Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 2.3.2 Tố chức thực 12 Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị với cấp lãnh đạo ngành Giáo dục 20 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Văn bia gồm bi kí, bi văn, bi minh, mộ chí minh Là văn khắc bia đá đặt chùa chiền, đền miếu, lăng mộ, cầu, đình… để ghi cơng tích bậc danh nhân, anh hùng kiện đáng nhớ; thường viết văn xuôi, phần “minh” viết văn vần gồm phần ghi chép tiểu sử, lai lịch phần ngợi ca, phẩm bình Đây thể loại văn nghị luận trung đại, lần đầu đưa vào chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Vì vậy, lý thuyết, khoa học phương pháp dạy học chưa đề cập đến nhiều Nên việc tiếp cận dạy học văn khó khăn giáo viên học sinh Bởi vậy, lần mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn có chút đóng góp cho việc dạy - học văn trường trung học phổ thông đạt hiệu Nhằm gây hứng thú trình tiếp nhận lĩnh hội thể loại Lần Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung đưa vào chương trình SGK ngữ văn 10 Làm để việc dạy - học văn đạt hiệu cao? Đó vấn đề đặt người dạy người học chương trình Ngữ văn Chọn đề tài nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng góp ý kiến nhằm giải khó khăn, lúng túng mà người dạy học trường trung học phổ thông gặp phải 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi định lựa chọn đề tài này, mục đích nghiên cứu tơi đặt để tìm hướng tiếp cận đơn giản, dễ hiểu sâu sắc, hút giáo viên giảng dạy với học sinh trình em lĩnh hội, tiếp thu kiến thức Biến dạy tác phẩm văn bia trung đại khô khan thành dạy văn hấp dẫn thực tế, sinh động 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu Một hướng đổi phương pháp dạy - học “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Nhân Trung - Ngữ văn 10, tập Để thử nghiệm đề tài chọn lớp 10: lớp 10A5 lớp 10A6 Trường THPT Vĩnh Lộc, Năm học 2016-2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tổng kết kinh nghiệm - Nghiên cứu tài liệu: loại sách tham khảo, tài liệu tham khảo thể loại văn bia nói chung Hiền tài nguyên khí quốc gia Thân Nhân Trung nói riêng Phương pháp dạy – học theo định hướng phát triển lực học sinh kĩ thuật dạy học tích cực - Xác định đối tượng học sinh áp dụng đề tài (Học sinh lớp 10A6) - Kiểm tra tiếp thu học sinh - Đánh giá, đưa điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Vì vậy, sau trình thực nghiệm, tơi xin trình bày ý kiến riêng vấn đề Một hướng đổi phương pháp dạy – học Hiền tài nguyên khí quốc gia (của Thân Nhân Trung – Ngữ văn 10 – tập – chương trình chuẩn) Theo hướng tổ chức hoạt động học sinh 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Trong năm gần với việc đổi chương trình sách giáo khoa dấy lên phong trào đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Tại Nhị số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đây xem hướng có nhiều hứa hẹn, vừa đảm bảo tính bản, tinh giản đại, sát thực tiễn Việt Nam, phù hợp với xu tiên tiến giới; vừa phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh vừa đổi phương pháp dạy học giáo viên Đặc biệt chương trình Ngữ văn lớp 10, phần Văn học trung đại Văn học trung đại khái niệm văn học viết từ kỷ X đến hết kỷ XIX, với phương thức nhận thức, phản ánh đặc điểm nghệ thuật đặc thù Văn học Trung đại Việt Nam chia làm giai đoạn bật giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVII, đánh dấu chiến thắng quân Minh xâm lược xây dựng quốc gia Đại Việt thịnh trị Ở giai đoạn này, nghệ thuật luận tiếp tục phát triển, tạo nên văn hùng biện xuất sắc “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba” Đây tiết văn bia, văn đa số khơ khan, khó tạo cảm xúc học sinh Vậy làm để có dạy hay, học sinh tích cực, chủ động hứng thú tiết học, đặc biệt học sinh hiểu cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản? Đó băn khoăn, trăn trở không riêng mà giáo viên dạy mơn Ngữ văn Trong q trình dạy văn cần xác định học sinh trung tâm, chủ thể cảm thụ, sáng tạo Giáo viên không cảm nhận thay mà người định hướng, đường cho em khám phá văn Con đường cơng việc tri giác ngôn ngữ, trải qua nhiều chặng đường, người giáo viên đóng vai trị khơi nguồn, tạo cảm hứng để học sinh tích cực tự giác việc cảm thụ, chiếm lĩnh tri thức chủ động thưởng thức tác phẩm văn chương Như vậy, yêu cầu phát huy chủ thể học sinh gắn liền với tài sáng tạo người giáo viên Hay nói kết hợp nhuần nhuyễn tính nghệ thuật tính sư phạm q trình dạy văn 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi - Về phía văn bản: “Hiền tài nguyên khí Quốc gia” (Thân Nhân Trung) + Đây 82 văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội)Trường đại học Việt Nam Nhiều học sinh đến thăm quan nơi có ấn tượng ban đầu văn bia + Văn thuộc thể loại nghị luận - dạng văn bia - dạng văn học sinh thường gặp sống hàng ngày nghĩa trang, chùa chiền, bảo tàng, số đường có tượng đài tưởng niệm … Do vậy, học sinh phần hiểu vai trò, tác dụng việc dựng văn bia - Về phía học sinh: Học sinh trang bị phần kiến thức định văn nhật dụng đọc - hiểu số văn nhật dụng viết phương thức lập luận THCS - Về phía giáo viên: Bản thân tơi ln u thích, say mê, tâm huyết với nghề Trong giảng văn nhật dụng nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, tơi ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu để có phương pháp dạy học đem lại hiệu cao cho học sinh 2.2.2 Khó khăn - Về văn bản: văn “Hiền tài nguyên khí Quốc gia” (Thân Nhân Trung) văn viết chữ Hán, thuộc thời kỳ văn học trung đại vào chương trình Ngữ văn 10 Chính vậy, học sinh thường mang tư tưởng học để biết, có tìm tịi nghiên cứu sâu sắc - Thực tế cho thấy, không giáo viên có tâm lí khơng mặn mà, hứng thú dạy văn học trung đại nói chung văn bia nói riêng Chính điều đó, khiến cho nhiều giáo viên cho thể loại văn khơ khan, khó cảm nhận, khó truyền hứng thú cho học sinh Do vậy, dẫn đến việc dạy sơ sài, thiếu tìm hiểu sâu, thiếu đầu tư cho tiết dạy Với thực tế đó, hiệu dạy văn nghị luận trung đại nói chung văn bia nói riêng khó đạt yêu cầu đặt - Về phía học sinh, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá tác phẩm; việc đọc - hiểu văn văn học trung đại khó việc đọc hiểu văn nghị luận trung đại văn bia khó Điều đó, đọc học sinh khơng hiểu vốn kiến thức hạn chế, từ ngữ “xa lạ” 2.2.3 Kết quả, hiệu thực trạng Năm học 2016 – 2017, dạy lớp 10A6 (Sĩ số lớp 43 học sinh) Trường THTP Vĩnh Lộc Sau dạy văn “Hiền tài nguyên khí Quốc gia” (Thân Nhân Trung), tiến hành kiểm tra 15 phút Kết cho thấy việc vận dụng học sinh từ học vào thực tiễn chưa cao, số lượng điểm kém, yếu, điểm trung nhiều, điểm giỏi khiêm tốn Kết cụ thể sau: Lớp Hứng thú học tập Kết kiểm tra Sĩ số Hứng thú 10A6/43 Không hứng thú 35% 65% Giỏi Khá TB Yếu Kém 3% 55% 16% 4% 22% Từ thực trạng trên, để trình giảng dạy đạt hiệu hơn, tơi tìm tòi nghiên cứu, mạnh dạn đổi phương pháp Dạy - học văn “Hiền tài nguyên khí Quốc gia” (Thân Nhân Trung) Theo hướng tổ chức hoạt động học sinh, nhằm tạo hứng thú trình học tập, khơi gợi tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 2.3.1.1 Xây dựng kế hoạch dạy học A Xác định nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả: Thân Nhân Trung (1418 - 1499) - Tự: Hậu Phủ; quê: Bắc Giang - Có tài văn chương (Đỗ tiến sĩ, tiếng văn chương, vua Lê tin dùng, phong làm phó nguyên súy hội Tao Đàn) => hiền tài thời Lê Văn - Xuất xứ: Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3” (1442) - Hoàn cảnh đời: + Từ 1439: nhà Lê có nhiều việc làm để khuyến khích nhân tài + Bài văn bia viết năm 1484, 82 văn bia văn miếu - Thể loại: kí/ văn bia -> văn nghị luận II Đọc- Hiểu văn Đọc Giọng chậm rãi, đĩnh đạc, trang trọng Phân tích a Tìm hiểu mạch lập luận văn Vài trò quan trọng hiền tài Khuyến khích hiền tài Việc làm Việc tiếp tục làm: Khắc bia tiến sĩ Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ Nhận xét: Trình tự triển khai luận điểm từ khái quát đến cụ thể Văn xác lập mối quan hệ hiền tài với đất nước, khẳng định vai trò quan trọng hiền tài (luận đề văn bản) Vì vậy, hiền tài khuyến khích Khắc bia tiến sĩ việc làm có ý nghĩa lớn lao, vừa tôn vinh tốt, vừa loại trừ xấu Nhấn mạnh ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ, văn có ý nghĩa răn dạy sâu sắc b Vai trò quan trọng hiền tài - “Hiền tài nguyên khí quốc gia”: + Hiền tài: người tài cao, học rộng, có đạo đức + Ngun khí: khí chất ban đầu tạo nên sống cịn, phát triển -> Khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng hiền tài: khí chất ban đầu tạo nên sống quốc gia -> Quan điểm đắn, tiến bộ, kết tầm nhìn xa rộng - Nghệ thuật: + Phân tích, suy luận: Nguyên khí thịnh-> nước mạnh-> lên cao Nguyên khí suy-> nước yếu -> xuống thấp Người tài có quan hệ chặt chẽ, trực tiếp định thịnh suy đất nước + Giọng điệu: Khẳng định trang trọng -> u mến, tơn vinh c Khuyến khích hiền tài - Những việc làm: chưa đủ để tôn vinh hiền tài, chưa xứng đáng với vai trò hiền tài - Mục đích khắc bia: giúp kẻ sĩ phấn chấn hâm mộ…, gắng sức… - Nơi đặt bia: cổng Hiền Quan -> nôi đào tạo nhân tài => Khắc bia tiến sĩ việc làm cần thiết, có ý nghĩa lớn lao để tơn vinh hiền tài d Ý nghĩa, tầm quan trọng việc khắc bia tiến sĩ - Với đương thời: + Đề cao người tài -> kẻ sĩ “tự trọng thân”, sức báo đáp + Khuyến khích noi gương hiền tài + Ngăn ngừa điều ác - Với đời sau: + Tôn vinh khứ, làm gương cho hệ tương lai + Tạo dựng truyền thống, làm cho nguyên khí quốc gia thêm bền vững Việc khắc bia tiến sĩ vừa có ý nghĩa với thời đại trước mắt, vừa có tác dụng với đất nước lâu dài; vừa đề cao, vừa răn dạy - Nghệ thuật: + Sử dụng thao tác quy nạp + Kết hợp nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể + Cảm xúc, giọng điệu: xúc động, tự hào Tự tin vào sức mạnh, tương lai dân tộc III Kiểm tra, đánh giá kết dạy – học ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 15 phút) Bài học lịch sử từ văn bia Hiền tài nguyên khí quốc gia sách người hiền tài nhà nước ta HƯỚNG DẪN CHẤM a Bài học lịch sử: Thời hiền tài có vai trị quan trọng -> phải q trọng hiền tài (Vd: Nguyễn Trãi nhấn mạnh khó khăn buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn thiếu người tài giúp sức: “Tuấn kiệt buổi sớm – Nhân tài mùa thu – Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần – Nơi ác thiếu người bàn bạc”; Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”) b Chính sách hiền tài nhà nước ta nay: Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu ; năm tổ chức lễ tôn vinh thủ khoa văn miếu ; cấp học bổng cho học sinh có thành tích học tập cao nhiều hình thức *Tiêu chí đánh giá theo tổ chức hoạt động học: + Học sinh khơng tham gia tích cực vào hoạt động học đạt < điểm + Học sinh vận dụng kiến thức vận dụng hoạt động hình thành kiến thức văb bản: đạt 5- điểm + Học sinh vận dụng kiến thức hình thành vận dụng : đạt 7- 10 điểm B Mục tiêu a Kiến thức- Hiểu đặc điểm văn nghị luận - Biết cách đọc văn nghị luận b Kĩ - Đọc - hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại - Phân tích văn nghị luận vào đặc điểm loại văn c Thái độ - Có thái độ tích cực chủ động việc đọc học văn nghị luận - Trân trọng, tự hào người hiền tài; có ý thức phấn đấu trở thành hiền tài để lưu danh d Các lực hướng tới - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải vấn đề đặt văn - Năng lực đọc - hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật tác phẩm - Năng lực viết nghị luận ngắn về vấn đề gắn với hoạt động lớp trường C Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua học Nội dung Nhận biết Thông Vận dụng Vận Các hiểu dụng lực hướng Cao tới chủ đề Nội dung Nêu Hiểu Làm rõ Năng lực thông tin phong cách thu thấp Tác giá, tác giả phong tác giả qua thông tin tác phẩm cách nghị tác phẩm liên quan luận đến tác giả nhà văn Nội dung Nhận biết Mạch lập Khái quát Trình - Năng lực luận luận nội bày giải Đọc - hiểu điểm dung ,ý những vấn văn nghĩa quan đề đặt văn điểm riêng, văn phát - Năng lực sáng tạo đọc - hiểu văn văn nghị luận theo đặc trưng Liệt kê Hiểu Tự đọc luận ý khám thể loại - Năng lực làm rõ luận nghĩa phá giá trình bày điểm việc trị nghĩ, xếp văn suy nhận luận cảm để làm thể cá nhân ý nghĩa rõ luận loại văn điểm - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật tác phẩm Nội dung 3.Luyện tập Nhận biết thể loại luận Trung đại Từ vấn đề đặt học, liên hệ đến thực tế để rút học học D Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức Hướng dẫn chung (của sở GD-ĐT): NỘI DUNG Nội dung Nêu khái quát tác giả, tác phẩm Nội dung Tìm hiểu văn Nhận biết - Nêu nét tác giả ? - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? (Nêu xuất xứ, hoàn cảnh đời thể loại văn bản) - Tìm luận điểm - Nêu mạch lập luận - Tìm luận làm sáng tỏ luận điểm - Hiền tài có Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng Cao Các lực hướng tới chủ đề Năng lực thu thấp thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm - Nhận xét mạch lập luận - Em hiểu “hiền tài”,“nguyên khí”? Khi nói “Hiền tài ngun Em nhận - Phân tích cách lập luận, kết hợp chất trí tuệ cảm xúc ? Năng lực giải vấn đề đặt văn Năng lực đọc vai trò quan trọng nào? - Thân Nhân Trung lí giải cần thiết việc khắc bia tiến sĩ? - Tác giả tác dụng việc khắc bia tiến sĩ đương thời người đời sau nào? Nội dung Luyện tập khí quốc gia”, tác giả khẳng định điều gì?) - Để người đọc thấy cụ thể vai trò hiền tài, tác giả tiến hành lập luận nào? Nhận xét giọng điệu tác giả câu mở đầu văn bản? - Em có nhận xét ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ? - Theo em, tính thuyết phục cách tác giả nêu ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ thể nào? - Khái quát giá trị văn bản? xét quan điểm Thân Nhân Trung vai trò hiền tài? hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật tác phẩm - Hãy rút học lịch sử từ việc khắc bia tiến sĩ nói tới 10 văn bản? - Hiện nay, nhà nước ta có việc làm để tôn vinh người tài? - Theo em, tượng có biểu mặt trái khơng? - Từ đó, rút học thân em ? 2.3.1.2 Học sinh chuẩn bị Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ với bùng nổ thông tin khoa học, kĩ thuật công nghệ, lượng kiến thức cần cập nhật ngày nhiều Do vậy, cần phải dạy học sinh phương pháp học chủ động lĩnh hội kiến thức Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Khi học sinh có phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học tạo cho em lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên Vấn đề phát triển ý thức tự học cho HS trường THPT trình liên tục từ việc tự học học lớp, tự học trước đến lớp, tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh soạn nhà Cách soạn theo trình tự SGK kết hợp với mục đích dạy học người thầy, chất lượng dạy nâng lên Trong tiết học đọc văn, giáo viên hướng dẫn học sinh soạn theo bước sau: Bước 1: Yêu cầu học sinh chuẩn bị ghi chung phần soạn phần kiến thức học lớp Sưu tầm số tranh ảnh văn bia Bước 2: Hướng dẫn cho học sinh cách soạn chuẩn bị soạn nhà theo câu hỏi sách giáo khoa (SGK), phần cịn lại để bổ sung thơng tin cần thiết học lớp 11 2.3.2 Tố chức thực 2.3.2.1 Thiết kế tiến trình dạy học I Chuẩn bị: - Đối tượng giáo dục: HS lớp 10A3, trường THPT Vĩnh Lộc - Người thực hiện: Trương Hồng Phương GV tổ Ngữ văn, trường THPT Vĩnh Lộc - Hình thức tổ chức dạy học: lớp - Thời gian thực chuyên đề: lớp: 01 tiết; Chuẩn bị: nhà GvHS soạn - Phương tiện dạy học: tranh ảnh, phịng học mơn có máy chiếu II Hoạt động dạy – học lớp Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học Đoc hiểu văn Hiền tài nguyên khí quốc gia theo đặc trưng thể loại Bước 2: Xây dựng nội dung học Văn bản: Hiền tài nguyên khí quốc gia Bước 3: Xác định mục tiêu học Bước : Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Bước 5: Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học NGỮ VĂN LỚP 10: 2.3.2.2 Giáo án thử nghiệm Tiết 62: Đọc văn: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3”) Thân Nhân Trung MỤC TIÊU Giúp học sinh: a Kiến thức - Hiểu đặc điểm văn nghị luận - Biết cách đọc văn nghị luận b Kĩ - Đọc - hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại - Phân tích văn nghị luận vào đặc điểm loại văn c Thái độ - Có thái độ tích cực chủ đơng việc đọc học văn nghị luận - Trân trọng, tự hào người hiền tài 12 d Các lực hướng tới - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải vấn đề đặt văn - Năng lực đọc - hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật tác phẩm CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thiết kế giáo án, máy chiếu đa - Các tài liệu tham khảo - HS: SGK, giấy A0, bút phớt; đọc, tìm hiểu kĩ phần tiểu dẫn, văn trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt 1.HĐ1: Khởi động: GV trình chiếu hình ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), văn bia - Những hình ảnh gợi cho em nghĩ đến địa danh nào? với hoạt động văn hóa gì? HS: Trả lời GV dẫn dắt nêu học 13 HĐ 2: Hình thành kiến thức.(GV HD HS tìm hiểu văn bản) Hướng dẫn HS tìm hiểu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội HĐ vinh danh người hiền tài-> khắc bia tiến sĩ I Tìm hiểu chung Tác giả: Thân Nhân Trung (1418 - 1499) 14 chung văn Gv giao HS tự nghiên cứu tiểu dẫn - Bằng hiểu biết thân, giới thiệu nét tác giả Thân Nhân Trung? - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh đời thể loại văn bản? HS trả lời GV chốt kiến thức Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn - GV hướng dẫn; HS đọc - GV nhận xét - Tự: Hậu Phủ; quê: Bắc Giang - Có tài văn chương (Đỗ tiến sĩ, tiếng văn chương, vua Lê tin dùng, phong làm phó nguyên súy hội Tao Đàn) => hiền tài thời Lê Văn - Xuất xứ: Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3” (1442) - Hồn cảnh đời: + Từ 1439: nhà Lê có nhiều việc làm để khuyến khích nhân tài + Bài văn bia viết năm 1484, 82 văn bia văn miếu - Thể loại: kí/ văn bia -> văn nghị luận II Đọc- Hiểu văn Đọc Giọng chậm rãi, đĩnh đạc, trang trọng Phân tích a Tìm hiểu mạch lập luận văn Vài trò quan trọng hiền tài - GV yêu cầu: Xác định luận điểm triển khai văn Từ luận điểm tìm được, lập sơ đồ kết cấu văn nhận xét mạch lập luận tác giả qua sơ đồ - HS chia nhóm thảo luận (trong bàn), vẽ sơ đồ vào giấy A0, lên trình bày Nhóm làm đúng, làm nhanh, trình bày sớm cho điểm HS nhóm khác nhận xét đánh giá - GV đánh giá chung khái quát, chốt lại vấn đề GV chia nhóm làm việc với chủ đề theo câu hỏi GV:- nhóm 1: mục b nhóm 2: mục c Khuyến khích hiền tài Việc làm Việc tiếp tục làm: Khắc bia tiến sĩ Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ Nhận xét: Trình tự triển khai luận điểm từ khái quát đến cụ thể Văn xác lập mối quan hệ hiền tài với đất nước, khẳng định vai trò quan trọng hiền tài (luận đề văn bản) Vì vậy, hiền tài khuyến khích Khắc bia tiến sĩ việc làm có ý nghĩa lớn lao, vừa tơn vinh tốt, vừa loại trừ xấu Nhấn mạnh ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ, văn có ý nghĩa răn dạy sâu sắc 15 - nhóm 3: mục d HS trình bày đại diện nhóm Các nhóm khác góp ý - GV hỏi: Hiền tài có vai trò quan trọng nào? (Gợi ý: Em hiểu “hiền tài”, “ngun khí”? Khi nói “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, tác giả khẳng định điều gì?) - HS trả lời - GV hỏi: Em có nhận xét quan điểm Thân Nhân Trung vai trò hiền tài? - HS nhận xét - GV hỏi: Để người đọc thấy cụ thể vai trò hiền tài, tác giả tiến hành lập luận nào? Nhận xét giọng điệu tác giả câu mở đầu văn bản? - GV hỏi: Thân Nhân Trung lí giải cần thiết việc khắc bia tiến sĩ? - HS trả lời b Vai trò quan trọng hiền tài - “Hiền tài nguyên khí quốc gia”: + Hiền tài: người tài cao, học rộng, có đạo đức + Nguyên khí: khí chất ban đầu tạo nên sống còn, phát triển -> Khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng hiền tài: khí chất ban đầu tạo nên sống quốc gia -> Quan điểm đắn, tiến bộ, kết tầm nhìn xa rộng - Nghệ thuật: + Phân tích, suy luận: Nguyên khí thịnh-> nước mạnh-> lên cao Nguyên khí suy-> nước yếu -> xuống thấp Người tài có quan hệ chặt chẽ, trực tiếp định thịnh suy đất nước + Giọng điệu: Khẳng định trang trọng -> yêu mến, tôn vinh c Khuyến khích hiền tài - Những việc làm: chưa đủ để tôn vinh hiền tài, chưa xứng đáng với vai trò hiền tài 16 - GV hỏi: Tác giả tác dụng việc khắc bia tiến sĩ đương thời người đời sau nào? - HS trả lời - GV hỏi: Em có nhận xét ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ? - Học sinh nhận xét - GV hỏi: Theo em, tính thuyết phục cách tác giả nêu ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ thể nào? (Gợi ý: Phân tích cách lập luận, kết hợp chất trí tuệ cảm xúc.) - HS phân tích Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu: + Khái quát giá trị nội dung văn bản? + Nhận xét nét dặc sắc nghệ thuật văn bản? - Mục đích khắc bia: giúp kẻ sĩ phấn chấn hâm mộ…, gắng sức… - Nơi đặt bia: cổng Hiền Quan -> nôi đào tạo nhân tài => Khắc bia tiến sĩ việc làm cần thiết, có ý nghĩa lớn lao để tơn vinh hiền tài d Ý nghĩa, tầm quan trọng việc khắc bia tiến sĩ - Với đương thời: + Đề cao người tài -> kẻ sĩ “tự trọng thân”, sức báo đáp + Khuyến khích noi gương hiền tài + Ngăn ngừa điều ác - Với đời sau: + Tôn vinh khứ, làm gương cho hệ tương lai + Tạo dựng truyền thống, làm cho nguyên khí quốc gia thêm bền vững Việc khắc bia tiến sĩ vừa có ý nghĩa với thời đại trước mắt, vừa có tác dụng với đất nước lâu dài; vừa đề cao, vừa răn dạy - Nghệ thuật: + Sử dụng thao tác quy nạp + Kết hợp nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể + Cảm xúc, giọng điệu: xúc động, tự hào Tự tin vào sức mạnh, tương lai dân tộc III Luyện tập: Nội dung: + Khẳng định vai trò quan trọng hiền tài + Ý nghĩa to lớn, tác dụng nhiều mặt việc khắc bia tiến sĩ 17 + Rút cách đọc- hiểu văn nghị luận Trung đại? - HS trả lời Hoạt động 4: ứng dụng/vận dụng - GV yêu cầu: Hãy rút học lịch sử từ việc khắc bia tiến sĩ nói tới văn bản? Hiện nay, nhà nước ta có việc làm để tôn vinh người tài? Theo em, tượng có biểu mặt trái khơng? Từ đó, rút học thân em - Học sinh trả lời Chính sách đắn triều Lê long tác giả Thân Nhân Trung đất nước Nghệ thuật: + Văn phong đọng, súc tích + Lập luận chặt chẽ, thuyết phục HS trả lời theo khả thân: - Nhan đề: thường giới thiệu khái quát luận đề - Bố cục: - Các luận điểm, luận - Cách lập luận IV Vận dụng: Yêu cầu 1: a Bài học lịch sử: Thời hiền tài có vai trị quan trọng -> phải quý trọng hiền tài (Vd: Nguyễn Trãi nhấn mạnh khó khăn buổi đầu khởi nghĩa Lam Sơn thiếu người tài giúp sức: “Tuấn kiệt buổi sớm – Nhân tài mùa thu – Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần – Nơi ác thiếu người bàn bạc”; Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”) b Chính sách hiền tài nhà nước ta - Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu ; năm tổ chức lễ tôn vinh thủ khoa văn miếu ; cấp học bổng cho học sinh có thành tích học tập cao nhiều hình thức - Mặt khác bệnh thành tích, sử dụng cấp giả, đánh giá nhầm lẫn người hiền tài kẻ không thực tài ( Như: Sự việc phát cán y tế sử 18 dụng cấp giả Thanh Hóa ; số trưởng Vận dụng kĩ đọc – phòng quan nhà nước cất nhắc từ hiểu văn nghị luận tìm vai trị lái xe cho thủ trưởng đơn vị ) Song hiểu văn Tựa Trích tượng cá biệt, không phổ diễm thi tập biến c Bài học cho thân - Rèn đức, luyện tài - Đấu tranh với biểu mặt trái, tiêu cực vấn đề Yêu cầu 2: HS nhà làm 2.4 Kết thu Lớp Hứng thú học tập Hứng thú Không hứng thú Kết kiểm tra Giỏi Khá TB Yếu Kém Sĩ số 10A6/43 60% 40% 5% 25% 60% 10% 0% Với kết khảo sát trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc áp dụng Phương pháp dạy tích cực học theo hướng tổ chức hoạt động học sinh vào.giảng dạy: tỉ lệ học sinh thích học văn tăng lên 75% Các em đ ã có tinh thần hưng phấn, thoải mái, xây dựng khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh có thiện cảm mơn Ngữ văn bước đầu đạt hiệu Nó góp phần nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn 19 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong dạy học tác phẩm nghị luận thời trung đại nói chung văn bia nói riêng, giáo viên theo nhiều hướng khác Lựa chọn hướng cần tìm hiểu thấu đáo học, đối tượng học sinh cần tạo nên lạ, độc đáo cho học Có giáo viên tạo hứng thú với môn học khắc sâu ấn tượng học với học sinh Bài học kinh nghiệm a Với giáo viên - Cần tích cực trau dồi kiến thức chun mơn kiến thức học phương pháp dạy học Không ngại ứng dụng cách làm mới, hay, độc đáo dạy học Tích cực trao đổi chun mơn đồng nghiệp để tích lũy phương pháp dạy học hay - Trong dạy học tác phẩm văn nghị luận luận thời trung đại nói chung văn bia nói riêng, cần giáo viên coi trọng để khai thác, định hướng cho em tự chiếm lĩnh tri thức nhân loại nói chung văn học nói riêng Qua góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn góp phần “đánh thức” tình u người học mơn Ngữ văn b Với học sinh - Tự giác, chủ động, sáng tạo, nhiệt tình học tập - Hiểu có nhiều đường chiếm lĩnh, khai thác giá trị tác phẩm văn học - Hiểu sáng tạo tư truyền thống ông cha ngày trước 3.2 Kiến nghị với cấp lãnh đạo ngành Giáo dục Các phương pháp, kinh nghiệm dạy học hay cần phổ biến, nhân rộng để nâng cao chất lượng dạy học Trên ý kiến “Một hướng đổi phương pháp dạy - học Bài hiền tài nguyên khí quốc gia” Thân Trung, cách làm tạo hiệu khả quan q trình giảng dạy chúng tơi Vì thời gian kinh nghiệm dạy học chưa nhiều nên cách làm tơi hẳn cịn khiếm khuyết, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để đề tài nghiên cứu tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 Nguyễn Ngọc Anh 21 ... kiến riêng vấn đề Một hướng đổi phương pháp dạy – học Hiền tài nguyên khí quốc gia (của Thân Nhân Trung – Ngữ văn 10 – tập – chương trình chuẩn) Theo hướng tổ chức hoạt động học sinh 2 Nội dung... kinh nghiệm dạy học hay cần phổ biến, nhân rộng để nâng cao chất lượng dạy học Trên ý kiến ? ?Một hướng đổi phương pháp dạy - học Bài hiền tài nguyên khí quốc gia? ?? Thân Trung, cách làm tạo hiệu... giá kết dạy – học ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian 15 phút) Bài học lịch sử từ văn bia Hiền tài nguyên khí quốc gia sách người hiền tài nhà nước ta HƯỚNG DẪN CHẤM a Bài học lịch sử: Thời hiền tài có vai