giáo án mỹ thuật 6 chuẩn 2019

130 41 0
giáo án mỹ thuật 6 chuẩn 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV ? ? GV ? ? ? ? GV ? ? ? GV GV Cho HS xem một số hình ảnh về thiên nhiên. Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú và đa dạng. Cho HS xem một số ảnh về trang trí nhà cửa; Một số đồ vật thật, trang trí ấn loát < sách, báo, tạp chí… >; Một số túi, áo, khăn thổ cẩm; Một số lọ hoa… Em hãy kể tên những đồ vật được trang trí? Đồ vật của chúng ta đẹp hơn khi nào? Giới thiệu: + Trang trí ấn loát < Sách, báo, tạp chí >. + Trang trí kiến trúc < nhà ở các công trình công cộng >. + Trang trí y phục, vải vóc. + Trang trí gốm sứ, sành… Em hãy nhận xét màu sắc ở trang trí ấn loát? Màu sắc của trang trí kiến trúc như thế nào? Màu sắc của trang trí y phục, vải vóc? Màu sắc của trang trí trên gốm sành sứ? Sử dụng màu trong các hình thức trang trí rất đa dạng và phong phú. Sử dụng làm sao cho đẹp hài hoà thuận mắt. Ta thường dùng màu sắc để trang trí cho mọi vật thêm đẹp và hấp dẫn. + Màu sắc trong trang trí cần hài hoà, thuận mắt và rõ trọng tâm. + Tuỳ theo từng đồ vật, ý thích của mỗi người mà có cách dùng màu sắc khác nhau. Những loại trang trí ứng dụng nào sử dụng cặp màu sắc tương phản? Hình thức trang trí sử dụng cặp màu sắc bổ túc? Dùng màu nóng khi nào? Màu lạnh khi nào? Tuỳ theo ý thích của mỗi người mà ta có thể sử dụng màu nóng Lạnh, hoà sắc, tươi sáng, rực rỡ hay trầm, êm dịu…và phụ thuộc vào các hình thức trang trí để sử dụng cho hợp lí. Cho HS xem một số cách sử dụng màu trong trang trí ở một số hình thức trang trí. Vẽ màu trong trang trí phải vẽ màu thật cẩn thận gọn ngàng, sạch đẹp. GV: Cho HS làm bài tập theo hai cách. + Cách 1: Pho to bài trang trí hình vuông, tròn< vẽ bằng nét > rồi cho HS tô màu. + Cách 2: Cho HS xé dán giấy màu thành tranh < tranh chân dung, tĩnh vật, phong cảnh >. I. Màu sắc trong các hình thức trang trí. 8’ Kể. Khi đồ vật đó được trang trí và làm đẹp bằng yếu tố màu sắc. Màu: + Chữ: Tên sách rõ ràng, nổi bật. + Hình ảnh trang trí: Nổi bật. + Chữ phụ: Màu hài hoà không át màu chữ chính… Hài hoà giữa màu tường và màu ngói, đồ vật không quá đối chọi nhau. Có thể dùng cặp màu tương phản, bổ túc hoặc những gam màu trầm, nhẹ nhàng… Sử dụng tất cả những cặp màu, gam màu. II. Cách sử dụng màu trong trang trí. 8’ Trang trí khẩu hiệu có màu sắc rõ ràng, dễ đọc. Trang trí quảng cáo, bao bì màu sắc rõ ràng, nổi bật, gây ấn tượng… + Dùng màu nóng khi vẽ về mùa hè, trang trí bài vẽ ấm cúng. + Dùng màu lạnh khi vẽ bài có cảm giác mát mẻ. III. Thực hành. 20’ c. Củng cố, luyện tập. 4’ GV: Dính bài vẽ của HS lên bảng. ? Nhận xét hình thức trang trí của bạn? ? Nhận xét cách sử dụng màu? HS: Tự nhận xét. GV: Kết luận chung, cho điểm động viên. d. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà. 1’ Bài học: Làm tiếp bài. Quan sát màu ở cỏ, cây, hoa, lá… Bài sau: Nghiêm cứu nội dung, mang đồ dung học tập. Nhận xét sau khi dạy: Thời gian: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Kiến thức: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Phương pháp: ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Ngày soạn: 19/08/2018 Ngày dạy: 22/08/2018 Lớp: 6A3 Ngày dạy: 24/08/2018 Lớp: 6A1,6A2 Tiết 1: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Mục tiêu a Kiến thức: - Hiểu vẻ đẹp đường nét họa tiết trang trí dân tộc đồ vật - Biết cách khai thác, chọn lọc đường nét hoa thiên nhiên vốn trang trí cổ dân tộc ứng dụng vào tập - Hiểu nét đẹp họa tiết trang trí cổ b Kĩ năng: - Bước đầu biết cách khai thác đường nét trang trí cổ dân tộc vào trang trí cụ thể - Biết cách khai thác, sử dụng họa tiết trang trí cổ vào học - Tìm màu sắc phù hợp với họa tiết trang trí cổ c.Thái độ: HS trân trọng nghệ thuật cha ông để lại Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - Giáo án - Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ bước vẽ - Bài mẫu GV HS b Chuẩn bị HS: - Sgk - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm hoạ tiết dân tộc Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: Không GV: Kiểm tra chuẩn bị HS tiết học * Đặt vấn đề vào mới: 1’ Trong sống hàng ngày bắt gặp nhiều hoa văn hoạ tiết trang trí mang đậm tính dân tộc Để chép hoa văn cách, nghiêm cứu học b Dạy nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Quan sát, nhận xét: (8’) GV - Giới thiệu vài hoạ tiết trang trí kiến trúc đình, chùa, hoạ tiết áo váy dân tộc, hoạ tiết SGK - Hoạ tiết trang trí dân tộc Việt Nam phong phú, đa dạng có sắc thái riêng, thường có số đặc điểm sau ? Em kể số tên hoạ tiết? ? Hoạ tiết thường trang trí đâu? Nội dung - Tên hoạ tiết: Hoa, lá, chim, sóng nước, mây - Hoạ tiết thường trang trí ở: Đình, chùa, áo, váy GV - Các hoạ tiết có hoạ tiết đơn giản, có hoạ tiết phức tạp ? Hình dáng chung hoạ tiết? - Hoạ tiết thường có hình dáng là: Hình tròn, vng, tam giác Đường nét ? So sánh nét vẽ hoạ tiết dân tộc kinh vùng đồng hoạ tiết So sánh: dân tộc miền núi? + Kinh: Mềm mại, uyển chuyển, phong phú + Hoạ tiết dân tộc:Miền núi: Giản dị, nét khoẻ ( Hình kỉ hà) Bố cục ? Được xếp nào? - Họa tiết xếp: Cân đối, hài hoà < đối xứng, xen kẽ, nhắc lại > Màu sắc ? So sánh màu sắc dân tộc kinh dân tộc miền núi? So sánh + Màu sắc dân tộc kinh: Hài hoà + Màu sắc dân tộc miền núi: Rực rỡ, tương phản ? Màu sắc mảng hình tơ nào? - Mảng hình giống tơ màu giống ? Mục đích việc quan sát, nhận xét? - Tìm đặc điểm hoạ tiết hình tròn, HCN, hình vng ? Mục đích bước 2? - Để cho hình vẽ cân đối II Cách chép hoạ tiết hoa văn GV - Hướng dẫn cách chép hoạ tiết hoa dân tộc: (8’) văn dân tộc B1: Phác khung hình, đường trục B2: Phác hình + Vẽ phác mảng hình B3: Vẽ chi tiết + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho B4: Vẽ màu + Tơ màu theo ý thích, giống mẫu thật không giống III Thực hành: (23’) GV Cho HS xem vẽ chưa đạt đạt cho HS nhận xét rút kinh nghiệm Nêu yêu cầu: + Tự chọn hoạ tiết SGK hoạ tiết sưu tầm + Vẽ hoạ tiết vừa cân trang giấy + Vẽ theo bước vẽ hướng dẫn - Góp ý, động viên HS - Bổ sung, nhắc nhở em HS chậm Tự giác làm c Củng cố, luyện tập 4’ GV: Treo HS lên bảng ? Nhận xét cách chép hoạ tiết? Tự nhận xét GV: Nhận xét ưu, nhược điểm HS GV: Nhận xét tiết học d Hướng dẫn HS tự học nhà 1’ - Bài học: Hoàn thành - Bài sau: Nghiêm cứu nội dung * Nhận xét sau dạy: Thời gian: Kiến thức: Phương pháp: Ngày soạn: 26/08/2018 Ngày dạy: 29/08/2018 Lớp: 6A3 Ngày dạy: 31/08/2018 Lớp: 6A1,6A2 Tiết 2: Thưởng thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Mục tiêu a Kiến thức: - Nắm sơ lược bối cảnh lịch sử xã hội thời nguyên thủy cổ đại - Hiểu đặc điểm số hình vẽ trang trí đồ dùng thông dụng phản ánh tiến trình phát triển mĩ thuật cổ đại dân tộc - Nhận thức trung giá trị thẩm mĩ giá trị sử dụng di vật, đò vật, sản phẩm văn hóa, đời sống mĩ thuật thời cổ đại b Kĩ năng: - Nhớ mốc giai đoạn lịch sử số đăc điểm có di vật khảo cổ khai quật thời nguyên thủy, cổ đại - Nhớ số vật mĩ thuật - Nhận biết số giá trị chung di vật thời kỳ cổ đại - Nhớ trình bày số nét giá trị mĩ thuật trống đồng Đông Sơn c Thái độ: HS trân nghệ thuật dân tộc Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - Đồ dùng dạy học: Bộ tranh có - Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: - SGK - Nghiêm cứu nội dung - Sưu tầm tranh Việt Nam thời kì cổ đại Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: 4’ Câu hỏi: Nhận xét: Cách xếp hoạ tiết? Cách chép hoạ tiết? Vẽ màu? (Treo số vẽ HS bảng) HS: Quan sát tự nhận xét theo cảm nhận giêng GV: Kết luận chung, cho điểm động viên * Đặt vấn đề vào mới: 1’ Mĩ thuật cổ đại có vai trò quan trọng việc phát triển mĩ thuật sau này, sở móng cho mĩ thuật sau phát triển Vậy, để hiểu thêm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại nghiêm cứu b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Gv - Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK Em biết thời kì đồ đá Việt Nam? Gv - Giới thiệu thời kì đồ đá Bổ sung: +Thời kì đồ đá chia thành: Thời kì đồ đá cũ thời kì đồ đá Các vật thời kì đồ đá cũ tìm thấy núi Đọ < Thanh Hoá>, vật thời đồ đá phát văn hoá Bắc Sơn < miền núi phía Bắc > Quỳnh Văn < đồng ven biển miền Trung > nước ta + Thời kì đồ đồng gồm giai đoạn kế tiếp, liên tục từ thấp đến cao Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn Trống đồng Đông Sơn đạt tới đỉnh cao chế tác nghệ thuật trang trí người Việt Cổ ? Việt Nam khẳng định gì? Gv - Kết luận chung Hoạt động HS I Sơ lược bối cảnh lịch sử: 5’ ? - Thời kì đồ đá gọi thời Nguyên thuỷ, cách ngày hàng vạn năm - Thời kì đồ đá cũ - Thời kì đồ đá - Thời kì đồ đồng - Trả lời theo nội dung SGK II Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại 29’ Tìm hiểu hình vẽ mặt người vách hang Đồng Nội < Hồ Bình > Gv - Giới thiệu: + Hình vẽ: Vẽ cách khoảng vạn năm, dấu ấn nghệ thuật thời kì đồ đá< Nguyên thuỷ > phát Việt Nam + Vị trí hình vẽ: Hình vẽ khắc vào đá gần cửa hang, vách nhũ độ cao từ 1, 5m đến 1,75, vừa với tầm mắt tầm tay người Nội dung khắc diễn tả điều gì? ? - Quan sát H1 SGK - Nội dung: Diễn tả khuôn mặt Đặc điểm khuôn mặt nam nữ? ? - Kết luận: Trong nhóm hình mặt - Trả lời theo nội dung SGK Gv người, phân biệt nam, nữ qua nét mặt kích thước Hình mặt người bên ngồi có khn mặt tú, đậm chất nữ giới Hình mặt người có khn mặt vng chữ điền lơng mày rậm, miệng rộng mang đậm chất nữ giới Trên đầu có gì? ? - Sừng cong hai bên - Trên đầu có sừng Gv nhân vật hoá trang, vật tổ mà người nguyên thuỷ thờ cúng Bổ sung: Các hình vẽ khắc đá sâu tới 2cm< công cụ chạm khắc đá gốm thơ> Góc nhìn khn mặt vị trí nào? ? Đường nét, bố cục nào? - Diễn tả mặt nhìn chín diện - Đường nét: Dứt khốt, hình rõ ràng - Bố cục: Cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo cảm giác hài hồ - Bổ sung: Nói đến nghệ thuật thời kì Gv đồ đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy Na - ca< Thái Nguyên >, công cụ sản xuất rìu đá, chày bàn nghiền tìm thấy Tìm hiểu mĩ thuật thời kì đồ Phú Thọ, Hồ Bình đồng Ý nghĩa xuất đồ đồng? - Đó chuyển dịch từ hình thái xã hội Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh ? Giới thiệu: Gv + Sự xuất kim loại < thay cho đồ đá>, đồng, sau sắt, thay đổi xã hội Việt Nam Đó chuyển dịch từ hình thái xã hội Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh + Dựa vào kết nghiêm cứu mức độ sử dụng đồng trình độ kĩ thuật đúc đồng người Việt thời kì đồ đồng, nhà khảo cổ học xác định vùng Trung Du đồng băng Bắc Bộ có giai đoạn văn hố phát triển < gọi văn hố Tiền Đơng Sơn > Đó là: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gò Mun Kể tên sản phẩm đồ đồng? - Đồ đồng ? + Cơng cụ sản xuất: Rìu, dao Đặc điểm đồ đồng thời kì găm, giáo, mũi ? nào? + Đồ đồng trang trí đẹp tinh tế + Hoa văn: Chữ S, sóng nước, thừng bện Hoa văn trang trí hình gì? - Trống đồng Đông Sơn ? - Thạp Đào Thịnh - Yên Bái, đồ trang Gv sức, tựng nghệ thuật Đông Sơn < Thanh Hố> nằm bên bờ Sơng Mã, nơi mà nhà khảo cổ học phát số đồ đồng vào năm 1924 Nghệ thuật trang trí trống đồng giống trống đồng trước trống đồng Ngọc Lũ < Hà Nam > Trống đồng Đông Sơn coi đẹp trống đồng tìm thấy Việt Nam Tạo dáng nghệ thuật chạm khắc < tiêu biểu trống đồng Ngọc Lũ > Bố cục mặt trống? + Bố cục: Là vóng tròn ? đồng tâm bao quoanh lấy nhiều cánh + Hình ảnh trang trí mặt trống: Người, chim, hoa văn hình học chữ S Hình ảnh trang trí mặt trống? ? -Trang trí mặt trống tang trống Gv < thân trống > Hoạt động người theo chiều ? kim đồng hồ? - Ngược chiều kim đồng hồ Gợi lên vòng quay tự nhiên - Hoa văn diễn tả theo lối hình học Gv hố, qn tồn thể hình trang trí trống đồng Kết luận: + Đặc điểm quan trọng nghệ thuật Đông Sơn hình ảnh người chiếm vị trí chủ đạo giới mn lồi < hình trang trí trống đồng cảnh giã gạo, chèo thuyền, chiến binh vũ nữ > + Các nhà khảo cổ học chứng minh Việt Nam có mĩ thuật đặc sắc liên tục phát triển mà đỉnh cao nghệ thuật Đông Sơn c Củng cố, luyện tập 5’ ? Thời kì đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào? HS: Hình khắc mặt người vách hang Đồng Nội - Hồ Bình, viên đá cuội có khắc hình mặt người ? Vì nói trống đồng Đông Sơn không nhạc cụ tiêu biểu mà tác phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? HS: Trống đồng Đông Sơn đẹp tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc mặt trống tang trống sống động lối vẽ hình học hố.T Kết luận: + Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có phát triển lối tiếp, liên tục suốt hàng chục nghìn năm Đó mĩ thuật hồn tồn người Việt Cổ sáng tạo nên + Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại mĩ thuật mở, không ngừng giao lưu với mĩ thuật khác khu vực Hoa Nam, Đông Nam Á lục địa Hải Đảo d Hướng dẫn học sinh tự học nhà 1’ - Bài học: Nghiêm cứu nội dung, học - Bài sau: + Mang đồ dùng học tập + Vẽ theo mẫu * Nhận xét sau dạy: Thời gian: Kiến thức: Phương pháp: 10 a Kiến thức: - Trưng bày vẽ năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên học sinh đồng thời thấy công tác quản lý đạo chuyên môn nhà trường b Kĩ năng: -Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ chuẩn bị trưng bày hướng dẫn học sinh xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút học cho năm học tới c Thái độ: - Yêu quý môn học Hình thức tổ chức a Giáo viên: - Trong năm học lưu giữ vẽ đẹp học sinh, kể vẽ thêm - Lựa chọn vẽ tiêu biểu phân môn b Học sinh: - Tham gia lựa chọn vẽ đẹp thầy giáo góp thêm vẽ tự học Nội dung trưng bày: - Dán vẽ lên bảng cho ngắn - Dưới vẽ ghi tên người vẽ 116 - Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá - Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút học bổ ích cho thân - Dùng kiến thức học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm u điểm thiếu sót tập - Giáo viên phân tích để học sinh hiểu rõ * Rút kinh nghiệm sau dạy Thời gian: Kiến thức: Phương pháp: Ngày soạn: 27/11/2015 Ngày dạy: 30/11/2015 Lớp: 6A2 Ngày dạy: 04/11/2015 Lớp: 6A1 Ngày dạy: 05/11/2015 Lớp: 6A3 Tiết 15: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Mục tiêu a Kiến thức: 117 - Bước đầu biết cách tiến hành bố cục vẽ trang trí đường diềm - Hiểu vai trò đờng nét trang trí - Hiểu vai trò màu sắc vẽ trang trí b Kĩ năng: - Vẽ trang trí có bố cục tương đối chặt chẽ - Biết cách khai thác, sử dụng hoạ tiết trang trí cổ vào học - Tìm màu sắc phù hợp với vẽ trang trí c Thái độ: - HS trân trọng nghệ thuật trang trí dân tộc biết ứng dụng vào thực tế đời sống Chuẩn bị GV HS a.Chuẩn bị GV: - Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ bước vẽ - Bài mẫu GV HS b Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập mơn - Sưu tầm hoạ tiết trang trí Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: 2’ Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề vào 1’ Trang trí đường diềm trang trí gần gũi với Hơm nay, làm trang trí đường diềm b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I Thế đường diềm 7’ GV Cho HS xem mẫu có trang trí đường diềm ? Vật mẫu trang trí đường diềm - Đường diềm làm đẹp cho sản nào? phẩm ? Kể tên đồ vật trang trí đường - Bát, đĩa, chén, khăn, áo, váy… diềm? GV - Trong sống nghệ nhân biết trang trí đường diềm vào đồ vật, cơng trình kiến trúc Đặc biệt biết 118 dùng đường diềm vào trang trí mặt trống đồng, bia đá, chùa… GV - Cho HS xem trang trí đường diềm ? Đường diềm xếp theo đường nào? ? Có thể dùng nguyên tắc trang trí đường diềm? G - Vẽ xen kẽ hoạ tiết khác cho đường diềm không đơn điệu, nhàm chán ? Hình dáng hoạ tiết nào? Màu sắc tô nào? GV - Cho xem vẽ mẫu ? Thế đường diềm? GV - Theo đường thẳng dài, cong, xiên Theo đường đồ vật - Nguyên tắc: Nhắc lại Đối xứng Xen kẽ Mảng hình khơng - Hình dáng giống vẽ giống - Hình giống tơ màu giống - Trả lời nội dung SGK II Cách trang trí 5’ Kẻ hai đường thẳng song song Chia khoảng cách Vẽ hoạ tiết Vẽ màu Tìm màu nền, hoạ tiết Treo đồ dùng theo bước III Thực hành 25’ GV - Nhắc HS cách vẽ mảng hình giống hoạ tiết vẽ giống Trang trí đường diềm 5x 30cm - Hướng dẫn HS can hoạ tiết cho Độc lập làm - Khuyến khích HS, uốn nắn HS kịp thời c Củng cố, luyện tập 4’ GV: Treo HS lên bảng ? Nhận xét cách chia mảng hình? ? Cách vẽ hình có đạt u cầu khơng? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận Cho điểm động viên d Hướng dẫn HS tự học nhà 1’ - Bài học: Hoàn thành bài, cắt dán giấy màu 119 - Bài sau: vẽ theo mẫu – mang đồ dùng học tập * Nhận xét sau dạy: Thời gian: Kiến thức: Phương pháp: 120 Ngày soạn: 15/10/2017 Ngày dạy: 18/10/2017 Lớp: 6A1 Ngày dạy: 19/10/2017 Lớp: 6A2, 6A3 Tiết 8: Vẽ trang trí CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ Mục tiêu a Kiến thức: - Bước đầu biết cách tiến hành bố cục vẽ trang trí đường diềm, hình vng trang trí ứng dụng - Hiểu cách vận dụng bố cục vào trang trí ứng dụng - Bố cục cách hài hồ, hợp lí mảng, hình, hoạ tiết trang trí - Có ý thức lựa chọn nhiều cách bố cục khác b Kĩ năng: Vẽ bìa trang trí có bố cục tương đối chặt chẽ c Thái độ: HS trân trọng nghệ thuật trang trí dân tộc Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ bước vẽ - Bài mẫu GV HS b Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập mơn - Sưu tầm hoạ tiết trang trí Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: 2’ Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề vào 2’ ? Đồ vật đẹp nào? HS: Khi đồ vật trang trí GV: Vậy, trang trí cho đẹp mắt phù hợp mà lại cách Chúng ta nghiêm cứu b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV - Cho HS xem vài hình ảnh cách I Thế xếp xếp nội, ngoại thất, trang trí hội trang trí: 5’ trường, ấm, chén, tủ, sách, vở… ? Cách trang trí có đa dạng khơng? - Đa dạng phong phú 121 ? Một trang trí tốt cần phải nào? - Một trang trí tốt cần phải biết xếp hình mảng, đường nét, hoạ tiết, đậm nhạt, màu sắc cho thuận mắt, hợp lí ? Các mảng hình trang trí cần phải nào? - Các mảng hình trang trí cần phù hợp với khoảng trống ? Làm để hoạ tiết không rối mắt? - Ta phải xếp hoạ tiết có nét thẳng, nét cong, có đậm, có nhạt GV - Thể bảng theo nguyên tắc II Một vài cách xếp trang trí trang trí: 10’ Nhắc lại ? Nguyên tắc gồm hoạ tiết? - Gồm có hoạ tiết ? Các hoạ tiết vẽ nào? Màu sắc sao? + Các hoạ tiết vẽ giống nhau, + Sắp xếp theo trình tự định đảo ngược hoạ tiết + Màu sắc: Hình giống tô màu giống ? Nguyên tắc xen kẽ gồm hoạ tiết trở Xen kẽ lên? - Gồm hai hoạ tiết trở lên ? Được xếp nào? - Được xếp xen kẽ theo trình tự riêng ? Màu sắc sao? - Hình giống tô màu giống Đối xứng ? Hoạ tiết vẽ nào? - Được vẽ đối xứng với qua trục ? Màu sắc? - Hình giống tơ màu giống ? Qua vẽ em cho biết Mảng hình khơng vẽ theo ngun tắc mảng hình không nhau? - Trả lời ? Màu sắc? GV - Kết luận: + Các mảng hình có to, có nhỏ hợp lí, tỉ lệ với khoảng trống + Tránh xếp mảng hình dày đặc, thưa, dàn trải + Các hoạ tiết giống nên 122 nhau, vẽ màu, độ đậm nhạt + Cố gắng dùng màu từ đến màu, lựa chọn cho chúng hài hoà với GV - Cho HS xem số trang trí ứng dụng: Hình vng, chữ nhật, tròn, thảm, đĩa… III Cách làm trang trí bản: 10’ ? - Kẻ trục dọc, trục chéo, trục ngang Kẻ trục đối xứng Vì phải kẻ trục đối xứng? - Kẻ trục đối xứng để vẽ GV - Cho HS xem cách tìm mảng hình mảng hình dễ khác ? Nhận xét cách tìm mảng hình? Tìm mảng hình ? Nhóm - phụ mảng hình - Có nhiều cách tìm mảng nào? - Từ mảng hình tìm nhiều hoạ - Trả lời tiết khác Vẽ hình ? Có thể vẽ hoạ tiết nào? - Hoa, lá, vật… - Vẽ màu theo ý thích Vẽ màu ? Hoạ tiết màu sáng nào? Ngược lại? - Hoạ tiết màu sáng GV - Mảng hình giống vẽ màu giống màu tối Ngược lại GV - Cho HS xem số vẽ sai - đẹp để IV Thực hành: 13’ - Quan sát HS, khuyến khích em Trang trí hình vng khn khổ: q trình làm 10 x 10cm c Củng cố luyện tập 3’ GV: Treo vẽ HS ? Nhận xét cách xếp? Cách làm trang trí? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận, bổ sung d Hướng dẫn HS tự học nhà 1’ - Bài học: Hoàn thành - Bài sau: Vẽ theo mẫu < hình hộp hình cầu > * Nhận xét sau dạy: Thời gian: Kiến thức: 123 Phương pháp: Mục tiêu a Kiến thức: - Có kiến thức mầu sắc - Hiểu cách pha màu để tạo mầu theo ý muốn - Hiểu vai trò màu sắc vẽ trang trí - Nhận biết số chất liệu màu vẽ quen thuộc b Kĩ năng: - Pha trộn cặp; màu nhị hợp, tam hợp - Biết cặp màu bổ túc, màu tương phản Gam màu nóng, gam màu lạnh - Tìm chọn mầu sắc phù hợp với bàivẽ trang trí cụ thể c Thái độ: - HS yêu màu sắc thiên nhiên ban tặng Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ - Bài mẫu GV HS b Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh ảnh Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: 2’ GV: Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề vào 2’ Như em biết sống thiếu màu sắc Màu sắc có thiên nhiên có đồ vật, vẽ trang trí Vậy, màu thiên nhiên pha màu nghiêm cứu b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I Màu sắc thiên nhiên 5’ GV - Treo tranh, ảnh có màu sắc ? Màu sắc thiên nhiên có đâu? 124 - Màu sắc có ở: Cỏ Cây, hoa, lá… ? ? ? ? Theo em màu sắc tạo hay - Có thể tạo màu sắc dùng để vẽ khơng? Màu sắc có tác dụng - Màu sắc làm cho vật đẹp sống? làm cho sống vui tươi, phong phú Cuộc sống khơng thể khơng có màu sắc Em gọi tên màu sắc sắc cầu - Đỏ, cam, vàng Lục, lam, tràm, vồng? tím Khi ta khơng nhìn thấy màu sắc? - Khi khơng có ánh sáng GV GV: Kết luận: + Màu sắc thiên nhiên phong phú + Màu sắc ánh sáng mà có ln thay đổi theo chiếu sáng Khơng có ánh sáng < bóng tối > vật khơng có màu sắc + Ánh sáng < mặt trời, ánh sáng tự tạo II Màu vẽ cách pha màu 25’ đèn > có màu < màu cầu vồng > Màu < gọi màu GV - Cho HS xem màu theo phần học hay màu gốc > ? Em cho biết màu gồm - Gồm màu: Đỏ, vàng, lam màu nào? GV - Cho HS sử dụng hộp màu lấy màu để so sánh nhận màu - Cho HS pha hai màu với báo kết Màu nhị hợp ? Em hiểu màu nhị hợp? - Màu nhị hợp màu pha trộn hai màu với mà GV - Cho HS xem H4 H5 SGK / 103 thành + Trên bảng màu H5, pha trộn màu cạnh ta màu thứ VD: Tuỳ theo liều lượng nhiều hay + Đỏ + Vàng => Da cam hai màu mà màu thứ đậm hay nhạt, + Đỏ + Lam => Tím tối hay sáng, xỉn hay tươi + Vàng + Lam => Lục VD: Đỏ + Tím => Huyết dụ Da cam + Vàng => Vàng cam + Cho HS lấy vài VD kết hợp H5 giáo cụ GV GV- Kết luân: Vậy hộp màu em thiếu vài màu có 125 thể từ màu gốc pha thành màu thứ Tuỳ sắc độ khác ta sử dụng liều lượng khác Màu bổ túc ? Em kể tên cặp màu bổ túc? Đỏ- Lục Vàng- Tím - Cặp màu bổ túc H5 Da cam- Lam GV màu đối diện với vòng màu Em thường thấy cặp màu ? thường dùng đâu? - Dùng quảng cáo, bao bì - Những cặp màu bổ túc đứng cạnh GV tôn lên, tạo cho rực rỡ Dùng quảng cao, bao bì ? Kể tên cặp màu tương phản? Màu tương phản Đỏ- Vàng Đỏ- Trắng Vàng- Lục GV - Cho HS xem số trang trí có sử dụng cặp màu tương phản ? Màu tương phản thường dùng trang trí đâu? - Dùng trang trí hiệu GV - Những cặp màu tương phản đứng cạnh làm cho rõ ràng bật Thường dùng trang trí hiệu Màu nóng ? Em hiểu màu nóng? - Màu tạo cảm giác ấm, nóng ? Kể tên màu nóng? Đỏ, vàng, da cam GV - Người ta thường dùng gam màu đậm, màu nóng cho trang phục mùa thu - Đơng ? Em hiểu màu lạnh? Màu lạnh ? Kể tên màu lạnh? - Màu tạo cảm giác mát, dịu GV - Cho HS xem màu nóng, lạnh - Lam, lục, tím hộp màu - Nàu lạnh hay dùng để quét vôi tường công sở, nhà máy, phòng cho trang phục mùa hè - Nhắc qua hai màu đen - Trắng III Một số loại màu vẽ thông 126 ? Các em hay dùng màu vẽ nào? Kể tên dụng 5’ số loại màu vẽ thông dụng? - Kể: Sáp màu, màu bột, màu nước, GV - Nói qua cách sử dụng màu thơng bút dạ, chì màu… dụng cho HS xem màu - Hướng dẫn qua cho HS cách sử dụng màu vẽ < Nếu có thời gian > c Củng cố, luyện tập 5’ GV: Cho HS gọi số màu tranh, ảnh HS: Quan sát tranh trả lời d Hướng dẫn HS tự học nhà 1’ - Bài học: Tập gọi tên màu tranh - Bài sau: Màu sắc trang trí * Nhận xét sau dạy: Thời gian: Kiến thức: Phương pháp: Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 12: Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Mục tiêu a Kiến thức: - Có kiến thức mầu sắc - Hiểu cách pha màu để tạo màu theo ý muốn - Hiểu vai trò mầu sắc vẽ trang trí b Kĩ năng: - Pha trộn cặp: màu nhị hợp, tam hợp( màu bột, màu nước) - Biết cặp màu bổ túc, màu tương phản; gam màu nóng, màu lạnh - Tìm chọn mầu sắc phù hợp với trang trí cụ thể - Vẽ mầu gọn, biết sử dụng hoà sắc vẽ trang trí c Thái độ: 127 HS hiểu tác dụng màu sắc sống người trang trí Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ sách, báo, cây, hoa, - Bài mẫu GV HS b Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập môn - Sưu tầm tranh ảnh Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: 2’ Kiểm tra chuẩn bị HS * Đặt vấn đề vào 2’ Tiết trước em học màu sắc Vậy, hôm xem màu sắc trang trí sử dụng b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I Màu sắc hình thức GV - Cho HS xem số hình ảnh trang trí 8’ thiên nhiên - Màu sắc thiên nhiên phong phú đa dạng - Cho HS xem số ảnh trang trí nhà cửa; Một số đồ vật thật, trang trí ấn lốt < sách, báo, tạp chí… >; Một số túi, áo, khăn thổ cẩm; Một số lọ hoa… ? Em kể tên đồ vật - Kể trang trí? ? Đồ vật đẹp nào? - Khi đồ vật trang trí GV - Giới thiệu: làm đẹp yếu tố màu sắc + Trang trí ấn lốt < Sách, báo, tạp chí > + Trang trí kiến trúc < nhà cơng trình cơng cộng > + Trang trí y phục, vải vóc + Trang trí gốm sứ, sành… ? Em nhận xét màu sắc trang trí Màu: ấn lốt? + Chữ: Tên sách rõ ràng, bật + Hình ảnh trang trí: Nổi bật + Chữ phụ: Màu hài hồ khơng át màu chữ chính… ? Màu sắc trang trí kiến trúc - Hài hoà màu tường màu 128 nào? ngói, đồ vật khơng q đối chọi ? Màu sắc trang trí y phục, vải - Có thể dùng cặp màu tương phản, vóc? bổ túc gam màu trầm, nhẹ nhàng… ? Màu sắc trang trí gốm sành - Sử dụng tất cặp màu, sứ? gam màu GV - Sử dụng màu hình thức trang trí đa dạng phong phú Sử dụng cho đẹp hài hoà thuận mắt - Ta thường dùng màu sắc để trang trí cho vật thêm đẹp hấp dẫn + Màu sắc trang trí cần hài hồ, thuận mắt rõ trọng tâm II Cách sử dụng màu trang + Tuỳ theo đồ vật, ý thích trí 8’ người mà có cách dùng màu sắc khác ? Những loại trang trí ứng dụng sử dụng cặp màu sắc tương phản? - Trang trí hiệu có màu sắc rõ ? Hình thức trang trí sử dụng cặp màu ràng, dễ đọc sắc bổ túc? - Trang trí quảng cáo, bao bì màu sắc rõ ràng, bật, gây ấn tượng… ? Dùng màu nóng nào? Màu lạnh nào? + Dùng màu nóng vẽ mùa hè, trang trí vẽ ấm cúng GV - Tuỳ theo ý thích người mà + Dùng màu lạnh vẽ có cảm ta sử dụng màu nóng - Lạnh, giác mát mẻ hoà sắc, tươi sáng, rực rỡ hay trầm, êm dịu…và phụ thuộc vào hình thức trang trí để sử dụng cho hợp lí - Cho HS xem số cách sử dụng màu trang trí số hình thức trang trí III Thực hành 20’ GV - Vẽ màu trang trí phải vẽ màu thật cẩn thận gọn ngàng, đẹp GV: Cho HS làm tập theo hai cách 129 + Cách 1: Pho to trang trí hình vng, tròn< vẽ nét > cho HS tô màu + Cách 2: Cho HS xé dán giấy màu thành tranh < tranh chân dung, tĩnh vật, phong cảnh > c Củng cố, luyện tập 4’ GV: Dính vẽ HS lên bảng ? Nhận xét hình thức trang trí bạn? ? Nhận xét cách sử dụng màu? HS: Tự nhận xét GV: Kết luận chung, cho điểm động viên d Hướng dẫn HS tự học nhà 1’ - Bài học: Làm tiếp Quan sát màu cỏ, cây, hoa, lá… - Bài sau: Nghiêm cứu nội dung, mang đồ dung học tập * Nhận xét sau dạy: Thời gian: Kiến thức: Phương pháp: 130 ... Ngày soạn: 26/ 08/2018 Ngày dạy: 29/08/2018 Lớp: 6A3 Ngày dạy: 31/08/2018 Lớp: 6A1,6A2 Tiết 2: Thưởng thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Mục tiêu... 12/9/2018 Lớp: 6A2, 6A3 Ngày dạy: 14/9/2018 Lớp: 6A1 Tiết 4: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225) Mục tiêu a Kiến thức: - Hiểu sơ qua trình phát triển mĩ thuật Việt Nam... 19 Ngày soạn: 16/ 9/2018 Ngày dạy: 19/9/2018 Lớp: 6A2, 6A3 Ngày dạy: 21/9/2018 Lớp: 6A1 Tiết 5: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Mục tiêu a Kiến

Ngày đăng: 04/07/2019, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

  • SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

  • SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

  • SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010- 1225)

    • MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ

    • MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU

    • MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiếp)

    • MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

    • MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (tt)

      • ĐỀ TÀI HỌC TẬP

      • ĐỀ TÀI HỌC TẬP (tiếp)

      • 2. Chuẩn bị của GV và HS.

      • 3. Tiến trình dạy học.

        • - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: VD Chợ Tết. Làm bánh trưng. Đi chợ hoa ngày tết. Lễ hội đua thuyền, chọi gà, cờ tướng….

        • 2. Chuẩn bị của GV và HS.

        • 3. Tiến trình dạy học.

        • 2. Chuẩn bị của GV và HS.

        • 3. Tiến trình dạy học.

        • 2.Chuẩn bị của GV và HS.

        • 3. Tiến trình dạy học.

        • 2. Chuẩn bị của GV và HS.

        • 3. Tiến trình dạy học.

        • 3. Tiến trình dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan