1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật

139 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Đềtài “Nghiên cứu bào chếdung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật” là đềtài độc lập cấp nhà nước được thực hiện trong 2 năm (từ06/2007 đến 06/2009) với kinh phí là 1.000.000.000 đồng. Mục tiêu của đềtài: 1. Nghiên cứu vềtác dụng bào mòn sỏi mật của dung dịch TTB để điều trịsỏi mật sót sau mổtrên thực nghiệm. 2. Đánh giá độc tính của dung dịch TTB: tại chỗ, cấp và bán trường diễn. 3. Thiết lập quy trình bào chếvà xây dựng được tiêu chuẩn cơsởdung dịch TTB. Nội dung chính của đềtài: 1. Nghiên cứu tác dụng bào mòn/ tan sỏi của dung dịch TTB: đánh giá tác dụng tan sỏi mật của dung dịch TTB trong ống nghiệm (invitro) 2. Nghiên cứu độc tính của dung dịch TTB: - Độc tính tại chỗ - Độc tính toàn thân: LD50, độc tính bán trường diễn. 3. Thiết lập quy trình bào chếvà xây dựng tiêu chuẩn cơsởcho dung dịch TTB: - Đánh giá vềcông thức. - Xây dựng quy trình sản xuất và tiêu chuẩn cơsởcủa dung dịch TTB. + Quy trình bào chế. + Xây dựng tiêu chuẩn cơsở.

BYT-BKHCNMT BVHNV BYT-BKHCNMT BVHNV Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Bộ y tế BNH VIN HU NGH VIT C 40 Trng Thi, H Ni Bỏo cỏo tng kt khoa hc v k thut ti: NGHIÊN Cứu bào chế dung dịch ttb tác dụng tan sỏi mật M số: đtđl.2007g/21 TS. Mai Thị Hội 8291 H Ni, 06 2009 BYT-BKHCNMT BVHNV MỤC LỤC PHẦN 1: CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 1. Sản phẩm 1: Báo cáo về thành phần hoá học của sỏi. 2. Sản phẩm 2: Báo cáo về tác dụng làm tan sỏi mật của dung dịch TTB trong ống nghiệm. 3. Sản phẩm 3: Báo cáo về tính an toàn của dung dịch TTB trên động vật thí nghiệm. Nghiên cứu 1: Đánh giá độc tính tại chỗ trên lợn thực nghiệm của dung dịch TTB. Nghiên cứu 2: Đánh giá độc tính cấp của dung dịch TTB Nghiên cứu 3: Đánh giá độc tính bán trường diễn của dung dịch TTB 4. Sản phẩm 4: Bài báo nghiên cứu về tác dụng của dung dịch TTB đăng trên Tạp chí Y học thực hành. Bài 1: Nghiên cứu tác dụng bào mòn sỏi mật của dung dịch TTB Bài 2: Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của dung dịch hoà tan sỏi mật TTB tới các chỉ số huyết học và chức năng gan, thận trên động vật thí nghiệm. Bài 3: Nghiên cứu độc tính tại chỗ in vivo trên lợn thực nghiệm và khả năng gây độc cho tế bào gan in vitro của dung dịch TTB. 5. Sản phẩm 5: Tiêu chuẩn sở của dung dịch TTB. 6. Sản phẩm 6: Quy trình sản xuất dung dịch TTB. 7. Sản phẩm 7: Dung dịch TTB đạt tiêu chuẩn sở 500 ml – 500 chai. PHẦN 2: BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặc điểm bệnh lý sỏi mật ở Việt Nam 1.1.1. Vị trí sỏi ở hệ thống đường mật 1.1.2. Số lượng, kích thước, hình thái, mật độ của sỏi Trang 1 3 5 5 7 8 10 10 11 12 13 14 15 I 16 I18 18 18 18 1.1.3. Thành phần hóa học của sỏi 1.1.4. Vi khuẩn trong dịch mật và ký sinh trùng trong đường mật 1.1.5. Thương tổn giải phẫu bệnh gan và đường mật trong bệnh lý sỏi mật 1.2. Các phương pháp điều trị sỏi mật 1.2.1. Lấy sỏi bằng phương pháp mổ mở kinh điển 1.2.2. Lấy sỏi bằng phương pháp mổ nội soi 1.2.3. Lấy sỏi bằng những can thiệp ít xâm hại 1.3. Tình hình sỏi mật sót sau mổ và điều trị 1.3.1. Đối với đường mật đóng 1.3.2. Đối với đường mật mở 1.4. Thuốc điều trị tan sỏi 1.4.1. Các chế phẩm theo đường uống 1.4.2. Các chế phẩm tác dụng trực tiếp PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nghiên cứu về tác dụng bào mòn sỏi mật 2.1.1. Vật liệu, phương pháp nghiên cứu 2.1.2. Kết quả nghiên cứu 2.1.3. Bàn luận 2.1.4. Kết luận 2.2. Đánh giá độc tính của dung dịch TTB 2.2.1. Đánh giá độc tính tại chỗ trên lợn thực nghiệm của dung dịch TTB 2.2.1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.2.1.2. Kết quả 2.2.1.3. Bàn luận 2.2.1.4. Kết luận 2.2.2. Đánh giá độc tính cấp của dung dịch TTB 2.2.2.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.2.2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.2.3. Kết luận 2.2.3. Đánh giá độc tính bán trường diễn của dung dich TTB 2.2.3.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 2.2.3.2. Kết quả nghiên cứu 19 22 23 27 27 32 33 33 33 34 35 36 37 I39 39 39 41 47 49 50 50 50 52 55 58 59 59 59 61 62 62 2.2.3.3. Nhận xét 2.2.3.4. Kết luận 2.2.4. Đánh giá khả năng gây độc tế bào gan thực nghiệm invitro 2.2.4.1. Mục đích 2.2.4.2. Phương pháp 2.2.4.3. Kết quả 2.2.4.4. Kết luận 2.3. Thiết lập quy trình bào chế và xây dựng được TCCS cho dung dịch TTB 2.3.1. Nghiên cứu về công thức bào chế 2.3.2. Xây dựng quy trình bào chế dung dịch TTB 2.3.2.1. Lựa chọn thiết bị hòa tan, lọc, tiệt trùng 2.3.2.2. Quy trình pha chế 2.3.3 Xây dựng tiêu chuẩn sở dung dịch TTB 2.3.3.1 Dự thảo tiêu chuẩn 2.3.3.2 Pha chế mẫu sản phẩm và thẩm định tiêu chuẩn PHẦN III: BÀN LUẬN PHẦN IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 3: PHỤ LỤC 63 76 77 78 78 78 78 79 81 81 83 83 84 84 84 85 I86 I88 I90 I Báo cáo tổng kết Đề tài ĐTĐL.2007G/21 16 MỞ ĐẦU Sỏi mật là bệnh lý ngoại khoa thường gặp, đứng đầu trong bệnh lý gan mật ở Việt nam. Sỏi mật gây tác hại lớn đến sức khỏe cộng đồng, phần lớn bệnh nhân đến bệnh viện khi biểu hiện lâm sàng ở giai đoạn biến chứng: viêm phúc mạc mật, thấm mật phúc mạc, áp xe gan đường mật và các biến chứng của nó Bệnh sỏi mật ở Vi ệt Nam khác hẳn với các nước Âu – Mỹ về nhiều khía cạnh: bệnh nguyên, bệnh sinh, thành phần hoá học của sỏi [14]. Sỏi mật ở Việt Nam đã được Tôn Thất Tùng là người đầu tiên khởi xướng và nghiên cứu về bệnh nguyên cũng như điều trị phẫu thuật [41,65]. Tại Việt Nam, sỏi trong gan kết hợp với sỏi đường mật ngoài gan chiếm tỷ lệ từ 32 đến 95,7% [7,23,30,38], đây là nguyên nhân chính gây khó khăn trong điều trị không đảm bảo lấy hết được sỏi đường mật trong gan. Nguyên nhân sỏi sót liên quan đến nhiều yếu tố: số lượng, vị trí sỏi, tình trạng đường mật trong gan, phương tiện thăm dò trước và trong mổ để xác định sỏi và tình trạng hệ thống đường mật, các phương tiện lấy sỏi, kinh nghiệm và tính kiên trì của phẫu thuật viên, hoàn cảnh mổ và tình trạng bệnh nhân trước mổ. Các tác giả đều nhận thấy tỷ lệ sỏi sót tăng dần với số lượng