1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN 2016“Dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu theo định hướng phát triển năng lực học sinh

60 205 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH  SAÙNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài DẠY HỌC TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: NGUYỄN THỊ LỆ THANH Đơn vị: Trường THPT Lê Quảng Chí Năm học 2015 – 2016 MỤC LỤC A – ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………… I – Lí chọn đề tài ……………………………………………………… II – Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… III – Mục tiêu nhiệm vụ đề tài …………………………………… IV – Giả thiết khoa học đề tài ……………………………………… V – Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… VI – Đóng góp đề tài …………………………………………… VII – Cấu trúc đề tài ………………………………………………… B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………… CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…… 1.Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 1.1 Vài nét dạy học theo định …………………………………… 1.2 Vài nét văn học sau 1975 truyện ngắn ……………………… Cơ sở thực tiễn…………… …………………………………………… Thực tế dạy học theo định hướng phát triển lực ……………… 2.2 Thực tế dạy học tác phẩm “Chiếc thuyền xa” ………………… CHƯƠNG II – DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU ………………… Phương pháp dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa ……………… 1 Vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn……………… 1.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực …………………………… Thiết kế học Chiếc thuyền xa theo …………… …………… Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập để dạy học ……………… CHƯƠNG III – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………… 1.Thực nghiệm sư phạm………………………………………………… 1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………… 1.2 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………… 1.3 Kế hoạch thực nghiệm……………………………………………… 1.4 Nội dung dạy học thực nghiệm……………………………………… Đánh giá thực nghiệm ………………………………………………… 2.1 Các tiêu chí đánh giá ………………………………………………… 2.2 Phương tiện đánh giá ……………………………………………… 2.3 Kết thực nghiệm ………………………………………………… 2.4 Đánh giá kết thực nghiệm ……………………………………… C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… Trang 2 2 3 3 4 4 11 15 15 16 17 17 17 25 28 34 38 38 38 38 38 38 49 49 50 50 50 52 A – ĐẶT VẤN ĐỀ I – Lí chọn đề tài Hiện nay, tồn Đảng, tồn dân bước vào cơng đổi toàn diện giáo dục Với tinh thần: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “ Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Hơn nữa, chương trình giáo dục hành chương trình giáo dục định hướng nội dung nên khó phát huy vai trị trung tâm người học Chính vậy, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhu cầu tất yếu thời đại Tuy nhiên dạy học theo hướng phát triển lực học sinh khơng phải giáo viên thích nghi đáp ứng kịp thời Muốn làm tốt, đạt hiệu cao người giáo viên phải hiểu vận dụng phương pháp cách linh hoạt qua học, hoàn cảnh địa phương định Chính vậy, tơi chọn vấn đề này, kinh nghiệm nhỏ trao đổi với đồng nghiệp để hiểu phương pháp mới, để việc dạy học đạt hiệu cao Đối với mơn Ngữ văn, mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng Đây mơn học có nhiều đổi cách dạy – học – kiểm tra đánh giá Trong định hướng phát triển chương trình sau 2015, môn Ngữ văn coi môn công cụ, việc xác định dạy học gì, để đáp ứng lực cho học sinh quan trọng Trong hệ thống kiến thức môn Ngữ văn nay, có đưa vào chương trình văn học sau 1975, văn học giai đoạn mang thở sống đương đại có đổi lớn Tuy nhiên, để giúp học sinh tiếp cận kiến thức phần văn học gặp nhiều khó khăn Tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu đại diện tiêu biểu cho đổi văn học giai đoạn Từ tiếp cận xu hướng đổi mới, đến thực tế giảng dạy định chọn đề tài “Dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo định hướng phát triển lực học sinh” Thông qua đề tài này, muốn đánh giá lại nhận thức phương pháp dạy học mới, cách thức tổ chức dạy học mới, trao đổi kinh nghiệm để dạy tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa nói riêng văn học sau 1975 nói chung tốt hơn, hướng tới mục tiêu phát triển lực cho học sinh II – Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu III – Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Đề tài đặt vấn đề phương pháp để dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Trên sở lí luận thực tiễn, qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa người viết muốn rút số kinh nghiệm để giảng dạy phần văn học sau 1975 tốt hơn, đặc biệt hình thành cho học sinh lực như: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng hệ thống phương pháp để dạy tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo hướng phát triển lực học sinh - Thiết kế, tổ chức dạy học học Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo hướng phát triển lực - Tiến hành thực nghiệm sư phạm IV – Giả thiết khoa học đề tài Nếu phương pháp dạy học mà vận dụng để tổ chức dạy Chiếc thuyền sử dụng linh hoạt, tùy vào đối tượng học sinh điều kiện địa phương, đơn vị góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường THPT Đặc biệt hình thành cho HS lực để đáp ứng yêu cầu thực tế V – Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp lí luận nhằm tìm hiểu sở lí luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, thống kê, thực nghiệm sư phạm VI – Đóng góp đề tài Đề tài có nghiên cứu phương pháp, định hướng thiết kế giáo án, tổ chức dạy học hệ thống câu hỏi để dạy Chiếc thuyền xa nhằm phát triển lực học sinh Đây vấn đề mẻ nhiều bỡ ngỡ trình tiếp cận xu hướng dạy học Vì vậy, đề tài tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học VII – Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm nội dung sau: Chương I – Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương II – Dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa theo định hướng phát triển lực học sinh Chương III – Thực nghiệm sư phạm B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Vài nét dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác – Năng lực cơng cụ, bao gồm: Năng lực tính tốn; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, cơng tác sống 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Chương trình định hướng Chương trình định hướng phát nội dung triển lực Mục tiêu Mục tiêu dạy học mô tả Kết học tập cần đạt mô tả giáo dục không chi tiết khơng chi tiết quan sát, đánh giá thiết phải quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa Lựa chọn nội dung nhằm đạt giáo dục vào khoa học chuyên kết đầu quy định, gắn môn, không gắn với tình với tình thực tiễn Chương thực tiễn Nội dung trình quy định nội dung quy định chi tiết chính, khơng quy định chi tiết chương trình Phương GV người truyền thụ tri – GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ pháp dạy thức, trung tâm HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức học trình dạy học HS tiếp thu thụ Chú trọng phát triển khả giải động tri thức vấn đề, khả giao tiếp,…; quy định sẵn – Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; dạy học lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá Tiêu chí đánh giá xây Tiêu chí đánh giá dựa vào lực kết học dựng chủ yếu dựa ghi đầu ra, có tính đến tiến tập HS nhớ tái nội dung trình học tập, trọng khả học vận dụng tình thực tiễn 1.1.3 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến * Năng lực giải vấn đề Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Q trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học * Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) * Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh * Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Cũng mơn học khác, mơn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống * Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thông tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học Thông qua học sử dụng tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, HS luyện tập tình hội thoại theo nghi thức không nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống * Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,….từ cảm nhận 10 “một cảnh đắt trời cho”ở nghĩa người nghệ sĩ lại gọi cảnh tượng vậy? HS cắt nghĩa, chứng minh: Có thể hiểu “một cảnh đắt trời cho” cảnh tượng tuyệt đẹp, họa diệu kì mà thiên nhiên sống ban tặng cho người Sở dĩ đánh giá cảnh tượng “sản phẩm” q mà khơng phải “chộp” Vẻ đẹp mà đời anh có diễm phúc bắt gặp lần Mặt khác cảm nhận nghệ sĩ Phùng, cảnh tượng giống “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” “Toàn khung cảnh ấy, từ đường nét tới ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thật đơn giản tồn bích” GV gợi mở nêu vấn đề: Cảm nhận người nghệ sĩ “chiêm ngưỡng ảnh nghệ thuật tạo hóa” nào? HS phát hiện: Đứng trước sản phẩm nghệ thuật tuyệt tác hóa cơng, người nghệ sĩ trở nên: + “Bối rối” “trong trái tim có bóp chặt vào” + “Khám phá thấy chân lí toàn thiện”, “cái khoảng khắc ngần tâm hồn” + “Chiêm nghiệm thân đẹp đạo đức” GV: Vì lúc cảm nhận vẻ đẹp tranh, Phùng lại nghĩ đến lời đúc kết đó: “bản thân đẹp đạo đức”? Hãy lí giải liên hệ vấn đề với quan niệm số nhà văn khác họ bàn đến tác dụng nghệ thuật, đẹp? Trong khoảng khắc sống, nghệ sĩ Phùng cảm nhận Chân, Thiện đời, anh cảm thấy tâm hồn gột rửa, trở nên thật trẻo, tinh khơi Điều có ý nghĩa đẹp có tác dụng lọc tâm hồn người Với tác dụng ấy, đẹp đạo đức! Liên hệ với quan niệm số nhà văn khác: Thạch Lam; Nguyễn Tuân… b Phát thứ hai: Bức tranh sống đầy bất ngờ nghịch lí GV nêu vấn đề: Khi thuyền vào bờ, cảnh tượng diễn trước mắt Phùng? HS tái lí giải: - Bước từ tranh thực: + Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi cam chịu, lão đàn ông thô kệch, dằn, độc ác + Gã đàn ông rút thắt lưng đánh vợ cách thô bạo, người đàn bà cam chịu không kêu lên tiếng + Đứa (Phác) thương mẹ đánh lại cha để nhận lấy hai bạt tai bố ngã dúi xuống đất… 46 GV: Chứng kiến cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng kinh ngạc đến thẫn thờ: “Tất việc xảy đến khiến kinh ngạc đế mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn” Người nghệ sĩ “chết lặng” khơng tin vào diễn trước mắt Tại người nghệ sĩ lại có thái độ vậy? HS lí giải: + Sở dĩ nghệ sĩ Phùng trở nên anh khơng thể ngờ đằng sau vẻ đẹp kì diệu tạo hóa lại có ác, xấu đến khơng thể tin Vừa lúc trước anh cảm thấy “bản thân đẹp đạo đức”, thấy “chân lí tồn thiện” mà sau chẳng cịn “đạo đức”, “tồn thiện”của đời GV: Đặt hai cảnh tượng trái ngược liền kề nhau, tác giả muốn người đọc nhận thức mối quan hệ nghệ thuật đời? HS suy luận: - Cuộc đời không đơn giản, xi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí Cuộc sống tồn mặt đối lập, mâu thuẫn: đẹp – xấu, thiện – ác, hiển nhiên – bất ngờ - Nhà văn khơng có quyền nhìn vật cách đơn giản, sơ lược mà “cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử”, cần có nhìn đa diện nhiều chiều phát chất sau vẻ bề tượng - Nghệ thuật chân ln đời đời - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Giáo viên nêu tình giả định: giả sử, có muốn can thiệp vào tác phẩm nhà văn cách đảo vị trí hai phát này, tức người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch gia đình hàng chài hôm trước sáng hôm sau phát vẻ đẹp cảnh biển mờ sương Theo “tác giả” điều có khơng? Vì sao? (Em hình dung câu trả lời mà tác giả đưa ra?) - HS trả lời: Không thể đảo nhà văn có dụng ý nghệ thuật để cảnh tượng “trời cho” trước vỏ bọc bên ngồi hịng che dấu chất thực đời sống bên Nếu người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch gia đình hàng chài hôm trước phát vẻ đẹp biển cảnh mờ sương Như tác giả theo lối mòn: xấu thấy tốt, thấy đẹp, kiểu tìm ngọc đá Nam Cao Điều có nghĩa người ta theo lối mòn suy nghĩ giản đơn Qua tác giả muốn khẳng định: Đừng nhầm lẫn tượng với chất, hình thức bên ngồi với nội dung bên chúng khơng phải lúc thống nhất; đừng vội đánh giá người, vật dáng vẻ bề ngoài, phải phát chất thực đằng sau vẻ đẹp đẽ tượng Câu chuyện người đàn bà hàng chài tịa án huyện GV: Hình ảnh người đàn bà lên nào? 47 HS tìm chi tiết khái quát: - Hình ảnh người đàn bà lam lũ xấu xí + Ngồi 40 tuổi, thô kệch, rỗ mặt + Tấm lưng áo bạc phếch rách rưới - Người đàn bà cam chịu nhẫn nhịn: + Luôn sẵn sàng chịu trận địn chồng + Mặt cúi xuống, rón ngồi, cố thu người lại, chắp tay vái lạy (GV: cho HS diễn vỡ kịch ngắn tái câu chuyện tòa án.) GV dẫn dắt vấn đề: Những lí người đàn bà hàng chài đưa để giải thích việc chị kiên khơng chịu li lão chồng vũ phu gì? HS phân tích, cắt nghĩa: Người đàn bà hàng chài từ chối giúp đỡ chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng Chị đau đớn đánh đổi giá để bỏ lão chồng vũ phu Và người đàn bà đau khổ kể câu chuyện đời mình, qua gián tiếp đưa lí chị định khơng chịu bỏ lão chồng vũ phu Thứ nhất, lão chồng chỗ dựa quan trọng đời người đàn bà hàng chài chị, biển động, phong ba Thứ hai, chị cần chị cịn phải ni đứa con, chị đâu sống cho riêng mình, cịn phải sống chúng Thứ ba, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ,… GV: Người đàn bà đưa lí để khơng phải bỏ chồng cho em hiểu thêm điều người đàn bà này? HS: Nhân vật có đối lập vẻ bên tâm hồn bên trong: + Người đàn bà thất học hiểu đời: hiểu thiên chức làm mẹ, hiểu nỗi khốn khổ bế tắc người chồng + Giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, nhân hậu – chắt chiu hạnh phúc đời thường – nhìn đời cách sâu sắc + Thấp thoáng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN khứ GV: Dù nhà văn khơng trực tiếp nói theo cảm nhận (suy luận) em, chánh án Đẩu “vỡ ra” điều sau nghe câu chuyện người đàn bà hàng chài? HS suy luận: - Có thể anh nhận đời người đàn bà không giản đơn Trong hoàn cảnh này, cách hành xử chị ta dường khơng thể khác Có lẽ, giải pháp “bỏ chồng” mà Đẩu áp dụng cho trường hợp người đàn bà không ổn Nếu bỏ chồng người đàn bà đâu? Những đứa ni chúng? - Cũng Đẩu bừng tỉnh rằng: Hóa lịng tốt anh phi thực tế Anh bảo vệ luật pháp thơng hiểu sách nên trước sống đích thực anh trở thành kẻ nông nổi, ngây thơ 48 - Cũng anh ngộ nghịch lí đời sống - nghịch lí người buộc phải chấp nhận Có thể anh bắt đầu hiểu muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa vời thực tiễn -> Chánh án Đẩu nhận thức lại công lí: Cơng lí phải cơng cách có lí lẽ, cơng lí phải xuất phát từ lời thỉnh cầu quần chúng nhân dân GV: Cũng giống Đẩu, nghệ sĩ Phùng lặng im sau câu chuyện người đàn bà Có lẽ người nghệ sĩ trầm ngâm suy nghĩ sau vừa diễn Theo đoán (suy luận) em, Phùng nghĩ nhân vật? - Người đàn bà hàng chài: Không cam chịu cách vơ lí, khơng nơng cách ngờ nghệch mà thực chị người sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời Người phụ nữ có đời nhọc nhằn, lam lũ biết chắt chiu hạnh phúc đời thường Sống cam chịu kín đáo, hiểu sâu sắc lẽ đời chị không để lộ điều ngồi Đây người phụ nữ có ngoại hình xấu xí, thơ kệch tâm hồn đẹp đẽ, thấp thống bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hy sinh lòng vị tha - Người đồng đội cũ - chánh án Đẩu: Anh có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lịng tốt đáng q chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải vào đời sống Cả lòng tốt luật pháp phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể, khơng thể áp dụng với đối tượng - Chính (bản thân Phùng): Mình đơn giản nhìn nhận đời người GV: Đến phép thay mặt nhà văn chuyển đến người đọc, người nghệ sĩ thông điệp nghệ thuật cách nhìn nhận người đời em nói gì? HS: (Thảo luận nhóm): Đừng nhìn nhận đời người cách dễ dãi xi chiều Cần phải nhìn nhận việc, tượng hoàn cảnh cụ thể mối quan hệ với nhiều yếu tố khác Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” GV: Gọi HS đọc chậm đoạn văn cuối truyện ngắn nêu câu hỏi: Mỗi ngắm ảnh chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh thường thấy lên hình ảnh nào? Những hình ảnh nói lên điều (suy luận)? HS đọc, tái phân tích: Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” Và nhìn lâu anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh…”.”Cái màu hồng hồng ánh sương mai” chất thơ sống, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu 49 tượng nghệ thuật Cịn hình ảnh người đàn bà bước khỏi tranh thân cho lam lũ khốn khó đời thường Nó thật đời đằng sau tranh GV: Vậy Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều mối quan hệ nghệ thuật đời? Và qua bình luận vấn đề này? Nghệ thuật chân khơng rời xa đời Nghệ thuật đời phải ln ln đời Muốn hay khơng muốn người “tâm điểm” họ đẹp đích thực khơng dễ thấy Họ sống quanh ta, bình dị, tự tin họ linh hồn, sức sống nghệ thuật Nghệ thuật chân đừng lịng với vẻ đẹp hư ảo, vờn vẽ kiểu Chiếc thuyền xa Nghệ thuật đời nghệ sĩ cần có nhìn nhiều chiều trước sống GV mở rộng suy nghĩ học sinh: Quan niệm Nguyễn Minh Châu gợi nhớ đến nhà văn có quan niệm khác quan niệm với ơng? (HS trình bày theo phiếu học tập số - phần phụ lục) HS tái liên hệ: Sơ đồ bốn điểm nhìn để học sinh so sánh quan điểm nghệ thuật nhà văn không tương đồng với quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhà văn khác “Nghệ thuật không cần phải “Văn học đời Văn học ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không khơng khơng nên ánh trăng lừa dối, đời mà có Cuộc đời nơi nghệ thuật tiếng xuất phát, nơi tới kêu đau khổ kia, thoát từ văn học” (Tố Hữu) kiếp lầm than” (Nam Cao) Mối quan hệ nghệ thuật đời “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết, cịn tơi nhà văn chí hướng với muốn tiểu thuyết phải thực ở đời” (Vũ Trọng Phụng) “Nghệ thuật chân đừng lòng với vẻ đẹp hư ảo, vờn vẽ kiểu “Chiếc thuyền ngồi xa” Nghệ thuật đời người nghệ si cần có nhìn nhiều chiều trước sống” (Nguyễn Minh Châu) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết III - Tổng kết: 50 GV: Trong phần tiểu dẫn bài, tác giả SGK giới thiệu: Truyện ngắn Chiếc thuyền xa “kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời” Qua học, em hiểu điều nào? (Ý nghĩa văn Chiếc thuyền xa”? HS: Khái quát chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: + Nghệ thuật chân phải ln gắn với đời đời + Khơng thể nhìn đời cách đơn giản, cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện, nhiều chiều + Tác phẩm rung lên hồi chng báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơng lường Hoạt động thực hành: - GV nêu lên vấn đề: Đánh giá em tượng bạo hành gia đình hàng chài - GV tổ chức cho HS đóng vai người vấn (PV) người trả lời vấn (TLPV) để tìm hiểu nhân vật Phác, qua bày tỏ hệ lụy to lớn vấn đề bạo lực gia đình Hoạt động ứng dụng: GV tổ chức giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận với vấn đề sau: + Hãy tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Tình trạng gây hậu trẻ em? + So với số tác phẩm tác giả khác viết hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (Vợ chồng A Phủ, Rừng xà nu, Những đứa gia đình,…), Chiếc thuyền xa cho thấy đổi Văn học Việt Nam sau năm 1975 (về đề tài, bút pháp, nhìn nghệ thuật người,…)? Hoạt động bổ sung GV cho HS lựa chọn hai vấn đề sau để học sinh tiếp tục khám phá tri thức: - Chiếc thuyền xa vấn đề bình đẳng giới - Sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu nhiều hai truyện ngắn Bến quê Chiếc thuyền xa lại lựa chọn đưa vào chương trình học? 1.4.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BÀI CỦA HỌC SINH THỜI GIAN: 45 phút Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng cấp Vận dụng Cộng 51 Chủ đề Đọc văn / - Xác tiếng Việt: định nội dung đoạn văn - Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn - Xác định tên tác phẩm có nội dung gần gũi Số câu: 2.0 điểm Tỉ lệ: 40% 20% hiểu - Hiểu cảm xúc, thái độ người viết qua đoạn văn độ thấp - Bày tỏ quan điểm nhân vấn đề đề cập 1.0 điểm 10% 1.0 điểm 10% Làm văn: - Xác định Nghị luận văn yêu học cầu đề - Xác định đặc trưng thể loại truyện ngắn - Phân tích giá trị tình tiết cốt truyện việc thể chủ đề đề tài tác phẩm 3.0 điểm 30% - Vận dụng kết hợp kiến thức đọc hiểu văn với kỹ tạo lập văn để viết văn bày tỏ cảm xúc cá nhân; đánh giá giá trị tình tiết cốt truyện 1.0 điểm 10% điểm 1.0 điểm Số câu: Tỉ lệ: 60% 1.0điểm 10% - Nắm yêu cầu viết đoạn văn nghị luận văn học - Chỉ điều bất ngờ từ tình tiết cốt truyện 1.0 điểm 10% Tổng cộng 3.0 điểm 2.0 điểm 52 cấp độ cao 4.0 điểm 40% 6.0 điểm 60% 10 30% 20% 40% 10% điểm 100% Đề ra: Câu 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Mới chiều hôm qua thôi, đường học tơi gặp cảnh tượng thật đau lịng, người đàn ông đánh tới tấp vào mặt, lưng người phụ nữ Vừa cố chống chọi với khát bạo hành chồng, chị vừa khóc lóc van xin: "Sao anh lại đánh em đừng đánh em anh ơi!" Tôi sững người, khơng lấy làm lạ chứng kiến cảnh nhiều lần Ấy mà lâu tơi lại nghe người ta nói rằng: "Gia đình nơi để yêu thương" Đã trôi qua khoảng thời gian dài sống, làm, tìm tịi minh chứng cho điều nghe thấy Thế rồi, lại đắng lịng biết mấy, nhận thời gian quay nhanh tình người dần tan biến Cuộc sống vơ tâm làm nguội lạnh tình cảm trái tim người Xã hội đổi thay lòng người dần thay đổi, tính tốn thiệt sống làm vẻ đẹp tự nhiên vốn có, hạnh phúc đắng cay lại nhiều, mảnh đời bất hạnh sống gia đình khơng hịa thuận, chí tan vỡ, hiểm nguy ln rình rập Tơi cười gượng: “Đấy! Một thảm họa hay nghịch cảnh trần gian?” Quá xót xa, căm ghét lên án hành động tàn ác - bạo lực gia đình” Theo Trần Thị Cúc Trang Vietnamnet a/ Nội dung đoạn văn gì? Nội dung có gần gũi với tác phẩm văn học mà anh/chị học chương trình? b/ Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? c/ Cảm nhận em cảm xúc thái độ người viết đoạn văn trên? d/ Suy nghĩ anh/chị tượng mà đoạn văn đề cập? (trả lời – dịng) Câu 2: Những điều bất ngờ tình tiết, cốt truyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu)? Đáp án thang điểm: HS trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo số ý sau: Câu Nội dung cần đạt Điểm Đọc a - Đoạn văn đề cập đến vấn nạn bạo lực gia đình 1.0 hiểu xã hội - Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu b Phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng 1.0 53 đoạn văn: Nghị luận kết hợp biểu cảm c HS trình bày cảm nhận trước cảm 1,0 xúc thái độ tác giả: - Cảm xúc sững sờ, xót xa, đau đớn trước cảnh bạo lực gia đình - Thái độ: lên án, phê phán tượng bạo lực gia đình d HS trình bày suy nghĩ thân tượng 1.0 bạo lực gia đình sở đồng tình hay phản đối quan điểm người viết đoạn văn Là Ý Những điều bất ngờ tình tiết, cốt truyện 6,0 m truyện ngắn Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh văn Châu)? - Giới thiệu vài nét hai nhà văn Nguyễn Minh 1,0 Châu - Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa - Nêu phân tích tình tiết bất ngờ 3,0 + Bất ngờ thuyền cập bến + Bất ngờ phiên tòa + Bất ngờ trước lối nhẫn nhục cam chịu người đàn bà chồng đánh đập + Bất ngờ cách thỏa hiệp hai vợ chồng + Bất ngờ lời xin khơng li hơn, thái độ lời nói người phụ nữ phiên tòa - Đánh giá giá trị ý nghĩa tình tiết bất 2,0 ngờ truyện: + Tạo sức hấp dẫn cho cốt truyện + Cho thấy tính phức tạp đời sống, đa đoan số phận người + Qua khơi sâu vào phần chìm khuất thực, đưa lại nhìn học nhận sâu sắc mẻ Đánh giá thực nghiệm 2.1 Các tiêu chí đánh giá * Về định tính: Kiểm chứng lực hình thành phát triển cho học sinh qua học: - Căn vào khơng khí học (sơi động, chủ động hay im lặng thụ động) - Căn vào phản ứng HS trước tình có vấn đề: HS tỏ phấn khởi hào hứng hay thờ 54 - Căn vào mức độ tư HS: hăng hái tham gia trao đổi, tranh luận hay phản ứng chậm chạp, không linh hoạt - Căn vào dung lượng kiến thức chuyển tải tiết học - Căn vào việc HS biết nêu thắc mắc đề nghị trước vấn đề mà chưa hiểu quan tâm * Về định lượng: Kiểm tra để đánh giá chất lượng học tập HS: - Mức độ hoàn thành công việc giao - Năng lực giải vấn đề thể khả vận dụng tri thức học vào việc phát giải tốn có vấn đề đọchiểu văn văn học - Năng lực cảm khả tổng hợp, khái quát kiến thức hay ý kiến riêng vấn đề Các tiêu chí cụ thể hóa vào đề kiểm tra, có biểu điểm cụ thể làm chuẩn đánh giá 2.2 Phương tiện đánh giá - Dự - Phiếu đánh giá dạy theo công văn 07 /SGDĐT-GDTrH V/v ban hành, áp dụng phiếu đánh giá dạy từ năm 2015 - Các kiểm tra hình thức tự luận nhằm mục đích đánh giá kết học tập sau đọc-hiểu Tất lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực chung đề có chung đáp án Tơi trực tiếp chấm kiểm tra xử lí kiểm tra PP thống kê toán học 2.3 Kết thực nghiệm Bảng thống kê kết nhóm đối tượng học sinh – giỏi Đối Điểm kiểm tra Điểm 3-4 Điểm - Điểm - Điểm -10 tượng Điểm - SL % SL % SL % SL % SL % TN 0 0 16 38% 24 57% 5% 42 HS ĐC 0 16% 20 46,5% 16 37,5% 0 43 HS Bảng thống kê kết nhóm đối tượng học sinh trung bình – yếu Đối Điểm kiểm tra Điểm 3-4 Điểm - Điểm - Điểm -10 tượng Điểm - SL % SL % SL % SL % SL % TN 0 13,5% 25 67,5% 19% 0 37 HS ĐC 17% 20 55% 22% 6% 0 36 HS 2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 55 2.4.1 Đánh giá giáo án thực nghiệm * Ưu điểm: - Giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ - Giáo án bước đầu tiếp cận quy trình thiết kế học theo tinh thần trường học (VNEN) - Tiến trình hình thành kiến thức cho học sinh xây dựng qua tình có vấn đề, nhiều câu hỏi mở để phát huy lực sáng tạo cảm thụ thẩm mỹ học sinh * Nhược điểm: So với thời lượng chương trình tiết giáo án cịn cồng kềnh, chưa tinh gọn 2.4.2 Đánh giá việc tổ chức dạy học thực nghiệm * Ưu điểm: So sánh dạy thực nghiệm đối chứng thuộc hai nhóm đối tượng học sinh thực nghiệm đạt số ưu điểm sau: - GV làm việc nhẹ nhàng hơn, chủ yếu nêu nhiệm vụ chốt kiến thức - GV tổ chức hoạt động cho học sinh linh hoạt phù hợp với đối tượng dạy học - Nhiều ý kiến quan điểm cá nhân HS bộc lộ * Nhược điểm: Ở phần thảo luận nhóm nề nếp lớp có đơi lúc cịn lộn xộn 2.4.3 Đánh giá qua kết học tập học sinh - Đánh giá định tính qua thái độ học tập HS: HS thật bị vào hoạt động học tập: + Chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn GV + Thảo luận nhóm sơi nổi, có hiệu + Tập trung vào học, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học Nhìn chung, HS thực làm chủ học + Ngồi em hào hứng tiếp nhận vấn đề phát triển học qua hoạt động ứng dụng bổ sung - Đánh giá định lượng qua kiểm tra: Bảng điểm cho thấy: + Ở nhóm đối tượng học sinh giỏi lớp TN tỉ lệ đạt khá, giỏi cao so với lớp ĐC (TN: 62% > ĐC 37,5%) Số HS điểm khơng có + Ở nhóm đối tượng học sinh trung bình yếu lớp TN tỉ lệ học sinh có điểm từ – chấm dứt hẳn, tỷ lệ trung bình yếu giảm xuống, đặc biệt tỉ lệ HS yếu giảm đáng kể (TN 13% < ĐC 55%) Tóm lại: Qua dạy TN chúng tơi nhận thấy việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với đặc thù mơn việc phát triển lực học sinh hiệu Khơng riêng tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa mà học khác sử dụng tốt Đồng thời qua thực nghiệm sư phạm bác bỏ quan niệm phương pháp dạy học tích áp dụng đối tượng học sinh giỏi 56 57 C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mục tiêu trọng tâm, giáo dục Nó thể chương trình giáo dục đại, phù hợp với nhu cầu người học xu phát triển giáo dục giới Do giáo viên cần tìm hiểu thực đổi tư duy, nhận thức để công đổi bản, tồn diện giáo dục thành cơng Thứ hai, đổi phương pháp dạy học khâu đột phá việc dạy học theo định hướng lực Bởi xác định phương pháp phù hợp theo yêu cầu kiểu giúp cho học sinh phát huy lực thân qua học Đổi phương pháp khơng phải xóa bỏ, khai tử phương pháp cũ mà vận dụng, kết hợp linh hoạt phương pháp đặc thù môn phương pháp dạy học tích cực Thứ ba, thiết kế, xây dựng tổ chức học theo tinh thần trường học (VNEN) hướng đắn, khoa học, làm tăng chủ động người học Qua phát triển lực học sinh Tuy nhiên, mơ hình trường học cịn nhiều bỡ ngỡ, giáo viên có ý thức tìm tịi ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm để dạy học tốt Với phương thức dạy học này, nhìn bên ngồi giáo viên hoạt động nên nhàn hơn, lại địi hỏi tư duy, tập trung xây dựng ý tưởng tổ chức hoạt động cho học sinh học có hiệu Thứ tư, truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho văn học sau 1975 Hơi thở sống đương đại tràn ngập toàn câu chữ tác phẩm, đồng thời, nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật giàu giá trị, thể quan điểm đời người nghệ thuật Vì truyện ngắn học trọng tâm nhằm phát triển lực học sinh chương trình Ngữ văn THPT Khi dạy tác phẩm người giáo viên cần ý thông qua kiến thức bản, phải bồi dưỡng, phát huy lực cần thiết học sinh Như với việc xác định phương pháp thiết kế học Chiếc thuyền ngồi xa, tơi nhận thức phần dạy học theo định hướng lực Đây kinh nghiệm dạy học thân tơi tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Bộ Sở giáo dục đào tạo Cần có thêm tài liệu hướng dẫn, dạy mẫu để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm Các tài liệu tập huấn chuyên đề cần hướng dẫn cụ thể đăng tải rộng rải để giáo viên có điều kiện tham khảo, học tập 2.2 Kiến nghị với trường tổ chuyên môn Cần tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học 58 Triển khai chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng vào giảng dạy thực tế Với tổ chuyên môn, cần tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để trang bị tài liệu liên quan đến việc nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Ngữ văn 12 tập 1, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn, (Lưu hành nội bộ) [5] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tập huấn dạy học tích hợp ở trường phổ thông, (Lưu hành nội bộ) [6] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (Khóa XI) [8] TS Lê Thị Hường (2009), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12, Chiếc thuyền xa, NXB Giáo dục [9] Lê Thị Loan (2010), Vận dụng phương thức nêu vấn vào việc dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ [10] Phan Trọng Luận nhóm tác giả (2012), Dạy học theo chuẩn kiến thức, ki , NXB Đại học sư phạm [11] PGS.TS Lê Minh Oanh (2014), Kỷ yếu Hội thảo Dạy học tích hợp & dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng nhu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 [12] Đỗ Ngọc Thống (2009), Hệ thống đề mở Ngữ văn 12; NXB Giáo dục 59 60 ... CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Phương pháp dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu nhằm phát triển lực học sinh Phát triển lực. .. Nguyễn Minh Châu theo hướng phát triển lực học sinh - Thiết kế, tổ chức dạy học học Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo hướng phát triển lực - Tiến hành thực nghiệm sư phạm IV – Giả thiết khoa học. .. Thực tế dạy học theo định hướng phát triển lực ……………… 2.2 Thực tế dạy học tác phẩm ? ?Chiếc thuyền xa? ?? ………………… CHƯƠNG II – DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA? ?? CỦA NGUYỄN MINH CHÂU …………………

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w