1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng bộ công cụ phát hiện biến cố bất lợi của thuốc (ADE trigeger tool) tại bệnh viện hữu nghị

97 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN VĂN DÂN ÁP DỤNG BỘ CÔNG CỤ PHÁT HIỆN BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC (ADE TRIGGER TOOL) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN VĂN DÂN Mã sinh viên: 1301047 ÁP DỤNG BỘ CÔNG CỤ PHÁT HIỆN BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC (ADE TRIGGER TOOL) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thảo ThS Nguyễn Thị Thu Hương Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin dành biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thảo – Giảng viên môn Dược lâm sàng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, ln sát sao, tận tình bảo tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Thị Thu Hương – cán khoa Dược Bệnh viện Hữu Nghị hướng dẫn thực nghiên cứu bệnh viện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó trưởng môn Dược lâm sàng, cô định hướng đưa lời khuyên quý báu cho đề tài Tôi vô biết ơn ThS Dương Khánh Linh – Giảng viên môn Dược lâm sàng, người có góp ý quan trọng hỗ trợ nhiều nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Dược Phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện Hữu Nghị giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Dược lâm sàng, người thầy ln nhiệt huyết lòng u nghề truyền cho tơi kiến thức cảm hứng suốt thời gian học tập mái trường Dược thân yêu Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Ninh, Phan Thị Thu người bạn tuyệt vời đồng hành suốt năm đại học Tôi xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình bạn Nguyễn Hữu Tuấn, Nguyễn Thu Nga, Đinh Ngọc Hà Lê Thị Hà lớp N1K69 dành cho khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, người thân yêu thương, tin tưởng, ủng hộ, sát cánh bên chỗ dựa vững cho sống công việc học tập Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Văn Dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan biến cố bất lợi thuốc 1.1.1 Biến cố bất lợi thuốc 1.1.2 Các phương pháp đánh giá mối quan hệ nhân thuốc ADE 1.2 Các phương pháp phát theo dõi ADE 1.2.1 Các phương pháp phát theo dõi ADE truyền thống 1.2.2 Phương pháp rà soát bệnh án tập trung áp dụng trigger tool 1.3 Các nghiên cứu phát theo dõi ADE áp dụng trigger tool 14 1.3.1 Các nghiên cứu giới 14 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 17 1.4 Vài nét bệnh viện Hữu Nghị 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp lấy mẫu 18 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4.2 Quy trình thực nghiên cứu 18 2.4.3 Xây dựng IHI ADE Trigger Tool sửa đổi áp dụng nghiên cứu 21 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 24 2.5.1 Mục tiêu 1: Phát biến cố bất lợi thuốc phương pháp rà soát bệnh án tập trung áp dụng IHI ADE Trigger Tool sửa đổi 24 2.5.2 Mục tiêu 2: Phân tích đặc điểm ADE phát 24 2.6 Một số công thức sử dụng nghiên cứu 25 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phát biến cố bất lợi thuốc phương pháp rà soát bệnh án tập trung áp dụng IHI ADE Trigger Tool sửa đổi 26 3.1.1 Kết trình rà soát bệnh án 26 3.1.2 Kết phát tín hiệu từ bệnh án điện tử 26 3.1.3 Kết phát ADE từ bệnh án giấy 28 3.2 Phân tích đặc điểm ADE phát 30 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân có ADE 30 3.2.2 Phân loại mức đánh giá mối quan hệ nhân thuốc – ADE theo thang WHO 32 3.2.3 Đặc điểm ADE nghi ngờ thuốc 32 3.2.4 Đặc điểm thuốc nghi ngờ gây ADE 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 4.1 Về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.2 Về công cụ IHI ADE Trigger Tool sửa đổi 40 4.3 Về đặc điểm ADE phát 44 4.4 Về thuốc nghi ngờ gây ADE 46 4.