V. Biện phâp giảm thiểu ơ nhiễm nước tạm thời:
V.1. Nước thải sản xuất
V.1. Nước thải sản xuất
Với cơng nghệ vă cơng suất sản xuất của nhă mây sẽ phât sinh lượng nước thải với lưu lượng trung bình 40 m3/ngăy đím (đê tính hệ số an toăn) vă tính chất nước thải đầu văo như đê trình băy ở phần trín.
Yíu cầu xử lý đạt mức B theo TCVN 5945 – 1995 (tự thấm vă dùng cho mục đích tưới tiíu trín hệ thống ao sinh học tuần hoăn)
Sơ đồ quy trình cơng nghệ
Giải thích quy trình:
Toăn bộ nước thải nhiễm bẩn phât sinh trong quâ trình sản xuất được dẫn tập trung trín hệ thống cống thốt nước thải riíng của nhă mây.
Đầu tiín nước thải được tâch vật rắn thơ tại lưới chắn râc, sau đĩ được đưa văo bể phđn hủy kỵ khí. Đặc điểm của xử lý bằng phương phâp xử lý kỵ khí bắt buộc lă để lắng vă phđn hủy cặn bằng phương phâp sinh hố tự nhiín dựa trín cơ sở sống vă hoạt động của vi sinh vật kỵ khí. Câc chất thải vă nước thải qua hầm ủ, do điều kiện thiếu
Song chắn râc Bể ủ yếm khí Bể lắng Nước thải Hệ thống mương sinh học tuần hoăn Sđn phơi bùn
oxy vă nhiệt độ tương đối cao nín phần lớn câc vi trùng gđy bệnh bị tiíu diệt vă hăm lượng BOD5 giảm khoảng 70 – 80%, thời gian lưu trong hầm lă 15 – 20 ngăy. Với lượng nước thải 30 m3/ngăyđím, nồng độ BOD lă 672 mg/l, như vậy xđy dựng hầm ủ cĩ thể tích 500 m3, thời gian nước thải lưu trong hầm ủ sẽ lă 17 ngăy, lúc đĩ nồng độ BOD sau khi nước thải ra khỏi hầm ủ văo khoảng 130 – 150 mg/l.
Bể ủ yếm khí ống thôt khí
Sau đĩ nước thải tiếp tục được đưa văo hệ thống mương sinh học tuần hoăn. Trín hệ thống mương năy bố trí câc guồng sục khí để nước thải được tiếp tục lăm sạch bởi câc vi sinh vật hiếu khí. Mặt khâc bố trí trồng cỏ vetiver vă lục bình trín hệ thống mương năy sẽ gia tăng quâ trình khử BOD vă hấp thụ N, P cĩ trong nước thải lăm hạn chế sự phât sinh của tảo. Theo câc thí nghiệm nghiín cứu khả năng xử lý ơ nhiễm hữu cơ của cỏ vetiver vă lục bình (đề tăi nghiín cứu năm 2002 – 2004 của Sở Khoa học vă Cơng nghệ tỉnh Tiền Giang) thì cỏ vetiver cĩ khả năng xử lý ơ nhiễm với tải trọng nạp BOD lă 60 kg/ha/ngăy, vă khả năng của lục bình lă 30 kg/ha/ngăy. Sau khi nước thải ra khỏi hầm ủ cĩ nồng độ BOD lă 150 mg/l với lưu lượng 30 m3/ngăy đím, nghĩa lă tải trọng BOD hăng ngăy lă 4,5 kg. Như vậy, để dùng lục bình xử lý nước thải cĩ nồng độ ơ nhiễm như trín thì tổng diện tích bề mặt của hệ thống mương sinh học lă 1.500 m2, diện tích bề mặt mương sẽ giảm nếu như kết hợp trồng cĩ vetiver với lục bình. Tuy nhiín với điều kiện diện tích đất của cơng ty cịn rộng vă sự phổ biến của lục bình nín cơng ty chỉ cho trồng lục bình trín hệ thống mương năy.
Với diện tích đất hiện cĩ khoảng 24.000 m2, Cơng ty sẽ đăo hệ thống mương sinh học cĩ tổng diện tích khoảng 9.000 m2 (40% tổng diện tích đất trống , phần diện tích đất mặt cịn lại dùng trồng cđy ăn trâi). Với diện tích năy đủ khả năng để xử lý
nước thải của nhă mây thải ra sau khi đê qua hầm ủ yếm khí. Nước thải sau khi xử lý được dùng tưới cho vườn cđy ăn trâi.
V.2. Nước thải sinh hoạt
V.2. Nước thải sinh hoạt
Do tính chất vă thănh phần của loại nước thải năy khâc so với nước thải sản xuất, do đĩ khơng thể nhập chung 2 nguồn năy rồi dẫn văo hệ thống xử lý nước thải chung của toăn nhă mây. Nước thải sinh hoạt từ câc khu vệ sinh được xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn yếm khí tự thấm. Với loại bể năy hiệu quả xử lý khoảng 50 – 60%.
Hệ thống mương sinh học tuần hoăn Ao trồng lục bình
Phần bốnPhần bốn Phần bốn
PHĐN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝPHĐN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ PHĐN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ LỰA CHỌN QUY TRÌNH XỬ LÝ TỐI ƯU LỰA CHỌN QUY TRÌNH XỬ LÝ TỐI ƯU