Tổ chức hoạt động khám phá khoa học ở các trường mầm non thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

135 1.2K 5
Tổ chức hoạt động khám phá khoa học ở các trường mầm non thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC PHÚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC PHÚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số : 60 14 01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH THÚY GIANG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chương trình cao học chuyên nghành Giáo Dục trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đặc biệt trình làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiều thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Giáo PGS TS Trịnh Thúy Giang người trực tiếp hướng dẫn, vẽ, giải thích tận tình cho suốt trình thực luận văn Bằng tận tâm lòng nhiệt huyết mình, cô giúp nhiều để thân vượt qua khó khăn định hoàn thành luận văn thời hạn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý Thầy Giáo, Cô Giáo Khoa Tâm lý- Giáo dục học mang lại nhiều kiến thức hay Giáo Dục Học lĩnh vực khác, kiến thức bổ trợ cho luận văn tốt nghiệp suốt năm học qua Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Chủ Nhiệm khoa Tâm lý- Giáo dục học tạo nhiều điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ suốt trình học tập làm luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp Thầy / Cô anh chị học viên, bạn đồng nghiệp để hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Phúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn và pha ̣m vi nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Chương 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt nam 10 1.2 Hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi 12 1.2.1 Khái niệm khám phá khoa học 12 1.2.1.1 Khoa học 12 1.2.1.2 Khám phá 14 1.2.1.3 Khám phá khoa học 15 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo - tuổi 15 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi mầm non 18 1.2.4 Đặc điểm hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi 19 1.2.4.1 Mục tiêu hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi 19 1.2.4.2 Nội dung hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo – tuổi 20 1.2.4.3 Hình thức khám phá khoa học trẻ mẫu giáo - tuổi 21 1.3 Tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi 22 1.3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động khám phá khoa học 22 1.3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 22 1.3.1.2 Đảm bảo tính khoa học phát triển 22 1.3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 23 1.3.1.4 Đảm bảo tính trực quan, thẩm mỹ 23 1.3.1.5 Đảm bảo tính tích cực hoạt động trẻ 23 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 23 1.3.3 Nội dung tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 24 1.3.4 Cách thức việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 25 1.4 Đánh giá kết tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non 27 Kết luận chương 28 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 30 2.1 Khái quát trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 30 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 30 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 30 2.2.2 Đối tượng khảo sát 31 2.2.3 Nội dung khảo sát 31 2.2.4 Phương pháp khảo sát 31 2.2.4.1 Phương pháp quan sát sư phạm: 31 2.2.4.2 Phương pháp đàm thoại: 32 2.2.4.3 Phương pháp điều tra giáo dục: 32 2.2.4.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục: 32 2.2.5 Thời gian khảo sát: 32 2.2.6 Xử lí kết khảo sát 32 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 32 2.3.1 Nhận thức giáo viên, Ban Giám hiệu trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học phát triển toàn diê ̣n đă ̣c biê ̣t là trí tuê ̣ trẻ mẫu giáo - tuổi 33 2.3.2 Địa điểm thời điểm tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi 2.3.3 Mục tiêu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 36 2.3.4 Các hoạt động khám phá khoa học tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 38 2.3.5 Cách thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 41 2.3.5.1 Quy trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi giáo viên mâm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 41 2.3.5.2 Cơ sở tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 45 2.3.6 Kết tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi 47 2.4 Nguyên nhân thực trạng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non Phường trường mầm non Hòa Kiến thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 51 2.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi 51 2.4.2 Những nguyên nhân khác 53 2.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan 53 2.4.2.2 Nguyên nhân khách quan 54 2.4.3 Biện pháp khắc phục 55 Kết luận chương 57 34 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 58 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Căn vào chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo Dục Đào Tạo 58 3.1.2 Căn vào định hướng phát triển giáo dục mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 58 3.1.3 Căn vào đặc điểm, điều kiện kinh tế, trị, văn hóa thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 59 3.1.4 Căn vào đặc điểm, tình hình phát triển giáo dục trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 59 3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 60 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường đồ dùng cho hoạt động, gây hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi thực nghiệm hoạt động khám phá khoa học theo chủ đề 60 3.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế tổ chức trò chơi thực nghiệm giúp trẻ - tuổi khám phá khoa học 61 3.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế tổ chức hoạt động khám phá khoa học phải theo chủ đề, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo - tuổi 63 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi phương pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ 64 3.2.5 Biện pháp 5: Chú trọng phát triển cho trẻ số kỹ bản, giúp trẻ khám phá khoa học có hiệu quả: kỹ quan sát, kỹ so sánh, kỹ phân loại, kỹ phán đoán, kỹ suy luận 65 3.3 Thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 68 3.3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 68 3.3.1.3 Nội dung thực nghiệm 68 3.3.1.4 Quy trình thực nghiệm 69 3.3.1.5 Xử lý kết thực nghiệm 70 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.3.2.1 Kết đo trước tiến hành thực nghiệm 71 3.3.2.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 75 3.3.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 82 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 1.Kết luận 85 Khuyến nghị 87 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 87 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Phú Yên 87 2.3 Đối với trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 88 2.4 Đối với phụ huynh học sinh 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Diễn giải GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐ Hoạt động HĐKPKH Hoạt động khám phá khoa học KPKH Khám phá khoa học KNNT Kỹ nhận thức MN Mầm non TN Thực nghiệm TNSP Thử nghiệm sư phạm ĐC Đối chứng NCKH Nghiên cứu khoa học Hình thức: tổ chức theo nhóm nhỏ (6 trẻ) Cách tiến hành: - Giáo viên đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Hướng dẫn giúp trẻ cho hai nến vào hai cốc, đốt nến cho trẻ quan sát thấy hai nến cháy - Lấy hai tờ giấy bạc hỏi trẻ tờ giấy bạc có khác không? Tờ giấy đục lỗ tờ giấy nguyên chưa đục lỗ Cho trẻ đoán thử : Điều xảy dùng hai tờ giấy bạc bịt lên miệng hai cốc có nến cháy? - Cô dùng hai tờ giấy bịt miệng cốc - Trẻ quan sát thấy cốc có nến tắt cốc nến 109 cháy bình thường - Cô đặt câu hỏi: Ai thổi nến? Vì nến tắt? Cô lấy tờ giấy bạc ra, hướng dẫn cho trẻ thấy để trẻ tự đưa kết luận: cốc có nến cháy cốc bịt tờ giấy bạc có đục lỗ, không khí (khí oxy) lọt vào bên qua lỗ thủng nên nến cháy Ở cốc kia, không khí vào bên nên không khí bên bị đốt cháy hết, nến bị tắt Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí 1: Kỹ nhận thức (3đ (1đ/ kỹ năng)) Trẻ sử dụng phối hợp kỹ trình hoạt động khám phá khoa học Cụ thể: – Trẻ trả lời câu hỏi “Chúng ta có gì?” – Trẻ trả lời câu hỏi “Những dụng cụ dùng làm gì?” – Trẻ trả lời câu hỏi “Chúng có khác nhau?” Tiêu chí 2: Kỹ nhận thức bậc trung (4đ (2đ/ kỹ năng)) Trẻ sử dụng phối hợp kỹ bậc trung trình HĐKPKH Cụ thể: – Trẻ trả lời câu hỏi “điều xảy ” – Trẻ trả lời câu hỏi “vì nến tắt ?”, “Ai thổi nến?” “Muốn nến không bị tắt ta phải làm gì?” Tiêu chí 3: Kỹ nhận thức bậc cao 3đ (2đ/ kỹ đặt giả thuyết, 1đ/ kỹ xác định kiểm soát điều kiện tác động)) Trẻ sử dụng kỹ bậc cao trình HĐKPKH Cụ thể: – Trẻ tự đặt câu hỏi “Điều xảy ”, “nếu làm điều xảy ra?” – Trẻ trả lời câu hỏi “tại làm nến tắt?”, “tại nến cháy ta bịt tờ giấy bạc có đục lỗ?” 2.Bài kiểm tra sau TN 110 HOẠT ĐỘNG: “Thổi nước khỏi chai” “Nước chảy từ xuống / nước chảy ngược từ lên đâu?” Mục đích: Giúp trẻ hiểu quy luật tự nhiên nước chảy xuôi từ cao xuống thấp, giúp trẻ nhận biết thay đổi quy luật có tác động phù hợp, hình thành phát triển kỹ nhận thức bậc trung bậc cao thông qua HĐKPKH, kỹ nhận biết vấn đề giải vấn đề Chuẩn bị: chai thủy tinh không, ống nhựa (cao su), bể nước lớn kính dày Hình thức: Tổ chức theo nhóm nhỏ (6 trẻ/ nhóm) Cách tiến hành: Giáo viên đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Nếu làm điều xảy ra? Trẻ thực hiện: - Đặt chai nằm nghiêng chậu nước cho nước tràn vào chai Khi chai đầy nước, úp ngược chai cho miệng chai tiếp xúc với đáy bể Nước chai - Ngậm miệng vào đầu ống nhựa (cao su) chuẩn bị, luồn đầu ống nhựa vào miệng chai thổi mạnh - Cho trẻ quan sát, nhận xét tượng xảy ( nước từ từ khỏi chai) - Cho trẻ suy đoán, lí giải theo cách hiểu trẻ có tượng đó? Tại nước khỏi chai? Giáo viên tiếp tục hỏi: Bình thường thấy nước chảy nào? ( trời mưa, nước mương, đập, suối, thác…) - Vì nước chảy ngược từ thấp lên cao? - Có trường hợp thấy nước chảy từ thấp lên cao chưa? 111 Giáo viên gợi ý để trẻ tự tìm câu trả lời thích hợp - Vì nước chai lại theo đường ống cao su chảy ngược lên ngoài? Giáo viên gợi ý để trẻ đưa kết luận Nước khỏi chai bị không khí thổi vào chai chiếm chỗ Theo quy luật tự nhiên nước chảy xuôi từ cao xuống thấp, có tác động phù hợp nước chảy ngược từ thấp lên cao có đường dẫn, có hỗ trợ máy bơm Tiêu chí đánh giá: Tiêu chí 1: kỹ khám phá bậc (1 điểm/ kỹ năng) Kỹ quan sát Kỹ so sánh Kỹ phân loại Tiêu chí 2: Kỹ khám phá bậc trung (2 điểm/ kỹ năng) Kỹ suy luận Kỹ dự đoán Tiêu chí 3: Kỹ khám phá bậc cao (3 điểm/ kỹ năng) Kỹ đặt giả thuyết Kỹ xác định điều kiện tác động kiểm soát đối tượng Thang điểm đánh giá: Đạt loại tốt ( đến 10 điểm) Đạt loại ( đến điểm) Đạt loại trung bình ( đến điểm) Đạt loại yếu ( điểm) 112 PHỤ LỤC CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 1: Sự phát triển hạt: Mục đích: Trẻ biết trình phát triển cây, đồng thời phát triển tư logic, tạo hứng thú cho trẻ việc gieo trồng, theo dõi, chăm sóc phát triển Chuẩn bị: Hạt đậu tương, khay chứa đất, dụng cụ làm đất Hình thức: Tổ chức tập trung theo nhóm lớn (5-6 trẻ/ nhóm), lần có nhóm hoạt động Cách tiến hành: GV tập trung trẻ, đưa dụng cụ chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Điều xảy sau đó? Cho trẻ thực lấy hạt đậu tương cho vào khay đất đặt nơi có ánh sáng Hàng ngày đến theo dõi, tưới nước ghi lại phát triển 113 GV gợi ý để trẻ tự đưa kết luận: Hạt gieo vào đất nhờ có nước, ánh sáng không khí hạt nảy mầm phát triển dần lên thành chồi con, mọc lá, con, trưởng thành Cho trẻ ghi lại kết thực cách vẽ ký hiệu biểu trưng Yêu cầu trẻ đánh số theo thứ tự trình phát triển từ hạt (hình ảnh minh họa có phụ lục 6) Cây cần để lớn lên phát triển?: Mục đích: - Trẻ biết đặc điểm cây, điều kiện sống cây, nhu cầu cần thiết để lớn lên phát triển - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh Chuẩn bị: 05 đậu đen; 05 chậu cảnh; 02 túi nilon, 02 hộp bìa to Hình thức: Tổ chức tập trung theo nhóm lớn (5-6 trẻ/ nhóm), lần có nhóm hoạt động Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát, nhận xét phận đoán xem cần để sống lớn lên - Cho trẻ quan sát cách cô hướng dẫn trẻ làm thực nghiệm: + Cây 1: Cho vào hộp kín + Cây 2: Dùng túi nilon bọc kín phần thân + Cây 3: Cho vào khay đất + Cây 4: Không tưới nước cho ngày + Cây 5: Chăm sóc cho phát triển bình thường Cô cho trẻ đoán xem điều xảy ra? Hằng ngày cô nhắc trẻ tưới nước cho 1, 2, 3, đặn ghi nhận hình ảnh Sau tuần cho trẻ nêu nhận xét, giải thích so sánh 114 GV gợi ý cho trẻ tự đưa nhận định sống phát triển nhờ có nước, ánh sáng, không khí, đất thiếu yếu tố héo, vàng chết Cho trẻ ghi lại kết thực cách vẽ ký hiệu biểu trưng Yêu cầu trẻ đánh dấu tích vào vòng tròn tương ứng với hình ảnh thích hợp để lớn lên phát triển (hình ảnh minh họa có phụ lục 5) HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 2: “Sự diệu kỳ nước” Mục đích: Trẻ biết trạng thái tính chất nước Biết nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị, nước thay đổi nhiễm phèn, nhiễm mặn, nhiễm hóa chất bị thay đổi chất đường, muối, sữa, nước cà rốt, nước cam Chuẩn bị: - 06 cốc thủy thủy tinh chứa nước nguyên chất, thìa - Đường, muối, sữa, nước cam, nước cà rốt Hình thức: Tổ chức tập trung theo nhóm nhỏ ( 5-6 trẻ/ nhóm), lần có 3-4 nhóm hoạt động Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát, ngửi, nếm vị nước cốc sau nhận xét tính chất nước - Cho trẻ đoán xem sau pha thêm chất chuẩn bị sẵn vào cốc nước nào? - Cho trẻ thử nghiệm pha chất chuẩn bị từ cốc thứ đến cốc thứ 5, cho trẻ nêm, nhận xét, so sánh giưa 06 cốc nước với Giáo viên gợi ý giúp trẻ đưa kết luận Nước suốt không màu, không mùi, không vị Đường có vị ngọt, hòa tan làm nước có vị Nước cam có mùi cam pha nước với nước cam 115 nước có mùi cam chuyển sang màu cam, Tương tự với sữa, nước muối, nước cà rốt Cho trẻ ghi lại kết cách vẽ bảng biểu, ký hiệu biểu trưng HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 3: “Nam châm hút gì?” Mục đích: Cho trẻ biết nam châm hút hút vật làm từ sắt, vật làm chất khác nam châm không hút Chuẩn bị: 01 cục nam châm lớn, 01 cục nam châm nhỏ, ổ khóa, 01 vở, 01 cốc nhựa, bong bóng, bút chì, muỗng inox, cục tẩy Hình thức: Tổ chức tập trung theo nhóm lớn (5-6 trẻ/ nhóm), lần có nhóm hoạt động Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát đồ dùng chuẩn bị gọi tên chúng - Mời – trẻ lên lấy số vật mà cô chuẩn bị hỏi trẻ: + Vật có tên gì? làm gì? + Cho trẻ đưa vật lại gần cục nam châm trẻ lời xem chúng có hút không sao? - Lần lượt cô cho trẻ thí nghiệm với vật xung quanh lớp đưa nhận xét, nam châm hút vật làm gì? Giáo viên gợi ý để trẻ tự đưa kết luận Nam châm hút hút vật làm sắt không hút vật làm từ chất khác Yêu cầu trẻ nối hình vẽ nam châm với vật nam châm hút ( hình ảnh minh họa có Phụ lục 6) HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 4: “Ánh sáng qua không?” Mục đích: Trẻ biết hiểu ánh sáng qua số đồ dùng làm chất liệu khác nhau, không qua Phát triển cho trẻ kỹ 116 nhận thức thông qua HĐKPKH, kỹ nhận biết giải vấn đề, phát triển kỹ phối hợp nhóm, vẽ lại kết hình ảnh Chuẩn bi: Cốc thủy tinh, cốc nhựa màu, cuộn giấy vệ sinh, tủ kính, bìa giấy cattông Hình thức: Tổ chức tập trung theo lớp (24 trẻ) Cách tiến hành: GV tập trung trẻ đưa dụng cụ chuẩn bị hỏi trẻ - Chúng ta có gì? - Với dụng cụ này, làm gì? - Nếu làm điều xảy ra? Cho trẻ thực GV hỏi để trẻ tự đưa kết luận: Ánh sáng qua, qua ít, qua số chất GV gợi hỏi trẻ điều tương tự ánh sáng ( ánh sáng điện dường chiếu xuóng mặt nước, tia chớp bầu trời, cầu vồng…) Cho trẻ ghi lại kết thực cách vẽ bảng biểu, ký hiệu Thực hành tập cá nhân: Ánh sáng qua vật nào? Cho trẻ khoanh tròn chọn chất ánh sáng qua nhiều HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 5: “Trứng chìm – Trứng nổi” Mục đích: Cho trẻ biết tứng nặng nước thường nên chìm xuống đáy cốc nhẹ nước muối nên lớp nước muối Chuẩn bị: 01 trứng, 01 cốc thủy tinh, muối ăn, 01 thìa Hình thức: Tổ chức tập trung theo nhóm lớn (5-6 trẻ/ nhóm), lần có nhóm hoạt động Cách tiến hành: 117 - Cho trẻ quan sát đồ dùng chuẩn bị gọi tên chúng - Mời – trẻ lên lấy số vật mà cô chuẩn bị hỏi trẻ: + Vật có tên gì? làm gì? Để làm gì? + Thả trứng vào cốc nước thường, trứng đâu? + Thả trứng vào cốc nước muối, trứng đâu? - Lần lượt cô cho trẻ thí nghiệm với đồ vật Giáo viên gợi ý để trẻ tự đưa kết luận: Quả trứng bơi lơ lửng hai lớp chất lỏng trứng nặng nước thường nên nằm phía lớp nước thường, nhẹ nước muối nên nước muối 118 PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP TRẺ THỰC HIỆN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VÀ TN ( Hình ảnh minh họa từ thực tế hoạt động) HOẠT ĐỘNG: “Quá trình phát triển từ hạt” 119 HOẠT ĐỘNG: “Cây cần để sống phát triển” 120 HOẠT ĐỘNG: “Ai làm tắt nến” 121 HOẠT ĐỘNG: “Nam châm hút gì?” 122 HOẠT ĐỘNG: “Trứng chìm – Trứng nổi” 123 ... tiêu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 36 2.3.4 Các hoạt động khám phá khoa học tổ chức cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường. .. tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 38 2.3.5 Cách thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 41... trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi giáo viên mâm non thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên 41 2.3.5.2 Cơ sở tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 45 2.3.6 Kết tổ

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan