1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC vận DỤNG dạy học TRẢI NGHIỆM TRONG môn KHOA học ở các TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ TUY hòa, TỈNH PHÚ yên

77 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 87,63 KB

Nội dung

TỔ CHỨC VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN KHOA HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN -Nguyên tắc vận dụng dạy học trải nghiệm dạy học tiểu học thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên - Bảo đảm mục tiêu, nội dung môn học Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm môn Khoa học phải góp phần thực mục tiêu mơn Khoa bao gồm: đảm bảo kiến thức, kỹ thái độ cho HS Việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm nhằm góp phần làm cho kiến thức môn học phong phú, sát với thực tiễn, sát với đời sống HS HS trải nghiệm môi trường học tập thực tiễn không giả tạo, em vốn kinh nghiệm có cá nhân tự hình thành cho khái niệm, kiến thức học dựa trình quan sát phản hồi Đồng thời, em có môi trường thực tiễn để kiểm nghiệm lại kiến thức học tự điều chỉnh Để đảm bảo nguyên tắc này, người GV phải xác định nội dung tổ chức dạy học trải nghiệm môn học Tránh việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm dẫn đến việc đưa thêm kiến thức vào học làm cho nội dung học thêm nặng nề, tải Trong hoạt động dạy học trải nghiệm, thực tiễn phong phú hút HS GV vào số vật, tượng kiện xung quanh khác nên hoạt động dạy học GV HS dễ lệch khỏi mục tiêu dạy học mơn học Vì vậy, GV cần ý bám sát mục tiêu họckhi tổ chức cho HS tham gia hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm Thực tốt nguyên tắc này, người quản lý GV yên tâm với việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm môn học Vì dạy học trải nghiệm khơng giúp nâng cao hiệu mơn học mà giúp thực mục tiêu học cách bền vững - Bảo đảm khai thác tối đa vốn kinh nghiệm HS Khi tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm, GV cần đảm bảo gắn nội dung hoạt động dựa vào trải nghiệm với thực tiễn sống, tạo hội để em được tiếp xúc trực tiếp với thực tiễn, với vật, tượng Qua đó, giúp HS có điều kiện tham gia khám phá, phát kiến thức, hình thành biểu tượng, khái niệm đầy đủ, sinh động, xác chân thật Chính thân HS trải nghiệm giúp em có cảm xúc, tình cảm thật, từ giúp HS có kỹ năng, thái độ hành vi đắn Nội dung chương trình mơn học kiến thức xã hội nội dung đề cập đến vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh HS vốn gần gũi, quen thuộc với em Do đó, để đảm bảo nguyên tắc này, GV cần lưu ý đến vốn kinh nghiệm HS nội dung học tập GV cần tìm hiểu xem HS có kinh nghiệm vật, tượng mà em tìm hiểu để qua giao nhiệm vụ trải nghiệm, hướng dẫn, hỗ trợ điều chỉnh hợp lý cho em tham gia trải nghiệm mơi trường thực tiễn Song song đó, GV cần tạo hội để HS vận dụng tối đa vốn kinh nghiệm thân vào hoạt động học tập môi trường thực tiễn, đồng thời tạo điều kiện để HS thể hành vi q trình trải nghiệm Qua đó, GV quan sát, biểu dương hành vi đắn, đồng thời uốn nắn, sửa sai hành vi chưa HS - Bảo đảm huy động tối đa giác quan HS vào trình học tập Trong hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm, HS tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng Do đó, việc tổ chức