Tiền lương là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống xã hội. Vì vậy dưới mọi hình thái kinh tế xã hội, tiền lương và việc áp dụng các hình thức trả lương là một nhân tố quyết định sự hiệu quả của các hoạt động của doanh nghiệp. Nếu hình thức trả lương hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao động, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí. Ngược lại hình thức trả lương không hợp lý sẽ khiến họ không thoã mãn về tiền lương họ nhận được. Do đó họ sẽ không nhiệt huyết để tăng năng suất, không tiết kiệm vật tư, làm tổn thất chi phí, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh. Ở nước ta hình thức trả lương theo sản phẩm và hình thức trả lương theo thời gian đang được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tuy vậy các hình thức trả lương luôn phải luôn kèm theo một só điều kiện nhất định để có thể trả lương một cách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả. Vì vậy chúng ta cần phải hoàn thiện các hình thức đó thì mới phát huy tác dụng của tiền lương, nếu không sẽ tác dụng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, làm suy giảm động lực lao động và sự sáng tạo của họ. Do đó vấn đề lựa chọn một hình thức trả lương hợp lý, trả lương lao động vừa đúng công sức họ bỏ ra, lại vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lương, do đó sau một thời gian thức tập tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc, với sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo PHẠM THỊ HẠNH NHÂN cùng các Cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty Phát triển hạ tầng em đã nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc”
Lời mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Tiền lơng là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Nó tác động lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống xã hội. Vì vậy dới mọi hình thái kinh tế xã hội, tiền lơng và việc áp dụng các hình thức trả lơng là một nhân tố quyết định sự hiệu quả của các hoạt động của doanh nghiệp. Nếu hình thức trả lơng hợp lý sẽ tạo động lực cho ngời lao động, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí. Ngợc lại hình thức trả lơng không hợp lý sẽ khiến họ không thoã mãn về tiền lơng họ nhận đợc. Do đó họ sẽ không nhiệt huyết để tăng năng suất, không tiết kiệm vật t, làm tổn thất chi phí, gây ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh. ở nớc ta hình thức trả lơng theo sản phẩm và hình thức trả lơng theo thời gian đang đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tuy vậy các hình thức trả lơng luôn phải luôn kèm theo một só điều kiện nhất định để có thể trả lơng một cách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả. Vì vậy chúng ta cần phải hoàn thiện các hình thức đó thì mới phát huy tác dụng của tiền lơng, nếu không sẽ tác dụng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa ng- ời lao động và ngời sử dụng lao động, làm suy giảm động lực lao động và sự sáng tạo của họ. Do đó vấn đề lựa chọn một hình thức trả lơng hợp lý, trả lơng lao động vừa đúng công sức họ bỏ ra, lại vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lơng, do đó sau một thời gian thức tập tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc, với sự hớng dẫn tận tình của Cô giáo Phạm Thị Hạnh Nhân cùng các Cán bộ công nhân viên làm việc tại Công ty Phát triển hạ tầng em đã nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc nhằm đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng của Công ty. II. Mục đích nghiên cứu. Các doanh nghiệp lựa chọn hình thức trả lơng hợp lý có thể tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng mà vẫn kích thích đợc ngời lao động, khi tiền lơng đợc trả hợp lý sẽ tạo động lực cho ngời lao động làm việc tốt hơn và giá trị thặng d do lao động của họ đem lại là vô cùng to lớn. Vì vậy không ngừng hoàn thiện công tác trả lơng là yêu cầu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp. 21 Với nhận thức đó đề tài: Hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty Phát Triển Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc nhằm mục đích sau: Về lý thuyết: Hệ thống hoá kiến thức về tiền lơng. Về thực tiễn: áp dụng lý thuyết phân tích, đánh giá công tác trả lơng của Công ty Phát Triển Hạ Tầng đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty. III. Phơng pháp nghiên cứu: Đồ án đã áp dụng một số phơng pháp nh biểu bảng, thống kê, tổng hợp, phân tích làm rõ công tác trả lơng tại Công ty Phát triển hạ tầng và sử dụng số liệu trong bảng tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh cuối năm, các số liệu trong tổng hợp của phòng tổ chức hành, phòng kế toán, Kế hoạch phòng kỹ thuật của Công ty Phát Triển Hạ Tầng. Với mục đích nh vậy Đồ án sẽ bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Phần I : Cơ sở lý luận về công tác trả lơng. Phần II : Phân tích thực trạng công tác trả lơng tại Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc. Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty Phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Hoà Lạc. 22 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG 1.1 Khái niệm tiền lương: Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới. Tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác nhau như tiềøn công, tiền lương, thù lao lao động, thu nhập lao động . Ở Pháp, sự trả công hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng cơ bản, bình thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích hay phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay gián tiếp bằøng tiền hay hiện vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của họ. Còn tiền lương ở Đài Loan bao gồm mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận được do làm việc, bất luận là dùng tiền lương, lương bổng, phụ cấp có tính lương, tiền thưởng hoặc dùng mọi danh nghóa khác để trả cho ho ïtheo giờ, ngày tháng, theo sản phẩm… Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) đònh nghóa: tiền lương là sự trả công thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính thế nào , mà có thể biểu hiện bằng tiền được ấn đònh bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, bằng pháp quy quốc gia do người sử dụng lao động phải trả theo hợp đồâng lao động được viết ra hay thỏa thuận bằng miệng. Ở Việt Nam hiện nay có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của người lao động từ công việc: tiền lương (lương cơ bản), phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi. Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993: tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu về sức lao động trong nền kinh tế hò trường. Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. 1.2 Bản chất của tiền lương: Về mặt kinh tế: tiền lương là phần đốùi trọng của sức lao động mà người lao động đã cung cấp cho người sử dụng lao động. Qua hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hóa sức lao động: người lao động cung cấp sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó và sẽ được nhận một khoản tiền lương theo thỏa thuận từ người sử dụng lao động. 23 Sơ đồ 1.2: Mô hình trao đổi hàng hóa sức lao động: Tiền lương cơ bản được xác đònh trên cơ sở tính đủ các nhu cầu về sinh học, về xã hội học, về độ phức tạp công việc và mức độ tiêu hao lao động trong các điều kiện lao động trung bình của ừng ngành nghề. Tiền lương cơ bản được được sử dụng rộng rãi ở các doanh ngiệp nhà nước, ở các khu vực hành chính sự nghiệp và được xác đònh thông qua hệ thống thang bảng lương do nhà nước quy đònh. Còn phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong điều kiện không ổn đònh hoặc không thuận lợi mà chưa được tính lương cơ bản. Về mặt xã hội : Tiền lương là khoản thu nhập của người lao động để bù đắp nhu cầu tối thiểu của người lao động ở một thời điểm kih tế – xã hội nhất đònh. Khoản tiền đó phải được thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động có tính đến mức lương tối thiểu do nhà nước ban hành. Trong đó, mức lương tối thiểu là khoản tiền lương trả cho người lao động ở mức đơn giản nhất, không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động cho họ và một phần cho gia đình họ. Nói rõ hơn, đó là số tiền bảo đảm cho người lao động này có thể mua được những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của bản thân và có dành một phần để nuoi con cũng như bảo hiểm lúc hết tuổi lao động. Ngoài tiền lương cơ bản, người lao động còn có phụ cấp lương, tiền thưởng và các loại phúc lợi. Ngày nay, khi xã hội càng phát triển ở trình độ cao, thì cuộc sống con người đã và đang được cải thiện rõ rệt, trình độ văn hóa chuyên môn của người lao động được nâng cao không ngừng, thì ngoài tiền lương cơ bản, phụ cấp, thưởng và phúc lợi, người lao động còn muốn có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực sự kính trọng và 24 + Thời gian đã cung cấp với cường độ hao phí sức lao động. + Trình độ tay nghề đã tích lũy được + Tinh thần, động cơ làm việc + Tiền lương cơ bản + Phụ cấp, trợ cấp xã hội + Thưởng (trích 1 phần lợi nhuận) + Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề Người lao động Người sử dụng lao động Sức lao động Trả công lao động làm chủ trong công việc… thì tiền lương còn có ý nghóa như là một khoản đầu tư cho người lao động để không ngừng phát triển con người một cách toàn diện. 1.3 Vai trò của tiền lương 1. Vai trò tái sản xuất sức lao động: Sau mỗi quá trình lao động sản xuất, sức lao động bò hao mòn, do đó phải có sự bù đắp hao phí sức lao động đã tiêu hao. Bằng tiền lương của mình, người lao động sẽ mua sắm được một khối lượng hàng hóa sinh hoạt và dòch vụ nhất đònh (ba gồm các hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, ăn mặc, thuốc men chữa bệnh, đi lại, học hành, giả trí… và các dòch vụ cần thiết khác) bảo đảm cho sự tái sản xuất giản đơn và tái sản sản xuất mở rộng sức lao động của người lao động (để nuôi con và một phần tích lũy). 2. Vai trò bảo hiểm cho người lao động: Người lao động trích một phần tiền lương của mình để mua bảo hiểm xã hội và y tế đẻ phòng những khi gặp rủi ro và có lương hưu lúc về già. 3. Vai trò điều tiết và kích thích: Mỗi ngành nghề , mỗi công việc có tính chất phức tạp về kỹ thuất khác nhau, do đó người lao động có trình độ lành nghề cao hơn, làm việc với các công việc phức tạp hơn, trong các diều kiện khó khăn và nặng nhọc hơn thì chắc chắn phải được trả công cao hơn. Đối với các công việc khẩn cấp và khó khăn, cũng như cấc công việc cần động viên sức lao động nhiều hơn, nhanh hơn thì tiền lương và tiềng thưởng có tác dụng kích thích có hiệu quả. 1.4 Những nguyên tắc chung nhất của công tác tiền lương Với nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thò trường có sự quản lý vó mô của Nhà nước đòi hỏi khi tổ chức chế độ tiền lương cho người lao động cần thiết phải tuân thủ theo những yêu cầu có tính nguyên tắc sau: Đảm bảo tính phù hợp của chế độ tiền lương với điều kiện kinh tế đất nước trong từng thời kỳ, phải dựa trên đònh hướng phát triển kinh tế xã hội có tính chiến lược của đất nước. Tốc độ tăng tiền lương bình quân phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động, có như vậy thì mới có khả năng tích lũy tái sản xuất mở rộng đồng thời bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Đảm bảo quan hệ hợp lý giữa tích luỹ và tiêu dùng, bảo đảm tác dụng kích thích sản xuất, hai vấn đề này phải sốngong đồng nhất để có tỷ lệ thích hợp giữa tích lũy và tiêu dùng đòi hỏi chúng ta phải giả quyết đúng đắn mối quan hệ 3 lợi ích Nhà nước, tập thể và cá nhân. 25 Thực hiện tính nguyên tắc phân phối lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lương dựa trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động là tiền lương tương ứng với sô lượng và chất lượng lao động mà mỗi cá nhân đóng góp, phân phối theo lao động chính là thước đo giá trò lao động của người công nhân và để xác đònh phần đóng góp cũng như phần hưởng thụ của người lao động. 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công lao động Các nhân tố ảnh đến việc trả lương rất đa dạng, phong phú, và có thể trình bày theo các nhóm cơ sở dưới đây: Sơ đồ 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền công lao động Bản thân công việc Độ phức tạp của vò trí đảm nhiệm Xã hội và thò trường lao động Tiền công hay tiền lương của người lao động Doanh nghiệp Khả năng tài chính 1.6 Các chế độ tiền lương của nhà nước áp dụng cho các doanh nghiệp: 1.6.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc Trả lương theo cấp bậc là trả lương cho người lao động thông qua chất lượng công việc thể hiện mức độ phức tạp của công việc và trình độ tay nghề của công nhân. Nhà nước ban hành tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật trong đó xác đònh độ phức tạp của công việc và trình độ tay nghề của công nhân, các doanh nghiệp dựa trên tiêu chuẩn kỹ thuật xác đònh độ phức tạp của công việc đơn vò mình mà xắp xếp bậc, công việc và trả lương cho người lao động. Thang bảng lương là bảng xác đònh quan hệ về tiền lương giữa công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo cấp bậc của họ. Mỗi bảng lương gồm một số bậc lương và hệ số lương tương ứng, hệ số lương biểu thò mức độ phức tạp giữa bậc lương công việc do lao động đơn giản nhất: Mức lương = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu 1.6.2 Chế độ lương chức danh 26 Là hình thức trả lương cho người lao động dựa trên chất lượng lao động của các loại viên chức , là cơ sở để trả lương phù hợp với trình độ chuyên môn và chức danh của công việc Đối tượng áp dụng: là các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp cũng như trong cơ quan hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang khi họ đang đảm nhận các chức vụ trong doanh nghiệp đó. Bảng lương chức danh: là bảng quy đònh các mức lương cho từng chức danh công tác bao gồm: chức vụ công tác, hệ số bảng lương chức danh và số bậc của bảng lương. Mức lương chức danh là số tiền lương do Nhà nước quy đònh để trả lương cho cán bộ công nhân viên theo chức danh công tác trong dơn vò, mức lương chức danh cũng được tính tương tự như mức lương cấp bậc. L CD =(L TT * H CD ) + P C L C : mức lương chức danh L TT : mức lương tối thiểu H CH : hệ số lương chức danh P C : phụ cấp 1.6.3 Phụ cấp và thu nhập khác: Nhà nước ban hành bẩy loại phụ cấp lương Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh, điều kiện khó khăn khí hậu khắc nghiệt gồm 7 mức {0,1 → 0,7} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp độc hại: nguy hiểm áp dụng với các ngành nghề, công việc làm trong điều kiện độc hại nguy hiểm gồm bốn mức {0,1 → 0,4} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp trách nhiệm: gồm 3 mức {0,1 → 0,3} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp làm đêm: Làm đêm thường xuyên mức 0,4 lương cấp bậc; Làm đêm không thường xuyên mức 0,3 lương cấp bậc. Phụ cấp thu hút lao động: áp dụng cho những người làm ở khu vực vùng kinh tế mới, đảo xa, có điều kiện đòa lý, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa có, Phụ cấp này chỉ được hưởng trong thời gian từ 3 đến 5 năm gồm 4 mức {0,2 0,3 0,5 0,7} so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng cho những nơi có chỉ số sinh hoạt cao hơn thu nhập của người lao động gồm 5 mức {0,1 0,15 0,2 0,25 0,3} so với mức lương tối thiểu. 27 Phụ cấp lưu động: áp dụng cho một số ngành nghề thường xuyên thay đổi đòa điểm làm việc và nơi ở gồm 3 mức {0,2 0,4 0,6} so với mức lương tối thiểu. Khi làm thêm giở thì giờ làm thêm được hưởng 150% tiền lương so với ngày thường, làm thêm ngày lễ, ngày chủ nhật hưởng 200% lương cơ bản. 1.7 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp 1.7.1 Khái niệm về quỹ tiền lương Quỹ tiền lương: là tổng số tiền dùng để trả lương cho công nhân viên chức do doanh nghiệp (cơ quan) quản lý, sử dụng bao gồm: Tiền lương cấâp bậc (còn gọi là bộ phận tiền lương cơ bản hay tiền lương cố đònh) Tiền lương biến đổi: bao gồm các khoản phụ cấp và tiền thưởng. Quỹ lương báo cáo: là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó những khoản không được lập trong kế hoạch nhăn phải chi do những thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kế hoạch chưa tính đến như tiền lương phải trả cho thờigian ngừng việc, làm lại sản phẩm hỏng. Quỹ lương theo kế hoạch: là tổng số tiền lương dự tính theo lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lương dùng để trả cho công nhân, viên chức theo số lượng và chất lượng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thường. Để xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch người ta dựa theo một số phương pháp như sau: 1.7.2 Xác đòch tổng quỹ lương căn cứ vào kỳ kế hoạch lao động và tiền lương bình quân của kỳ kế hoạch Công thức: bqKHKH L*SQL = ∑ QL KH : tổng quỹ lương kế hoạch S KH : số lao động của kỳ kế hoạch Lbq : lương bình quân của kỳ kế hoạch 1.7.3 Xác đònh tổng quỹ lương căn cứ vào đơn giá tiền lương và nhiện vụ kế hoạch sản xuất: Công thức 28 ∑∑ = đgiKHiKH L*QQL (đồng) Lđgi : đơn giá tiền lương của một đơn vò sản phẩm QL Khi : sản lượng sản xuất kỳ kế hoạch n : số mặt hàng sản xuất Để xác đònh đơn giá tiền lương của một đơn vò sản phẩm ta có công thức sau: ∑ ∑ = = n 1i gidmiKH L*TQL (đồng) T đmi : đònh mức thời gian của bước công việc L gi : mức lương giờ của công việc giờ8*ngày22 thánglươngMức giờlươngMức = Phương pháp này để xác đònh lương của công nhân sản xuất chính và phụ có đònh mức lao động. 1.7.4 Xác đònh quỹ lương theo hệ số lao động: Người ta chia tổg quỹ lương kế hoạch làm hai loại: cố đònh và biến đổi tỷ lệ với sản phẩm. Quỹ lương không thay đổi theo sản lượng: bc KH KH QL QL QL = Quỹ lương thay đổi theo sản lượng: SLKH SLbc KH KH Q* Q QL QL = QL KH : quỹ lương kế hoạch QL bc : quỹ lương báo cáo Q SLbc : sản lượng kỳ báo cáo Q SLKH : sản lượng kỳ kế hoạch Tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch được tính để lập lập kế hoạch tổng chi về tiền lương của doanh nghiệp được xác đònh: Q C = Q KH + Q PC + Q bs + Q Thg Q C : tổng quỹ lương chung của năm kế hoạch Q KH : tổng quỹ lương tỷ lệ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương 29 Qbs: quỹ tiền lương bổ xung theo kế hoạch. Quỹ này được trả cho thời gian kế hoạch không tham gia sản xuất được hưởng lương theo chế độ quy đònh. Q PC : Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ khác không tính vào đơn giá tiền lương theo quy đònh Q Thg : quỹ lương làm thêm giờ. 1.7.5 Xác đònh tổng quỹ lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh Cong thức: Q TH = (V ĐG + C SXKD ) + Q PC + Q BS + Q+TG Q TH : tổng quỹ lương thực hiện. V ĐG : đơn giá tiền lương được doanh nghiệp duyệt. C SXKD : chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng số sản phẩm hàng hoá thực hiện. 1.8 Các phương pháp xác đònh đơn giá tiền lương Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lương sao cho có hiệu quả nhất, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bàng các chỉ tiêu sau để xây dựng đơn giá tiền lương. 1. Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiệïn vật. 2. Tổng doanh thu (tổng doanh số). 3. Tổng thu trừ tổng chi. 4. Lợi nhuận. Việc xác đònh nhiệm vụ năm kế hoạch theo các chỉ tiêu nêu trên cần phải bảo đảm những yêu cầu sau: Sát với tình hình thực tế và gắn với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của năm trức liền kề. Tổng sản phẩm bằng hiện vật được quy đổi tương ứng theo phương pháp xây dựng đònh mức lao động trên một đơn vò sản phẩm hướng dẫn tại thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ lao động thương binh xã hội. Chỉ tiêu tổng doanh thu (hoặc tổng doanh số), tổng thu trừ tổng chi không có lương hoặc tính theo quy đònh tại nghò đònh số 59-CP ngày 30/10.1996 của chính phủ, nghò đònh số 27/1999 ngày 20/4/1999 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn cụ thể việc thực hiện của bộ tài chính. Chỉ tiêu lợi nhuận kế hoạch được lập trên cơ sở kế hoạch (tổng thu trừ tổng chi) và lợi nhuận thực hiện của năm trước liền kề. 30