơn giảncho công việc ghi chép

+Do công ty là công ty thương mại nên trong năm phát sinh rất nhiều nghiệp vụ bán hàng và mua hàng vì thế khối lượng công việc rất lớn

d.Tương lai phát triển của doanh nghiệp:

Với định hướng chiến lược luôn trở thành một nhà cung cấp vật liệu xâydựng hang dầu tại Việt nam, Hàng hóa mà công ty cung cấp đã có một chỗđứng vững chắc trên thị trường, khẳng định ưu thế về chất lượng, phù hợpvới các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế

Để duy trì vị trí là một trong những nhà cung cấp xăng dầu và cung ứngdịch vụ vận tải, thuê kho bến bãi có uy tín tại Việt Nam, Công ty MinhPhúc xác định một chiến lược phát triển nhất quán, cải tiến không ngừng

hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, đầu tư thíchđáng cho con người, liên tục hiện đại hóa thiết bị và nâng cao chất lượngsản phẩm, dịch vụ

Trong tương lai công ty muốn mở rộng thêm cung cấp dịch vụ kinhdoanh xăng dầu

Với những định hướng và cam kết trên, Công ty Cổ phần Minh Phúc hyvọng và tin tưởng vào sự phát triển bền vững trong tương lai Công ty camkết thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

Trang 16

Chương II Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của công ty Minh Phúc năm 2013

I Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung phân tích

tình hình tài chính nói riêng

PHẦN I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

§1 - Mục đích chung , ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

1.1 Khái niệm và mục đích phân tích hoạt động kinh tế

Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình phân chia các hiện tượng và kếtquả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên

hệ, so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướngvận động, phát triển của hiện tượng nghiên cứu

Phân tích hoạt động kinh tế luôn gắn liền với mọi hoạt động của conngười Trong quá trình tiến hành các hoạt động, con người thường xuyênđiều tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn các phương án hoạt độngtối ưu sao cho tổng chi phí thấp nhất mà đem lại tổng kết quả cao nhất Mặtkhác, cũng trong quá trình hoạt động, con người cũng thường xuyên đánh giákết quả công việc thực hiện, rút ra những thiếu sót, tìm ra các nguyên nhânảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm năng chưa được sử dụng và đề ra biệnpháp khắc phục, xử lý và sử dụng kịp thời để không ngừng nâng cao hiệu quảhoạt động

Là một công cụ quan trọng, hữu ích của nhà quản lý, mục đích củaphân tích hoạt động kinh tế là :

- Đánh giá kết quả kinh doanh , kết quả của việc thực hiện các nhiệm

vụ được giao; đánh giá việc chấp hành các chế độ, chính sách của Đảng vàNhà nước

Trang 17

Kế hoạch là công cụ quản lý của Nhà nước, quá trình sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp chính là quá trình thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao trong kế hoạch đó Vì vậy, việc đánh giá kết quả kinh doanh chính làđánh giá việc thực hiện các kế hoạch, thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh

đó như thế nào để xem doanh nghiệp có hoàn thành kế hoạch hay không

Để thực hiện chức năng quản lý kinh tế của mình, Nhà nước ban hành

ra các chế độ, chính sách Thông qua việc đánh giá sẽ biết được các doanhnghiệp thực hiện các chế độ, chính sách đó như thế nào, từ đó tìm ra các bấthợp lý trong các quy chế, chính sách của Nhà nước và sẽ có những đề nghị,yêu cầu Nhà nước sửa đổi cho phù hợp với hoạt động của nền kinh tế thịtrường

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố làm ảnhhưởng trực tiếp đến mức độ và xu hướng của hiện tượng nghiên cứu

- Đề xuất các biện pháp và phương hướng để cải tiến sản xuất kinhdoanh, khai thác các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh Qua phân tích sẽ giúp ta thấy được các mặtmạnh cũng như các mặt còn yếu của doanh nghiệp để đưa ra những quyếtđịnh chính xác, phù hợp

- Tài liệu phân tích còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoáncác điều kiện và kết quả, hiệu quả kinh doanh, xu thế phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong tương lai và là công cụ xác định tình trạng hiệntại của doanh nghiệp khi đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh , hoạtđộng đầu tư, hoạt động tài chính mà doanh nghiệp tiến hành cũng như đánhgiá chính xác các quyết định quản trị và các quyết định kinh doanh khác.1.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

Trang 18

Muốn kinh doanh có hiệu quả thì các trước hết các doanh nghiệp phải

có những nhận thức đúng về kinh doanh từ đó mới đưa ra được các quyếtđịnh đúng đắn làm nền tảng cho các hành động của doanh nghiệp Từ nhữngnhận thức đúng đắn của mình, các nhà quản trị sẽ tiến hành xác định các mụctiêu và đề ra nhiệm vụ kinh doanh Để làm được điểu đó, các nhà quản trị đã

sử dụng công cụ là phân tích hoạt động kinh tế

Là một công cụ quan trọng và hữu ích của quản lý, phân tích hoạt độngkinh tế có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ những thông tin liên quan đến toàn bộhoạt động mà doanh nghiệp tiến hành giúp cho các nhà quản lý nắm đượcthực trạng hoạt động của doanh nghiệp mình, xác định chính xác và chuẩnđoán tình trạng hiện tại của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, các nhà quản lý cócăn cứ khoa học, tin cậy cho việc đề ra các quyết định kinh doanh hữu hiệu

Như vậy, với vị trí là công cụ của nhận thức, phân tích hoạt động kinh

tế trở thành một công cụ quan trọng để quản lý khoa học, có hiệu quả các hoạtđộng kinh tế

Trang 19

Phần II Nội dung tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty

A Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm qua.

Phân tích chi tiết.

1 Tình hình thực hiên các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu của công

ty Minh Phúc năm 2013

a) Đánh giá chung.

Nêu nhận xét chung kết quả của doanh nghiệp kỳ này so với kỳ trước

Nhìn vào bảng ta thấy, lợi nhuận năm 2013 đạt 1.159.474.303(đ), năm

2012 đạt 1,361,124,761(đ), tức là lợi nhuận năm 2013 giảm 201.650.458(đ) tương ứng giảm 14,81% so với năm 2012, đó là do sản lượng tiêu thụ giảm,

cụ thể:

- Cát vàng giảm 3000 m3 tương ứng giảm 12,77% so với năm 2012

- Đá 1*2 giảm 4700 m3 tương ứng giảm 16,67% so với năm 2012

- Cát đen giảm 11206 m3 tương ứng giảm 79,97% so với năm 2012 Sản lượng giảm dẫn đến Doanh thu tiêu thụ năm 2013 giảm so với năm 2012

- Chỉ tiêu Doanh thu:

Doanh thu = Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính

- Chỉ tiêu Chi phí:

Chi phí = Giá vốn hàng bán + Chi phí tài chính + Chi phí quản lý kinh doanh

- Chỉ tiêu Lợi nhuận:

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

- Chỉ tiêu Lương bình quân:

Trang 20

Lương bỡnh quõn = Tổng quỹ lương / Số lao động bỡnh quõn

- Chỉ tiờu VAT

VAT = Doanh thu * 2%

- Chỉ tiờu BHXH

BHXH phải nộp = Tổng quỹ lương * 24%

c) Đỏnh giỏ mức thay đổi và nguyờn nhõn thay đổi của từng chỉ tiờu kỳ này

so với kỳ trước.

* Sản lượng:

- Cỏt vàng giảm 3000 m3 tương ứng giảm 12,77% so với năm 2012

- Đỏ 1*2 giảm 4700 m3 tương ứng giảm 16,67% so với năm 2012

- Cỏt đen giảm 11206 m3 tương ứng giảm 79,97% so với năm 2012Sản lượng giảm: do nền kinh tế toàn cầu hiện nay đang suy thoỏi, cỏc cụng ty,cỏc ngành gặp nhiều khú khăn trong kinh doanh, nhất là cỏc cụng ty kinh doanh về xõy dựng, dẫn đến việc kinh doanh vật liệu xõy dựng của doanh nghiệp bị ảnh hưởng

Điều này là do trong năm 2013 vừa qua cụng ty đó gặp rất nhiều khú khăn

Đú là do nguồn cung ứng đầu vào đó cung cấp cỏc sản phẩm cú chất lượngkộm hơn trước nờn khụng chiếm được lũng tin của người tiờu dựng Do đúmặc dự doanh nghiệp đó hạ giỏ bỏn nhưng sản lượng vẫn bị giảm so với năm2012

Do cụng ty chủ yếu cung cấp cho cỏc đơn vị trờn địa bàn thành phố, phạm vi tiờu thụ bị hạn chế

* Doanh thu năm 2013 đạt 10.083.876.750(đ), năm 2012 đạt

11.524.416.359(đ), tức là doanh thu năm 2013 giảm 1.440.539.609(đ) tương ứng giảm 12,5% so với năm 2012

Doanh thu giảm: do cả giỏ cả và sản lượng đều giảm Do nền kinh tế thị trường suy thoỏi,cỏc cụng ty cạnh tranh với nhau gay gắt nờn cụng ty buộc phải hạ giỏ bỏn sản phẩm để thu hỳt được khỏch hàng

Cụng ty cho rằng, doanh thu giảm làm cho lợi nhuận giảm theo

Nguyên nhân chính của việc doanh thu năm 2013 giảm so với năm 2012 nhtrên là do sản lợng giảm mạnh Ngoài ra còn do một số chi phớ bỏn hàng,chiphớ vận chuyển tăng Bởi vậy, doanh thu năm 2013 đã giảm đi nhiều so vớinăm 2012

Trang 21

* Chi phớ năm 2013 đạt 8.924.402.447(đ), chi phớ năm 2012 đạt

10.163.291.598(đ), tức là chi phớ năm 2013 giảm 1.238.889.151(đ) tương ứnggiảm 12,19% so với năm 2012

Trong đú giỏ thành năm 2013 là 8.471.334.659(đ), giỏ thành năm 2012

là 9.794.853.767(đ), tức là giỏ thành năm 2013 giảm 1.323.519.108(đ) tương ứng giảm 13.51% so với năm 2012

Do là cụng ty thương mại, khụng cú sản xuất chế biến, nờn chỉ tiờu chi phớ trong trường hợp này bao gồm giỏ vốn, chi phớ quản lý kinh doanh, chi phớ tàichớnh và chi phớ khỏc

Chi phí năm 2013 so với năm 2012 giảm đi Điều này là một tín hiệu khảquan, đáng mừng đối với toàn công ty Đó cũng chính là kết quả của những cốgắng, nỗ lực của công ty trong việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm

*Lợi nhuận năm 2013 đạt 1.159.474.303(đ), lợi nhuận năm 2012 đạt 1.361.124.761(đ), tức là lợi nhuận năm 2013 giảm 201.650.458(đ) tương ứng giảm 14,81% so với năm 2012

Lợi nhuận- chỉ tiờu phản ỏnh và đo lường kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Nú là chờnh lệch giữa doanh thu và chi phớ tương ứng với doanh thu đú trong một khoảng thời gian nhất định- một kỳ

Nguyên nhân chính của tình hình này là do những khó khăn rất lớn mà công

ty gặp phải nh đã nêu ở trên Đó là giá cả nguyờn vật liệu đầu vào trong năm

2013 vừa qua có nhiều biến động lên xuống thất thờng Chất lượng vật liệukhụng ổn định và cú xu hướng kộm đi Điều này đã làm doanh thu bỏn hànggiảm Và điều này tất yếu dẫn đến lợi nhuận của công ty cũng phải giảm theo

* Lao động và tiền lương:

- Tổng quỹ lương giảm 60.000.000(đ) tương ứng giảm 7.69% so với năm 2012

- Lao động bỡnh quõn giảm từ 14 ng xuống cũn 12ng

- Lương bỡnh quõn tăng 4.285.714(đ) tương ứng tăng 7,69% so với năm 2012Qua số liệu trờn ta thấy tổng quỹ lương giảm nhưng số lao động bỡnh quõn cũng giảm, lương bỡnh quõn đầu người tăng

Số lao động bình quân của công ty năm 2013 giảm đi so với năm 2012 là donăm 2013 ban giám đốc công ty đã ra quyết định giảm biên chế đối với 2 cán

bộ công nhân viên không đủ tiêu chuẩn Đồng thời, do trong năm 2013 vừaqua công ty gặp nhiều khó khăn nên đã quyết định cắt hợp đồng với nhõn viờnlàm việc thời vụ, không chính thức

Trang 22

Tuy gặp nhiều khó khăn nhng công ty vẫn cố gắng hết sức chăm lo đến đờisống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên công ty Thu nhập bìnhquân của ngời lao động cũng đã đợc nâng lên.

* Quan hệ ngõn sỏch:

- VAT giảm 28.810.792(đ) tương ứng giảm 12,5% so với năm 2012

- Thuế TNDN giảm 50.412.645(đ) tương ứng giảm 14,81% so với năm 2012

Nguyên nhân của thực trạng này là do khoản thuế thu nhập doanh nghiệpphải nộp giảm

d) Kết luận phõn tớch

Khẳng định lại tỡnh hỡnh của doanh nghiệp kỳ này so với kỳ trước

Muốn đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh taphải dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củaCông ty có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch,thực hiện dự toán chi phí sản xuất, thực hiện kế hoạch thu nhập và kết quảkinh doanh sau một kì kế toán

Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh mà kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc

Cũng thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mà

ta có thể đánh giá đợc xu hớng phát triển của công ty qua các thời kì khácnhau

Cụ thể tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh củacông ty đợc thể hiện ở bảng 2 dới đây:

Trang 23

2) Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu kết quả sản xuất kinh doanh của cụng

Điều đó tất yếu dẫn đến lợi nhuận sụt giảm

Nhỡn vào bảng ta thấy tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu như sau:

- Tổng doanh thu năm 2013 đạt 10.082.646.100(đ), tổng doanh thu năm 2012 đạt 11.523.357.373(đ), tức là tổng doanh thu năm 2013 giảm

1.440.711.273(đ), đạt 87,5% so với năm 2012

Doanh thu sụt giảm, đây là một điều mà bất cứ một công ty nào khi hoạt độngsản xuất kinh doanh đều không mong muốn Thực trạng này do rất nhiều nguyên nhân tác động Năm 2013 vừa qua công ty thực sự đã gặp rất nhiều khó khăn cả về chủ quan và khách quan do cả giỏ cả và sản lượng đều giảm

Do nền kinh tế thị trường suy thoỏi, cỏc cụng ty cạnh tranh với nhau gay gắt nờn cụng ty buộc phải hạ giỏ bỏn sản phẩm để thu hỳt được khỏch hàng

- Doanh thu thuần về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013

là10.082.646.100(đ), năm 2012 là 11.523.357.373(đ), tức là doanh thu thuần năm 2013 giảm 1.440.711.273(đ), đạt 87,5% so với năm 2012

- Giỏ vốn hàng bỏn năm 2013 giảm 1.323.519.108(đ), đạt 86,49% so với năm 2012

Tuy sản lợng giảm, doanh thu giảm nhng giá vốn hàng bán chỉ giảm một lợngnhỏ Điều này là do trong năm qua giá cả của hầu hết các mặt hàng đều tăngcao

- Lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 là

1.611.311.441(đ), năm 2012 là 1.728.503.606(đ), tức là lợi nhuận gộp về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 giảm 117.192.165(đ), đạt 93,22% so với năm 2012

- Doanh thu hoạt động tài chớnh năm 2013 là 1.230.650(đ), doanh thu hoạt động tài chớnh năm 2012 là 1.058.986(đ), tức là doanh thu hoạt động tài chớnhtăng 171.664(đ), tăng 16,21% so với năm 2012

Doanh thu hoạt động tài chớnh cũng tăng lờn qua hai kỳ so sỏnh nhưng khụng nhều, chỉ 171.664(đ), một con số khiờm tốn trong cả một năm Trong khi đú chi phớ tài chớnh tăng lờn đến 22.545.879(đ), tương ứng tăng gần 14,75% so với 2012 Nguyờn nhõn chủ yếu của nú là việc tăng chi phớ vốn và chờnh lệch

Trang 24

tỉ giá trong kỳ Để mở rộng việc kinh doanh cũng như tăng cường đầu tư vào tài sản cố định, công ty đã vay vốn từ ngân hàng không ít và tiền lãi ngân hàng tính vào chi phí tài chính tăng lên là điều chác chắn Nguyên nhân thứ hai không kém phần trọng yếu là biến động tỉ giá hối đoái trong năm Đặc biệt là thời điểm cuối năm 2013, đồng Việt Nam mất giá, ngoại tệ khan hiếm đẩy tỉ giá lên cao, công ty không những gặp khó khăn trong việc mua ngoại tệthanh toán cho các người bán ở nước ngoài mà chênh lệch tỉ giá phải chịu cũng tăng lên khá nhiều Đây là nguyên nhân khách quan gây khó khăn cho hầu hết các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn đó.

- Chi phí tài chính năm 2013 là 175.367.424(đ), chi phí tài chính năm 2012 là 152.821.545(đ), tức là chi phí tài chính năm 2013 tăng 22.545.879(đ), tăng 14,75% so với năm 2012

Trong đó toàn bộ là Chi phí lãi vay

- Chi phí quản lý kinh doanh năm 2013 là 277.700.364(đ), chi phí quản lý kinh doanh năm 2012 là 215.616.286(đ), tức là chi phí tài chính năm 2013 tăng 62.084.68(đ), tăng 28,79% so với năm 2012

Chi phí quản lý kinh doanh trong năm của công ty cũng tăng lên khá cao, tăng gần 4 tỉ đồng, tương ứng tăng 235% so với 2009 Để có được khối lượngtiêu thụ tăng thêm cần tăng thêm các chi phí quảng cáo, chi phí bán hàng, chi phí lương và các chi phí dịch vụ mua ngoài khác… nên chi phí quản lý kinh doanh của công ty tăng lên Ngoài các nguyên nhân chủ quan tích cực trên thìchi phí quản lý kinh doanh còn tăng lên do các nguyên nhân khách quan tiêu cực Một trong số đó là lạm phát tăng cao trong kỳ làm tăng hầu hết các chi phí dịch vụ mua ngoài, từ những chi phí nhỏ nhặt nhất như văn phòng phẩm, điện nước, xăng dầu đến các dịch vụ vận chuyển thuê ngoài…

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 là 1.159.474.303(đ), lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 là 1.361.124.761(đ), tức

là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013giảm 201.650.458(đ), đạt 85,19% so với năm 2012

Chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh tăng tiếp tục làm giảm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013 là 1.159.474.303(đ), tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2012 là 1.361.124.761(đ), tức là tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế năm 2013 giảm 201.650.458(đ), đạt 85,19% so với năm 2012

- Chi phí thuế TNDN năm 2013 là 289.868.576(đ), chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 là 340.281.190(đ), tức là chi phí thuê thu nhập doanhnghiệp năm 2013 giảm 50.412.614(đ), đạt 85,19% so với năm 2012

- Lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2013 là 869.605.727(đ), lợi nhuận sau thuế TNDN nam 2012 là 1.020.843.571(đ), tức là lợi nhuận sau thuế TNDN năm

2013 giảm 151.237.844(đ), đạt 85,19% so với năm 2012

Trang 25

3 Tình hình tài sản của Công ty

A, Tài sản ngắn hạn

Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy tổng tài sản của công ty có

xu hướng tăng qua 2 kỳ so sánh, cụ thể là tổng tài sản đã tăng từ7.989.916.546(đ) năm 2012 lên 11.054.038.141(đ) năm 2013, tăng3.064.121.595(đ), tương ứng tăng 38,35% so với 2012 Tổng tài sản tăng là

do sự biến động của tài sản ngắn hạn, tăng 3,427,888,780(đ), tương ứng tăng56,06% so với 2012 Biến động tăng của tài sản ngắn hạn chủ yếu là do biếnđộng tăng của hàng tồn kho, cụ thể tăng 4,121,422,789(đ) về số tuyệt đối,tương ứng tăng 139,14% so với 2012 Ngoài ra:

- Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 195.319,650(đ), đạt 86,13% so với năm 2012

Đây là loại tài sản lưu động có khả năng thanh khoản rất cao, nó đảm bảo bảocho những giao dịch kinh doanh hàng ngày đồng thời đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động mà doanh nghiệp không dự đoán trước được Vì những vai trò quan trọng này mà công ty cần xem xét việc nâng cao

tỉ trọng của loại tài sản này trong tổng tài sản hơn nữa Giải phóng hàng tồn kho và quản lý tốt các khoản phải thu sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện khả năng thanh toán trong thời gian tới

- Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 546.179.343(đ), đạt 68,68% so với năm 2012

Các khoản phải thu giảm do sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp ít hơn so với2012

Công ty cần quản lý chặt chẽ từng khoản phải thu, từng đối tượng khách hànghơn nữa, phân loại các khoản thu khó đòi và có những biện pháp xử lý Công

ty cũng có thể áp dụng biện pháp hạn chế tín dụng thương mại với những đối tượng khách hàng này hay tăng chiết khấu thanh toán để khuyến khích việc thanh toán nhanh Đồng thời công ty nên có những biện pháp làm tăng sản lượng để đẩy mạnh việc kinh doanh tiêu thụ

- Tài sản ngắn hạn khác tăng 47.964.984(đ), năm 2012 con số này là 0(đ)

B, Tài sản dài hạn

Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy tài sản dài hạn năm

2013 là 1.511.607.027(đ), năm 2012 là 1.875.374.212(đ), tức là năm tài sản

Trang 26

dài hạn năm 2013 giảm 363.767.185(đ) so với năm 2012, đạt 80,6% so với năm 2012 Trong đó:

- Tài sản cố định năm 2013 là 1,351,607,027(đ), năm 2012 là

1,690,859,456(đ), tức là tài sản cố định năm 2013 giảm 339,252,429(đ) do với năm 2012, đạt 79,94% so với năm 2012

- Nguyên giá không đổi

- Hao mòn giảm

- Tài sản dài hạn khác năm 2013 là 160.000.000(đ), năm 2012 là

184.514.756(đ), tức là tài sản dài hạn khác năm 2013 giảm 24,514,756(đ) so với năm 2012, đạt 86,71% so với năm 2012

Qua phân tích ta thấy có sự biến động khá lớn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty Nguyên nhân của sự biến động này là do trong kỳ công ty cũng đã có

kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tăng cường hoạt động thương mại từ năm trước nên khối giá trị tài sản ngắn hạn tăng cao

Trang 27

4, Tình hình nguồn vốn của Công ty

Phân tích

- Nhận xét chung tình hình thực hiện chỉ tiêu nguồn vốn của doanh nghiệp

- Tổng hợp những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình thực hiện chỉ tiêu như trên

A, Nợ phải trả

Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty ta thấy, tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng qua 2 kỳ so sánh , cụ thể là tổng nguồn vốn

đã tăng 3.064.121.595(đ) về số tuyệt đối, tương ứng tăng 38,35% so với

2012 Trong đó tăng nhiều và có ảnh hưởng lớn nhất là nợ phải trả, tăng 2.107.555.295 (đ) về số tuyệt đối, tương ứng tăng 110,17% so với 2012, còn nguồn vốn chủ sở hữu tăng 956.566.300(đ) về số tuyệt đối, tương ứng tăng 15,74% so với 2012

Nợ phải trả từ chỗ chiếm tỉ trọng 23,94% trong tổng nguồn vốn năm 2012, tăng lên 36,37% năm 2013 Nợ phải trả tăng đáng kể như vậy là do trong kỳ công ty đã mua nhiều sản phẩm, hàng hoá để phục vụ cho hoạt động phân phối ngày càng mở rộng của công ty Đồng thời công ty còn chi trả nhiều khoản chi phí cho việc nhập khẩu và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm lớn hơn nên các khoản nợ phải trả đã tăng lên qua hai kỳ so sánh

Trong đó:

- Nợ ngắn hạn năm 2013 là 3.245.609.519(đ), năm 2012 là 674.934.224(đ), tức là nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 2.570.675.295(đ) tương ứng 380,88% Việc tăng lên của các khoản nợ ngắn hạn là do công ty đã vay thêm tiền đầu

tư vào hàng tồn kho và chi trả cho các khoản chi phí tăng lên do tiêu thụ sản phẩm, trong đó chủ yếu là vay ngắn hạn và phải trả người bán tăng Vay ngắnhạn không có trong tổng nguồn vốn của kỳ trước thì kỳ này đã xuất hiện là 500.000.000(đ) Phải trả người bán năm 2013 tăng 2.047.119.020(đ) tương ứng tăng 309,02% so với năm 2012 Điều này giúp công ty tận dụng được vốn của người bán, đồng thời tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu thấp Tuy nhiên, mức độ ổn định và chủ động về tài chính của công ty giảm do nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào vốn vay và vốn chiếm dụng của người bán Nợ dài hạn được công ty sử dụng đầu tư vào các TSCĐ trong kỳ Như vậy, việc sử dụng vốn vay đòi hỏi doanh nghiệp phải có chính sách sử dụng vốn có hiệu quả, quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ định kỳ, cũng như có kế hoạchtrả lãi và vốn nợ Lợi nhuận để lại được đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tăng khả năng sản xuất của công ty trong nền kinh tế thị trường

Trang 28

- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2013 tăng 22.578.830(đ) tương ứng tăng 181,06% so với năm 2012

- Các khoản phải trả ngắn hạn khác không có trong tổng nguồn vốn của kỳ trước thì kỳ này đã xuất hiện là 977.445(đ)

- Nợ dài hạn năm 2013 là 774.880.000(đ), năm 2012 là 1,238,000,000(đ), nghĩa là nợ dài hạn năm 2013 giảm 463,120,000(đ) so với năm 2012, đạt 62,59% so với năm 2012

B, Nguồn vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu cũng tăng lên qua hai kỳ so sánh nhưng tỉ trọng của nó trong tổng tài sản lại giảm khá mạnh, từ chỗ chiếm tỉ trọng 76,06% năm 2012 xuống còn 63,63% năm 2013 Điều này cho thấy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ phải trả

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu không đổi

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2013 tăng 956,566,300(đ) tương ứng tăng 31,09% so với năm 2012

Qua phân tích ta thấy có sự biến động tương đối lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty Nguyên nhân của sự biến động này là do công ty đã đầu tư them vốn để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và tăng cường các hoạt dộng thương mại

Trang 29

5, Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu tỷ suất tài chớnh và khả năng thanh toỏn

Phõn tớch

Qua việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu qủa về việc sử dung vốn ta thấy đợc hiệu suất sử dụng vốn của công ty là nh thế nào Công ty sử dụng đồng vốn ra sao ?Công ty bỏ ra một đồng vốn thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc bao nhiêu đồng lợi nhuận Xác định những nguyên nhân gây ra sự biến động, những nguyên nhân chủ quan khách quan , tích cực hay tiêu cực.Từ đó ,đa ra các biện pháp hạn chế nguyên nhân tiêu cực,phát huy các hoạt động tích cực

để đạt hiệu quả tốt trong kinh doanh

Các chỉ tiêu lợi nhuận: Các chỉ số này luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kểt quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kì nhất định, là đáp số sau cùng của kết quả kinh

doanh ,và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai

- Nhúm tỉ suất hiệu quả sinh lời:

Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu =

Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn =

LNST

x 100%

Tỷ suất này cho biết bỏ 100 đồng vốn vào sản xuất kinh doanh thỡ thu

về được bao nhiờu đồng lợi nhuận Năm 2013, tỉ suất lợi nhuận trờn vốn củadoanh nghiệp là 9,13%, đạt 85,17% so với 2012 Nú cú nghĩa rằng, cứ 100đồng bỏ vào đầu tư thỡ nhận được 9,13 đồng lợi nhuận

- Nhúm tỉ suất khả năng thanh toỏn:

Trang 30

Hệ số thanh toán ngắn hạn =

NH No

TSNH

_

Tỷ suất này đo lường khả năng thanh toán , xem tổng tài sản ngắn hạn gấpbao nhiêu lần nợ ngắn hạn phải trả Khi tỷ suất này bằng 1 nghĩa là TSNHvừa đủ để thanh toán nợ ngắn hạn, và để đảm bảo vốn vừa thanh toán đủ nợngắn hạn vừa tiếp tục hoạt động kinh doanh được thì tỷ suất này bằng 2 đượcxem là hợp lý, tỷ suất cao hơn 2 có thể xem là đầu tư thừa tài sản lưu động Tỉsuất khả năng thanh toán hiện hành năm 2013 của công ty là 2,94 có nghĩa làcông ty có thể đã đầu tư thừa tài sản lưu động

Hệ số thanh toán nhanh =

NH No

Phaithu NH

TC DTu Tien

_

_ _

Tỷ suất này mô tả khả năng thanh toán tức thời với tiền và phương tiện

có thể chuyển hoá ngay thành tiền Đối với công ty thì tỷ suất có xu hướnggiảm qua 2 kỳ so sánh, từ 4,67 năm 2012 lên 0,74 năm 2013 là điều không tốt

vì nó cho thấy công ty thực hiện không tốt việc thanh toán nhanh công nợngắn hạn Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy

Nhóm các tỉ suất đầu tư

Tỷ suất nợ =

von Nguon

tra phai No

_

_ _

có kế hoạch trả nợ vay và lãi vay

Tỷ suất tự tài trợ = TSCD NVDau_CSH_tu_DHx 100%

Tỷ suất này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đã dùng vào TSCĐ và các khoảnđầu tư dài hạn là bao nhiêu Ở công ty , tỷ suất này là 63,63% năm 2013,giảm 12,43% so với 2012, cho thấy khả năng tài chính của công ty khôngđược tốt

Tỷ suất đầu tư =

TS TSDH

x 100%

Trang 31

Tỷ suất này dùng để đánh giá năng lực hiện có của công ty , đánh giátrình độ trang bị máy móc , thiết bị , cơ sở vật chất kỹ thuật … Năm 2013, tỷsuất đầu tư của công ty là 13,67% giảm 9,8% so với 2012 cho thấy trong công

ty vị trí của TSCĐ không quá cao do tính chất chu chuyển chậm vầ thu hồivốn lâu

Trang 32

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ

ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHÚC

I Một số vấn đề chung về TSCĐ trong doanh nghiệp

1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định

1.1 Khái niệm

Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có thể có hình thái vật chất

cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị sử dụng để thực hiện mộthoặc một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh, cógiá trị lớn và sử dụng trong thời gian dài

Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể được gọi là tài sản cốđịnh hữu hình, còn các tài sản cố định chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị đượcgọi là tài sản cố định vô hình

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay để được coi là một tài sản

cố định thì phải thoả mản 4 điều kiện sau đây :

Có thời gian sử dụng trên một năm

Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậyChắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó

Có giá trị từ 30.000.000 đ trở lên

1.2 Đặc điểm tài sản cố định

Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ nguyên được hình tháivật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng không dùng được Từ đặc điểmnày TSCĐ phải được theo dõi, quản lý theo nguyên giá

Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bịhao mòn và giá trị của nó chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Do vậy trong quá trình hạch toán cần theo dõi giá trị haomòn và giá trị còn lại

2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

Trang 33

TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanhnghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số vốn sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Việc trang bị, sử dụng tài sản cố định ảnh hưởng trực tiếp vàquan trọng đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Để có được những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tácquản lý, sử dụng tài sản cố định, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụsau đây :

- Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hìnhtăng, giảm TSCĐ của doanh nghiệp cũng như từng bộ phận trên các mặt sốlượng, chất lượng, đồng thời quản lý chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và

sử dụng tài sản cố định ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất

- Theo dỏi, ghi chép, kiểm tra quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐnhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục địch và hiệu quảcao

- Lập các báo cáo về tài sản cố định, tham gia phân tích tình hình trang

bị, sử dụng và bảo quản các loại tài sản cố định

3 Phân loại TSCĐ

3.1 Khái niệm

Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từngnhóm theo những đặc trưng nhất định để thuận tiện cho công tác quản lý vàhạch toán TSCĐ

Trang 34

3.2 Phân loại TSCĐ theo hình thái vật

a) TSCĐ hữu hình

Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vịtài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sảnliên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định), thoảmãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu của nó

*TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp thường bao gồm những loại sau:

- Nhà cửa vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thànhsau quá trình xây dựng như nhà kho, xưởng sản xuất, nhà làm việc, sânbải…sử dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Máy móc thiết bị: Là toàn bộ máy móc thiết bị dùng trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị động lực, máy mócthiết bị công tác dây chuyền sản xuất, các máy móc đơn lẻ …

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là những TSCĐ dùng đểvận chuyển vật tư hàng hoá sản phẩm như ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ,thuyền Các hệ thống truyền dẫn như đường dây tải điện, điện thoại, ốngdẫn xăng dầu, hơi nước…

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trongcông tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưmáy vi tính, thiết bị điện tử…

- TSCĐ trong nông nghiệp bao gồm vườn cây lâu năm, súc vật sinhsản, súc vật làm việc cho sản phẩm, vườn cà phê, vườn cao su, ca cao …

- Các loại TSCĐ khác bao gồm những TSCĐ chưa được liệt kê vàocác loại tài sản trên như tác phẩm nghệ thuật, trang ảnh sách báo, chuyênmôn kỹ thuật

b) TSCĐ vô hình:

Trang 35

Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện mộtlượng giá trị mà doanh nghiệp đã đầu tư thoả mãn để có được quyền lợihay lợi ích liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và đượcvốn hoá theo quy định

- Quyền sử dụng đất

- Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất

- Bằng phát minh sáng chế

- Chi phí nghiên cứu phát triển

- Chi phí lợi thế thương mại

- TSCĐ vô hình khác như đất, quyền tác giả, quyền thực hiện hợpđồng

3.3 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Theo quyền sở hửu TSCĐ được phân thành 2 loại sau:

- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ doanh nghiệp tự xây dựng, mua sắmbằng nguồn vốn tự có hay vay mượn, nợ

- TSCĐ đi thuê là TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị khác để

sử dụng bao gồm 2 loại sau:

+ TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dàihạn trong thời gian dài theo hợp đồng

+ TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê

để sử dụng trong một thời gian ngắn, TSCĐ thuê hoạt động không thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp

3.4 Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng:

- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ đang đựơc

sử dụng trong SXKD của doanh nghiệp, những TSCĐ này được trích vàtính khấu hao vào chi phí SXKD của doanh nghiệp

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ chỉ dùng chođời sông vật chất tinh thần không sử dụng vào mục đích kinh doanh mà vì

Trang 36

mục đích phúc lợi bao gồm nhà trẻ, nhà văn hoá Những TS này đượcđầu tư từ qũy phúc lợi do không tham gia trực tiếp vào quá trình XSKDnên giá tri hao mòn không được tính vào chi phí XSKD.

- TSCĐ chờ thanh lý là những TS đã lạc hậu hoặc hư hỏng khôngcòn sử dụng được nữa đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán

- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là những TSCĐ doanh nghiệp bảoquản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc Nhà nước

3.5 Phân loại theo nguồn hình thành:

- TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn của các chủ sở hữu: Là TSCĐđược mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được Ngân sách, cấp trên cấphoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp

- TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: Là TSCĐ đượcmua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp như quỹđầu tư phát triển, quỹ phúc lợi

- TSCĐ nhận vốn góp liên doanh: là những TSCĐ được các bên thamgia liên doanh góp

- TSCĐ được hình thành từ vốn đi vay: Là TSCĐ được mua sắm, xâydựng bằng vốn mà doanh nghiệp đi vay từ các ngân hàng, các tổ chức tíndụng

4 Đánh giá tài sản cố định :

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo nhữngnguyên tắc nhất định TSCĐ được đánh giá và ghi sổ, quản lý theo đốitượng riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ

Để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lý TSCĐ, mỗi đối tượngghi TSCĐ phải đánh số ký hiệu riêng biệt, gọi là số hiệu TSCĐ

Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại

*.Nguyên giá :

Trang 37

Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưaTSCĐ vào hoạt động bình thường Hay nói cách khác nó là giá trị ban đầu,đầy đủ của TSCĐ khi đưa TSCĐ vào sử dụng

* Đối với nguyên giá TSCĐ hữu hình

* Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm:

* TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giaothầu:

* TSCĐ hữu hình mua trả chậm:

Nguyên giá TSCĐ đó được xác định là theo giá mua trả ngay tại thờiđiểm mua Khoản chênh lệch giữa khoản tiền giá mua trả chậm và giá muatrả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán

* Đối với TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế

Nguyên giá TSCĐ = giá thành thực tế của TSCĐ + chi phí trước khi

sử dụng

Trong trường hợp này các khoản lãi nội bộ không được tính vàonguyên giá của tài sản đó Các chi phí không hợp lý như nguyên vật liệu,vật liệu lảng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá

Các chi phí liên quan trựctiếp trước khi sử dụng dụng

Giá mua Các khoản thuế

không được hoàn lại

Lệ phí trước bạ nếu có+

Trang 38

mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tínhvào nguyên giá TSCĐ

* TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

-Trường hợp trao đổi với một TSCĐ khác tương tự

Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại củaTSCĐ đưa đi trao đổi ( không tính bất kỳ khoản lãi lổ nào )

- Trường trao đổi với một TSCĐ không tương tự

Nguyên giá TSCĐ nhận về được xác định theo giá hợp lý củaTSCĐ nhận về hoặc giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi sau khi điều chỉnhcác khoản tiền trả thêm hoặc thu về

* Đối với TSCĐ vô hình

Nguyên giá TSCĐ vô hình bao gồm tổng các chi phí thực tế đã chi ra

có liên quan đến việc hình thành TSCĐ vô hình

Nguyên giáTSCĐ

Giá hợp

lý ban đầu

Các chi phí trước khi sử dụng

Nguyên giá TSCĐ

Gía trị góp vốn được xác định

Các chi phí trước khi sử dụng

Trang 39

* Nguyên giá TSCĐ vô hình mua ngoài được xác định như TSCĐ hữuhình mua ngoài.

* TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn

Nguyên giá bao gồm giá trị quyền sử dụng đất khi được giao đất hoặc

số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử hữu đất hợp pháp tửngười khác, giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh, hoặc sốtiền thuê đất trả một lần

* TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc biếu tặng:

Nguyên giá = giá trị hợp lý ban đầu + các chi phí trước khi sử dụng

* TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từliên quan đến quyền sử hữu vốn của công ty

Nguyên giá = giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quanđến quyền sở hữu vốn của công ty

II Kế toán các trường hợp tăng, giảm TSCĐ

1 Hạch toán chi tiết

Kế toán chi tiết được thực hiện cho từng loại tài sản cố định, từngnhóm TSCĐ và theo nơi sử dụng TSCĐ

* Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụng thẻ TSCĐ ThẻTSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ

Trang 40

Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh

lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ và cáctài liệu kỹ thuật có liên quan

* Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm tài sản theo kết cấu kế toán sửdụng các tài khoản cấp 2 theo quy định của nhà nước và mở thêm các chitiết của các tài khoản cấp 2 này

Ví dụ theo dỏi chi tiết TSCĐ hữu hình theo loại, nhóm

- Nhà xưởng, vật kiến trúc:

+ Nhà xưởng + Vật kiến trúc

* Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng kế toán sử dụng sổTSCĐ.số TSCĐ mở chung cho toàn doanh nghiệp và mở cho từng bộ phậnquản lý, sử dụng TSCĐ Căn cứ để ghi vào sổ TSCĐ là các thẻ TSCĐ(Mẩu sổ ở phần phụ lục)

Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do sửa chữa, cải tạo, nâng cấp

- Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại

Bên Có - Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm

- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ

Số dư bên Nợ - Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị

Kết cấu TK 213

Ngày đăng: 17/04/2014, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Đối tượng N - Tìm hiểu tình hình hoạt động và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác tổ chức kế toán tài sản cố định của công ty minh phúc năm 2013
i tượng N (Trang 56)
Hình thức thanh toán: TM                 MST: 0200575090 T - Tìm hiểu tình hình hoạt động và đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và công tác tổ chức kế toán tài sản cố định của công ty minh phúc năm 2013
Hình th ức thanh toán: TM MST: 0200575090 T (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w