Nghiên cứu bào chế dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6, b12

80 270 0
Nghiên cứu bào chế dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6, b12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC TIÊM CHỨA VITAMIN B1, B6, B12 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC TIÊM CHỨA VITAMIN B1, B6, B12 LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ MÃ SỐ: 607301 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trần Linh Nơi thực đề tài: - Bộ môn bào chế - Công ty cổ phần dược phẩm Vĩnh Phúc Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2010 đến tháng 9/2011 HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Trần Linh, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô kỹ thuật viên Bộ mơn Bào chế nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình làm thực nghiệm mơn Tơi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học phòng ban, thầy giáo cán nhân viên trường đại học Dược Hà Nội – người dạy bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, anh chị em phòng Nghiên cứu phát triển Cơng ty cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình cơng tác hồn thành khóa cao học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên, chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2012 Học viên Lê Thị Loan MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng thuốc tiêm độ ổn định thuốc tiêm 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định dung dịch thuốc tiêm 2 biện pháp nâng cao độ ổn định 1.1.1.1 Yếu tố thuộc công thức thuốc 1.1.1.2 Yếu tố thuộc kỹ thuật bào chế 1.1.1.3 Các yếu tố thuộc điều kiện bảo quản 1.2 Tổng quan vitamin B1, B6, B12 1.2.1.Vitamin B1 1.2.2.Vitamin B6 1.2.3.Cyanocobalamin 1.2.4 Chỉ định, cách dùng thuốc tiêm 3B (B1, B6, B12) 10 1.2.5 Phương pháp định lượng vitamin chế phẩm 10 1.2.5.1 Các phương pháp định lượng cyanocobalamin 10 1.2.5.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao định lượng vitamin B 12 11 chế phẩm chứa polyvitamin 1.2.5.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao định lượng đồng thời 13 thiamin hydroclorid pyridoxin hydroclorid chế phẩm 1.2.6 Một số chế phẩm dạng bào chế 1.3 Một số nghiên cứu độ ổn định chế phẩm chứa vitamin 13 14 B1, B6, B12 1.3.1 Phản ứng thủy phân 15 1.3.2 Phản ứng phân hủy tác động ánh sáng 16 1.3.3 Ảnh hưởng vitamin nguyên tố vi lượng 16 1.4 Một số nghiên cứu tăng độ ổn định cyanocobalamin 19 chế phẩm chứa hỗn hợp vitamin B1, B6, B12 1.4.1 Một số nghiên cứu nước 19 1.4.2 Một số nghiên cứu nước 20 Phần ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.1 Nguyên vật liệu 22 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp bào chế thuốc tiêm 3B (B1, B6, B12) 23 2.2.3 Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm 25 2.2.3.1 Phương pháp định lượng cyanocobalamin dung dịch thuốc tiêm chứa B1, B6, B12 25 2.2.3.2.Phương pháp định lượng vitamin B1, B6 27 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu độ ổn định thuốc xây dựng công thức 29 2.2.5 Điều kiện bảo quản chế phẩm 30 2.2.6 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 32 3.1 Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng 32 3.1.1 Khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký 32 3.1.2 Thẩm định quy trình định lượng 33 3.2 Sơ đánh giá số yếu tố ảnh hƣởng đến độ ổn định thuốc tiêm có chứa vitamin B1, B6, B12 36 3.2.1 Ảnh hưởng chất chống oxy hóa, chất bảo quản 36 3.2.2 Ảnh hưởng Ph 39 3.2.3 Ảnh hưởng loại đệm 40 3.3 Tối ƣu hóa cơng thức thuốc tiêm 41 3.3.1 Thiết kế thí nghiệm 41 3.3.2 Tiến hành thí nghiệm 42 3.3.3 Ảnh hưởng biến đầu vào đến biến đầu 43 3.3.4 Lựa chọn công thức tối ưu 48 3.4 Theo dõi độ ổn định thuốc tiêm pha theo công thức tối ưu 51 BÀN LUẬN 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHA Butyl hydroxy anisol BHT Butyl hydroxy toluen BP British Pharmacopoeia (dược điển Anh) CNB12 Cyanocobalamin VB1 Vitamin B1 VB6 Vitamin B6 CT Công thức DĐVN Dược điển Việt Nam HPLC High performance liquid chromatography (sắc ký lỏng hiệu cao) RSD Relative standard deviation (độ lệch chuẩn tương đối) SD Stardard deviation (độ lệch chuẩn) USP The United States Pharmacopeia (dược điển Mỹ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm chứa hỗn vitamin B1, B6 , B12 thị trường 1.2 Ảnh hưởng n-butanol đến độ nhạy cảm cyanocobalamin Trang 14 20 với ánh sáng 2.3 Các nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 22 3.4 Kết kiểm tra tính thích hợp hệ thống sắc ký 32 3.5 Mối tương quan nồng độ cyanocobalamin Spic 34 3.6 Bảng kết kiểm tra độ lặp lại phương pháp 35 3.7 Bảng kết kiểm tra độ phương pháp 36 3.8 Bảng công thức pha chế mẫu so sánh ảnh hưởng n-butanol, 37 phenol, alcol benzylic tới độ ổn định cyanocobalamin 3.9 Ảnh hưởng chất ổn định tới độ ổn định hàm lượng pH 37 thuốc tiêm 3.10 Bảng công thức pha mẫu so sánh ảnh hưởng n-butanol 38 natri metabisulfit 3.11 Ảnh hưởng natri metabisulfit, n-butanol tới độ ổn định 38 cyanocobalamin 3.12 Bảng mẫu khảo sát pH 39 3.13 Ảnh hưởng pH tới độ ổn định cyanocobalamin 40 3.14 Ảnh hưởng hệ đệm tới độ ổn định pH cyanocobalamin 40 3.15 Bảng ký hiệu yêu cầu biến đầu vào 41 3.16 Bảng ký hiệu mức cần đạt biến đầu 42 3.17 Bảng thiết kế thí nghiệm 42 3.18 Kết thực nghiệm giá trị biến đầu 42 3.19 Kết luyện mạng neuron nhân tạo 43 3.20 Ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc 44 3.21 Bảng công thức tối ưu theo phần mềm tối ưu 48 3.22 Bảng thiết kế thí nghiệm theo cơng thức tối ưu 49 3.23 Bảng kết thực nghiệm công thức tối ưu 49 3.24 Bảng kết khảo sát ành hưởng ánh sáng đèn ánh sáng 50 mặt trời tới độ ổn định thuốc tiêm pha theo công thức tối ưu 3.25 Bảng kết theo dõi độ ổn định cyanocobalamin dung 51 dịch thuốc tiêm 3.26 Bảng kết theo dõi độ ổn định thiamin hydroclorid 51 dung dịch thuốc tiêm 3.27 Bảng kết theo dõi độ ổn định pyridoxin hydroclorid dung dịch thuốc tiêm 52 3.27 Bảng kết q DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Trang 3.1: Sắc đồ mẫu chuẩn cyanocobalamin 33 3.2: Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan nồng độ Spic 34 28 3.3: Mặt đáp ∆ pH theo nồng độ đệm, pH (n-butanol 3%) 44 38 3.4: Mặt đáp ∆ pH theo nồng độ đệm n-butanol (ở pH = 4) 45 39 3.5: Mặt đáp hàm lượng lại sau bảo quản tuần nhiệt độ phòng theo n-butanol nồng độ đệm (pH = 4) 46 3.6: Mặt đáp hàm lượng lại sau bảo quản nhiệt độ phòng tuần theo n-butanol pH (ở nồng độ đệm 0,03) 46 3.7: Mặt đáp hàm lượng lại sau bảo quản tuần điều kiện lão hóa cấp tốc theo nồng độ đệm pH (n-butanol 5%) 47 3.8: Mặt đáp hàm lượng lại sau bảo quản tuần điều kiện lão hóa cấp tốc theo nồng độ đệm n-butanol (pH = 4) 47 Dung dịch thuốc tiêm pha chế theo sơ đồ trình bày mục 2.4.1, lọc tiệt khuẩn qua màng lọc 0,2 µm thiết bị lọc nén dùng khí nitrogen, sục khí nitrogen trước đóng vào ống thủy tinh màu nâu Độ ổn định chế phẩm pha theo công thức tối ƣu: Dung dịch thuốc tiêm pha chế thử nghiệm theo công thức tối ưu sau tăng lượng hoạt chất đưa vào (cyanocobalamin:120%, vitamin B1: 110%, vitamin B6: 110%) theo dõi độ ổn định tháng điều kiện nhiệt độ phòng điều kiện lão hóa cấp tốc Các kết thu cho thấy vitamin B1 vitamin B6 ổn định công thức này, cyanocobalamin bị giảm nhiều sau theo dõi tháng điều kiện lão hóa cấp tốc đạt 90% Về xuất xứ nguyên liệu: Do ban đầu không đặt nguyên liệu cyanocobalamin Châu Âu nên tiến hành nghiên cứu nguyên liệu cyanocobalamin Trung Quốc Sau đặt nguyên liệu cyanocobalamin Pháp, tiến hành so sánh chất lượng loại nguyên liệu pha theo công thức tối ưu hóa Kết cho thấy nguyên liệu cyanocobalamin Pháp bị sụt giảm hàm lượng so với nguyên liệu cyanocobalamin Trung Quốc Do chưa có điều kiện kiểm tra lại nguyên liệu nên chúng tơi đưa đốn ngun liệu cyanocobalamin Pháp có độ tinh khiết cao cyanocobalamin Trung Quốc 7.Về lƣợng hoạt chất đóng dƣ: Do vitamin bị giảm nhiều công thức tối ưu nên chúng tơi thử nghiệm đóng dư lượng thuốc với giới hạn tiêu chuẩn để kiểm tra xem với công thức pha chế lựa chọn hàm lượng lại thành phần có đáp ứng hạn dùng chế phẩm khơng (dự kiến hạn dùng năm, hạn dùng thuốc có thị trường) Cụ thể hàm lượng đưa vào vitamin : thiamin hydroclorid 110%, pyridoxine hydroclorid 110%, cyanocobalamin 120% so với công thức tối ưu 56 Kết nghiên cứu độ ổn định theo công thức bù hàm lượng điều kiện thường điều kiện cấp tốc sau tuần 100% Hiện tiếp tục theo dõi độ ổn định để dự đoán hạn dùng thực tế chế phẩm pha theo công thức 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT  Kết luận Sau thời gian thực nghiệm nghiên cứu bào chế, rút số kết luận sau: 1) Đã xây dựng tiêu chuẩn phương pháp định lượng cyanocobalamin dung dịch thuốc tiêm 3B 2) Đã khảo sát ảnh hưởng chất ổn định, nồng độ chất ổn định, hệ đệm nồng độ đệm, thay đổi pH Từ thiết lập cơng thức tối ưu sử dụng hệ đệm citrate 6,3% chất ỏn định n – butanol 3% Công thức cho ống sau: Thiamin hydroclorid: 100 mg Pyridoxin hydroclorid: 100 mg Cyanocobalamin: mg Acid citric monohydrat: 18,91 mg Dinatri edetat dihydrat: 6,6 mg n-Butanol: 90 mg Dung dịch acid hydrocloric natri hydroxyd 10% vừa đủ điều chỉnh pH ≈ Nước cất vừa đủ : ml 3) Thuốc tiêm pha theo công thức tối ưu sau tăng lượng hoạt chất đưa vào nghiên cứu độ ổn định thời gian tháng hai điều kiện thực lão hoá cấp tốc  Đề xuất - Bào chế dung dịch thuốc tiêm qui mơ lớn để hồn chỉnh thơng số kĩ thuật - Tiếp tục theo dõi độ ổn định, xác định tuổi thọ chế phẩm để ứng dụng vào thực tế sản xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Môn Bào Chế, trường đại học Dược Hà Nội (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 119-120, 151153 Bộ Môn Bào Chế, trường đại học Dược Hà Nội (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB Y học, Hà Nội, tr 210-238 Bộ Y Tế (2007), Dược lý học, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 333-338 Bộ Y Tế (2007), Hóa dược, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 228-244 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, tr 203-206 Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 332, 843, 907 Tào Duy Cần, Hoàng Trọng Quang (2005), Tra cứu biệt dược thuốc thường dùng, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 935 Nguyễn Thị Song Hà (2003), Đánh giá chất lượng số chế phẩm vitamin nghiên cứu bào chế nâng cao độ ổn định viên nén chứa vitamin B1, B6, B12, Luận án tiến sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội Đỗ Thị Hòa (2002), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phun đơng tụ để điều chế vi nang vitamin B12, Luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học dược Hà Nội 10 Nguyễn Thị Quế Mai (2010), Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm pefloxacin mesylat, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường đại học Dược Hà Nội, tr 2-6 11 Nguyễn Minh Thái (2000), Nghiên cứu đảm bảo độ ổn định viên chứa vitamin B1, B6, B12, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường đại học Dược Hà Nội 12 Phan Thị Thư (2009), Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông khô chứa vitamin (B1, B6, B12), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Ahmad I., Hussain W (1993), "Stability of cyanocobalamin in parenteral preparations", Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 6(1), pp 53-59 14 Ahmad I., Hussain W (1993), "Stability of cyanocobalamin solutions in sunlight and artificial light", Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 6(1), pp 23-28 15 Ahmad I., Hussain W., Fareedi A A (1992), "Photolysis of cyanocobalamin in aqueous solution", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 10(1), pp 9-15 16 British Pharmacopeia Commission (2012), British Pharmacopeia, Monograph: Cyanocobalamin, database on the Internet, available from: http://www.pharmacopoeia.co.uk/ 17 British Pharmacopeia Commission (2012), British Pharmacopeia, Monograph: Hydroxocobalamin hydroclorid, database on the Internet, available from: http://www.pharmacopoeia.co.uk/ 18 British Pharmacopeia Commission (2012), British Pharmacopeia, Monograph: Pyridoxin hydroclorid, database on the Internet, available from: http://www.pharmacopoeia.co.uk/ 19 British Pharmacopeia Commission (2011), British Pharmacopeia, Monograph: Thiamin Hydroclorid, database on the Internet, available from: http://www.pharmacopoeia.co.uk/ 20 Butler C., Vidal-Alaball J., Cannings-John R., McCaddon A., Hood K., Papaioannou A., et al (2006), Oral vitamin B12 versus intramuscular vitamin B12 for vitamin B12 deficiency: a systematic review of randomized controlled trials, Family practice, 23(3), pp 279 21 Carstensen J T (2007), Drug stability, principles and practices, third edition Marcel Dekker Inc, pp 12-17, 139-142 22 Cravioto P J., Hutchins H H., Macek T J (1956), "A comparison of the stability of cyanocobalamin and its analogs in ascorbate solution", J Am Pharm Assoc Am Pharm Assoc (Baltim), 45(12), pp 806-808 23 Doerge R., Ravin L., Caldwell H (1965), Effect of the thiazole moiety of thiamine hydrochloride and selected model compounds on cyanocobalamin stability, Journal of Pharmaceutical Sciences, 54(7), pp 1038-1041 24 Heep I., Taterra H R., inventors (Oct 23, 2008 ), STABILIZATION OF VITAMIN B12, Patent No.: US 20080261914A1, Bayer Healthcare AG, assignee, United States, pp 2-4 25 Kesselman M., Purkaystha A R., Cahill J., inventors (Apr 26, 1989), Stabilization of multivitamin/trace elements formulations, Patent No.: 4740373, USV Pharmaceutical Corporation, assignee, United States, pp 3-4 26 Loy H., Kline O., Schiaffino S (1962), "Stability of cyanocobalamin in liver preparations for use in the treatment of pernicious anemia", Journal of Pharmaceutical Sciences, 51(8), pp 721-724 27 Manning R., Washington C (1992), "Chemical stability of total parenteral nutrition mixtures", International journal of pharmaceutics, 81(1), pp 1-20 28 Martidale 36 (2007), Monograph: Cyanocobalamin, CD-ROM 29 Marszall M., Lebiedzinska A., Czarnowski W., Szefer P (2005), "Highperformance liquid chromatography method for the simultaneous determination of thiamine hydrochloride, pyridoxine hydrochloride and cyanocobalamin in pharmaceutical formulations using coulometric electrochemical and ultraviolet detection", Journal of Chromatography A, 1094(1-2), pp 91-98 30 Shchavlinskii A., Neiman A., Lazareva N., Orlov S (1995), "Analytical methods for control of cyanocobalamin quality and its stability in drug dosage forms (review)", Pharmaceutical Chemistry Journal, 29(10), pp 722-731 31 Stapert E., Ferrer E., Stubberfield L (1952), "Stability of vitamin B12 activity in liver injection", Journal of the American Pharmaceutical Association, 41(11), pp 587-589 32 Taub A., Lieberman H (1953), "Stability of vitamin B12—folic acid parenteral solutions", Journal of the American Pharmaceutical Association, 42(4), pp 183-186 33 Trissel L A (2009), Trissel's™ Stability of Compounded Formulations - 4th Ed, Monographs Pyridoxine Hydrochloride, database on the Internet, American Pharmacists Association, available from: http://online.statref.com 34 Trissel L A (2009), Trissel's™ Stability of Compounded Formulations - 4th Ed, Monographs Thiamine Hydrochloride, database on the Internet, American Pharmacists Association, available from: http://online.statref.com 35 Waterman K C., Adami R C., Alsante K M., Hong J., Landis M S., Lombardo F., et al (2002), "Stabilization of pharmaceuticals to oxidative degradation", Pharm Dev Technol, 7(1), pp 1-32 PHỤ LỤC 1000 UV6000-351nm cyanocobalamin14t4005 Retention Time Area 900 800 700 600 mAU 500 400 300 36 200 0.022 100 -100 Minutes 10 Phụ lục 1: Sắc đồ dung môi 1000 UV6000-351nm calcyanocobalamin14t4001 900 9171964 Retention Time Area 4.277 800 700 600 mAU 500 400 300 200 100 -100 Minutes Phụ lục 2: Sắc đồ dung dịch cyanocobalamin chuẩn 10 1000 UV6000-351nm cyanocobalamin14t4001 9137888 Retention Time Area 900 4.290 800 700 600 mAU 500 400 300 200 100 -100 Minutes 10 Phụ lục 3: Sắc đồ cyanocobalamin dung dịch thuốc tiêm chứa vitamin B1, B6 B12 4.432/1294331 mV 125 Detector A:280nm 100 12.478/797764 75 50 25 0 10 20 30 40 50 Phụ lục 4: Sắc đồ dung dịch thiamin hydroclorid pyridoxin chuẩn 4.372/1236143 mV 125 Detector A:280nm 100 12.173/672135 75 50 25 0 10 20 30 40 50 Phụ lục 5: Sắc đồ dung dịch thiamin hydroclorid pyridoxin dung dịch thuốc tiêm chứa vitamin B1, B6 B12 Số tiêu chuẩn: Công ty CP Dƣợc phẩm Vĩnh Phúc Dung dịch thuốc 0211 – B – 001 – 12 tiêm Có hiệu lực từ: Vinrovit H5000 I YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức điều chế: Cho ống thuốc tiêm 3ml: - Vitamin B1 (Thiamin hydroclorid) : Một trăm miligam 100 mg - Vitamin B6 (Pyridoxin hydroclorid): Một trăm miligam 100 mg - Vitamin B12 (Cyanocobalamin) : Năm nghìn miclogam - Tá dược, nước cất pha tiêm : vđ 5000 mcg 3ml 1.2 Nguyên liệu: - Vitamin B1 : Đạt tiêu chuẩn DĐVNIV - Vitamin B6 : Đạt tiêu chuẩn DĐVN IV - Vitamin B12 : Đạt tiêu chuẩn DĐVN IV - Nước cất pha tiêm : Đạt tiêu chuẩn DĐVN IV 1.3 Chất lƣợng thành phẩm: 1.3.1 Hình thức: Dung dịch trong, màu đỏ đậm, đóng ống thủy tinh trung tính, hàn kín, khơng rạn nứt, không đen đầu 1.3.2 Độ trong: Dung dịch phải 1.3.3 Định tính: Chế phẩm phải cho phản ứng định tính Vitamin B1, Vitamin B6, Vitamin B12 1.3.4 Thể tích: 3,0 – 3,45 ml 1.3.5 pH: Phải đạt từ 3,0 đến 5,0 1.3.6 Độ vô khuẩn: Phải vô khuẩn 1.3.7 Định lƣợng: Chế phẩm phải chứa: - Từ 90,0 đến 110,0% thiamin hydroclorid (C12H17ClN4OS HCl) - Từ 90,0 đến 110,0% pyridoxin hydroclorid (C8H11NO3 HCl) - Từ 90,0 đến 120,0% cyanocobalamin (C63H88CoN14O14P) so với lượng ghi nhãn II PHƢƠNG PHÁP THỬ 2.1.1 Hình thức: Thử cảm quan chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu 2.1.2 Độ trong: Thử theo Dược điển Việt nam IV – phụ lục 1.19; mục B 2.1.3 Định tính: Trên sắc ký đồ phần định lượng, dung dịch thử phải cho pic có thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu pic Vitamin B 1, Vitamin B6 Vitamin B12 sắc ký đồ dung dịch chuẩn Xác định thời gian lưu chất cách tiêm riêng biệt dung dịch chuẩn Vitamin 2.1.4 Thể tích: Thử theo Dược điển Việt nam IV – phụ lục 1.19; mục B 2.1.5 pH: Xác định máy đo pH, theo Dược điển Việt nam IV 2.1.6 Định lƣợng: phương pháp HPLC Hoá chất, thuốc thử: Theo D ĐVN IV (TT) 2.1.6.1 Định lƣợng Vitamin B1 Vitamin B6:  Điều kiện sắc ký: - Cột : LiChrosorb Rp 18 ( 250 x 4mm; 10àm) - Detector U V : 280nm - Tốc độ dòng :  2ml / phút - Thể tích tiêm : 20 ml  Pha động: ACN : MeOH : H2O (50 : 100 : 850), thêm 15 ml acid acetic băng, 2,5ml diethylamin 1,1 g natri heptan sulfonat, lọc qua màng lọc 0,45 µm, lắc siêu âm 10 phút  Dung dịch chuẩn Vitamin B1và Vitamin B6: Cân xác khoảng 50 mg chất chuẩn thiamin hydroclorid, 50 mg chất chuẩn pyridoxin hydroclorid cho vào bình định mức 50ml, hòa tan vừa đủ nước cất Lắc Hút xác 5ml dung dịch vào bình định mức 100ml, thêm nước vừa đủ, trộn đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm  Dung dịch thử: Hút xác 3,0 ml chế phẩm thuốc vào bình định mức 100 ml, thêm nước vừa đủ Lắc Hút xác ml dung dịch vào bình định mức 100 ml, thêm nước đến vạch, lắc Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm  Lần lượt tiêm dung dịch chuẩn dung dịch thử vào hệ thống sắc ký Thời gian lưu tương đối píc pyridoxin hydroclorid phút, thiamin hydroclorid 30 phút  Xác định hàm lượng VB1 VB6 theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao  Hàm lượng (% khối lượng/thể tích) VB1, VB6 chế phẩm tính theo cơng thức: Trong đó:  SC, ST: diện tích pic sắc đồ dung dịch chuẩn dung dịch thử tương ứng (mAU.s)  mc: khối lượng cân mẫu chuẩn (g)  a: hàm lượng % chuẩn  50: hệ số pha loãng chuẩn 2.1.6.2 Định lƣợng Vitamin B12  Điều kiện sắc ký: 10 - Cột : Alltech C8 (250 x 4,6 mm; 5µm) - Detector UV : 351 nm - Tốc độ dòng :1ml / phút - Thể tích tiêm : 20 µl  Pha động: đệm citrophosphat: methanol (60: 40), đệm dung dịch gồm 1,64 g acid citric monohydrat (tương ứng 1,5 g dạng khan) 2,042 g dinatri hydrophosphat dodecahydrat (tương ứng 0,81 g dạng khan) 100 ml, pha động lọc qua màng lọc 0,45 µm, siêu âm 15 phút  Dung dịch chuẩn: Cân xác khoảng 0,1667 g chất chuẩn cyanocobalamin, hòa tan với pha dung dịch pha lỗng cho vào bình định mức 100 ml, thêm đủ thể tích 100 ml Lấy xác ml dung dịch pha lỗng với dung dịch pha lỗng bình định mức 10 ml dung dịch có hàm lượng khoảng 333,2 µg/ml Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm  Dung dịch thử: Lấy xác ml dung dịch thuốc tiêm cần định lượng, pha loãng với dung dịch pha lỗng bình định mức 10 ml Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm  Lần lượt tiêm dung dịch chuẩn dung dịch thử v h ệ th ống s ắc k ý  Xác định hàm lượng cyanocobalamin theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao  Hàm lượng (% khối lượng/thể tích) cyanocobalamin chế phẩm tính theo cơng thức: Trong đó:  SC, ST: diện tích pic cyanocobalamin sắc đồ dung dịch chuẩn dung dịch thử tương ứng (mAU.s)  mc: khối lượng cân chuẩn cyanocobalamin (g)  5: hệ số pha loãng dung dịch chế phẩm 11 B1Đóng Nguyên Kiểm Kiểm Điều ,Lọc Hòa B6, Các Kiểm tra B nghiệm liệu gói, ống, tan , nh pH giai sốt 12 Tá thành ghi sục pH đoạn kiểm dược nitrog nhãn phẩm nghiệm Nước en  500: hệ số pha loãng chuẩn từ khối lượng chuẩn để dung dịch cất cyanocobalamin có nồng độ khoảng 333,2 µg/ml pha tiêm 2.1.7 Độ vô khuẩn: Thử theo Dược điển Việt nam IV – phụ lục 13.7 III ĐÓNG GÓI, GHI NHÃN, BẢO QUẢN - Dung dịch thuốc tiêm đóng ống thủy tinh trung tính màu nâu 3ml điều kiện vơ khuẩn - Nhãn rõ ràng, quy chế - Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng Ngày tháng năm 2012 Giám đốc Ngƣời xây dựng tiêu chuẩn 12 ... nhãn Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu cải thiện độ ổn định thuốc tiêm chứa vitamin B1, B6, B12 với đề tài: Nghiên cứu bào chế dung dịch thuốc tiêm chứa vitamin B1, B6, B12 với mục tiêu sau: Xây... 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp bào chế thuốc tiêm 3B (B1, B6, B12) 23 2.2 .3 Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm 25 2.2 .3. 1 Phương pháp định... định lượng 33 3. 2 Sơ đánh giá số yếu tố ảnh hƣởng đến độ ổn định thuốc tiêm có chứa vitamin B1, B6, B12 36 3. 2.1 Ảnh hưởng chất chống oxy hóa, chất bảo quản 36 3. 2.2 Ảnh hưởng Ph 39 3. 2 .3 Ảnh hưởng

Ngày đăng: 23/06/2019, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan