Bài tập Lớn môn Logic học (8 điểm)

13 630 1
Bài tập Lớn môn Logic học (8 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Logic học (8 điểm)Câu 1: Xác định quan hệ giữa các khái niệm sau bằng phương pháp mô hình hóa;Câu 2: Các đinh nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic không? Mắc lỗi gì?Tại sao?Câu 3: Cho các khái niệm:a) Xác định quan hệ giữa các khái niệm trên ( bằng phương pháp mô hình hóa).b) Xác định tiến trình thu hẹp và mở rộng các khái niệm trong mỗi sơ đồ.Câu 4: Vẽ sơ đồ biểu thị quan hệ của các khái niệm sau và chỉ ra tiến trình thu hẹp và mở rộng mỗi sơ đồ.Câu 6: Cho mệnh đề: A= (p → q) ∨ ( R ∧ q).Cho: (p → q) ∧ R= 1 . Xác đinh giá trị logic của mệnh đề A.Câu 8: Cho mệnh đề: A= ( p ∧ q) ∨ ( p → q).

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: LOGIC HỌC Hà Nội 2019 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: LOGIC HỌC Hà Nội 2019 MỤC LỤC: Câu 1 Câu 2 Câu Câu Câu Câu 8 Câu 1: Xác định quan hệ khái niệm sau phương pháp mơ hình hóa; a) Hiếp pháp Việt Nam Hiến pháp 1946 nước VN DCCH -Hiếp pháp Việt Nam: A -Hiến pháp 1946 nước VN DCCH: B A đồng với B A≡B b) Luật phong kiến Việt Nam; Luật XHCN Việt Nam; Luật hành Việt Nam -Luật phong kiến Việt Nam: A -Luật XHCN Việt Nam: B -Luật hành Việt Nam: C B A C A, B ngang hàng B bao hàm C A B c) Luật Tư sản; Luật XHCN; Luật dân Việt Nam; Luật dân Tư sản -Luật Tư sản: A -Luật XHCN: B -Luật dân Việt Nam: C -Luật dân Tư sản: D A bao hàm D A B B bao hàm C A B D C d) Luật; Luật thành văn; Luật bất thành văn; Luật Hiến pháp; Luật Hiến pháp Việt Nam - Luật: A - Luật Hiến pháp: C - Luật thành văn: B - Luật Hiến pháp Việt Nam: D - Luật bất thành văn: B A B B A bao hàm B,B,C,D B B mâu thuẫn C D B bao hàm C,D C bao hàm D Câu 2: Các đinh nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic khơng? Mắc lỗi gì?Tại sao? a) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Trường hợp thứ ngoại diên khái niệm “hành vi nguy hiểm cho xã hội” rộng ngoại diên khái niệm “tội phạm” Định nghĩa không cân đối Trường hợp thứ hai, khái niệm dùng để định nghĩa có ngoại diên hẹp ngoại diên khái niệm định nghĩa Như vậy, khái niệm dùng để định nghĩa không bao hàm hết lớp đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm định nghĩa Trường hợp định nghĩa không cân đối gọi định nghĩa hẹp b) Đạo đức quan hệ xã hội không pháp luật điều chỉnh Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Trường hợp thứ nhất, khơng thể nói đạo đức quan hệ xã hội Đạo đức định nghĩa “một hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” Nếu nói quan hệ đạo đức dạng quan hệ xã hội đạo đức thân khơng phải quan hệ xã hội Quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, thực tiễn đạo đức yếu tố tạo nên cấu trúc đạo đức Vì thế, trường hợp vi phạm quy luật đồng Trường hợp thứ hai, trường hợp vi phạm quy tắc “định nghĩa phải cân đối”, ngoại diên khái niệm “quan hệ xã hội không pháp luật điều chỉnh” rộng ngoại diên khái niệm “đạo đức” hay “quan hệ đạo đức” Từ hai phân tích thấy định nghĩa khái niệm định nghĩa vừa rộng, vừa hẹp; vi phạm quy luật đồng c) Tham nhũng hành vi loài sâu mọt, đục khoét thể xã hội Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Trường hợp vi phạm quy tắc “định nghĩa khơng ví von” Sở dĩ định nghĩa khơng ví von vì, ví von khơng đối tượng phản ánh có dấu hiệu chất đặc trưng nên nhiệm vụ mà định nghĩa đặt chưa thực Cụ thể, trường hợp này, việc so sánh tham nhũng “những sâu mọt, đục khoét thể xã hội” làm người khác hình dung phần hậu xấu tham nhũng chưa làm người khác hiểu tham nhũng gì, có nghĩa định nghĩa chưa hành vi tham nhũng có dấu hiệu chất đặc trưng để nhận thức hành vi hành vi tham nhũng d) Quan hệ hôn nhân quan vợ chồng quan hệ vợ chồng quan hệ hôn nhân Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Định nghĩa khái niệm vi phạm hai quy tắc “định nghĩa khái niệm phải ngắn gọn, rõ ràng, bảo đảm tính xác” “định nghĩa khơng vòng vo” Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic vừa dài dòng, vừa vòng vo lại không rõ ràng Khái niệm dùng để định nghĩa lặp lại khái niệm cần định nghĩa, dẫn tới việc chưa định nghĩa khái niệm, chưa làm sáng tỏ khái niệm e) Nhà nước XHCN nhà nước CHXHCN Việt Nam Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Trường hợp vi phạm quy tắc “định nghĩa phải cân đối”, cụ thể định nghĩa hẹp ngoại diên khái niệm “nhà nước CHXHCN Việt Nam” hẹp ngoại diên khái niệm “Nhà nước XHCN” f) Người lười nhác người không chịu khó làm việc, người khơng chịu khó làm việc gọi người lười nhác Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Giống với câu d) Định nghĩa khái niệm vi phạm hai quy tắc “định nghĩa khái niệm phải ngắn gọn, rõ ràng, bảo đảm tính xác” “định nghĩa khơng vòng vo” Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic vừa dài dòng, vừa vòng vo lại khơng rõ ràng Khái niệm dùng để định nghĩa lặp lại khái niệm cần định nghĩa, dẫn tới việc chưa định nghĩa khái niệm, chưa làm sáng tỏ khái niệm Câu 3: Cho khái niệm: Luật; Luật Việt Nam; Luật Hiến pháp; Luật Hiến pháp Việt Nam; Luật XHCN Việt Nam; Luật Hiến pháp Việt Nam 1980 a) Xác định quan hệ khái niệm ( phương pháp mơ hình hóa) -Luật: A -Luật Hiến pháp: D -Luật Việt Nam: B -Luật Hiến pháp Việt Nam: E -Luật XHCN Việt Nam: C -Luật Hiến pháp Việt Nam 1980: F - A bao hàm B, C, D, E, F B bao hàm C, E, F C bao hàm E F E bao hàm F D bao hàm E F - D B; D C: quan hệ giao b) Xác định tiến trình thu hẹp mở rộng khái niệm sơ đồ - Tiến trình thu hẹp khái niệm: A > B > C > E > F A > D > E > F - Tiến trình mở rộng khái niệm: F > E > C > B > A F > E > D > A Câu 4: Vẽ sơ đồ biểu thị quan hệ khái niệm sau tiến trình thu hẹp mở rộng sơ đồ a) Luật, Luật thành văn, Luật bất thành văn, Luật hình Việt Nam - Luật: A -Luật bất thành văn: B -Luật thành văn: B -Luật hình Việt Nam: C A A bao hàm B,B,C B B B B mâu thuẫn C B bao hàm C - Tiến trình thu hẹp khái niệm: A > B > C ; A > B - Tiến trình mở rộng khái niệm: C > B > A ; B > A b) Sinh viên, Sinh viên Việt Nam, Sinh viên luật Việt Nam, Sinh viên luật thương mại Việt Nam -Sinh viên: A A -Sinh viên Việt Nam: B -Sinh viên luật Việt Nam: C B -Sinh viên luật thương mại C Việt Nam: D D A bao hàm B, C, D B bao hàm C, D C bao hàm D - Tiến trình thu hẹp khái niệm: A > B > C > D - Tiến trình mở rộng khái niệm: D > C > B > A Câu 6: Cho mệnh đề: A= [(p → q) ∨ ( R ∧ q)] Cho: (p → q) ∧ R= Xác đinh giá trị logic mệnh đề A p q R p→q (p → q) ∧ R R∧q A 1 1 1 1 0 (Loại) - - 1 1 1 0 1 1 1 (Loại) - - 0 0 (Loại) - - 1 (Loại) - - 0 (Loại) - -  Giá trị logic mệnh đề: A= Câu 8: Cho mệnh đề: A= [( p ∧ q) ∨ ( p → q)] p 1 0 q 1 p∧q 0 p→q 1 a) Tìm giá trị để mệnh đề A với giá trị p,q A = p = q = p = , q = p = q = A = p = 1, q = b) Nếu giá trị p = q Thì giá trị mệnh đề A = ? Nếu p = q = Thì A = Nếu p = q = Thì A = c) Với giá trị p , q Thì giá trị mệnh đề A ? A : p = q = p=q=0 p=0,q=1 A 1 ...Hà Nội 2019 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN MÔN: LOGIC HỌC Hà Nội 2019 MỤC LỤC: Câu 1 Câu 2 Câu Câu Câu Câu 8 Câu 1: Xác định quan... Câu 2: Các đinh nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic khơng? Mắc lỗi gì?Tại sao? a) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Trường hợp thứ ngoại diên khái niệm “hành... điều chỉnh Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Trường hợp thứ nhất, khơng thể nói đạo đức quan hệ xã hội Đạo đức định nghĩa “một hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực

Ngày đăng: 02/07/2019, 18:44