1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy bài chiếu cầu hiền của ngô thì nhậm theo định hướng phát triển năng lực học sinh

36 923 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH S¸ng kiÕn kinh nghiƯm DẠY BÀI CHIẾU CẦU HIỀN CỦA NGƠ THÌ NHẬM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Bùi Thị Ngọc Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HĨA NĂM 2019 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện giáo dục phổ thông nước ta chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm làm qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh đó, việc chuyển từ dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng nội dung sang dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cần thiết hướng phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo Là giáo viên đứng bục giảng băn khoăn suy nghĩ, trăn trở làm cách nâng cao chất lượng giáo dục học sinh điều quan trọng học sinh qua học em khám phá tri thức để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ người học vào học tập ứng dụng vào thực tế sống, đồng thời phát huy lực vốn có học sinh Trong năm qua, việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá đạt thành cơng bước đầu Đó tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông Những dạy học Ngữ văn trước tơi thấy dù có thành cơng học sinh dừng lại mức độ lĩnh hội, tiếp thu ghi nhớ tri thức cách máy móc mà chưa phát huy hết lực chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức mới.Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Vì lí trên, chọn nội dung: “Dạy Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm theo định hướng phát triển lực học sinh” làm đối tượng nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trọng tâm đề tài nghiên cứu việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm Người giáo viên lựa chọn phương pháp nào, cách thức tổ chức dạy - học để phù hợp với khả tiếp thu học sinh sở giúp em có cách nhìn nhận vấn đề thiết thực với sống Mặt khác tạo điều kiện để em thể quan điểm cá nhân, biết vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Qua phần học phần giúp học sinh phát triển lực cá nhân gồm: Năng lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học tự nghiên cứu, lực giao tiếp, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ… Đồng thời qua giáo dục học sinh vào việc trau dồi đức tài để sống tốt, sống đẹp, sống có ý nghĩa tương lai Sau nghiên cứu rút kinh nghiệm, hi vọng cách tiếp cận, dạy học theo định hướng phát triển lực người học trở nên có hiệu hơn, từ áp dụng rộng rãi cho việc dạy học Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm chương trình Ngữ văn THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng trực tiếp Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) Ngơ Thì Nhậm viết thay vua Quang Trung, SGK Ngữ văn 11, tập (cơ bản) - Nhà xuất giáo dục - Để thử nghiệm đề tài chọn học sinh lớp 11A 11E năm học 20182019 trường Trung học phổ thông Dân Tộc Nội Trú Tỉnh để thực 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: SGK Ngữ văn 11 (tập 1), SGV Ngữ văn 11 (tập 1), tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 11 tài liệu tham khảo khác…để xây dựng kế hoạch, thiết kế học, dự kiến quy trình, kết - Sử dụng phương pháp đọc hiểu, phân tích, phân tích - tổng hợp, tích hợp, thống kê, so sánh đối chiếu, thực nghiệm khoa học, hoạt động nhóm, nghiên cứu tình huống… PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Trong giai đoạn giáo dục nước ta thực đổi cách toàn diện Từ đổi chương trình giáo dục đến việc đổi phương pháp dạy học cách đánh giá kết học tập học sinh Nghị số 29 BCH TW8 khóa XI triển khai tạo sở cho giáo viên tích cực việc tìm tịi, sáng tạo phương pháp dạy học trọng đến người học mà dạy học phát triển lực xem phương pháp dạy học hiệu quả, học sinh tìm tịi, thể quan điểm trình học tập Năng lực hiểu là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên - NXB Đà Nẵng, 1998) Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định” Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xác định lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí thân - Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác - Năng lực công cụ, bao gồm: Năng lực tính tốn; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Theo UNESSCO, việc học (kiến thức) có mối quan hệ chặt chẽ với lực INCLUDEPICTURE "http://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/9/97/Mohinh-bon-thanh-phan-nang-luc-vs-bon-tru-cot-giao-duc-UNESCO.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://tusachimg.thuvienkhoahoc.com/images/9/97/Mo-hinh-bon-thanh-phan-nang-luc-vsbon-tru-cot-giao-duc-UNESCO.png" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "http://tusach-img.thuvienkhoahoc.com/images/9/97/Mohinh-bon-thanh-phan-nang-luc-vs-bon-tru-cot-giao-duc-UNESCO.png" \* MERGEFORMATINET Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thông qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: + Năng lực phát giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự học, tự nghiên cứu + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Việc dạy học văn Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm khơng yêu cầu học sinh nắm vững tri thức Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm), hiểu tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước vua QT mà yêu cầu học sinh phải nhận thức vai trò quan trọng người hiền tài nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước thời buổi từ liên hệ với thân cần phải cố gắng trau dồi tài đức để sống tốt, sống đẹp, sống có ý nghĩa tương lai Đồng thời qua giúp học sinh hình thành chuẩn mực suy nghĩ hành động, có khả nãng giải tình thực tiễn cách linh hoạt 2.2 Thực trạng Từ thực tế nói vấn đề dạy học gắn với phát triển lực học sinh đề cập nhiều áp dụng nhiều trường học, nhiều sở giáo dục Ở trường THPT DTNT Tỉnh, vấn đề quan tâm từ việc đạo nhà trường đến đổi phương pháp dạy học giáo viên Tuy nhiên thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, qua nhiều năm, thấy việc dạy - học tiết Ngữ văn đơn vị cịn có tồn sau: - Dạy học đọc - hiểu cịn mang nặng tính truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn Nhìn chung trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học cịn cứng nhắc, chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân chưa thực tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, chưa biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Phương pháp đóng vai thực phương pháp chưa giáo viên trọng Nếu có thực việc xử lí tình giả định, trình bày vấn đề chưa quan tâm mức Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức học song kết chưa đạt mong muốn mà nguyên nhân là: + Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống truyền thụ chiều Bên cạnh việc ứng dụng CNTT dạy học hạn chế phần kỹ sử dụng máy chiếu họ hạn chế, họ ngại áp dụng thời gian + Về phía học sinh: Học sinh trường THPT DTNT chủ yếu học sinh vùng miền núi cịn nhiều khó khăn, lại nội trú nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời tài liệu phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học, chưa tự tin, mạnh dạn thể quan điểm thân hoạt động tập thể Yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau dạy - học học sinh khơng có hiểu biết (kiến thức) mà phải phát triển lực thân, có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Trong trình áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, nhận thấy: 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT DTNT Tỉnh: * Thuận lợi: - Các hoạt động chuyên môn nhà trường nhận quan tâm đạo sát từ phía lãnh đạo Sở giáo dục đào tạo - Việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá lãnh đạo nhà trường quan tâm đạo thực cách tích cực, có hệ thống, bám sát chủ trương đổi giáo dục Đảng nhà nước - Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe có trình độ chuyên môn vững, đào tạo chuẩn chuẩn tham gia lớp tập huấn chuyên môn Sở giáo dục đào tạo tổ chức hàng năm - Đa số học sinh học tập tích cực có hợp tác chặt chẽ với giáo viên trình dạy - học - Cơ sở vật chất đầu tư: Mạng, máy tính, máy chiếu trang bị phục vụ dạy học, học sinh trang bị phòng máy, trang bị kiến thức vi tính để khai thác thơng tin mạng Internet * Khó khăn: - Một số giáo viên chưa mạnh dạn thực đổi phương pháp dạy học, dạy học mang nặng cách dạy truyền thống truyền thụ kiến thức mà chưa ý đến phát triển lực học sinh - Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học, chưa thực tự tin q trình hoạt động nhóm Học sinh nội trú nên việc tiếp cận tìm tịi thơng tin thời tài liệu phục vụ cho học hạn chế 2.2.2 Những thành công áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học phát triển lực học sinh tạo nhiều hội cho học sinh thể Với hoạt động học sinh nhận thấy vai trị, vị trí cá nhân tập thể, từ em tự tin cố gắng trình học tập Phương pháp kích thích học sinh tích cực làm việc đặc biệt học sinh yếu học sinh giáo viên bạn nhóm để ý đến nhiều Khi phát triển lực trình học tập tức học sinh thấy rõ vai trị vị trí mình, từ biết nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, biết hành động người khác cách để hoàn thiện nhân cách người học sinh 2.3 Giải pháp a Biện pháp tiến hành - Hình thức: Thực nghiệm SKKN lớp 11E so với lớp dạy theo phương pháp chung 11A năm học 2018 - 2019 để thực nghiệm đối chiếu - Cách tổ chức: + Lớp thực nghiệm tiến hành theo quy trình SKKN, lớp đối chiếu theo cách thức chung tiết dạy văn + Lớp thực nghiệm tiến hành theo bước:  Bước 1: GV xây dựng kế hoạch  Bước 2: Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS (mục tiêu, phương pháp, phương tiện, kiến thức liên quan, bước tiến hành…)  Bước 3: Thực nghiệm (thời gian thực nghiệm năm học 20182019, lớp thực nghiệm 11E, lớp đối chiếu 11A)  Bước 4: Rút kinh nghiệm, đưa giải pháp sau đánh giá kết cụ thể từ so sánh, đối chiếu, rút kinh nghiệm Trao đổi, thảo luận, góp ý thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn tổ Ngữ văn * Mô tả qua cấu trúc học: I Mục tiêu học: - Phần kiến thức, kĩ năng, thái độ: theo chuẩn kiến thức kĩ môn học - Phần mới: định hướng góp phần hình thành lực người học II Chuẩn bị GV HS: - Chuẩn bị GV: Giáo án/ thiết kế học, giáo án powerpoit, tờ giấy A0, bút dạ, SGK-SGV Ngữ văn 11, chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, cử trưởng nhóm để trình bày kết làm việc nhóm - Chuẩn bị HS: HS soạn bài, sưu tầm tư liệu văn liên quan đến tác phẩm Chiếu cầu hiền nguồn: mạng Internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh HS hoạt động nhóm theo phân cơng GV III Tiến trình dạy học: - Bước 1: GV xây dựng, thiết kế học theo phân phối chương trình GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HS nhóm HS - Bước 2: GV triển khai thành hoạt đông dạy - học lớp - Bước 3: GV tổng kết, rút kinh nghiệm, củng cố nội dung kiến thức, kĩ - Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho học b Các giải pháp cụ thể: Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại… phương pháp quan trọng dạy học Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Giải pháp 1: Làm tốt khâu chuẩn bị cho dạy Giải pháp Thực dạy học theo hướng mở, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: - Mở đầu học cách hấp dẫn Để tạo hứng thú ý cho học sinh từ đầu tiết học, GV tổ chức hoạt động khởi động trò chơi đoán tên tác phẩm văn học học qua liệu gợi ý Đoán gợi ý thứ điểm, gợi ý thứ điểm, gợi ý thứ điểm, gợi ý thứ điểm Cụ thể: Đây tác phẩm nào? Phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Tác phẩm viết thể văn nghị luận trị - xã hội thời trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua Tác phẩm viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện trọng đại dân tộc năm 1010 Tác giả: Lý Công Uẩn Sau học sinh trả lời tác phẩm Chiếu dời Lý Cơng ̉n GV bắt sang giới thiệu học Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm - Tổ chức dạy kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp: + Phương pháp thuyết trình: Với phương pháp thuyết trình học sinh, văn "Chiếu cầu hiền", giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu nhà thơng tin ngồi sách giáo khoa tác giả Ngơ Thì Nhậm, Quang Trung, thể chiếu nói chung tác phẩm “Chiếu cầu hiền” nói riêng Trên lớp, học sinh chia sẻ hiểu biết để học sinh động, sơi Cịn GV phương pháp thuyết trình dùng lời giới thiệu vào mới, lời tiểu kết phần, lời tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật phần cuối bài, phần giới thiệu thêm Ngơ Thì Nhậm, Quang Trung, thể chiếu, tác phẩm… + Phương pháp đàm thoại: GV sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại để định hướng học sinh tiếp cận đơn vị kiến thức VD: - Em giới thiệu hiểu biết em tác giả Ngơ Thì Nhậm? - Vì Ngơ Thì Nhậm theo Tây Sơn? Các em có nhận xét cách xử ơng? => Học sinh trình bày ý kiến, quan điểm Giáo viên chốt lại vấn đề + Phương pháp hoạt động nhóm: Giáo viên chia lớp thành cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận, nêu ý kiến nội dung (chuẩn bị nhà) Nội dung 1: Quy luật xử người hiền tài Nội dung 2: Thái độ sĩ phu Bắc Hà triều đại Tây Sơn Nội dung 3: Nhu cầu thời đại Nội dung 4: Đường lối cầu hiền vua Quang Trung Sau đó, mời đại diện lên trình bày trước lớp Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung + Phương pháp đóng vai: Giáo viên cho học sinh đóng vai Quang Trung để đọc Chiếu cầu hiền + Phương pháp nghiên cứu tình huống: GV đưa tình có vấn đề để HS bộc lộ quan điểm kiến thức xã hội VD: Theo em, sách “chiêu hiền đãi sĩ”, trọng dụng người hiền tài đến cần thiết không? Hãy kể việc Đảng Nhà nước ta làm để khuyến khích hiền tài? Giải pháp Thực dạy học tích hợp, liên mơn - Tích hợp với phân mơn Lịch sử dạy hoàn cảnh lịch sử xã hội dẫn đến đời Chiếu cầu hiền, giới thiệu tư liệu Quang Trung Ngơ Thì Nhậm, thống kê thể chiếu Việt Nam… - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt (Nghĩa từ: giải thích nghĩa từ “hiền tài”), phân mơn Làm văn (Viết đoạn văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí: từ Chiếu cầu hiền viết đoạn văn dài 200 chữ vai trò người hiền tài nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nay) - Tích hợp kiến thức sách với kiến thức thực tế sống: Hãy kể tên việc Đảng Nhà nước ta làm để nhằm khuyến khích hiền tài thời đại mới? => Tạo hứng thú cho hs Giải pháp Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ phương pháp dạy học theo đặc thù môn Ngữ văn Sử dụng tranh ảnh tư liệu phục vụ cho dạy, phần mềm trình chiếu Powerpoin Có thể nói thành công phương pháp dạy học nhờ có hỗ trợ tích cực từ CNTT Có thể nhiều thời gian khâu chuẩn bị song CNTT làm cho cơng việc người giáo viên nhẹ nhiều lên lớp Mặt khác việc khai thác thơng tin cập nhật, hình ảnh minh họa làm cho học sinh “mắt thấy, tai nghe” vấn đề đề cập GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức: - Hiểu chủ trương chiến lược vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài để xây dựng đất nước - Nắm vững nghệ thuật lập luận chiếu cảm xúc người viết Từ hiểu thêm thể chiếu - thể văn nghị luận Trung đại - Nhận thức đắn vai trò trách nhiệm người hiền tài, người tri thức công xây dựng đất nước Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu chiếu theo đặc trưng thể loại, vận dụng kĩ vào nhiều văn thể loại gặp sau - Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận Về thái độ, tình cảm: - Hiểu tư tưởng đắn nhân cách vua QT từ bồi đắp tình cảm u mến, kính trọng nhân vật lịch sử kiệt xuất dân tộc - Có thái độ vai trị người hiền cơng xây dựng đất nước - Có ý thức vươn lên vượt qua khó khăn để rèn luyện thành người tài đức Định hướng góp phần hình thành lực: - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực hợp tác, lực sáng tạo - Năng lực tự học tự nghiên cứu, lực phát giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: SGK - SGV Ngữ văn 11, tập1, Giáo án/ thiết kế học, giáo án powerpoit, tờ giấy A0, bút dạ, chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, cử trưởng nhóm để trình bày kết làm việc nhóm Chuẩn bị HS: SGK Ngữ văn 11 tập 1, HS soạn bài, sưu tầm tư liệu văn liên quan đến tác phẩm nguồn: mạng Internet, báo chí, sách vở, tranh ảnh HS hoạt động nhóm theo phân cơng GV C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - GV tổ chức dạy theo kết hợp phương pháp: nêu vấn đề, tích hợp, đàm thoại, trao đổi thảo luận nhóm, thuyết trình, nghiên cứu tình huống… D TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Gía trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”? Bài I.Hoạt động Khởi động - GV tổ chức trị chơi đốn tên tác phẩm văn học học qua liệu gợi ý Đoán gợi ý thứ điểm, gợi ý thứ điểm, gợi ý thứ điểm, gợi ý thứ điểm Cụ thể: Đây tác phẩm nào? Phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Tác phẩm viết thể văn nghị luận trị - xã hội thời trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua 3.Tác phẩm viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện trọng đại dân tộc năm 1010 Tác giả: Lý Công Uẩn - Giới thiệu mới: Như vậy, em học tác phẩm Chiếu dời đô Lý Cơng ̉n chương trình Ngữ văn Hơm tìm hiểu thêm tác phẩm đánh giá mẫu mực thể chiếu Đó tác phẩm Chiếu cầu hiền vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm chấp bút II Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động GV Đánh giá Nội dung cần đạt HS lực HS Hoạt động Hướng dẫn I Tìm hiểu chung: HS tìm hiểu tác giả Tác giả: - Gọi học sinh đọc Tiểu Năng lực đọc - Chủ trương, đường lối: vua QT TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11 - NXB Giáo dục VN, Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị số 29 BCH TƯ khóa XI Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (tập 1) - NXB Giáo dục, năm 2007 Sách giáo viên Ngữ văn 11 (tập 1) - NXB Giáo dục, năm 2007 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Bộ giáo dục đào tạo - năm 2014 Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Ngữ văn - Bộ giáo dục đào tạo - năm 2017 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực mơn Ngữ văn - Bộ giáo dục đào tạo - năm 2018 Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên - NXB Đà Nẵng 1998) -*** - 21 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp .5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 22 23 PHẦN PHỤ LỤC Bảng thống kê số lượng chiếu thời lịch sử Việt Nam (Qua số nguồn tư liệu) 24 MỘT SỐ TÁC PHẨM CHIẾU TIÊU BIỂU Lập học chiếu (Vua Quang Trung) “Chiếu xây dựng việc học Xuống chiếu cho quan viên toàn thể dân chúng thiên hạ biết: Xây dựng đất nước lấy dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình, tuyển nhân tài làm gấp Trước bốn phương nhiều việc biến động, chế độ học hành không sửa sang, phép khoa cử sa sút, nhân tài ngày khan Việc đời lúc yên, lúc loạn lẽ tuần hoàn Song sau loạn cần phải hưng khởi chấn chỉnh, lập giáo hóa, đặt khoa cử Đó quy mơ lớn chuyển loạn thành trị Trẫm buổi đầu đại định có ý coi trọng Nho học, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn tìm người thực tài để giúp ích cho đất nước Chiếu ban xuống, dân xã nên lập nhà học xã mình, chọn Nho sĩ có học hạnh, đặt làm chức giảng dụ cấp xã để dạy dỗ học trò Còn từ vũ phủ cho phép dân địa phương chọn làm nơi để quan huấn đạo phủ đến đặt làm trường giảng tập phủ Hẹn năm mở khoa thi hương chọn lấy Tú tài hạng ưu sung vào trường quốc học, cịn hạng thứ đưa trường học phủ Những người đỗ Hương cống triều cũ chưa bổ nhiệm đưa đến triều đình đợi sung bổ vào chức Huấn đạo, Tri huyện Các Nho sinh Sinh đồ cũ cho đợi đến kỳ để vào thi Loại ưu vào tuyển, loại trả trường học xã Cịn “Sinh đồ ba quan” trả hạng thường dân, phải gánh vác phu phen tạp dịch Từ sau, xã đặt chức giảng dụ phải nộp danh sách cho quan huyện, để chuyển đệ lên, để quan triều đình cấp bằng, khiến họ biết khích lệ Việc quan hệ đến điển chương lớn buổi đầu, phải mài rũa chí khí, phấn chấn tinh thần để đón phúc lành, để bước lên đường thênh thang, giúp cho thịnh trị sáng Vậy bố cáo xa gần, khiến người biết” 25 Thối vị chiếu (Vua Bảo Đại) Vì hạnh phúc dân tộc Việt Nam, Vì độc lập Việt Nam, Để đạt hai mục đích ấy, Trẫm tuyên bố sẵn sàng hy sinh tất cả, ước mong hy sinh Trẫm đem lại lợi ích cho Tổ quốc Nhận định đồn kết toàn thể đồng bào vào phút cần thiết cho Tổ quốc chúng ta, ngày 23 tháng 8, Trẫm nhắc lại cho toàn thể nhân dân ta là: Ở phút định Lịch sử, đồn kết có nghĩa sống, mà chia rẽ chết Chiếu đà tiến dân chủ đẩy mạnh miền Bắc nước ta, Trẫm e ngại tranh chấp miền Bắc với miền Nam khó tránh được, Trẫm đợi sau trưng cầu dân ý, để định thoái vị Trẫm hiểu rằng, có tranh chấp đó, đưa nước vào hỗn loạn đau thương, có lợi cho kẻ xâm lăng Trẫm khơng thể khơng ngậm ngùi nghĩ đến tiên đế chiến đấu bốn trăm năm để mở mang bờ cõi từ Thuận Hóa đến Hà Tiên Trẫm khơng khỏi tiếc hận hai mươi năm ngôi, Trẫm làm đem lại lợi ích đáng kể cho đất nước Mặc dù vậy, vững mạnh tin tưởng mình, Trẫm định thối vị, Trẫm trao quyền cho Chính phủ Dân chủ Cộng hịa Trước từ giã ngai vàng, Trẫm có ba điều muốn nói: - Thứ nhất: Trẫm yêu cầu tân phủ phải giữ gìn lăng tẩm miếu mạo hoàng gia - Thứ hai: Trẫm yêu cầu tân phủ lấy tình huynh đệ đối xử với đảng phái, phe nhóm, đồn thể chiến đấu cho độc lập đất nước, không theo đường hướng dân chủ mặt trận, giúp cho họ tham gia vào kiến thiết đất nước, chứng tỏ tân chế độ xây dựng tình đồn kết dứt khốt tồn thể nhân dân - Thứ ba: Trẫm yêu cầu tất đảng phái, phe nhóm, tất tầng lớp xã hội toàn thể hoàng gia phải đoàn kết chặt chẽ để hậu thuẫn vơ điều kiện cho Chính phủ Dân chủ Cộng hòa, hầu củng cố độc lập quốc gia Riêng phần Trẫm, hai mươi năm ngôi, Trẫm trải qua cay đắng Trẫm muốn làm Dân nước tự do, làm Vua nước bị trị Từ Trẫm lấy làm sung sướng Dân tự do, nước độc lập Trẫm không lợi dụng danh nghĩa Trẫm, hay danh nghĩa hoàng gia để gieo rắc chia rẽ đồng bào Việt Nam độc lập muôn năm, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa mn năm, Khâm thử Bảo Đại Huế, điện Kiến Trung ngày 25 tháng năm 1945 (Theo sách "Bảo Đại, Con Rồng Việt Nam", Nguyễn Phước Tộc, 1990) 26 Cần vương chiếu (Vua Hàm Nghi) Dụ : Từ xưa sách lược chế ngự giặc khơng ngồi đánh, giữ, hịa, ba điều mà thơi Đánh chưa có hội, giữ khó đạt đủ sức lực, hịa địi hỏi khơng chán Đang lúc mn khó vạn khăn vậy, bất đắc dĩ phải dụng quyền Thái Vương dời sang đất Kỳ, Huyền Tông thăm chơi nẻo Thục, người đời xưa có làm Nước ta gần gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nguôi nghĩ đến tự cường tự trị Phái viên Tây ngang bức, ngày Trước đây, chúng tăng thêm binh thuyền, buộc theo điều được, ta chiếu lệ tiếp đón, khơng chịu nhận thứ Người kinh náo sợ, nguy biến sớm chiều Đại thần lo việc quốc gia nghĩ kế nước yên, triều đình trọng ; cúi đầu nghe mệnh, ngồi để hội, thấy âm mưu biến động giặc mà đối phó trước ? Ví việc đến khơng tránh cịn có ngày để lo cho tốt lợi sau này, thời xui nên Phàm dự chia mối lo này, tưởng dự biết Biết phải dự vào, nghiến dựng tóc, thề giết hết giặc, khơng có lịng ? Gối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum, khơng có ? Vả thần tử đứng triều có theo nghĩa thơi, nghĩa đâu chết sống Hồ Yển, Triệu Thôi nước Tấn, Quách Tử Nghi, Lý Quang Bật nhà Đường người đời cổ ? Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này, giữ tồn, thành bị hãm, Từ giá phải dời, tội trẫm, xấu hổ vơ Chỉ luân thường quan hệ, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ trợ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, phải ? Đến cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bách, khơng tiếc tâm lực, sau lịng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại cõi bờ hội này, phúc tôn xã tức phúc thần dân, lo với nghỉ với nhau, há chẳng tốt ? Nhược lòng sợ chết nặng lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà nghĩ lo cho nước, làm quan mượn cớ tránh xa, lính đào ngũ trốn tránh, dân hiếu nghĩa cứu gấp việc công, sĩ cam bỏ chỗ sáng vào nơi tối, ví khơng phải sống thừa đời áo mũ mà hóa cầm thú ngựa trâu, nỡ làm ? Thưởng hậu mà phạt nặng, triều đình tự có phép tắc, để hối hận sau ! Phải nghiêm sợ tuân hành ! Khâm thử Ngày tháng niên hiệu Hàm Nghi thứ (1885) 27 Lâm chung di chiếu (Vua Lý Nhân Tông) Trẫm nghe: giống sinh vật không giống không chết Chết số lớn trời đất, lẽ đương nhiên mn lồi Thế mà người đời khơng khơng ham sống, ghét chết Có người chơn cất linh đình đến huỷ hoại nghiệp; có người coi trọng việc tang chế đến hao tổn tính mệnh, trẫm khơng ưa Trẫm đức, khơng làm cho trăm họ n đến chết lại bắt dân chúng mặc xô gai, sớm tối khóc lóc, giảm ăn uống, bỏ cúng tế, để làm nặng thêm lỗi lầm trẫm thiên hạ bảo trẫm người nào? Trẫm sót tuổi nhỏ phải đảm đương ngơi báu lớn, vương hầu, lúc nghiêm kính sợ hãi, đến năm mươi sáu năm Nhờ anh linh tổ tơng hồng thiên tin giúp nên bốn bể yên lành, biên thuỳ loạn, đến chết dự đứng sau tiên đế may rồi, việc cịn phải khóc thương! Trẫm từ xem dân gặt hái đến nay, thấy khơng khỏe, bệnh trầm trọng, sợ không kịp dặn đầy đủ, nên thận trọng mà nói việc kế tự thơi! Thái tử Dương Hốn tuổi trịn mười hai, có độ lượng, thơng minh, thành thực trung hậu, ơn hồ nghiêm kính, theo phép cũ trẫm, lên ngơi hoàng đế Này đứa trẻ thơ, nhận mệnh ta, nối dõi thể thống, giữ gìn nghiệp, làm rộng lớn thêm công đức tiền nhân Trẫm mong thần dân hết lòng phụ tá Hỡi Bá Ngọc, thực có phong độ người quân tử Hãy sửa sang giáo mác để dự phòng việc bất trắc, làm sai mệnh trẫm, trẫm dù nhắm mắt khơng ân hận Việc tang sau ba ngày nên bỏ áo trở, thơi khóc than Chơn cất nên theo cách kiệm ước Hán Văn Đế, không cần xây lăng tẩm riêng, để trẫm hầu bên cạnh tiên đế Than ôi! Mặt trời xế, tấc bóng khơn dừng; trăng trối lời, nghìn năm vĩnh quyết! Các nên thực lịng kính nghe lời trẫm, tỏ bày với bậc vương công bá cáo cho người biết (Nguyễn Đức Vân dịch) ( trích Đại Việt sử ký tồn thư, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, 2003) 28 Thiên chiếu (Lý Công Uẩn) Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải vua thời Tam Đại theo ý riêng tự tiện dời đô Làm cốt để mưu nghiệp lớn, chọn chỗ giữa, làm kế cho cháu muôn vạn đời, kính mệnh trời, theo ý dân, có chỗ tiện dời đổi, vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, chịu yên đóng đô nơi đây, đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp Trẫm đau đớn, không dời Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương, vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đơng tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp nước Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời Trẫm muốn nhân địa lợi mà định nơi ở, khanh nghĩ nào? (Bản dịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, in Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993) 29 Cầu hiền tài chiếu (Lê Thái Tổ) Trẫm nghĩ, muốn thịnh trị phải người hiền tài, muốn người hiền tài phải tiến cử Cho nên người đứng đầu thiên hạ phải lo việc trước tiên Thời đại thịnh trị ngày xưa, người hiền triều đông đúc, người nhường người Cho nên khơng sót tài, khơng bỏ việc, làm nên thịnh trị yên vui Nay, Trẫm gánh vác trách nhiệm nặng nề, sớm khuya kính cẩn lo sợ, đứng bờ vực thẳm, chưa tìm kiếm người hiền tài giúp đỡ trị nước Vậy lệnh cho đại thần văn võ, công hầu đại phu từ tam phẩm trở lên, viên tiến cử lấy người, triều hay ngồi thơn dã, làm quan chưa làm quan Nếu người có tài năng, tri thức văn võ, cai trị dân chúng, trẫm tùy tài bổ dụng Vả lại, tiến cử người hiền thưởng mức cao nhất, lẽ xưa Nếu tiến cử người có tài bậc trung, tăng tước hai bậc Nếu tiến cử người tài đức ưu tú, vượt hẳn người, định trọng thưởng Tuy vậy, nhân tài đời cố nhiên khơng ít, nên đường lối tìm người khơng phải có phương Nếu có ơm ấp tài lược kinh bang tế phải chịu khuất hàng quan thấp, khơng có người tiến cử cho, hào kiệt bị vùi dập bụi bờ, hay lẫn lộn quân ngũ, không tự đề đạt trẫm biết được? Từ sau, bậc quân tử, có muốn theo ta, cho tự tiến cử Khi chiếu ban ra, quan đem hết lòng thành, lo việc tiến cử Còn kẻ sỹ hàn vi chốn hương thôn, cho phải đem ngọc bán rao mà hổ thẹn, để trẫm phải thở than thiếu nhân tài (Trích Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998) 30 HÌNH ẢNH VUA QUANG TRUNG THEO SỬ CŨ Hình vẽ Quang Trung giấy bạc 200 đồng miền Nam Việt Nam trước 1975 Bức tượng chùa Bộc có ghi Vua Quang Trung - Ảnh: từ Nguyễn Duy Chính 31 Hình vẽ vua Quang Trung bìa tập san Sử Địa năm 1968 Ảnh: L.Điền chụp lại Vua Quang Trung qua nét vẽ họa sĩ Triều Thanh năm 1790 32 Chân dung vua Quang Trung (từ trước tới nay) Hình vua Quang Trung Trần Quang Đức công bố 33 Tượng đài Quang Trung trung tâm thành phố Qui Nhơn Bảo tàng Quang Trung Tượng đài Quang Trung huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 34 Tượng dài khổng lồ tưởng nhớ đến vua Quang Trung 35 ... Nhậm theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? làm đối tượng nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Trọng tâm đề tài nghiên cứu việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy Chiếu cầu hiền. .. xác định lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí thân - Năng lực. .. cảnh định Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến: + Năng lực phát giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự học, tự nghiên cứu + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng

Ngày đăng: 08/07/2019, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w