Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát của bản thân tôi trong thời giangiảng dạy thì đối với các tiết thực hành giáo viên giảng dạy gặp không ítnhững khó khăn như sau: - Vẫn còn một số em
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhiều năm học, Tin học đã được đưa vào giảng dạy ở các trườngphổ thông, Môn học Tin học ở trường phổ thông hiện hành có nhiệm vụ trang bịcho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nótrong xã hội hiện đại Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen vớiphương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụngmáy tính phục vụ học tập và cuộc sống Qua thời gian trực tiếp giảng dạy mônTin học nói chung, Tin học 12 nói riêng bản thân tôi nhận thấy rằng nhiều họcsinh còn yếu về kỹ năng thực hành trên máy Thậm chí còn có một số học sinhcòn ngại thực hiện các thao tác trên máy mà chủ yếu là quan sát các học sinhkhác thực hành (nếu nhóm ngồi 2 em) Do vậy các tiết thực hành ít khi đạt yêucầu chất lượng
Mặt khác, kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng cần thiếttrong thời kỳ hội nhập, đây là một trong những kỹ năng giúp học sinh biết cáchlàm việc tập thể, vì tập thể và hình thành thói quen tự giác cộng tác trong quátrình làm việc Kỹ năng này còn được đưa vào trường phổ thông như một trongnhững nội dung các em cần có để có thể trở thành người biết cộng tác làm việc,cũng chính là một trong những nội dung của việc “giáo dục toàn diện cho họcsinh”
1 SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Trang 2Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát của bản thân tôi trong thời giangiảng dạy thì đối với các tiết thực hành giáo viên giảng dạy gặp không ítnhững khó khăn như sau:
- Vẫn còn một số em học sinh tiếp thu kiến thức còn chậm, đặc biệt là kỹnăng thực hành trên máy của học sinh còn yếu, thậm chí một số học sinh cònrất ngại khi sử dụng máy để rèn luyện các kỹ năng, bởi đây là một môn họcmới
- Số lượng học sinh trong một lớp học còn quá đông trên 40 học sinh mộtlớp, diện tích phòng máy nhỏ hẹp, phòng máy có 24 máy, không khí trongphòng máy không thoáng làm cho học sinh không tập trung vào bài thựchành ảnh hưởng rất lớn trong quá trình giảng dạy và học tập
- Nội dung trong các tiết thực hành còn rời rạc, chưa cho học sinh một bàithực hành để sau khi hoàn thành đến sau bài tạo báo cáo là có một phần mềmhoàn chỉnh, nên chưa kích thích học sinh tìm hiểu và thực hành
- Thời gian thực hiện nội dung thực hành theo SGK là không đồng đều,nhiều em làm rất nhanh do nắm kiến thức tốt, khoảng 20% còn lại làm rấtchậm Muốn các em tích cực hoàn thành cũng là đều khó Nên 80% còn lạilàm xong bài thì nói chuyện riêng hoặc ngồi chờ các bạn khác làm cho xong.Chúng ta chưa tận dụng hết được thời gian của tiết thực hành
Trong các năm học vừa qua tôi đã tiến hành nhiều biện pháp cho các tiết
Trang 3là giao bài tập lớn và cho nhóm làm bài tập đó theo các giờ trống ở các tiếtthực hành hay thay thế bái tập về nhà.
Vì vậy, mục đích của việc thực hiện sáng kiến là nhằm cho giáo viêngiao bài tập lớn cho từng nhóm, hướng dẫn học sinh phân chia công việc chonhóm và quan sát – kiểm tra việc hoàn thành từng phần của bài tập trong cáctiết thực hành Ngoài ra còn rèn luyện thêm kỹ năng học tập theo nhóm, kỹnăng làm việc với tập thể cho học sinh
Đó là những sự cần thiết và mục đích mà tôi thực hiện sáng kiến kinh
nghiệm: “Rèn kỹ năng thực hành, làm việc nhóm thông qua bài tập lớn môn
Tin học lớp 12” Với đề tài này, tôi trình bày một số kinh nghiệm của bản thân
trong việc giao bài tập lớn và kiểm tra việc hoàn thành của bài tập trong cáctiết thực hành của bộ môn Tin học lớp 12
2 PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
Trong đề tài này, bản thân đã triển khai thực hiện trong quá trình giảngdạy môn Tin Học lớp 12 tại trường THPT Nguyễn Mai trong năm học 2012-
2013 và các năm trước đây
Dựa vào nội dung đề tài, đã đóng góp ý kiến cho giáo viên giảng dạycùng môn, làm cho việc tổ chức thực hành ở các khối lớp khác trong trường vớibộ môn Tin học hiệu quả hơn, thiết thực hơn
3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Trang 43.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1.1 CHUẨN BỊ CÁC BÀI TẬP VÀ MẪU CHO HỌC SINH
a) Chuẩn bị bài tập
Việc chuẩn bị bài tập là ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến phương phápnày Nếu chuẩn bị nội dung kém, dẫn đến học sinh ỷ lại không chịu làm bàitập Nếu là nội dung quá khó – vượt quá khả năng của học sinh thì dẫn đến bỏmặt, học sinh không hợp tác thực hiện
Có thể chuẩn bị nhiều bài tập gần với cuộc sống, thiết thực khi hoànthành Sau đó cho học sinh bốc thăm thì công bằng và khách quan nhất
b) Làm mẫu cho học sinh quan sát
Giáo viên có thể trình bài một bài tập mẫu Ở từng phần Bài tập màygiáo viên tự làm và thống nhất nội dung từ đầu đến cuối
Cho học sinh quan sát cách làm, trình bày cho các em nhiệm vụ của từngđối tượng trong chương trình, liên kết như thế nào để có được chương trình hoànchỉnh
Ở nội dung này, khuyến khích học sinh sáng tạo theo cách riêng củanhóm mình (20% số điểm) – Bằng cách các em tự tìm hiểu việc thực hiện mộtphần mềm bằng M Access trên Internet hay sách ở thư viện trường (Có rấtnhiều nội dung liên quan)
Trang 53.1.2 GIAO NHIỆM VỤ CHO TỪNG NHÓM
a) Phân chia nhóm
Hiện tại có rất nhiều cách để chia một nhóm thực hành: theo nhiệm vụ,theo quy tắc ngẫu nhiên, theo số máy hoặc một số máy gần nhau, hoặc dùngđơn vị tổ của học sinh để làm một hay một số nhóm, hoặc để học sinh tựchọn, Nhưng theo tôi thì cách phù hợp với đặc thù bộ môn tin học với rấtnhiều tiết thực hành là chia vị trí chổ ngồi trước (Theo ý đồ của giáo viên, sắpxếp xen kẻ học sinh khá, giỏi và học sinh có năng lực yếu) sau đó chi thànhnhóm Nhóm này sẽ là nhóm cố định cho đến hết năm học
b) Phân nhóm trưởng, hướng dẫn hoạt động nhóm
Sau khi chia nhóm, việc tiếp theo nên giao quyền và trách nhiệm chonhóm trưởng, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm Bởi đây là điềuquan trọng tạo nên thành công của hoạt động nhóm, chỉ khi nào tất cả các thànhviên của các nhóm thấy được trách nhiệm khi được điều động, hợp tác của mìnhtrong hoạt động tập thể trên thì mới phát huy hết mục đích của việc thực hànhtheo nhóm
Theo đó, nhóm trưởng phải là người bao quát toàn nhóm, theo dõi cáchoạt động theo hướng dẫn của giáo viên, từ đó điều chỉnh - có ý kiến, điều
Trang 6động thành viên nhóm để làm việc, mục đích cuối cùng là làm sao bài tập củatoàn nhóm được tốt nhất.
Các thành viên còn lại phải tuân thủ theo sự điều động, chỉ đạo của nhómtrưởng, theo yêu cầu của bài tập và của giáo viên
c) Giao bài tập, hướng dẫn thời gian làm bài tập
Sau khi hoàn thành thủ tục chi nhóm, giáo viên thực hiện việc tiếp theolà giao bài tập và hướng dẫn thực hành bài tập
Khi giao bài tập, giáo viên hướng dẫn nhóm trưởng phân chia thời gian
và thành viên hoàn thành từng phần của bài tập Ví dụ: Bài tập gồm 04 phần
lớn, 08 thành viên vậy có 02 thành viên phụ trách 1 phần, các thành viên còn lại cùng hỗ trợ thực hiện bài tập.
Nên giao trọn bài tập cho học sinh nắm được tổng quan của bài tập vàbiết phải làm gì trong khoảng thời gian sắp tới, nhưng giáo viên củng khôngquên nhắc lại yêu cầu từng phần của từng bài tập của từng nhóm sau các tiếthọc lý thuyết với nội dung liên quan – điều này vừa giúp học sinh không quênnhiệm vụ thực hiện bài tập vừa cho giáo viên nắm tình hình làm bài của từngnhóm, có hướng thay đổi cần thiết
Về thời gian làm bài có thể tận dụng khoảng trống trong tiết thực hànhkhi đã làm hết yêu cầu của SGK, giáo án của giáo viên, thời gian ở nhà – họcnhóm
Trang 73.1.3 QUAN SÁT TIẾN ĐỘ, DÀNH THỜI GIAN TIẾT THỰC HÀNH CHO BÀI TẬP LỚN
a) Chế độ báo cáo thường xuyên
Chế độ báo cáo thường xuyên giúp cho giáo viên nhận định khả năng củatừng nhóm để có thay đổi phù hợp, hơn thế nữa giúp giáo viên quản lý đượctiến độ thực hiện bài tập lớn của từng nhóm Chế độ báo cáo này có thể thựchiện trong đầu tiết (dành ít thời gian của tiết lý thuyết sau tiết thực hành)
b) Dành thời gian tiết thực hành cho bài tập lớn
Thời gian thực hiện bài tập có thể là tận dụng các tiết thực hành còn thờigian (do giáo viên chủ động thực hiện), hoặc các tiết bài tập – thực hành bổsung và cuối cùng là thời gian làm bài ở nhà (50% trong tổng thời gian của bàitập) Nội dung trong tiết thực hành do giáo viên lồng ghép vào giáo án
3.1.4 KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
a) Kiểm tra thông qua các tiết thực hành
Kiểm tra việc thực hiện bài tập trong các tiết thực hành cũng là cách hay
vì như thế làm giảm thời gian cho học sinh báo cáo thường xuyên như trình bài
ở trên, hơn thế nữa là giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh thêm những tínhnăng và ưu khuyết điểm của từng bài tập
b) Báo cáo bằng thuyết trình
Trang 8Đây là mấu chốt của bài tập lớn, sau khi hoàn thành tất cả các thànhphần trong thời gian học Có thể tận dụng các tiết bài tập và thực hành bổ sungđể cho HS báo cáo bằng hình thức Cinema, để từng nhóm trình bày thành quảcủa mình sau khi hoàn thành đến nội dung cuối cùng của bài tập.
Báo cáo dạng này giúp học sinh rèn nhiều kỹ năng có ích cho tương lai:Nói trước đám đông, chuẩn bị bài thuyết trình, thuyết trình, kỹ năng thuyếtphục người nghe
3.2 MINH HỌA
a) Chuẩn bị bài tập
Chuẩn bị ít nhất là 02 bài cho 08 nhóm, 04 bài cho 08 nhóm hoặc mỗinhóm 1 bài tùy vào ý định của GV (Nếu lớp chỉ chi làm 08 nhóm) Nếu là 02bài cho 08 nhóm hoặc 04 bài cho 08 nhóm thì ta có điều kiện so sánh giữa cácnhóm, còn mỗi nhóm 01 bài tập lại có ưu thế khác là các bài khác nhau hoàntoàn nên việc chép bài của nhau là không gặp đến
Ở đây tôi trình bày cách chuẩn bị 02 bài cho 08 nhóm, hai bài tập này làtừ những bài tập thực hành trong SGK Tin học 12, nhưng có cải tiến để thànhchương trình hoàn chỉnh:
Bài 1: Quản lý bán văn phòng phẩm: Một cửa hàng có bán các mặt hàng
văn phòng phẩm trực tiếp và giao hàng tận nơi, có ý định xây dựng cơ sở dữ
Trang 9liệu để quản lý việc bán hàng của mình Các việc cần làm sau các bài học nhưsau:
1 Sau bài 4 và bài 5: Tạo các bảng chứa thông tin sau
KHÁCH HÀNG: Mã khách hàng, Tên khách hàng, Địa chỉ, Điện
thoại
HÀNG HÓA: Mã hàng, Tên hàng, Giá, Số lượng lưu kho, Số lượng
đã bán, Nhà sản xuất
HÓA ĐƠN: Mã hóa đơn, Mã khách hàng, Mã Hàng, Số lượng,
Ngày giao
2 Sau bài 6 :
Tạo biểu mẫu cho cả 3 bảng trên
3 Sau bài 7:
Tạo liên kết giữa các bảng
4 Sau bài 8: Tạo các truy vấn:
+ Danh sách các hàng đã bán, có tổng giá * số lượng+ Danh sách hàng còn trong kho
+
5 Sau bài 9:
+ Báo cáo doanh số bán hàng trong tháng
+ Báo cáo hàng còn lưu kho trong tháng
Trang 106 Sau bài thực hành tổng hợp:
+ Tạo các chức năng, Form chính, nút chức năng liên kết lệnh đểcó chương trình hoàn chỉnh
Giao diện gợi ý có những chức năng sau:
+ Thêm khách hàng mới.
+ Nhập hàng + Nhập hóa đơn + Kiểm tra hàng tồn kho + Kiểm tra doanh số bán hàng + Chức năng khác (Do HS tự nghĩ)
Bài 2: Quản lý Sách và cho – mượn sách: Một thư viện muốn quản
lý sách và việc cho mượn sách nhanh và hiệu quả hơn nên cần ứng dụng CSDlvào việc quản lý, em hãy giúp họ Các việc cần làm sau các bài học như sau:
Trang 111 Sau bài 4 và bài 5: Tạo các bảng chứa thông tin sau
SÁCH: Mã số sách, Tên sách, Tác giả, Số trang, Ngày xuất bản,
Nơi xuất bản, Đã cho mượn
TÁC GIẢ: Mã tác giả, Tên tác giả, Địa chỉ, Tiểu sử tóm tắt.
NGƯỜI MƯỢN: Mã người mượn, Tên người mượn, Lớp, Địa chỉ.
2 Sau bài 6 :
Tạo biểu mẫu cho cả 3 bảng trên
3 Sau bài 7:
Tạo liên kết giữa các bảng
4 Sau bài 8: Tạo các truy vấn:
+ Danh sách sách đang được mượn+ Danh sách đang ở kho
+ Danh sách tất cả các phiếu mượn+
5 Sau bài 9:
+ Báo cáo sách trong kho+ Báo cáo tình hình mượn sách+ Báo cáo sách đã tới hạn trả+
6 Sau bài thực hành tổng hợp:
Trang 12+ Tạo các chức năng, Form chính, nút chức năng liên kết lệnh đểcó chương trình hoàn chỉnh.
Giao diện gợi ý có những chức năng sau:
+ Thêm người mượn.
+ Nhập sách mới.
+ Cho mượn sách.
+ Kiểm tra sách còn trong kho.
+ Báo cáo tình hình mượn sách hàng tháng.
+ Danh sách sách đang được mượn.
+ Chức năng khác (Do HS tự nghĩ)
b) Làm mẫu
Ở đây, tôi dùng một ví dụ mẫu cho học sinh, ví dụ này không liên quanđến bài tập của nhóm nào nên rất khách quan và tránh tình trạng học sinh chờgiáo viên làm mẫu và thực hiện giống hệt như mẫu
Ví dụ về Quản lý kho hàng:
Trang 13+ Cho HS xem sau bài 4 5 (Cấu trúc bảng - Các thao tác cơ bảntrên bảng) và bài 7 liên kết các bảng:
+ Cho học sinh xem sau bài 6 Biểu mẩu:
Form chính
Trang 14Form Tạo phiếu xuất hàng
Form Xem phiếu xuất hàng.
Và các Form liên kết trong form chính…Giáo viên có thể lấy ví dụ cho thấy việc chuyển qua lai giữa các forn trong quá trình thực hiện để học sinh thấy và năm rõ.
+ Sau bài 8 Truy vấn dữ liệu, cho học sinh xem một số câu truy vấntrong chương trình mẫu
+ Sau bài 9 Kết xuất báo cáo, cho học sinh xem một số báo cáo mẫu:
Trang 15c) Chia nhóm – phân nhóm trưởng
* Việc phân chia nhóm là quan trọng, vì vậy tôi xin đưa ra ví dụ mà bản thân áp dụng như sau:
Lớp có 36 học sinh, và sơ đồ máy (24 máy):
*
Chọn khoảng 08 em có năng lực tốt trong lớp chia đều ra các máy2,5,8,11,14,17,20,23 Sau đó mới bố trí các em còn lại
Trang 16* Từ cơ sở đó, mới ghép các máy 1 đến máy 3 thành 1 nhóm, tương tựnhư vậy ta có 8 nhóm, một nhóm khoảng 4-5 em Sau đó tiến hành chọn các emđã bố trí các máy ở trên để làm nhóm trưởng.
d) Báo cáo thường xuyên, dành thời gian tiết thực hành cho bài tập
* Báo cáo bằng cách:
+ Học sinh trực tiếp thực hiện phần việc trong bài tập lớn thay mặtcho nhóm báo cáo
+ Hoặc hỏi trực tiếp một bạn trong nhóm cách thực hiện phần việc(Như trình bày ở trên, các thành viên còn lại có nhiệm vụ quan sát và đóng góp
ý kiến vào phần việc)
Lưu ý: Tránh tình trạng nhóm trưởng phải báo cáo – dẫn đến các học sinh còn lại ỷ lại vào nhóm trưởng mà không thực hiện bài tập.
* Dành thời gian các tiết thực hành cho việc thực hiện bài tập lớn
Ví dụ 1: Sau khi hoàn thành 2 hoạt động ở bài tập và thực hành 3 là thảoluận – thực hành theo nhóm các thao tác Tạo, sửa, xóa bản ghi thì dành khoảng
10 phút để cho các em làm bài tập lớn: Tạo, sửa, xóa các bản ghi của các bảngtrong bài tập của nhóm các em
Ví dụ 2: Sau khi hoàn thành 2 hoạt động ở bài tập và thực hành 4: Thảo
luận – thực hiện theo nhóm các thao tác: Tạo và chỉnh sửa biểu mẫu, nhập dữ
Trang 17liệu thông qua biểu mẫu, cũng dành thời gian khoảng 10 phút cho các em làmbài tập nhóm, tạo các biểu mẫu cần thiết cho bài tập lớn
Như trình bày ở ví dụ trên, nếu các nhóm nắm bài lý thuyết tốt thì thờigian để hoàn thành các bài tập trong SGK là rất nhanh, nếu không có bài tậplớn bổ sung thì không tận dụng được tối đa thời gian thực hành của các em
e) Kiểm tra, đánh giá qua các tiết thực hành
Kiểm tra đánh giá các bài tập nhóm thông qua tiết thực hành có thể lồngghép vào nhận xét đánh giá cuối bài thực hành và tiến hành theo hai hình thức:
+ Đánh giá chéo: Cho các nhóm có bài tập lớn giống nhau đánhgiá kết quả của nhóm còn lại, xem cái hay và điểm yếu của các bài tập đó
+ Đánh giá bao quát của giáo viên: sau khi các nhóm đánh giáchéo xong, giáo viên nhận xét bao quát, lưu ý những điểm cần khắc phục –hướng dẫn các em về thực hiện cho đến hoàn thành nội dung
Sau khi hoàn thành đánh giá, các nhóm ghi nhận để về nhà thực hiện tiếp nội dung của bài tập lớn.
Sau khi đánh giá có thể cho điểm khuyến khích nếu nhóm nào làm việctốt nhất trong phần có liên quan đến bài thực hành tiết đó Ví dụ như Bài thựchành số 4, nếu nhóm nào tạo biểu mẫu tốt và thuyết phục về nội dung nhất sẽđược điểm khuyến khích cho cả nhóm
Trang 18f) Báo cáo bằng thuyết trình
Báo cáo bằng thuyết trình có thể thực hiện ở tiết bài tập hoặc tiết bài tậpthực hành bổ sung, có 08 nhóm thì thời gian 40 phút chia đều mỗi nhóm 5 phút,trong 5 phút ấy các nhóm tự soạn nội dung thuyết trình gồm:
+ Những thuận lợi và khó khăn trong qua trình thực hiện+ Trình bày sơ lược về chương trình
+ Điểm ưu và khuyết của chương trình mà nhóm mình làm so vớiyêu cầu của giáo viên
4 KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI
Trong năm học 2012-2013, tôi đã thực hiện tất cả các tiết thực hành củabộ môn Tin học 12 đều sử dụng lồng ghép hoạt động nhóm trong tiết thực hànhvà có tiến hành cho các em làm bài tập lớn và thu được những kết quả như sau:
* Theo quan sát của cá nhân thì nhìn chung các em đều thích và bướcđầu nắm bắt được cách thực hiện bài tập nhóm lồng ghép vào các tiết thựchành
* Do đây là bài tập nhóm nên nhiều em chủ động tìm hiểu sâu hơn về hệquản trị CSDL, nhiều em cón giúp đỡ bạn trong quá trình thực hành chính việcnày cho các em nắm chắc kỹ năng thực hành và quá trình thao tác với hệ quảntrị M Access