trải nghiệm phải khai thác việc sử dụng giác quan HS vào trình học tập Các giác quan thính giác, khứu giác, thị giác, vị giác, xúc giác giúp HS cảm nhận vật, tượng từ thuộc tính riêng lẻ màu sắc, mùi, vị, độ rắn, đến thuộc tính có mối liên hệ với vật, tượng với vật, tượng khác Chính cảm nhận trực tiếp hình thành HS hình ảnh, biểu tượng vật, tượng Trên sở hình ảnh, biểu tượng này, HS hình thành khái niệm khái quát đặc tính bản, phổ biến vật, tượng định Từ đó, thân HS tự hình thành cho quy luật định, lý thuyết khái quát vật, tượng Dạy học trải nghiệm phải đảm bảo hội cho nhận thức HS trở thực tiễn để kiểm tra, khẳng định chân lý hay nhận sai lầm định hướng cho hành vi đắn Đối với nguyên tắc này, dạy học trải nghiệm môn học, GV cần lưu ý tạo điều kiện để HS phải phát huy tối đa giác quan thông qua hoạt động cụ thể như: sờ mó, ngửi, nhìn, nghe, nếm vật, tượng mơi trường thực tiễn phạm vi Bên cạnh đó, HS tiểu học, hình thành quy luật, khái niệm, GV cần định hướng môi trường thực tiễn, hoạt động thực tiễn để em kiểm nghiệm, áp dụng hiểu biết nhằm giải tình thực tế, giúp HS hình thành dần thói quen “học đôi với hành” - Bảo đảm thống vai trò chủ thể tích cực, tự giác học tập HS vai trò tổ chức, hướng dẫn GV Trong dạy học trải nghiệm, GV chuyên gia việc thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập độc lập cá nhân theo nhóm để HS trải nghiệm tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình HS có điều kiện để phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực, độc lập, chủ động sáng tạo Các em khơng tự tìm ra, tự phát tri thức mới, cách thức hành động mà rèn luyện nét tính cách tích cực cho thân Trong giai đoạn học tập dựa vào trải nghiệm, nguyên tắc đòi hỏi người GV phải xác định nhiệm vụ HS để đảm bảo GV người thiết kế, tổ chức hướng dẫn để HS phát huy tính tự giác, tính tích cực nhận thức tính độc lập nhận thức HS Trong dạy học trải nghiệm, HS cần GV giao nhiệm vụ hoạt động cụ thể như: trò chơi, sắm vai, quan sát, thí nghiệm, HS vốn kinh nghiệm có với việc huy động tối đa giác quan, trao đổi, thảo luận, tranh luận trải nghiệm để giải nhiệm vụ giao GV phải quan tâm, lưu ý đến vốn kinh nghiệm HS để giao nhiệm vụ phù hợp hỗ trợ kịp thời, tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động thành công Trong q trình học tập, GV cần tạo cho HS có thảo luận, nhận xét, chí phản biện kết trình bày cá nhân nhóm HS tạo điều kiện để phát huy cao độ kinh nghiệm sẵn có vào việc thực nhiệm vụ thông qua việc tạo niềm tin, động viên, khuyến khích để em trình bày hết suy nghĩ vấn đề giao Nguyên tắc đòi hỏi người GV phải có chuẩn bị chu đáo cho hoạt động dạy học trải nghiệm GV cần cụ thể hóa nhiệm vụ GV HS trước, sau hoạt động dựa vào trải nghiệm Cách thức tiến hành hoạt động dạy học trải nghiệm cần GV hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cho HS để đảm bảo HS hiểu đầy đủ nhiệm vụ tạo thuận lợi hoạt động học tập dựa vào trải nghiệm - Đặc điểm giáo dục thành phố Tuy Hòa việc vận vận dụng dạy học trải nghiệm Trên địa bàn thành phố Tuy Hòa có 19 trường tiểu học với 13.358 học sinh Các trường phân bố rải rác khắp địa bàn thành phố Trong số trường thuộc trung tâm thành phố trường tiểu học Âu Cơ, tiểu học Trưng Vương, tiểu học Lạc long quân, tiểu học Đào Duy Từ; số trường nằm rìa thành phố thuộc xã Hòa Kiến tiểu học Nguyễn Viết Xuân, tiểu học Mạc Đĩnh Chi phường Phú Lâm tiểu học Lê Văn Các trường thường có nhiều cụm trường nằm cách xa nhau, HS không học tập trung, em HS điểm trường thường thiệt thòi em HS điểm tham gia đầy đủ hoạt động cụm trường phát động, điều kiện giao thơng lại xa xơi, khó khăn Đây khó khăn triển khai vận dụng dạy học trải nghiệm cho trường tiểu học địa bàn thành phố Tuy nhiên, ngành giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thành phố rấ xem trọng Thành phố bắt kịp đổi giáo dục; công tác tra, kiểm tra thực chặt chẽ; việc đổi chương trình giáo dục, đổi nội dung hoạt động giáo dục diễn thường xuyên, sở hạ tầng trường lớp đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây dựng khang trang, đẹp để đảm bảo nhu cầu giảng dạy học; đội ngũ GV CBQL có ý thức, trách nhiệm thái độ cầu tiến công việc, mặt chất lượng HS đồng Đây điều kiện thuận lợi để đảm bảo việc vận dụng dạy học trải nghiệm vận dụng đạt kết cao Bên cạnh đó, người dân dân nông, phần lớn làm nơng nghiệp, sống nhiều khó khăn, hầu hết trẻ em học phải lao động phụ giúp gia đình làm cơng việc như: nấu cơm, chăn trâu, cắt cỏ, làmcông việc đồng áng….Chính thế, học sinh có nhiều kĩ sống hàng ngày Một số kỹ tưởng chừng đơn giản như: tự tắm rửa, giặt áo quần, ăn uống với tác phong nhanh gọn, tập gấp áo quần, chăn màn… trẻ em thành thị cần có giúp đỡ người lớn em tự làm với trẻ em việc bình thường Các em hầu hết biết giúp cha mẹ làm việc nhà” “thói quen ứng xử có đạo đức tinh thần tập thể bạn bè đồng trang lứa Các em có điều kiện để tự lập hồn cảnh gia đình thường gắn cơng việc lao động chân tay Chính tự trải nghiệm thân làm cho em có khả hình thành kỹ cần thiết mà HSở thành thị khơng có Tinh thần tập thể với bạn bè HS hình thành từ sớm, nhỏ, em chơi với trò dân gian đòi hỏi có tham gia nhiều người Các em sống cộng đồng tình làng, nghĩa xóm, “tối lửa tắt đèn có nhau” Chính vậy, hầu hết HS hay quan tâm nhiều đến bạn bè xung quanh, em hình thành thái độ, trách nhiệm với cộng đồng Và điều kiện thuận lợi vô lớn việc vận dụng dạy học trải nghiệm trường tiểu học thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú n - Quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học - Cơ sở đề xuất quy trình - Căn vào mục tiêu dạy học Như biết, mục tiêu dạy học quan trọng trình dạy học: giúp cho GV thiết kế nội dung, lựa chọn PPDH, phương pháp đánh giá, HTTCDH, kiểu dạy học phù hợp, giúp cho HS biết cần học gì, chủ động lập kế hoạch học tập tự đánh giá kết học tập Chính thế, đề xuất quy trình dạy học trải nghiệm cần vào mục tiêu dạy học tiểu học Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt Cụ thể: - Mục tiêu giáo dục tiểu học đào tạo đạo đức nhân cách Giai đoạn tiểu học khoảng thời gian trẻ bắt đầu bước vào môi trường học tập thực thụ, giáo viên cần giáo dục cho trẻ biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ cha mẹ, bạn bè người xung quanh, biết cách cảm ơn, xin lỗi biết chia sẻ với người không may mắn Định hướng nhân cách coi mục tiêu giáo dục tiểu học quan trọng giai Thái độ Hành vi Lớp thực nghiệ m Số lượn g HS Lê Văn Tám ĐC 32 15,6 56,3 28,1 15,6 53,1 31,3 TN 31 19,4 54,8 25,8 22,6 51,6 25,8 Trưng Vương ĐC 35 22,9 57,1 TN 32 15,6 53,1 31,3 Trườn g Cần cố Đạt gắn (%) g Tốt 20 Tốt Đạt Cần cố gắn g 17,1 54,3 28,6 25 56,3 18,7 Kết thể qua biểu đồ sau cho thấy mức độ đạt lực trước TN nhóm TN ĐC khơng có chênh lệch nhiều tập trung phần lớn mức Đạt Vd: Tiểu học Lê Văn Tám: Thái độ (ĐC: 56,3%; TN:54,8%); hành vi (ĐC:53,1%; TN: 51,6%) Tiểu học Trưng Vương: Thái độ (ĐC: 57,1%; TN: 53,1%); hành vi (ĐC:54,3%; TN:56,3%) Năng lực mức độ tốt chiếm tỉ lệ Vd: Tiểu học Lê Văn Tám : Thái độ (ĐC: 15,6%; TN: 19,4%); hành vi (ĐC: 16,6%; TN: 22,6%) Tiểu học Trưng Vương:Thái độ (ĐC: 22,9%; TN: 15,6%);hành vi (ĐC: 17,1%; TN: 25%) Như vậy, lực nhóm ĐC nhóm TN trước TN khơng có khác biệt q lớn Kết tập trung phần nhiều mức độ Đạt, mức độ Tốt chiếm tỉ lệ thấp Bên cạnh đó, trao đổi trực tiếp với lãnh đạo trường, GV dạy lớp TN ĐC, quan sát HS để tìm hiểu thái độ, hành vi em Kết tìm hiểu phản ánh rõ nét tương đồng với kết khảo sát, cụ thể sau: • Thái độ - Lãnh đạo trường cho rằng, kết thái độ, hành vi HS lớp lớp tham gia TN phần lớn mức Đạt phản ánh thực tế; em thể thái độ việc làm ảnh hưởng đến thân mình, việc làm khơng tác động trực tiếp em thường khơng biểu thái độ - Khi trao đổi với GV giảng dạy lớp tham gia TN, họ cho rằng, HS học môn Khoa học tham gia hoạt động việc quan tâm cho em thực hành, trải nghiệm trực tiếp vào hoạt động liên quan đến nội dung học hạn chế HS chủ yếu đọc nội dung sách, quan sát tranh nghe GV giảng Do đó, yêu cầu em cho biết thái độ trước việc làm có liên quan đến nội dung học chắn em thể sai khơng có phản ứng trước việc đưa GV cho rằng, phần lớn HS chưa có thái độ tích cực, điều thể rõ qua việc em ý kiến suốt q trình học tập Kết khảo sát thái độ mức Đạt phản ánh thực tế thái độ HS - Chúng dành thời gian để quan sát em HS chơi, trước vào lớp nhận thấy, HS nhóm lớp ĐC nhóm lớp TN có thái độ trước việc làm như: thấy bạn vứt rác gốc cây, bồn hoa, sân trường HS không tỏ thái độ phản ứng gì; có bạn vào vườn trường hái hoa, bạn khác khơng có ý nhắc nhở hay tỏ thái độ khó chịu • Hành vi - Lãnh đạo nhà trường cho rằng, phần lớn HS toàn trường chưa thể hành vi dù với việc làm đơn giản như: vứt rác nơi quy định, không hái hoa bẻ cành Việc kết khảo sát trước TN đánh giá hành vi HS phần lớn thuộc loại Đạt với thực tế - GV giảng dạy lớp TN ĐC cho rằng, dù em HS nhắc nhở không vứt rác, không hái hoa bẻ cành qua sinh hoạt lớp học có liên quan, phần lớn em chưa ý thức chưa thể hành vi Theo GV, việc nhắc nhở em thường thực tiết sinh hoạt lớp em vứt rác lớp nhiều Trong dạy học môn học, việc dạy nội dung theo sách giáo khoa chủ yếu yêu cầu HS đọc nội dung, trả lời câu hỏi, việc tổ chức cho HS trực tiếp tham gia vào hoạt động thực hành để học tập thực Khi quan sát HS lớp chơi nhận thấy, phần lớn HS ăn quà bánh xong vứt rác vào gốc cây, chậu hoa.Trong vườn trường, em vào chơi chưa ý thức việc chăm sóc, bảo vệ cối, có nhiều hoa ngã, đổ, nhiều héo thiếu nước em khơng thể hành vi để chăm sóc đó, nhiều HS chí giẫm đạp lên hoa lúc chạy nhảy Kết phản ánh thực trạng lực HS qua dạy học môn Khoa học trường tiểu học thành phố Tuy hòa, tỉnh Phú Yên đạt hiệu mức Đạt Do đó, chúng tơi cho tổ chức vận dụng dạy học trải nghiệm mơn Khoa học giúp lực trẻ chuyển biến theo hướng tích cực - Kết sau thực nghiệm Kết kiểm tra sau TN thống kê qua bảng số liệu đây:  Kiến thức - Bảng thống kê kết học tập sau TN nhóm TN ĐC Mức đạt Số Lớp Trường thực lượng HS nghiệm Hoàn thàn h tốt ĐC 32 TN 31 13 Lê Văn Tám ĐC 35 10 TN 32 15 Trưng Vương Tỉ lệ % 21,8 41,9 28,5 46,8 Hoàn thàn h 17 18 20 17 Chưa Tỉ lệ hoàn Tỉ lệ % thàn % h 53,1 58,0 57,1 53,1 25 14.29 Kết bảng cho thấy mức độ đạt kết học tập sau TN nhóm ĐC TN hai trường có chênh lệch rõ rệt Chúng tiến hành phân tích kết phân bố xếp loại điểm sau TN nhóm TN ĐC, kết thể qua biểu đồ 3.7 sau cho thấy, nhóm ĐC có khoảng 25% HS (tiểu học Lê Văn Tám) 14,29% HS (tiểu học Trưng Vương) xếp loại kết học tập mức Chưa hoàn thành; khoảng 21.88% HS (tiểu học Lê Văn Tám) 28.57% (tiểu học Trưng Vương) xếp loại kết học tập mức Hồn thành tốt Trong đó, nhóm TN (ở hai trường) khơng có HS xếp loại kết học tập mức Chưa hoàn thành, HS xếp loại kết học tập mức Hoàn thành tốt chiếm 41,94% (tiểu học Lê Văn Tám) 46.88% (tiểu học Trưng Vương) Bên cạnh đó, thơng qua việc quan sát trực tiếp hoạt động thực nghiệm tiến hành, trao đổi giáo viên giảng dạy môn Khoa học chúng tơi có số nhận xét sau: - HS nhóm thực nghiệm tỏ hứng thú, tự tin trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu Việc trả lời, trình bày kiến thức học học sinh gắn với kết hoạt động mà cá nhân học sinh thực qua thực tiễn trải nghiệm thực nhiệm vụ giao Ví dụ: Khi học “Động vật ăn để sống ?” (Lớp 4), HS nhóm thực nghiệm nêu cụ thể, rõ ràng đa dạng tên nguồn thức ăn loại động vật thân quan sát được; nhiên học sinh lớp đối chứng khơng trình bày được, trình bày nhiều khơng xác nguồn thức ăn vật Bởi vì, chủ yếu em lớp đối chứng đốn, nêu theo trí nhớ nên thường khơng xác Chính vậy, khẳng định kiến thức em nhóm thực nghiệm thu sâu sắc, cụ thể em lớp đối chứng -Trong trình tiến hành thực nghiệm nhận thấy rằng, HS thực nhiệm vụ trải nghiệm giao kiến thức học hình thành em thực nhiệm vụ trải nghiệm Chính HS người trực tiếp tham gia hoạt động thực tiễn để tìm kiến thức nên vào tiết học lớp, GV hỏi kiến thức em thể tự tin trả lời câu hỏi Cũng trải nghiệm thực tiễn mà kiến thức thu nhận em sinh động - Ngoài ra, HS lớp TN có khơng khí học tập sơi nổi, em có trách nhiệm với việc học Thông qua hoạt động trải nghiệm, việc làm cụ thể, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em không tiếp thu nội dung kiến thức mà có khả quan, phát kiến thức, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát vận dụng kiến thức, thông tin cách hợp lý, độc lập Bên cạnh đó, em bày tỏ quan điểm, ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập trải nghiệm, thếnên hiệu học tăng lên nhiều Như vậy, dạy học môn Khoa học, vận dụng dạy học trải nghiệm kết học tập mơn học có cải thiện tích cực cách đáng kể  Năng lực -Bảng thống kê kết lực sau TN nhóm TN ĐC Thái độ Trườn g Lớp thực nghiệ m Số lượn g HS Hành vi Cần Cần cố cố Tốt Đạt Tốt Đạt gắn gắn g g (%) (%) (%) (%) (%) Lê Văn Tám ĐC 32 18,8 53,1 28,1 TN 31 61,3 32,3 6,5 (%) 25 56,3 18,8 58,1 35,5 6,4 Trưng Vương ĐC 35 25,7 54,3 20 TN 32 62,5 31,3 6,2 20 57,1 22,9 65,6 28,1 6,3 Kết thống kê bảng 3.4 cho thấy, sau TN lực nhóm TN ĐC có chênh lệch rõ rệt.Mức độ Tốt nhóm TN chiếm tỉ lệ cao nhiều so với nhóm ĐC Vd: Tiểu học Lê Văn Tám : Thái độ (ĐC: 18,8%; TN: 61,3%); hành vi (ĐC: 25%; TN: 58,1%) Tiểu học Trưng Vương: Thái độ (ĐC: 25,7%; TN: 62,5%); hành vi (ĐC: 20%; TN: 65,6%) Mức độ cần có gắng nhóm TN chiếm tỉ lệ hẳn so với nhóm ĐC Vd: Tiểu học Lê Văn Tám : Thái độ (ĐC: 28,1%; TN6,5%); hành vi (ĐC: 18,8%; TN: 6,4%) Tiểu học Trưng Vương: Thái độ (ĐC: 20%; TN: 6,2%); hành vi (ĐC: 22,9%; TN: 6,3%) Bên cạnh, quan sát thái độ hành vi HS sau TN, chúng tơi có nhận xét sau: • Thái độ HS nhóm TN có chuyển biến rõ rệt việc thể thái độ việc chăm sóc, bảo vệ trồng Trước vào học, chơi, HS lớp thường hay đến vườn hoa, khu vực trồng bên cạnh việc để nhặt rác, tưới nước, bắt sâu, chèn chống nghiêng, ngã, HS nhóm TN tỏ thái độ khơng đồng tình nhắc nhở HS khác bạn chạy nhảy, giẫm đạp lên khu vực vườn hoa, hái hoa, bẻ cành vứt rác vào gốc cây, chậu hoa Ngược lại, HS lớp ĐC khơng có thái độ tích cực so với trước TN việc chăm sóc, bảo vệ • Hành vi Chúng tơi tiến hành quan sát HS sau thực nghiệm, qua quan sát, nhận thấy, sau học, HS nhóm lớp thực nghiệm ln thể hành vi tích cực việc bảo vệ, chăm sóc trồng, vệ sinh vườn trường, vườn hoa, chăm sóc tốt vật Cũng có số HS nhóm thực nghiệm thể hành vi bảo vệ, chăm sóc trồng, vệ sinh vườn trường, vườn hoa tất học sinh nhóm lớp thực nghiệm khơng có trường hợp chúng tơi phát có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến phát triển vườn trường, sân trường, vật Ngược lại lớp ĐC, hành vi vứt rác vào góc cây, vườn hoa, chạy nhảy vào vườn hoa, hái hoa, bẽ cành xảy ra; học sinh lớp thể hành vi tích cực việc chăm sóc, bảo vệ trồng Điều chứng tỏ, vận dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học bên cạnh việc kết học tập cải thiện lực em HS chuyển biến theo hướng tích cực cách rõ nét - So sánh kết trước thực nghiệm với sau thực nghiệm Để kiểm chứng kết trước TN với kết sau TN, tiến hành so sánh kết khảo sát kiến thức lựcHS trước TN sau TN, với mong muốn đánh giá tác động, khác biệt tổ chức vận dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học  Kiến thức - Bảng so sánh kết học tập trước TN với sau TN Trước TN Mức độ đạt Hoàn thành tốt (%) Hoàn thành (%) Sau TN Tiểu học Tiểu học Tiểu học Tiểu học Lê Văn Tám Trưng Vương Lê Văn Tám Trưng Vương ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 18,7 16,1 25,7 25 21,8 41,9 28,5 46,8 53,1 58,0 54,2 59,3 53,1 58,0 57,1 53,1 Chưa hoàn thành 28,1 25,8 20 15,6 25 14,2 (%) Qua kết Bảng , nói trình độ đầu vào hai nhóm TN ĐC tương đương Sau TN, mức độ đạt kết học tập cải thiện nhóm ĐC có thay đổi khơng đáng kể Vd: Tỉ lệ HS hoàn thành tốt (tiểu học Lê Văn Tám) Trước TN 18,75; sau TN 21,88 Tỉ lệ HS hoàn thành tốt (tiểu học Trưng Vương) Trước TN 25,71; sau TN 28,57 Tuy nhiên nhóm TN, mức độ đạt kết học tập có thay đổi rõ rệt Vd: Tỉ lệ HS hoàn thành tốt (tiểu học Lê Văn Tám) Trước TN 16,13%; sau TN 41,94% (tăng 25,81%) Tỉ lệ HS hoàn thành tốt (tiểu học Trưng Vương) Trước TN là25%; sau TN 46,88% (tăng 21,88%) Tỷ lệ HS Chưa hồn thành có chênh lệch hai nhóm Tuy nhiên sau TN, tỷ lệ HS Chưa hồn thành nhóm TNcó thay đổi theo hướng tích cực rõ nét Sau TN, nhóm TN (ở hai trường) khơng HS Chưa hoàn thành Qua kết này, chứng tỏ vận dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học chất lượng học tập HS học mơn học có thay đổi tích cực rõ nét  Năng lực Bảng so sánh kết lực trước TN với sau TN Năng lực Thái độ Trướ c TN Sau TN Trưng Vương ĐC TN ĐC TN Tốt 15,6 19,4 22,9 15,6 Đạt 56,3 54,8 57,1 53,1 Cần cố gắng 28,1 25,8 20 31,3 Tốt 15,6 22,6 17,1 25 53,1 51,6 54,3 56,3 31,3 25,8 28,6 18,7 Tốt 18,8 61,3 25,7 62,5 Đạt 53,1 32,3 54,3 31,3 Cần cố gắng 28,1 6,5 20 6,2 25 58,1 20 65,6 53,3 35,5 57,1 28,1 18,8 6,4 22,9 6,3 Hành Đạt vi Cần cố gắng Thái độ Lê Văn Tám Tốt Hành Đạt vi Cần cố gắng Bảng cho thấy, Cũng giống kiến thức, mức độ đạt lực nhóm ĐC TN có trình độ đầu vào tương đương Sau TN, mức độ đạt lực nhóm ĐC có thay đổi khơng đáng kể Vd: Tiểu học Lê Văn Tám (ở mức độ Tốt) : Thái độ (Trước TN: 15,6%; sau TN: 18,8%); hành vi (Trước TN: 15,6%; sau TN: 18,8%) Tiểu học Trưng Vương (ở mức Đạt): Thái độ (trước TN: 57,1%; sau TN: 54,3%); hành vi (trước TN: 54,3%; sau TN: 57,1%) Tuy nhiên, Ở nhóm TN sau TN lại có thay đổi lên Vd:Tiểu học Lê Văn Tám (ở mức độ Tốt): Thái độ (Trước TN: 19,4% ; sau TN: 61,3%; tăng 41,9%); hành vi (Trước TN: 22,6%; sau TN: 58,1%; tăng 35,5%) Tiểu học Trưng Vương (ở mức cần cố gắng): Thái độ (trước TN: 31,3%; sau TN: 6,5; giảm 24,8%); hành vi (trước TN: 18,7%; sau TN: 6,3%; giảm 12,4%) Như vậy, DHTN góp phần làm cho lực HS có chuyển biến theo hướng tích cực rõ nét Như vậy, kết luận, vận dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học tiểu học đem lại hiệu cao rõ rệt việc nâng cao chất lượng học tập môn học em HS Trên sở nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn, tiến hành thực nghiệm sư phạm hai trường tiểu học, trường chọn lớp (2 lớp 4, lớp 5) Qua TN rút kết luận sau: Nội dung quy trình dạy học trải nghiệm môn Khoa học mà luận văn đề xuất đảm bảo phù hợp khả thi triển khai áp dụng vào thực tiễn dạy học tiểu học Hiệu áp dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học mà luận văn đề xuất khẳng định qua kết thực nghiệm Trước TN, chất lượng học tập HS thấp, tỉ lệ HS Hồn thành tốt ít, mà HS chưa hồn thành lại chiếm tỉ lệ cao Sau TN, kết học tập HS có thay đổi theo chiều hướng tích cực rõ nét; khơng tỷ lệ HS xếp loại Chưa hoàn thành ; tỉ lệ HS Hoàn thành tốt tăng lên cao, chất lượng học tập môn học nâng lên rõ rệt Như vậy, chứng tỏ thực nghiệm sư phạm đạt mục đích đề ra, đảm bảo tính hiệu quả, tính thực tiễn hoạt động vận dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học tiểu học mà luận văn trình bày chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề tài ...-Nguyên tắc vận dụng dạy học trải nghiệm dạy học tiểu học thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên - Bảo đảm mục tiêu, nội dung môn học Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm mơn Khoa. .. việc vận dụng dạy học trải nghiệm trường tiểu học thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú yên - Quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm môn Khoa học - Cơ sở đề xuất quy trình - Căn vào mục tiêu dạy học Như... dụng dạy học trải nghiệm Trên địa bàn thành phố Tuy Hòa có 19 trường tiểu học với 13.358 học sinh Các trường phân bố rải rác khắp địa bàn thành phố Trong số trường thuộc trung tâm thành phố trường

Ngày đăng: 10/07/2019, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w