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADE Biến cố bất lợi thuốc (Adverse drug event) ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse drug reaction) AE Biến cố bất lợi (Adverse event) ASHP Hiệp hội dược sĩ Hoa Kỳ (American Society of Health-System Pharmacists) ATC Hệ thống phân loại giải phẫu - điều trị - hóa học (Anatomical Therapeutic Chemical) FDA Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (U.S Food and Drug Administration) IDMS Nhóm thiết kế hệ thống sử dụng thuốc lý tưởng (Idealized Design of the Medication System) IHI Viện cải thiện chăm sóc sức khỏe (Institute for Healthcare Improvement) INR Chỉ số chuẩn hóa quốc tế (International Normalized Ratio) IQR Khoảng tứ phân vị (Interquartile range) KDIGO Kidney Disease: Improving Global Outcomes ME Sai sót liên quan đến thuốc (Medication error) MedDRA Từ điển y khoa hoạt động đăng ký thuốc (Medical Dictionary for Regulatory Activities) n Số lượng (Number) NCC MERP Hội đồng điều phối Quốc gia Hoa Kỳ báo cáo phòng tránh sai sót liên quan đến thuốc (National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention) PPV Giá trị dự đốn dương tính (Positive predictive value) PTT Thời gian thromboplastin phần (Partial thromboplastin time) Trung tâm DI & ADR Quốc gia Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) hại thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bộ IHI ADE Trigger Tool .11 Bảng 1.2 Phân loại mức độ nghiêm trọng ADE theo NCC MERP .14 Bảng 2.1 Bộ IHI ADE Trigger Tool sửa đổi áp dụng nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu rà soát bệnh án điện tử ban đầu 27 Bảng 3.2 Các số phát tín hiệu IHI ADE Trigger Tool sửa đổi 27 Bảng 3.3 Số lượt dương tính tỷ lệ phần trăm tín hiệu phát IHI ADE Trigger Tool sửa đổi 28 Bảng 3.4 Các số phát ADE .29 Bảng 3.5 PPV tín hiệu thành phần IHI ADE Trigger Tool sửa đổi .30 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân có ADE 31 Bảng 3.7 Phân loại mức đánh giá mối quan hệ nhân cặp thuốc – ADE 32 Bảng 3.8 Phân loại ADE phát nghi ngờ thuốc theo mức độ 33 Bảng 3.9 Phân loại ADE phát nghi ngờ thuốc theo hệ quan .34 Bảng 3.10 Biểu ADE phát nghi ngờ thuốc 35 Bảng 3.11 Các nhóm tác dụng dược lý nghi ngờ gây ADE có tần suất cao 37 Bảng 3.12 Các thuốc nghi ngờ gây ADE có tần suất cao .37 Bảng 3.13 Các cặp thuốc – ADE có mối quan hệ nhân mức chắn 38 Bảng 3.14 Các cặp thuốc – ADE có mối quan hệ nhân mức có khả 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ ADE, ADR, ME Hình 1.2 Quy trình rà sốt bệnh án tập trung áp dụng trigger tool 13 Hình 2.1 Quy trình thực nghiên cứu .20 Hình 3.1 Kết q trình rà sốt bệnh án 26 Hình 3.2 Tỷ lệ ADE phát nghi ngờ thuốc báo cáo qua hệ thống báo cáo tự nguyện 33 Hình 3.3 Phân loại đường dùng thuốc nghi ngờ gây ADE 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc dao hai lưỡi, bên cạnh lợi ích to lớn phòng ngừa điều trị bệnh, thân thuốc gây hại cho bệnh nhân không sử dụng hợp lý Vấn đề an toàn sử dụng thuốc bệnh nhân bắt đầu ý nhiều kể từ có nghiên cứu phát tỷ lệ đáng kể biến cố bất lợi (AE) bệnh nhân nội trú nhiều nước phát triển [17], [24], [75], [78] Các biến cố bất lợi thuốc (ADE) chiếm khoảng 19% AE nguyên nhân phổ biến gây tổn thương cho bệnh nhân [50], [75] Đặc biệt, bệnh nhân cao tuổi mắc nhiều bệnh lý, phải sử dụng nhiều thuốc đối tượng dễ gặp phải ADE Số liệu thống kê Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ ADE bệnh nhân 65 tuổi chiếm 53,1% tổng số ADE bệnh viện [54] Để đảm bảo việc sử dụng thuốc bệnh nhân hiệu quả, an tồn cần phải có hệ thống cơng cụ hợp lý để phát hiện, đánh giá ADE, từ đưa biện pháp can thiệp phù hợp Các phương pháp truyền thống để phát ADE bao gồm báo cáo tự nguyện nhân viên y tế rà sốt tồn bệnh án Tuy nhiên có 10 – 20% sai sót báo cáo từ hệ thống báo cáo tự nguyện, số có 90 – 95% sai sót khơng gây hại cho bệnh nhân [40] Phương pháp rà sốt tồn bệnh án coi tiêu chuẩn vàng để phát ADE độ nhạy đặc hiệu nó, lại tốn kém, thời gian cần nhiều nhân lực [59], [60] Để khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống trước đây, phương pháp áp dụng cơng cụ gồm tín hiệu cho phép phát ADE gọi ADE Trigger Tool Viện cải thiện chăm sóc sức khỏe (Institute for Healthcare Improvement – IHI) đời Đây phương pháp rà soát bệnh án cách có chọn lọc để phát ADE [41] Phương pháp hàng trăm bệnh viện nhiều quốc gia giới áp dụng để giám sát tần suất ADE [40] Tại Việt Nam, bên cạnh việc phát ADE báo cáo tự nguyện nhân viên y tế, hướng dẫn hoạt động cảnh giác dược năm 2013, Bộ Y tế đưa phương pháp phát ADE dựa thuốc có khả sử dụng để xử trí phản ứng có hại thuốc, biểu lâm sàng kết xét nghiệm cận lâm sàng bất thường thông qua hoạt động xem bệnh án duyệt thuốc dược sĩ [6] Tuy nhiên phương pháp phát ADE từ tín hiệu chưa nhiều bệnh viện áp dụng, có bệnh viện Hữu Nghị Tháng năm 2017, đơn vị Dược lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị thức thành lập bước đầu triển khai hoạt động dược lâm sàng Một mục tiêu hoạt động dược lâm sàng bệnh viện tăng cường vai trò dược sĩ việc phát biến cố bất lợi thuốc Với lý trên, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Áp dụng công cụ phát biến cố bất lợi thuốc (ADE Trigger Tool) bệnh viện Hữu Nghị” với hai mục tiêu: Phát biến cố bất lợi thuốc phương pháp rà soát bệnh án tập trung áp dụng công cụ IHI ADE Trigger Tool sửa đổi Phân tích đặc điểm biến cố bất lợi thuốc phát A07B Các thuốc hấp phụ đường ruột 21 (1,1) L01B Thuốc kháng chuyển hóa 21 (1,1) A05B Thuốc điều trị gan, lipotropics 20 (1,0) M01A Thuốc chống viêm chống thấp khớp, khơng steroid C01C Thuốc kích thích tim, trừ glycosid tim Các nhóm thuốc khác 20 (1,0) 19 (1,0) 506 (26,6) PHỤ LỤC Các cặp thuốc – ADE có mối quan hệ nhân mức ADE Tiêu chảy Nôn Mề đay, sẩn ngứa, phát ban Buồn nôn Phù Nấc Giảm bạch cầu Suy thận cấp Chóng mặt Thuốc Omeprazol Pantoprazol Esomeprazol Các thuốc khác Omeprazol Amlodipin Cefoperazon Các thuốc khác Omeprazol Diazepam Insulin Lisinopril Meloxicam Metformin Các thuốc khác Diazepam Omeprazol Esomeprazol Các thuốc khác Omeprazol Các thuốc khác Dexamethason 5-Fluorouracil Esomeprazol Irinotecan Các thuốc khác Esomeprazol Cefoperazon Cefoperazon/sulbactam Ceftizoxim Các thuốc khác Furosemid Spironolacton Các thuốc khác Meloxicam Ethambutol Isoniazid/pyrazinamid/rifampicin Số lượng (%) (n = 486) (1,9) (1,6) (1,4) 124 (25,5) (1,2) (0,8) (0,8) 78 (16,0) (1,2) (0,6) (0,6) (0,6) (0,6) (0,6) 55 (11,3) (1,0) (0,8) (0,6) 41 (8,4) (1,0) 18 (3,7) (0,6) (0,4) (0,4) (0,4) (1,4) (0,4) (0,2) (0,2) (0,2) (1,4) (0,4) (0,4) (1,6) (0,4) (0,2) (0,2) Táo bón Nhiễm trùng giảm bạch cầu Nhìn mờ Các cặp thuốc – ADE khác Các thuốc khác Diazepam Các thuốc khác Diazepam Omeprazol Các thuốc khác Ethambutol Isoniazid/pyrazinamid/rifampicin Các thuốc khác (1,4) (0,4) (1,4) (0,4) (0,4) (0,8) (0,2) (0,2) (1,0) 19 (3,9) PHỤ LỤC Danh sách 435 bệnh nhân có bệnh án giấy rà soát nghiên cứu ... sàng bệnh viện tăng cường vai trò dược sĩ việc phát biến cố bất lợi thuốc Với lý trên, nhóm nghiên cứu thực đề tài Áp dụng công cụ phát biến cố bất lợi thuốc (ADE Trigger Tool) bệnh viện Hữu Nghị ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN VĂN DÂN Mã sinh viên: 1301047 ÁP DỤNG BỘ CÔNG CỤ PHÁT HIỆN BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC (ADE TRIGGER TOOL) TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHÓA LUẬN... biến cố bất lợi thuốc 1.1.1 Biến cố bất lợi thuốc Biến cố bất lợi thuốc (ADE) tai biến/ tác hại phát sinh can thiệp y tế liên quan đến thuốc [42], [64] hiểu đơn giản ADE tai biến/ tác hại phát

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN