Vận dụng kỹ năng tạo lập nhóm trong mô hình trường học mới VNEN vào dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong bộ môn tin học ở trường THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
160 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNGTHPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬNDỤNGKỸNĂNGTẠOLẬPNHÓMTRONGMÔHÌNHTRƯỜNGHỌCMỚIVNENVÀODẠYHỌCTHEOĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỌCSINHTRONGBỘMÔNTINHỌCỞTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: TrươngVănPhát Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TrườngTHPT Dân tộc nội trú Tỉnh SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Tin THANH HOÁ, NĂM 2016 MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Một số phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp, biện pháp 12 2.4 Kết thu qua thực nghiệm, giá trị khoa họcvấn đề nghiên cứu 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Dạyhọchướngvào người học luận điểm then chốt lý luận dạyhọc đại, chất đổi phương pháp dạy - họcMôhìnhtrườnghọc Việt Nam (VNEN) quán triệt quan điểm với loạt hoạt động đổi : đổi tổ chức lớp học, tài liệu dạy – học, phương pháp dạy – học, đánh giá học sinh, quan hệ với cha mẹ họcsinh cộng đồng Được bắt đầu triển khai thí điểm từ năm 2012, nay, môhìnhtrườnghọc nhận phản hồi tích cực chưa tích cực Ưu điểm bật môhìnhdạyhọc rèn luyện cho họcsinh (HS) tự tin, tích cực, lĩnh chủ động xử lý tình sống Tuy nhiên, môhình thí điểm thực bậc tiểu họctriển khai bậc THCS Còn bậc THPT chưa có hướng dẫn thực Là hình thức dạyhọc đặt họcsinhvàomôitrườnghọc tập tích cực, họcsinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện pháttriển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho họcsinhhọc hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, em làm việc với công việc mà tự làm thời gian địnhỞ bậc THPTBộ giáo dục triển khai thực dự án pháttriển giáo dục giai đoạn 2:”Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục theođịnhhướngpháttriểnlựchọc sinh” hoạt động chủ lực hoạt động giáo dục theođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinhvậndụng hoạt động nhóm, thấy tương đồng với môhìnhtrườnghọcVNEN Nhưng việc dạyhọctheonhóm tổ chức dạyhọc nào? Theohình thức phù hợp? Ở bậc tiểu học THCS Sở Bộ tập huấn bậc THPT hoàn toàn Đa số giáo viên chưa hiểu nhiều phương pháp Theo họ học hợp tác nhóm xếp em vàonhóm để giải vấn đề khó, câu hỏi khó mà em họcsinh bình thường giải Xuất phát từ vấn đề nên mạnh dạn viết kinh nghiệm: “Vân dụngkỹtạolậpnhómmôhìnhtrườnghọcVNENvàodạyhọctheođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinhmôntinhọctrường Trung học phổ thông.” 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài a) Mục tiêu: Nhằm đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập theonhómhọcsinh qua pháttriểnkỹdạyhọctheonhóm nhân rộng lớp, qua dạyhọcnhóm giúp chia sẻ, tư sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, tự tin… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, Đánh giá lựchọcsinh b) Nhiệm vụ: Với thực trạng để đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinhTheo tôi, để thực tốt phương pháp dạyhọctheo nhóm, giáo viên cần phải có kĩ tổ chức sau: - Kĩ chia nhóm - Kĩ giao nhiệm vụ - Kĩ tổ chức cho họcsinh làm việc nhóm - Kĩ quan sát - Kĩ tổ chức cho họcsinh trình bày kết học tập - Kĩ đánh giá kết học tập - Kĩ phản hồi Đâyvấn đề nhiều giáo viên quan tâm Chính điều mà chọn đề tài “Vân dụngkỹtạolậpnhómmôhìnhtrườnghọcVNENvàodạyhọctheođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinhmôntinhọctrường Trung học phổ thông.” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Họcsinh lớp 12C, 12A TrườngTHPT Dân tộc nội trú Thanh Hóa năm học 2015 – 2016 Trong Lớp Thực nghiệm lớp 12C lớp đối chứng lớp 12A 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Vân dụngkỹtạolậpnhómmôhìnhtrườnghọcVNENvàodạyhọctheođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinhmôntinhọctrường Trung học phổ thông” Nhằm mang lại hiệu cao dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinh lớp 12C lớp triển khai dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinh 1.5 Một số phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng số nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài, qua phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Thực quan sát trình học tập lớp, học tập, đặc biệt theo dõi thảo luận nhómhọcsinh nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạyhọctheonhóm - Phương pháp điều tra vấn: Tiến hành thiết lập số câu hỏi dạng trắc nghiệm tự luận cho số nhómhọcsinh điều tra qua phiếu liên quan đến việc phân tích đánh giá việc họchọc sinh, hay thông qua vấn trực tiếp qua nắm bắt thực trạng - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua sản phẩm làm họcsinh tập làm việc theo nhóm, kiểm tra họcsinh làm cá nhân nhằm để phân tích, đánh giá sản phẩm nhận định đưa kết luận dạyhọc - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua hoạt động, Giáo viên ghi chép qua đúc rút kinh nghiệm chưa để tổng hợp đến kết luận - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sơ lý luận Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trườngTHPTtheođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinhtriển khai giai đoạn đến trườngTHPT toàn quốc, phương pháp phù hợp với mục tiêu pháttriển đặc điểm giáo dục nước ta Các phòng họcdạytheomôhìnhVNENbố trí giống phòng học môn, thư viện linh động với đồ dùngdạyhọc sẵn có để HS tham khảo; góc đồ dùnghọc tập, góc cộng đồng, góc trưng bày sản phẩm MôhìnhVNEN thực đổi phương pháp dạyhọctheo nguyên tắc lấy HS làm trung tâm, học tập mang tính tương tác phù hợp với cá nhân họcsinh Chuyển việc truyền thụ GV thành việc hướng dẫn HS tự học Lớp học HS tự quản tổ chức theohình thức, như: Làm việc theo cặp, làm việc cá nhân làm việc theo nhóm, hình thức họctheonhóm chủ yếu Họcsinhhọcmôitrườnghọc tập thân thiện, thoải mái, không bị gò bó, gần gũi với bạn bè, với thầy cô, giúp đỡ bạn học lớp, nhóm thầy cô, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi em họcsinh giỏi phát huy, họcsinh hạn chế, yếu họcsinhnhóm giáo viên giúp đỡ kịp thời lớp Ở coi phương pháp dạyhọc Những người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn Nói cách khác tồn tương tác "mặt đối mặt" nhóm HS HS nhóm thực nhiệm vụ chung Điều đòi hỏi trước tiên phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhómMỗi thành viên nhóm cần hiểu họ trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân then chốt đảm bảo cho tất thành viên nhóm thực mạnh lên học tập theonhómHọcsinh thường phát huy hơn, hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả nhiều Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với giúp cho trẻ em nhút nhát, thiếu tự tin, cô độc có nhiều hội hòa nhập với lớp học Thêm vào đó, họctheonhómtạomôitrường hoạt động mang bầu không khí thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ sở cố gắng trách nhiệm cao cá nhân HS có hội tham gia tích cực vào hoạt động nhómMọi ý kiến em tôn trọng có giá trị nhau, xem xét, cân nhắc cẩn thận Do khắc phục tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng người tham gia hoạt động, đặc biệt giáo viên họcsinh 2.2 Thực trạng a) Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi : - Đa số họcsinh trang bị đầy đủ tài liệu HD học đồ dùnghọc tập - Họcsinh lớp trường thích họcmôhình hoạt động giáo dục theonhóm - Bản thân giáo viên thích nghiên cứu sâu dạyhọctheonhómhọcsinh có hiệu - MôhìnhdạyhọcVNEN chuyển từ hoạt động dạy giáo viên sang hoạt động họchọcsinh Tức chuyển từ phương pháp dạy truyền thống sang phương pháp học tích cực họcsinh * Khó khăn: - Thiết kế họctheođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinhtheomôhìnhVNEN dành cho bậc THPT chưa có, điều gây bối rối cho giáo viên trình vậndụngtriển khai kiến thức hoạt động giáo dục, bị gò bốtheo chuẩn kiến thức phân phối chương - Đòi hỏi nhiều thời gian: Một lớp học đông với thời gian giảng dạy 45 phút học tiết trở ngại lớn cho dạyhọcnhóm thành công Nếu GV không kiểm soát cẩn thận tương tác HS nhóm, vài HS lãng phí thời gian vào việc thảo luận vấn đề liên quan xảy trườnghọc HS phụ trách nhómtheo kiểu độc đoán, đa số thành viên nhóm không tham gia thảo luận mà lại quan tâm đến vấn đề khác…trong nhómnhómphátsinh tình trạng đối địch, ganh đua mức Thường khó để đánh giá HS cách công vài em cảm thấy không thoải mái với việc đánh giá dựa nỗ lựcnhóm bình xét bạn b) Thành công - Hạn chế * Thành công: Dạyhọctheonhóm GV sử dụng phổ biến thường xuyên: Từ có chủ trương đổi phương pháp dạyhọctheohướng tăng cường tham gia HS, phát huy tối đa vai trò chủ động, tích cực em dạyhọctheonhóm coi phương pháp dạyhọc hữu hiệu bước đầu làm thay đổi mặt phương pháp dạyhọc nhà trường phổ thông GV nhận thức ích lợi dạyhọc nhóm: GV thấy rõ tác dụngdạyhọctheonhóm việc phát huy tính tích cực, chủ động, tăng cường tham gia HS như: HS trình bày ý kiến, HS tự tìm tri thức, nắm hơn, hứng thú với học tập hơn.v.v pháttriển kĩ XH cho HS, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn, biết trình bày ý kiến cho bạn nghe hiểu, biết thống ý kiến,v.v ; Còn GV dạyhọcnhóm giúp họ nói nhiều lớp, chuẩn bị cần kỹ lưỡng hơn; hiểu khả HS hơn.v.v GV có kiến thức số kỹ để tiến hành dạyhọctheo nhóm: Qua dự số giáo viên cho thấy GV biết sử dụng phương pháp dạyhọcnhóm phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu nội dunghọc GV bước đầu biết lựa chọn hình thức cấu nhóm tương đối phù hợp, nêu bước dạyhọctheonhóm HS bước đầu có kĩ làm việc theo nhóm: Các em biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm, ý kiến trình bày mạch lạc kết làm việc chung nhóm * Hạn chế: Bên cạnh kết tích cực trên, tồn định, cụ thể là: 100% họcsinh người Dân tộc thiểu số thuộc 11 Huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa nên việc phối kết hợp gia đình nhà trường chưa thực gắn kết, việc học tập em Nhà trường mà thiếu quan tâm sâu sát Gia đình Khi tiến hành tổ chức dạyhọctheonhóm nhỏ, GV chủ yếu hướng HS nhằm vào mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ học tập cụ thể mà nhóm HS thực chưa trọng GD cho HS kĩ xã hội quan trọng mà làm việc nhóm có ưu Sau nhóm thảo luận GV quan tâm chốt lại kiến thức, kết luận chung làm cho HS ý kiến phù hợp Dạyhọcnhóm chưa sử dụng đồng tất mônhọc Còn đơn điệu việc sử dụnghình thức tiến hành nhiệm vụ giao cho nhóm Nhiệm vụ giao cho nhóm đơn giản, phương án trả lời, không cần huy động nhiều kinh nghiệm cá nhân thiếu địnhhướng để HS buộc phải phân chia công việc hay phải trưng cầu ý kiến riêng người nhóm c) Mặt mạnh – Mặt yếu * Mặt mạnh : Dạyhọctheonhóm tập trung mặt mạnh học sinh, hoàn thiện cho điểm yếu Dạyhọctheonhómnâng cao tính tương tác thành viên nhóm Thực tốt theo 10 bước học tập - Tăng cường động học tập, làm nảy sinh hứng thú Kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực cách giải vấn đề - Tăng cường kĩ biểu đạt, phản hồi hình thức biểu đạt lời nói, ánh mắt cử chỉ… - Khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, pháttriểnmối quan hệ gắn bó, quan tâm đến nhau, người trở thành niềm vui chung tất Họ gắn kết với theo phương thức Nhà trường – Gia đình – Cộng đồng *Mặt yếu: Một số khó khăn trình tổ chức hoạt động nhóm Bàn ghế chưa phù hợp để xếp cho dạyhọc nhóm, số HS lúng túng nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động nhóm Một số họcsinh ỷ lại, dựa dẫm vào bạn nhóm Việc quan sát, đánh giá giáo viên chưa quan tâm mức d) Các nguyên nhân, yếu tố tác động Từ nhiều năm học trở trước, quan điểm dạyhọc giáo viên chủ yếu lên lớp cố gắng truyền tải hết khối lượng kiến thức theo yêu cầu sách giáo khoa cho học sinh, tiết họchọcsinh thật đơn điệu, hình thức tổ chức dạyhọc chủ yếu ngồi nghe thầy cô giảng sau luyện tập theo em tiếp thu Việc đánh giá kết học tập họcsinh chủ yếu thông qua học thuộc lòng việc áp dụnghọcvào thực tiễn cách máy móc Đánh giá cảm tính, không thông qua biểu cụ thể Những tiết học tổ chức theohình thức nhóm, trò chơi học tập, sắm vai … ít; điều diễn thao giảng, hội giảng, mang tính hình thức Đồ dùng tranh ảnh, đồ, hay giáo cụ phục vụ cho việc dạyhọc sử dụng Tiết học có phấn trắng, bảng đen, SGK, “Tư trang”của GV lên lớp có giáo án với SGK có chút vậndụng công nghệ thông tindạyhọc máy chiếu để chiếu slide kiến thức chuẩn bị sẵn…Việc họchọcsinh tất nhiên phải phụ thuộc vào khâu tổ chức giáo viên, giáo viên tổ chức dạyhọcsinhhọctheo Ngồi yên chỗ nghe giảng làm thực điều khó khăn trẻ họcsinh tiểu học Chính điều mà họcsinh rụt rè, nhút nhát hoạt động, nhàm chán việc học tập, kết học tập không cao, khả tự bộc lộ thân yếu, - Họcsinh lúng túng, nhút nhát, nói, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động nhómhọcsinh yếu - Giáo viên Chưa hiểu rõ hoạt động nhóm giúp họcsinh tích cực tham gia nhiều hơn; kĩ giao tiếp mặt xã hội số kĩ sống pháttriển Chưa hiểu thông qua hoạt động nhóm, em tự diễn đạt lời chia sẻ ý tưởng với người khác việc pháttriển kĩ ngôn ngữ, qua em giúp đỡ lẫn Thông qua hoạt động nhóm, GV hỗ trợ đối tượng HS theo nhu cầu khác đồng thời tạo cho em tính mạnh dạn, tự tin trình giao tiếp Hơn 40% họcsinhhọcsinh vốn từ vựng nghèo nàn, rụt rè thiếu tự tin giao tiếp ngôn ngữ diễn phổ biến - Cơ sở vật chất - Bàn ghế chưa phù hợp để xếp chổ ngồi theonhóm - Trang thiết bị dạyhọc ít, không đồng - Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn kĩ dạyhọc chưa đồng bộ, nội dung, chung chung - Phòng học thiếu không gian… Đó nguyên nhân làm cho giáo viên ngại tổ chức hoạt động dạyhọctheonhóm e) Phân tích đánh giá, vấn đề thực trạng mà đề tài đã đặt Nhằm để khắc phục thực trạng đồng thời rèn kĩ tổ chức hoạt động nhómtheo quan điểm dạyhọc lấy họcsinh làm trung tâm bước nâng cao chất lượng giáo dục theo chương trình Bộ Bản thân áp dụngvào lớp 12C TrườngTHPT Dân tộc nội trú tỉnh chia sẻ kinh nghiệm tới đồng nghiệp Những điều giáo viên cần biết rèn luyện * Nhận thức đầy đủ cách có hệ thống quan điểm dạyhọc lấy họcsinh làm trung tâm, tổ chức quản lý hoạt động giáo dục theođinhhướngpháttriểnlựchọcsinh Là đặt người họcvào trung tâm trình dạy học, tạo hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào trình học tập thông qua hoạt động lớp Đây cách học có hiệu Học qua hình thức sau: - Trải nghiệm: Học qua thực tế, học từ kinh nghiệm thông qua việc làm qua khám phá tìm tòi em - Giao tiếp: Thông qua trao đổi, tranh luận em chia sẻ cho biết được, học cách học cho bạn bè “Học thầy không tày học bạn” - Học qua tương tác: (Sự qua lại) Chia sẻ với bạn bè kinh nghiệm học kinh nghiệm từ bạn bè người lớn - Rút kinh nghiệm: Sau lần thất bại, em cố gắng làm lại lần nữa, lần sau sẻ tốt lần trước Từ kinh nghiệm học tập đó, em áp dụngvào tình khác Bốn hình thức biểu quan điểm dạyhọc này.Để thực điều giáo viên cần phải biết hình thức đặc trưng cho cách học * Biết tầm quan trọng ích lợi hoạt động nhóm - Tầm quan trọng việc hoạt động nhóm: Là giúp họcsinh tích cực tham gia ý kiến có hội trao đổi với bạn khác để học, khám phá pháttriển tư Cách chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm * Kiểu nhóm: Nhómtheo tên loài Nhómtheo đếm số Nhómtheo biểu tượng hoa Nhómtheo mã màu Nhóm cặp Nhómtheo tháng sinh nhật CÁC CÁCH CHIA NHÓMNhómtheo trình độ Nhóm tương trợ BànTuy quay xuống nhiên bàn NhómhìnhNhómtheo kiểu sở thích thực tế có nhiều nhóm khác, nêutheo raghép 11 kiểu điển hìnhhướng dẫn cách chia hình thức chia nhóm Cách chia sau : Nhóm đếm số : Muốn chia lớp thành nhóm điểm số từ đến quay lại 1…6 Ví dụ lớp bạn có 30 họcsinh , bạn muốn chia thành nhóm yêu cầu họcsinh đếm 1,2,3,4; 5; Bạn yêu cầu họcsinh có số đếm nhóm 1, họcsinh có số nhóm … Khi chuyển nhóm cho họcsinh vừa vừa hát vỗ tay … Ưu điểm : Tốn thời gian , tạo cho họcsinh có không khí học tập thoải mái, phong cách nhanh nhẹn, áp dụng cho tất mônhọcNhóm biểu tượng - Biểu tượng : (con vật , cối , hình ảnh, hoa … ) Muốn chia lớp thành nhóm bạn phải chuẩn bị biểu tượng Nhóm mã màu: Hình thức chia nhóm biểu tượng Nhóm cặp đôi: Xếp họcsinhvào cặp Nhóm sở thích: Những họcsinh có sở thích ngồi nhóm “Những người sở thích thống cao hơn.” Nhóm tương trợ: Xếp họcsinh có trình độ lực khác ( giỏi trung bình- yếu) vàonhóm , để họcsinh giỏi hỗ trợ cho họcsinh yếu Nhómtheo ghép hình: Cắt hình thành nhiều mảnh , cho họcsinh nhận em mảnh sau ghép lại thành hìnhlúc đầu Cách sử dụng tốn nhiều thời gian cho tiết học, thích hợp với hoạt động ngoại khoá Nhómtheo trình độ: Những họcsinhlực trình độ ngồi nhóm * Ưu điểm: Giáo viên có thời gian giúp đỡ , hỗ trợ nhóm có trình độ yếu phát huy tính tự lập cho nhóm giỏi Nhóm tháng sinh: Nhóm sử dụng lớp tháng nhiều khác tháng, gây cân Chỉ thích hợp có tổ chức sinh nhật cho học sinh… - Hiện có môhình khăn trải bàn, áp dụngvào hoạt động nhóm mang lại hiệu cao tiết dạyphát huy tính tựu động, tự sáng tạo HS cao * Cách chia nhóm ngẫu nhiên từ hoạt động cụ thể: Trong trình dạy học, tiết học mà họcsinh nhàm chán, muốn tổ chức cho họcsinh trò chơi “ phá băng ” từ trò chơi ta chia thành nhómhọc tập Vai trò trách nhiệm thành viên nhóm Chúng ta tìm hiểu qua môhình sau: Nhóm ! vụ Giao nhiệm trưởng U Báo cáo Thư kí viên Vai trò trách nhiệm thành viên nhóm Thành viên Thành viên Thành viên 10 Nhóm trưởng: Cũng thành viên nhóm giữ nhiệm vụ tổ chức, điều hành nhóm làm việc đồng thời thành viên nhóm trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao Thư kí: Cũng thành viên nhóm giữ nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp ý kiến, đồng thời thành viên nhóm trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao nhóm Báo cáo viên Cũng thành viên nhóm giữ nhiệm vụ báo cáo kết làm việc nhóm giải trình ý kiến thắc mắc trước lớp GV đồng thời thành viên nhóm trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao qua hoạt động Các thành viên Trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao Nguyên tắc làm việc nhóm: Tôn trọng tổ chức nhóm trưởng, ghi chép trung thực ý kiến chung, báo cáo đầy đủ toàn nội dung ghi chép, người nói phải có người nghe, tôn trọng ý kiến cá nhân, thiểu số phải tuân thủ theo đa số Có nhận xét rút kinh nghiệm sau hoạt động… Một nhóm muốn hoạt động hiệu cần phải có cấu tổ chức chặt chẽ Cơ cấu nhóm gồm: - Một nhómtrưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành hoạt động nhóm, nhómtrưởng thành viên nhóm bầu lên giáo viên định - Một nhóm phó (nếu quy mônhóm lớn) để thay thế, hỗ trợ nhómtrưởngnhómtrưởng vắng mặt - Một thư ký để ghi chép nội dung, diễn biến họp, thảo luận nhóm, thư ký thay đổi theo họp nhóm cố định từ đầu đến cuối Nhóm phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể vị trí nhóm, xây dựngmối quan hệ gắn kết thành viên nhóm - Lưu ý nhómtrưởng thành viên nhóm cần thay đổi thường xuyên tạo nên tự tin làm việc nhóm 11 Vai trò giáo viên hoạt động nhóm - Trong thời gian họcsinh làm việc, giáo viên cần phải đến xung quanh nhóm để quan sát hoạt động nhóm, có vấn đề kịp thời định hướng.- Nên thực hành với số nhómhọcsinh cụ thể - Đặt câu hỏi gợi mở trợ giúp cho nhóm - Khen ngợi động viên HS nói kết làm việc Vì trình giao việc cho nhóm, thấy nhóm làm việc chăm trao đổi sôi GV yên tâm Một thấy nhóm làm việc trầm lắng, hay nhốn nháo … Gv cần nghĩ tới lí do, phiếu học tập chưa phù hợp với trình độ hay chưa thực vai trò, HS chưa hiểu cần phát lệnh cứu trợ… lúc GV phải có mặt kịp thời giải vấn đề mà nhóm vài cá nhân nhóm gặp phải * Lưu ý giao việc cho nhóm Thông thường trình dạyhọc chia nhóm xong giao việc Giao việc lúc hiệu có thấp, sau thành lập nhóm, HS tập trung nghe phổ biến yêu cầu Theo kinh nghiệm tôi, nên giao việc trước tiến hành chia nhóm trước chia nhómhọcsinh tập trung, giao việc hay triển khai nhiệm vụ vào thời điểm hiệu cao Tổ chức xếp bàn ghế cho thuận lợi việc hoạt động nhómVấn đề sếp lại chỗ ngồi để thuận tiện cho việc dạyhọctheonhóm tận dụng không gian phòng học để tổ chức trò chơi tiết học, vấn đề nhiều giáo viên quan tâm chủ đề gây nên nhiều tranh luận nhiều trườnghọc 12 Tôi xin đưa hai môhình để so sánh việc để bạn đồng nghiệp lựa chọn Môhình 1: Theo cách xếp truyền thống Bảng Môhình : Sắp xếp theo quan điểm dạyhọcVNEN B ả n g Môhình nhiều giáo viên trường chọn để xếp cho lớp học Vì thuận tiện cho việc hoạt động nhóm cho họcsinh tận dụng không gian phòng học để có chỗ tổ chức trò chơi đồng thời làm cho lớp học thoáng hơn, thích hợp với lớp trang bị bàn chỗ Thực vấn đề xem xét cách đắn cách sếp ngồi học không ảnh hưởng tới thể chất họcsinh cả: Việc tổ chức hoạt động nhóm thường xuyên thay đổi vị trí ngồi học, lúc ngồi học chỗ này, 13 tiết học sau lại ngồi chỗ khác Hay nói cách khác áp dụnghình thức dạyhọctheonhóm chỗ ngồi họcsinh chỗ ngồi không ổn định Ngày xưa ngồi học lấy bảng làm trung tâm để tiếp thu kiến thức thầy, ý nghe thầy giảng bài, ngày nay, ngồi học tức ngồi làm việc, ngồi để thực nhiệm vụ không đơn nhìn phía bảng, em nghe phổ biến nhiệm vụ sau thực nhiệm vụ tinh thần hợp tác, chia sẻ bàn ngồi 2.3 Giải pháp, Biện pháp a) Mục tiêu giải pháp, biện pháp Mục tiêu : Môhình lớp họchọcsinh giáo viên có đặc điểm chủ yếu: - Học sinh: Tự giác, tự quản; tự học; tự đánh giá; tự trọng; tự tin - Giáo viên: Với vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động; quan sát hoạt động học tập nhóm, giúp đỡ, hỗ trợ, chốt lại vấn đề từ học sinh, đánh giá trình… Với đặc điểm đó, ta thấy lớp họctheomôhìnhVNEN