1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN 2017 DẠY HỌC VĂN BẢN “HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA”

57 113 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 22,2 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH  SAÙNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “DẠY HỌC VĂN BẢN “HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA” (TRÍCH BÀI KÍ ĐỀ DANH TIẾN SĨ KHOA NHÂM TUẤT, NIÊN HIỆU ĐẠI BẢO THỨ BA) CỦA THÂN NHÂN TRUNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ LỆ THANH Đơn vị: Trường THPT Lê Quảng Chí Năm học 2016 – 2017 MỤC LỤC A – ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… I – Lí chọn đề tài ………………………………………………………… II – Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… III – Mục tiêu nhiệm vụ đề tài ……………………………………… IV – Giả thiết khoa học đề tài ………………………………………… V – Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… VI – Đóng góp đề tài ……………………………………………… VII – Cấu trúc đề tài …………………………………………………… B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………………………… CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……… 1.Cơ sở lí luận……………………………………………………………… 1.1 Vài nét dạy học theo định hướng ……………………………… 1.2 Vài nét văn nghị luận trung đại, thể văn bia ……………………… Cơ sở thực tiễn…………… ……………………………………………… Thực tế dạy học theo định hướng phát triển lực ………………… 2.2 Thực tế dạy học văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” ……………… CHƯƠNG II – DẠY HỌC VĂN BẢN HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN………………… Phương pháp dạy học văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” ……… 1 Vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn………………… 1.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực ……………………………… Thiết kế học “Hiền tài nguyên khí quốc gia” …… ……………… CHƯƠNG III – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………… 1.Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 1 Mục đích thực nghiệm………………………………………………… 1.2 Đối tượng thực nghiệm………………………………………………… 1.3 Kế hoạch thực nghiệm………………………………………………… 1.4 Nội dung dạy học thực nghiệm………………………………………… Đánh giá thực nghiệm …………………………………………………… 2.1 Các tiêu chí đánh giá …………………………………………………… 2.2 Phương tiện đánh giá ……………………………………………… 2.3 Kết thực nghiệm …………………………………………………… 2.4 Đánh giá kết thực nghiệm ………………………………………… C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… Kết luận:………………………………………………………………… Kiến nghị:………………………………………………………………… Trang 2 3 3 4 5 5 13 17 17 19 22 22 22 28 29 36 36 36 36 36 36 46 46 47 47 47 49 49 50 A – ĐẶT VẤN ĐỀ I – Lí chọn đề tài Hiện nay, tồn Đảng, tồn dân bước vào cơng đổi toàn diện giáo dục Với tinh thần: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “ Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Hơn nữa, chương trình giáo dục hành chương trình giáo dục định hướng nội dung nên khó phát huy vai trị trung tâm người học Chính vậy, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhu cầu tất yếu thời đại Tuy nhiên dạy học theo hướng phát triển lực học sinh khơng phải giáo viên thích nghi đáp ứng kịp thời Muốn làm tốt, đạt hiệu cao người giáo viên phải hiểu vận dụng phương pháp cách linh hoạt qua học, hoàn cảnh địa phương định Chính vậy, tơi chọn vấn đề này, kinh nghiệm nhỏ trao đổi với đồng nghiệp để hiểu phương pháp mới, để việc dạy học đạt hiệu cao Đối với mơn Ngữ văn, mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng Đây mơn học có nhiều đổi cách dạy – học – kiểm tra đánh giá Trong định hướng phát triển chương trình sau 2015, môn Ngữ văn coi môn công cụ, việc xác định dạy học gì, để đáp ứng lực cho học sinh quan trọng Đối với chương trình mơn Ngữ văn nay, cung cấp kiến thức cho người học cách có hệ thống theo hình thành phát triển văn học Việt Nam Vì có văn bản, thể loại văn học cổ đưa vào chương trình giảng dạy cho học sinh Tiểu biểu số thể văn bia, qua văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) (Thân Nhân Trung) Đây văn có tư tưởng tiến bộ, giàu giá trị, nhiên thể loại văn nghị luận trung đại nên giáo viên học sinh khó tiếp nhận Từ tiếp cận xu hướng đổi mới, đến thực tế giảng dạy định chọn đề tài “Dạy học văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung theo định hướng phát triển lực học sinh” Thông qua đề tài này, muốn đánh giá lại nhận thức phương pháp dạy học mới, cách thức tổ chức dạy học mới, trao đổi kinh nghiệm để dạy văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) nói riêng văn nghị luận trung đại nói chung tốt hơn, hướng tới mục tiêu phát triển lực cho học sinh II – Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Phạm vi nghiên cứu: văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung III – Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu đề tài: Đề tài đặt vấn đề phương pháp để dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Trên sở lí luận thực tiễn, qua văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) người viết muốn rút số kinh nghiệm để giảng dạy phần văn nghị luận trung đại tốt hơn, đặc biệt hình thành cho học sinh lực như: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng hệ thống phương pháp để dạy văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung theo hướng phát triển lực học sinh - Thiết kế, tổ chức dạy học văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung theo hướng phát triển lực - Tiến hành thực nghiệm sư phạm IV – Giả thiết khoa học đề tài Nếu phương pháp dạy học mà vận dụng để tổ chức dạy văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) sử dụng linh hoạt, tùy vào đối tượng học sinh điều kiện địa phương, đơn vị góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường THPT Đặc biệt hình thành cho HS lực để đáp ứng yêu cầu thực tế V – Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp lí luận nhằm tìm hiểu sở lí luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, thống kê, thực nghiệm sư phạm VI – Đóng góp đề tài Đề tài có nghiên cứu phương pháp, định hướng thiết kế giáo án, tổ chức dạy học Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) nhằm phát triển lực học sinh Đây vấn đề mẻ nhiều bỡ ngỡ trình tiếp cận xu hướng dạy học Vì vậy, đề tài tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên việc đổi phương pháp dạy học VII – Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm nội dung sau: Chương I – Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương II – Dạy học văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung theo định hướng phát triển lực học sinh Chương III – Thực nghiệm sư phạm B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Vài nét dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác – Năng lực công cụ, bao gồm: Năng lực tính tốn; Năng lực sử dụng ngơn ngữ; Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Chương trình định hướng Chương trình định hướng phát nội dung triển lực Mục tiêu Mục tiêu dạy học mô tả Kết học tập cần đạt mô tả giáo dục không chi tiết không chi tiết quan sát, đánh giá thiết phải quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa Lựa chọn nội dung nhằm đạt giáo dục vào khoa học chuyên kết đầu quy định, gắn môn, khơng gắn với tình với tình thực tiễn Chương thực tiễn Nội dung trình quy định nội dung quy định chi tiết chính, khơng quy định chi tiết chương trình Phương GV người truyền thụ tri – GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ pháp dạy thức, trung tâm HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức học trình dạy học HS tiếp thu thụ Chú trọng phát triển khả giải động tri thức vấn đề, khả giao tiếp,…; quy định sẵn – Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; dạy học lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá Tiêu chí đánh giá xây Tiêu chí đánh giá dựa vào lực kết học dựng chủ yếu dựa ghi đầu ra, có tính đến tiến tập HS nhớ tái nội dung trình học tập, trọng khả học vận dụng tình thực tiễn 1.1.3 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến * Năng lực giải vấn đề Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học môn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học * Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) * Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh * Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Cũng mơn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống * Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Thơng qua học sử dụng tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, HS luyện tập tình hội thoại theo nghi thức khơng nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống * Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; q trình 10 GV tổ chức giao nhiệm vụ cho nhóm đối tượng thực nghiệm với vấn đề sau: Đây dạng tập đòi hỏi ứng dụng lực đọc hiểu vào tình cụ thể sống: tích hợp kiến thức văn học với làm văn tiếng Việt, tích hợp kiến thức liên mơn: Văn, Sử, Địa, sử dụng kĩ ICT * Đối với lớp trung bình: Hãy tìm hiểu tiến sĩ tỉnh nhà đề danh ở 82 bia tiến sĩ, đặt ở Văn Miếu Quốc Tử Giám Viết thuyết minh giới thiệu danh nhân Hướng dẫn HS: Bước 1: Tìm hiểu tiến sĩ tỉnh nhà đề danh 82 bia tiến sĩ, đặt Văn Miếu Quốc Tử Giám (Tài liệu: qua Internet http://www.hannom.org.vn/default.asp?CatID=564 qua tài liệu sách in) Bước 2: Chọn danh nhân, tiến sĩ mà em ấn tượng nhất, tìm thơng tin tài liệu nhân vật (Qua Internet, qua tài liệu sách in) Bước 3: Vận dụng kiến thức viết văn thuyết minh để giới thiệu nhân vật (Phụ lục – Hình 7, 9) * Đối với lớp Khá – Giỏi: GS.TS Ngô Ngọc Liễn viết “Ngày xuân bàn thêm chữ văn” (Báo Văn nghệ số 1+2, ngày 5-1-2013) có đề xuất: “Cùng tượng danh sư Chu Văn An nên có thêm tượng thờ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn” ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám Em viết luận thuyết phục Ban quản lí di tích Nhà nước đề xuất Hướng dẫn HS: Bước 1: Tìm hiểu hình thành, ý nghĩa khu di tích văn hóa lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Qua Internet, qua tài liệu sách in) Bước 2: Đọc viết “Ngày xuân bàn thêm chữ văn” GS.TS Ngơ Ngọc Liễn Bước 3: Tìm hiểu danh nhân văn hóa, nhà khoa bảng tiếng nêu đề xuất GS lí giải GS đề xuất Bước 4: Viết luận thuyết phục việc cần dựng tượng danh nhân khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám • Văn Miếu di tích văn hóa, lịch sử lâu đời, nơi ghi danh vị hiền tài xưa nay, thể truyền thống văn hóa dân tộc Là khu du lịch văn hóa tiếng, nơi nhiều khách du lịch nước ngồi đến tham quan, tìm hiểu • Các danh nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Quý Đôn tiêu biểu cho truyền thống văn hóa cha ơng, tiếng tài cao học rộng đức lớn, để lại nhiều trước tác đến cịn ngun giá trị, có vị UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới 43 • Vậy nên cần dựng tượng vị khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám nhằm: tôn vinh danh nhân đó; để khách tham quan ngồi nước có hiểu biết đầy đủ thêm văn hóa, văn hiến dân tộc ta; để cháu đời sau tự hào, phấn đấu, noi gương 1.4.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BÀI CỦA HỌC SINH THỜI GIAN: 45 phút Mức độ Nhận biết Chủ đề Đọc văn / - Xác tiếng Việt: định phương thức biểu đạt đoạn văn Số câu: Tỉ lệ: 30% 0,5 điểm 5% Làm văn: - Giới Nghị luận xã thiệu hội vấn đề nghị luận - Xác định vấn đề nghị luận Vận dụng cấp độ thấp - Hiểu - Bày tỏ ý nghĩa quan điểm câu nói nhân Lê Q Đơn vấn đề - Hiểu đề cập sách Đảng Nhà nước ta 2.0 điểm 0,5 điểm 20% 5% Vận dụng cấp độ cao - Giải thích ý nghĩa đề - Nắm yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội Thông hiểu 3.0 điểm 30% Số câu: Tỉ lệ: 70% 1.0điểm 10% 2.0 điểm 20% 3.5 điểm 35% - Vận dụng kết hợp kiến thức đọc hiểu văn với kỹ tạo lập văn để viết văn bày tỏ cảm xúc cá nhân 1.0 điểm 10% Tổng cộng 1,5 điểm 15% 4.0 điểm 40% điểm 35% 1.0 điểm 10% Đề ra: 44 - Phân tích, bàn luận ý nghĩa giá trị câu nói Thân Nhân Trung Cộng 7.0 điểm 70% 10 điểm 100% I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Lê Q Đơn nói: “Phi nơng bất ổn, phi cơng bất phú, phi trí bất hưng” Ngẫm giới từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây coi trọng trí thức Bộ phận tinh túy trí thức Nhân tài Vua cha ta nói : “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Trung Quốc ngày coi: “Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài- kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm xây dựng đánh giá cao vai trị đội ngũ trí thức cách mạng Việt Nam Đây vấn đề lớn vấn đề chiến lược Đảng giai đoạn Hội nhập, mở cửa (…) Trong xã hội cần phải có lao động tạo cải vật chất, tạo sản phẩm văn hóa, giá trị mở để xã hội phát triển Muốn làm điều ngồi sức lao động bắp cịn cần nhiều óc tư sáng tạo, luận giải, dự báo, lập kế hoạch, dự định, đưa cách thức tổ chức, phối hợp lực lượng để thực thi với khả cao Những điều thiết cần đến hiểu biết tự nhiên, xã hội để hoạt động phù hợp với quy luật khách quan - tri thức, kiến thức, hiểu biết ( Nguyễn Xuân Mãn, Viện học tin học ứng dụng, Một số suy nghĩ tri thức với phát triển đất nước) Câu : Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0.5 điểm) Câu 2: Anh/chị hiểu câu nói nhà bác học Lê Quý Đôn: “Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng”(1,0 điểm) Câu 3: Theo anh/chị, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm xây dựng đánh giá cao vai trị đội ngũ trí thức cách mạng Việt Nam?(1.0 điểm) Câu 4: Theo anh/chị, quan điểm tác giả đưa đoạn trích hay sai thời điểm (0.5 điểm ) Phần II LÀM VĂN(7,0điểm) Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Đáp án thang điểm: HS trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo số ý sau: Câu Nội dung cần đạt - Phương thức biểu đạt: nghị luận 45 Điểm 0,5 Đọc hiểu Là m văn Ý Ý nghĩa câu nói nhà bác học Lê Q Đơn: - Phi nơng bất ổn là: khơng có nơng nghiệp khơng ổn định - Phi cơng bất phú là: Khơng có cơng nghiệp khơng giàu - Phi thương bất hoạt là: khơng có thương mại thiếu linh hoạt - Phi trí bất hưng là: khơng có trí thức, trí tuệ khơng thể phát triển hưng thịnh Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm xây dựng đánh giá cao vai trị đội ngũ trí thức cách mạng Việt Nam vì: - Một xã hội, kinh tế đất nước muốn phát triển phải có nhân tài, trí tuệ phương diện đời sống - Thể sách khuyến tài, trọng tài Đảng Nhà nước ta Quan điểm mà tác giả đưa trọng thời đại Mỗi thời đại đặt hội thách thức mới, cần người hiền tài góp sức xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Suy nghĩ anh/chị ý kiến: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” 1.0 - Giới thiệu vài nét tác giả Thân Nhân Trung - Giới thiệu bối cảnh đời câu nói “Hiền tài nguyên khí quốc gia” - Giải thích từ ngữ, ý nghĩa câu nói + Hiền tài: người có tài cao, học rộng có đạo đức + Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sống phát triển vật  Người tài cao, học rộng, có đức độ khí chất ban đầu làm nên sống phát triển đất nước, xã hội  Hiền tài có quan hệ mật thiết với thịnh - suy đất nước Bàn luận: 1,0 46 1,0 0,5 7,0 2,0 3,0 - Khẳng định ý kiếm Thân Nhân Trung "Hiền tài 2,0 ngun khí quốc gia" hồn toàn đắn, chứng minh cách đưa dẫn chứng lịch sử: + Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Lê Quý Đôn, Nguyễn Huệ … (kèm kiện cụ thể) + Ở kỉ trước nhân vật tiếng kỉ XX Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – người lãnh đạo thành cơng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân, phong kiến, giành lại chủ quyền độc lập, tự cho đất nước khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn giới - Ngun khí thịnh nước mạnh 0,5 người tảng đất nước, người làm nên lịch sử 4000 năm (Trích dẫn ví dụ chiến nhân dân ta) - Ngun khí yếu: thời kì suy vong 0,5 quyền Trịnh Nguyễn, An Dương Vương chủ quan khinh địch mà lâm vào cảnh nước nhà tan, … - Bài học rút từ tư tưởng Thân Nhân Trung: 1,0 + Thời "Hiền tài" "là ngun khí quốc gia" Vì vậy, phải biết quý trọng nhân tài, phải có sách đãi ngộ họ, thời kì mở cửa, nạn chảy máu chất xám ngày + Ở cấp nhỏ hơn: quan, đơn vị biết trọng dụng người tài thúc đẩy cơng việc nhanh chóng hiệu + Nhà nước ta coi "giáo dục quốc sách hàng đầu" Đồng thời tiếp tục có nhiều sách ưu đãi người hiền tài có điều kiện cống hiến cho đất nước Đánh giá thực nghiệm 2.1 Các tiêu chí đánh giá * Về định tính: Kiểm chứng lực hình thành phát triển cho học sinh qua học: - Căn vào khơng khí học (sơi động, chủ động hay im lặng thụ động) - Căn vào phản ứng HS trước tình có vấn đề: HS tỏ phấn khởi hào hứng hay thờ 47 - Căn vào mức độ tư HS: hăng hái tham gia trao đổi, tranh luận hay phản ứng chậm chạp, không linh hoạt - Căn vào dung lượng kiến thức chuyển tải tiết học - Căn vào việc HS biết nêu thắc mắc đề nghị trước vấn đề mà chưa hiểu quan tâm * Về định lượng: Kiểm tra để đánh giá chất lượng học tập HS: - Mức độ hoàn thành công việc giao - Năng lực giải vấn đề thể khả vận dụng tri thức học vào việc phát giải tốn có vấn đề đọchiểu văn văn học - Năng lực cảm khả tổng hợp, khái quát kiến thức hay ý kiến riêng vấn đề Các tiêu chí cụ thể hóa vào đề kiểm tra, có biểu điểm cụ thể làm chuẩn đánh giá 2.2 Phương tiện đánh giá - Dự - Phiếu đánh giá dạy theo công văn 07 /SGDĐT-GDTrH V/v ban hành, áp dụng phiếu đánh giá dạy từ năm 2015 - Các kiểm tra hình thức tự luận nhằm mục đích đánh giá kết học tập sau đọc-hiểu Tất lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực chung đề có chung đáp án Tơi trực tiếp chấm kiểm tra xử lí kiểm tra PP thống kê toán học 2.3 Kết thực nghiệm Bảng thống kê kết nhóm đối tượng học sinh – giỏi Đối Điểm kiểm tra Điểm 3-4 Điểm - Điểm - Điểm -10 tượng Điểm - SL % SL % SL % SL % SL % TN 0 0 16 38% 24 57% 5% 42 HS ĐC 0 16% 20 46,5% 16 37,5% 0 43 HS Bảng thống kê kết nhóm đối tượng học sinh trung bình – yếu Đối Điểm kiểm tra Điểm 3-4 Điểm - Điểm - Điểm -10 tượng Điểm - SL % SL % SL % SL % SL % TN 0 13,5% 25 67,5% 19% 0 37 HS 48 ĐC 17% 20 55% 22% 6% 0 36 HS 2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 2.4.1 Đánh giá giáo án thực nghiệm * Ưu điểm: - Giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ - Giáo án bước đầu tiếp cận quy trình thiết kế học theo định hướng phát triển lực học sinh - Tiến trình hình thành kiến thức cho học sinh xây dựng qua tình có vấn đề, nhiều câu hỏi mở để phát huy lực sáng tạo cảm thụ thẩm mỹ học sinh * Nhược điểm: So với thời lượng chương trình tiết giáo án cịn cồng kềnh, chưa tinh gọn 2.4.2 Đánh giá việc tổ chức dạy học thực nghiệm * Ưu điểm: So sánh dạy thực nghiệm đối chứng thuộc hai nhóm đối tượng học sinh thực nghiệm đạt số ưu điểm sau: - GV làm việc nhẹ nhàng hơn, chủ yếu nêu nhiệm vụ chốt kiến thức - GV tổ chức hoạt động cho học sinh linh hoạt phù hợp với đối tượng dạy học - Nhiều ý kiến quan điểm cá nhân HS bộc lộ * Nhược điểm: Ở phần thảo luận nhóm nề nếp lớp có đơi lúc cịn lộn xộn 2.4.3 Đánh giá qua kết học tập học sinh - Đánh giá định tính qua thái độ học tập HS: HS thật bị vào hoạt động học tập: + Chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn GV + Thảo luận nhóm sơi nổi, có hiệu + Tập trung vào học, tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học Nhìn chung, HS thực làm chủ học + Ngồi em hào hứng tiếp nhận vấn đề phát triển học qua hoạt động ứng dụng bổ sung - Đánh giá định lượng qua kiểm tra: Bảng điểm cho thấy: + Ở nhóm đối tượng học sinh giỏi lớp TN tỉ lệ đạt khá, giỏi cao so với lớp ĐC (TN: 62% > ĐC 37,5%) Số HS điểm khơng có + Ở nhóm đối tượng học sinh trung bình yếu lớp TN tỉ lệ học sinh có điểm từ – chấm dứt hẳn, tỷ lệ trung bình yếu giảm xuống, đặc biệt tỉ lệ HS yếu giảm đáng kể (TN 13% < ĐC 55%) Tóm lại: Qua dạy TN nhận thấy việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với đặc thù môn việc phát triển 49 lực học sinh hiệu Không riêng văn Hiền tài nguyên khí quốc gia mà học khác, văn nghị luận trung đại sử dụng tốt Đồng thời qua thực nghiệm sư phạm bác bỏ quan niệm phương pháp dạy học tích áp dụng đối tượng học sinh giỏi C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mục tiêu trọng tâm, giáo dục Nó thể chương trình giáo dục đại, phù hợp với nhu cầu người học xu phát triển giáo dục giới Do giáo viên cần tìm hiểu thực đổi tư duy, nhận thức để công đổi bản, toàn diện giáo dục thành công Thứ hai, đổi phương pháp dạy học khâu đột phá việc dạy học theo định hướng lực Bởi xác định phương pháp phù hợp theo yêu cầu kiểu giúp cho học sinh phát huy lực thân qua học Đổi phương pháp khơng phải xóa bỏ, khai tử phương pháp cũ mà vận dụng, kết hợp linh hoạt phương pháp đặc thù mơn phương pháp dạy học tích cực Thứ ba, thiết kế, xây dựng tổ chức học theo định hướng phát triển lực hướng đắn, khoa học, làm tăng chủ động người học Tuy nhiên, với phương pháp dạy học mới, nhiều bỡ ngỡ, giáo viên có ý thức tìm tịi ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm để dạy học tốt Với phương thức dạy học này, nhìn bên ngồi giáo viên hoạt động nên nhàn hơn, lại địi hỏi tư duy, tập trung xây dựng ý tưởng tổ chức hoạt động cho học sinh học có hiệu Thứ tư, văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) Thân Nhân Trung văn nghị luận trung đại có tư tưởng cách tân, tiến Bởi vậy, ta lấy vấn đề sống tiếp nhận văn bản, khiến cho vấn đề trở nên gần gũi, gợi hứng thú cho người học Khi dạy văn người giáo viên cần ý thông qua kiến thức bản, phải bồi dưỡng, phát huy lực cần thiết học sinh Như với việc xác định phương pháp thiết kế văn Hiền tài nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba), nhận thức phần dạy học theo định hướng lực 50 Đây kinh nghiệm dạy học thân tiến trình đổi bản, tồn diện giáo dục nước nhà Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Bộ Sở giáo dục đào tạo Cần có thêm tài liệu hướng dẫn, dạy mẫu để giáo viên học tập trao đổi kinh nghiệm Các tài liệu tập huấn chuyên đề cần hướng dẫn cụ thể đăng tải rộng rải để giáo viên có điều kiện tham khảo, học tập 2.2 Kiến nghị với trường, tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy Đối với nhà trường THPT: Cần tạo điều kiện cho tổ chuyên môn tổ chức Hội thảo việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Triển khai chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng vào giảng dạy thực tế Đối với tổ chuyên môn: Thứ việc chủ động xây dựng phân phối chương trình nay, cần xếp văn nghị luận trung đại chương trình thành chủ đề để giảng dạy hợp lý hiệu Thứ hai, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phong phú đa dạng, để học sinh phát huy tốt lực thân thông qua học tập kiến thức môn Ngữ văn Thiết nghĩ, học, điều quan trọng khơi gợi, truyền cảm hứng nổ lực, phấn đấu để khẳng định học sinh Thứ ba cần tham mưu cho lãnh đạo nhà trường để trang bị tài liệu liên quan đến việc nội dung Đối với giáo viên: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xu hướng dạy học mới, nước có giáo dục tiên tiến sử dụng Tuy nhiên để đạt hiệu tốt, đòi hỏi giáo viên cần phải tích cực tự học hỏi, tràu dồi kiến thức chuyên môn liên môn; rèn luyện kỹ ICT, khả tìm kiếm thơng tin mở Bồi dưỡng phát triển lực học sinh, giáo viên tự bồi dưỡng lực nghiệp vụ cho thân 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Ngữ văn 10 tập 1, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Ngữ văn 10 tập 2, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn, (Lưu hành nội bộ) [5] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tập huấn dạy học tích hợp ở trường phổ thông, (Lưu hành nội bộ) [6] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (Khóa XI) [8] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), 1999, Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB Đại học Quốc gia [9] Phan Trọng Luận nhóm tác giả (2012), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ , NXB Đại học sư phạm [10] PGS.TS Lê Minh Oanh (2014), Kỷ yếu Hội thảo Dạy học tích hợp & dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng nhu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 [11] Lâm Thị Quyên (2008), Dạy – học văn Tựa văn Bia sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ [12] Một số trang Web: http://www.hannom.org.vn/ http://www.vanhoabacgiang.vn https://vi.wikipedia.org … 52 53 PHỤ LỤC (Một số hình ảnh, tư liệu để dạy học Hiền tài nguyên khí quốc gia) Hình 1: Học sinh Israel – công tác viên nghiên hãng công nghệ lớn giới – trích từ video phần Hoạt động trải nghiệm Hình 2: Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội Hình 3: Văn bia xưa 54 Hình 4: Bút tích văn bia Hình 5: Vinh danh nhân tài Hình 6: Những học sinh có thành tích xuất sắc lưu danh tài phịng truyền thống trường THPT 55 Hình 7: Khu mộ đền thờ tiến sĩ Lê Quảng Chí – Lê Quảng Ý nằm cạnh đường quốc lộ 1A – đoạn qua TDP Hồng Sơn – phường Kỳ Phương – thị xã Kỳ Anh Hình 8: Bài văn thuyết minh học sinh tiến sĩ Lê Quảng Chí Hình 9: Nhà thờ họ Phan Huy Thạch Châu – Lộc Hà – Hà Tĩnh – dòng họ tiếng Việt Nam truyền thống khoa bảng, có anh em Phan Huy Ích Phan Huy Ơn khắc tên 82 văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám 56 57 ... dạy học văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” ……………… CHƯƠNG II – DẠY HỌC VĂN BẢN HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN………………… Phương pháp dạy học văn “Hiền tài nguyên khí quốc. .. tế dạy học văn nghị luận trung đại văn “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung * Thực tế dạy học văn nghị luận trung đại chương trình văn 10 Hệ thống văn nghị luận chương trình Ngữ Văn. .. khí quốc gia” Đoạn trích “Hiền tài nguyên khí quốc gia” đoạn văn nghị luận xuất sắc văn học trung đại Việt Nam Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực tế dạy học theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn

Ngày đăng: 29/10/2020, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w