có thay đổi phương pháp hình thức tổ chức lớp học so với kiểu truyền thống Từ chỗ giáo viên phần lớn mang tính giảng giải, truyền thụ sang vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động để họcsinh tìm đến kiến thức họcHọcsinh từ nghe, làm thụ động thật chuyển sang tự học, nghiên cứu tìm kiến thức họctheo nhóm; nhóm hỗ trợ lẫn nhau, với phương pháp chủ đạo phương pháp dạyhọc hợp tác nhóm Các giải pháp, biện pháp DạyMôhình lớp họchọcsinh giáo viên có kỹ sau : Kỹ giao tiếp, tương tác họcsinh với họcsính + Biết lắng nghe trình bày ý kiến cách rõ ràng + Biết lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác + Biết ngắt lời cách hợp lí + Biết phản đối cách lịch đáp lại lời phản đối + Biết thuyết phục người khác đáp lại thuyết phục Kỹtạomôitrường hợp tác Đây ảnh hưởng qua lại, gắn kết thành viên Kỹ xây dựng niềm tinĐâykỹ tránh mặc cảm đối tượng họcsinh có khó khăn họcKỹ giải mâu thuẫn Đâykỹ giúp họcsinh tránh từ ngữ dễ gây lòng Vì thế, thảo luận cần tránh từ ngữ đúng, sai mà cần thay vào cụm từ như: tốt hơn, tìm giải pháp hợp lý hơn… b) Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp Nếu đối tượng nhận thức mẻ với HS, cần vai trò chủ đạo GV việc thông báo, giải thích cách tổ chức học toàn lớp cần thiết Nhưng gặp đối tượng nhận thức mà thân HS nhiều có kinh nghiệm chứa đựng hiểu biết khác nhau, dễ phân hóa thành nhóm ý kiến để tranh luận, 14 bàn cải… họcnhóm có tác dụng kích thích hoạt động cá nhân khác c) Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Quan hệ phương tiện học tập, giảng dạy CSVC lớp học: Rõ ràng, tài liệu, phương tiện học tập đủ, thiếu, đồng hay không đồng điều kiện CSVC phù hợp hay không phù hợp quan hệ trực tiếp ảnh hưởng đến cách tổ chức họcnhóm Tổ chức luyện tập theo nhóm, không quan tâm tới điều có thể, không khai thác có hiệu phương tiện dạyhọc có, vô hiệu hóa phương tiện d) Quan hệ cách tổ chức học tập cá nhân hay toàn lớp tiến hành trước tổ chức học nhóm:Một tiết dạy cấu hoàn chỉnh từ phút đầu đến phút chót, có tính đặc thù trình tự, nhịp điệu, tiến trình theomônhọc Vì vậy, việc làm trước, việc làm sau đương nhiên liên quan với Hoạt động trước làm nảy sinh hoạt động sau, hoạt động sau củng cố nối tiếp hoạt động trước Dùng cách tổ chức học tập trước, sau cần có lí mối quan hệ này, tránh tượng xen kiểu họcnhómvào để tiếng có đổi phương pháp * Cần đảm bảo trình tự tiến hành phương pháp dạyhọctheo nhóm: Bất phương pháp dạyhọc đếu có quy trình thực Việc đảm bảo quy trình giúp giáo viên tránh lúng túng hướng dẫn họcsinh Nó thể tính khoa học tổ chức dạy học, đồng thời giúp họcsinh tham gia thảo luận, chọn vấn đề tốt Tuy nhiên việc thực quy trình bỏ qua thường xuyên dùng Nên tránh máy móc thời gian không lạm dụng việc làm vắn tắt mức làm hứng thú học tập Ví dụ: vừa nghe giáo viên nói đến thảo luận nhóm có nhóm y cũ: A nhóm trưởng, B thư kí… 1- Giáo viên nêu vấn đề: Giúp họcsinh xác định nhiệm vụ cần giải 2- Chia nhóm: Từ việc nắm nội dung, đối tượng họcsinh lớp, đồ dùngdạyhọc có, giáo viên chọn cách chia nhóm cho phù hợp: - Khi nội dung yêu cầu không khác nhau, có chênh lệch độ khó nên chia nhóm ngẫu nhiên.- Khi nội dung cần có phân hóa độ khó, dễ nên chia nhóm trình độ - Khi nội dung đơn vị kiến thức cần có hỗ trợ lẫn ôn tập nên chia nhóm đủ trình độ 3- Giao nhiệm vụ cho nhóm: Khi tổ chức dạyhọcnhóm thông thường nhóm giao nhiệm vụ khác 2-3 nhóm nhiệm vụ…Giáo viên cần làm cho tất thành viên nhóm nắm rõ nhiệm vụ nhóm nhiệm vụ thân Nên giao việc sau chia xong nhómnhóm vị trí Có thể giao nhiệm vụ cho nhóm chung lớp, việc có ưu điểm nhóm biết nhiệm vụ nhóm khác để tự tham khảo thêm bổ sung cho nhóm bạn dễ dàng Hoặc giao nhiệm vụ dạng phiếu giao việc cho 15 nhóm…Nhưng hình thức cần cho nhóm nêu nội dung mà nhóm cần thảo luận 4- Hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ: Trong điều kiện nay, nhómhọcsinh tiểu học nên từ – họcsinh tốt Các chức danh nhómtrưởng thư kí (đối với lớp 4-5) nên luân phiên Khi bắt đầu làm việc, nhómtrưởng phải phân công thành viên nhóm, người việc, sau cá nhân làm việc độc lập em đưa ý kiến để thảo luận nhóm Ý kiến thống ghi nhận để chuẩn bị trình bày trước lớp Người trình bày nên luân phiên để tạo điều kiện cho tất họcsinh rèn kĩ Trong thời gian họcsinh làm việc, giáo viên thường xuyên theo dõi để hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trao đổi thảo luận yêu cầu học, tránh thảo luận tùy hứng dẫn đến nguy chệch yêu cầu giáo viên gợi mở thêm nhằm mở rộng kiến thức cho em 5- Tổ chức thảo luận chung: trước cho đại diện nhóm trình bày, giáo viên cần nêu lại vấn đề để lớp tập trung lắng nghe Phải rèn cho họcsinh có thói quen lắng nghe khuyến khích em đưa nhận xét cụ thể ý kiến bổ sung cho nội dungnhóm bạn vừa trình bày Cao tập cho họcsinh đặt vấn đề, nêu câu hỏi tạo tình phản biện Quá trình thảo luận chung điều hành tốt giúp họcsinh rút thêm kinh nghiệm điều hành thảo luận nhóm sau kĩ hợp tác nhómhọcsinh ngày cao 6- Tổng kết vấn đề - Nhận xét trình làm việc: Giáo viên cần dự kiến trước hướng trả lời họcsinh để xử lí tốt kết luận Ví dụ: Chuẩn bị câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề liên hệ thực tế để giúp họcsinh có khả vậndụng kiến thức vào sống Nếu kết làm việc nhómhọcsinh đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng để hệ thống thành học Điều làm tăng thích thú làm việc họcsinh em tự hào tự hình thành học cho lớp, đồng thời giảm bớt can thiệp giáo viên trình học Việc nhận xét trình làm việc nhóm không nên qua loa, đại khái Càng đưa nhận định cụ thể giúp họcsinh tích lũy nhiều kinh nghiệm cho lần làm việc sau Những tiêu chí nhận xét cần thiết phải có: - Sự phân công nhóm - Tinh thần thái độ làm việc thành viên trình thảo luận - Kết thực nhiệm vụ giao - Kĩ trình bày kết giải thích chất vấn trước lớp Cần khen ngợi họcsinh biết lắng nghe đưa câu hỏi thắc mắc phù hợp 2.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa họcvấn đề nghiên cứu GV nhận thức ích lợi dạyhọc nhóm: GV thấy rõ tác dụng 16 dạyhọctheonhóm việc phát huy tính tích cực, chủ động, tăng cường tham gia HS, như: HS trình bày ý kiến, HS tự tìm tri thức, nắm hơn, hứng thú với học tập hơn.v.v pháttriển kĩ XH cho HS, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn, biết trình bày ý kiến cho bạn nghe hiểu, biết thống ý kiến,v.v Còn GV dạyhọcnhóm giúp họ nói nhiều lớp, chuẩn bị cần kỹ lưỡng hơn; hiểu khả HS v v Họcsinh bước đầu có kĩ làm việc theo nhóm: Các em biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm/ý kiến trình bày mạch lạc kết làm việc chung nhóm 2.4.1 Ví dụ xây dựnghọctheohướngpháttriểnlựchọcsinhỞ đưa phần nội dung giáo án mà thực năm học vừa qua chương trình tinhọc lớp 12 : Bài 11: CÁC THAO TÁC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC HĐ Thâm nhập tình thực tế GV đưa toán: Quản lí việc mượn, trả sách thư viện HĐ Tìm giải pháp - HS nêu ý tưởng để giải toán - GV định hướng: + Các thông tin cần quản lí + Sắp xếp thông tintheo bảng + Mối quan hệ thông tin bảng + Thêm, bớt, chỉnh sửa thông tin + Sắp xếp, liệt kê, tính toán… HĐ Phát tình có vấn đề GV địnhhướng đưa tình để: - Tạolập CSDL - Cập nhật liêu - Khai thác CSDL Chuyển mạch vào : GV nêu chuẩn kiến thức kỹ cần đạt HĐ4 Giới thiệu thao tác tạolập CSDL quan hệ - GV: yêu cầu HS trình bày lại bước tạo bảng Access - HS: Nhớ lại kiến thức học để nhắc lại bước: + Chọn đối tượng Table + Nháy đúp vào Create table in Design View + Khai báo tên trường, kiểu trường, quy định kích thước trường, định khóa + Đặt tên lưu GV: Khái quát thao tác tạo bảng CSDL quan hệ: Với hệ quản trị CSDL quan hệ khác tạolập CSDL với việc (nội dung liệt kê bên dưới), với giao diện khác nhiều Tạolập CSDL (phần ghi bảng nội dung 1) * Tạo bảng - Khai báo tên trường - Khai báo kiểu liệu trường - Khai báo thuộc tính trường (nếu có) - Chọn khóa - Đặt tên bảng lưu 17 HĐ Tìm hiểu liên kết bảng - GV trình chiếu ví dụ CSDL giải thích mối quan hệ bảng CSDL - GV yêu cầu HS tạolập liên kết - GV yêu cầu HS cho ví dụ CSDL quản lí thư viện + Các thông tin cần quản lí + Sắp xếp thông tintheo bảng + Mối quan hệ thông tin bảng HĐ : Vậndụng GV yêu cầu HS thực máy + Tạo CSDL + Tạo bảng + Tạo liên kết Chuyển mạch HĐ Giới thiệu thao tác cập nhật liệu - GV: Sau thực tạo bảng xong, ta khai thác CSDL chưa? - HS: Chưa, phải nhập liệu - GV diễn giải: Sau tạo cấu trúc bảng ta thực việc nhập liệu - Yêu cầu HS cho biết có cách nhập liệu nào? - HS: Nhập trực tiếp bảng nhập thông qua biểu mẫu nhập liệu - GV: Khởi động Access, mở CSDL tạolập yêu cầu Hs nhập liệu theo hai cách Từ rút nhận xét ưu nhược điểm cách - HS: Nhập biểu mẫu thuận tiện nhập trực tiếp - GV: Phần lớn hệ quản trị CSDL quan hệ cho phép cập nhật liệu hai cách: nhập trực tiếp nhập thông qua biểu mẫu GV trình chiếu ví dụ nhập liệu Sau nhập liệu xong thực việc gì? - HS: Cập nhật liệu Cập nhật liệu (phần ghi bảng nội dung 2) - Thêm ghi cách bổ sung liệu bảng - Chỉnh sửa liệu việc thay đổi giá trị số thuộc tính mà thay đổi toàn giá trị thuộc tính lại - Xóa ghi việc loại bỏ bảng 2.4.2 Kết thực nghiệm a Kết học tập năm học (Trước thực nghiệm) 2014 – 2015 ND DC DC Lớp 11C 11A Số HS 31 28 Giỏi 3.2% 7.1% Khá 20 64.5% 22 78.6% TB 10 32.3% 14.3% Yếu 0% 0% b Kết học tập năm học (Sau thực nghiệm) 2014 - 2015 ND Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu TN 12C 31 16.1% 24 77.4% 6.5% 0% DC 12A 28 10.7% 23 82.1% 7.1% 0% 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận : - Vândụngkỹ tổ chức nhómtheomôhìnhVNEN để triển khai hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông theođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinh giúp họcsinhphát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, tự tin, hứng thú học tập Với phương pháp dạyhọc mới, giúp em phát huy tốt kĩ năng: KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tự đánh giá lẫn học - Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi PPDH hình thức dạyhọc sở tổ chức hoạt động giáo dục theođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinh Tăng khả thực hành, vận dụng, tích hợp hoạt động pháttriển ngôn ngữ họcsinh thông qua hoạt động học tập - Chú trọng khai thác sử dụng kinh nghiệm họcsinh đời sống hàng ngày Gắn kết nội dungdạyhọc với đời sống thực tiễn học sinh, cộng đồng thông qua HĐ ứng dụng bài, rèn cho em kỹ giải vấn đề, khó khăn nhóm thân em tiết học - Để có kĩ tổ chức hoạt động nhóm, đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi rèn luyện - Phải nắm vững yêu cầu quan điểm dạy học, chương trình, nội dungdạyhọc - Thấy tầm quan trọng ích lợi hoạt động nhóm trình dạyhọc - Nắm vững cách chia nhóm tổ chức nhóm - Rèn luyện cách chia nhóm thông qua tiết học cách thường xuyên - Chuẩn bị tốt cho đồ dùng phục vụ cho việc họcnhóm HS - Hoạt động nhóm áp dụng cho tất tiết học tất khối lớp cấp Tiểu học, đặc biệt môhìnhtrườnghọcVNEN 3.2 Kiến nghị: Để hoạt động hướng dẫn dạyhọctheonhóm trở thành hoạt động dạyhọc thường xuyên, có chất lượng, mang lại hiệu cao cho công tác dạyhọcnâng cao chất lượng giáo dục theođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinh Tổ chuyên môntrường thường xuyên tổ chức chuyên đề theomôn hoạt động giáo dục cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn Các cấp sở Bộ nên triển khai thực tế hiệu việc xây dựng biên soạn kiến thức phù hợp với chương trình đổi tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông theođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác TrươngVănPhát 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Tự Ân, Môhìnhtrườnghọc Việt Nam Hỏi – Đáp NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Trần Trung Ninh, Những xu hướng đổi đào tạo giáo viên - Bài học từ nước Mĩ La Tinh Colombia, Tài liệu Hội thảo Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường đại học Sư phạm Hà Nội, 1/2014, tr 19 Môhìnhtrườnghọc – Bước đột phá cách dạy cách học, theo Báo Giáo dục thời đại, 8/11/2013 - Môhình tổ chức họctheonhómhọc lớp, Tạp chí Giáo dục số 3, 5/2001 - Tương tác họcsinhdạyhọctheo nhóm, Tạp chí TT KHGD Tài liệu hội thảo – Tập huấn đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông theođịnhhướngpháttriểnlựchọcsinh Hà Nội, Năm 2016 20 ... dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn tin học trường Trung học phổ thông” Nhằm mang lại hiệu cao dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12C lớp triển khai dạy học theo. .. em học sinh bình thường giải Xuất phát từ vấn đề nên mạnh dạn viết kinh nghiệm: “Vân dụng kỹ tạo lập nhóm mô hình trường học VNEN vào dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn tin học. .. lập nhóm mô hình trường học VNEN vào dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn tin học trường Trung học phổ thông.” 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 12C, 12A Trường THPT Dân tộc