sỏi trong hệ thống đường mật, tình trạng chít hẹp đường mật trong gan và giảm dần khi đầy đủ các phương tiện thăm dò đường mật trong mổ, các phương tiện lấy sỏi, kinh nghiệm và tính kiên trì của phẫu thuật viên. Mặc dù đã rất nhiều tiế n bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong điều trị sỏi mật tại Việt nam, tuy nhiên đến nay vẫn chưa phương pháp nào được coi là hữu hiệu nhất đối với sỏi sót, sỏi ở trong gan. Các phương pháp trên đều mang lại hậu quả chấn thương đường mật, xơ hẹp, chảy máu đường mật vì dẫn lưu quá lâu. Bệnh nhân phải chịu chi phí lớn khi điều trị. Các nghiên c ứu thuốc làm tan sỏi đã được tiến hành từ nhiều năm nay, tuy nhiên các thuốc đường uống lại không tác dụng triệt để đối với sỏi mật loại bilirubinat là loại sỏi chiếm tỷ lệ chủ yếu ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nước về bệnh lý sỏi mật tại Việt Nam [16] cho thấy phần lớn là sỏi ống mậ t chủ kết hợp sỏi trong gan, thường biến chứng xơ hẹp đường mật vì vậy các phương pháp phẫu thuật, nội soi, can thiệp đều mặt hạn chế. Chỉ dung dịch tan sỏi mới khả năng qua được chỗ hẹp để vào sâu các nhánh đường mật trong gan, và đây thể là biện pháp mới hiệu quả để giải quyết vấn đề sỏi mật tại Việt Nam. Báo cáo tổng kết Đề tài ĐTĐL.2007G/21 17 Dựa trên sở những nghiên cứu trong và ngoài nước, kết hợp với kết quả phân tích về thành phần sỏi mật ở bệnh nhân người Việt Nam, nhóm nghiên cứu của bệnh viện hữu nghị Việt Đức kết hợp với Đại học Dược Hà nội từ năm 2004 đã hướng đến một dung dịch bào mòn sỏi theo chế hoá học. Định hướng nghiên cứu dung dị ch tan sỏi tác động trực tiếp là hướng nghiên cứu mới, tập trung điều trị đối tượng đã được phẫu thuật thông qua việc bơm rửa Kehr để đưa dung dịch TTB tác động trực tiếp vào sỏi mật sót. Nghiên cứu thực nghiệm trong ống nghiệm với nhiều loại dung dịch khác nhau khi ngâm với sỏi mật lấy ra từ thể bệnh nhân được tiến hành từ n ăm 2005 với 65 mẫu sỏi cho thấy dung dịch với thành phần chính acid citric, natri-kali citrate, sorbitol cho tác dụng làm bào mòn/tan sỏi đạt đến 78% [17]. Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB tác dụng tan sỏi mật” là bước tiếp theo để hoàn thiện quy trình sản xuất và đánh giá hiệu quả cũng như tác dụng của dung dịch TTB. Đề tài “Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB tác dụng tan sỏi mật” là đề tài độc lập cấp nhà nước được thực hiện trong 2 năm (từ 06/2007 đến 06/2009) với kinh phí là 1.000.000.000 đồng. Mục tiêu của đề tài: 1. Nghiên cứu về tác dụng bào mòn sỏi mật của dung dịch TTB để điều trị sỏi mật sót sau mổ trên thực nghiệm. 2. Đánh giá độc tính của dung dịch TTB: tại chỗ, cấp và bán trường diễn. 3. Thiết lập quy trình bào chế và xây dựng được tiêu chuẩn sở dung dịch TTB. Nội dung chính của đề tài: 1. Nghiên cứu tác dụng bào mòn/ tan sỏi của dung dịch TTB: đánh giá tác dụng tan sỏi mật của dung dịch TTB trong ống nghiệm (invitro) 2. Nghiên cứu độc tính của dung dịch TTB: - Độc tính tại chỗ - Độc tính toàn thân: LD 50 , độc tính bán trường diễn. 3. Thiết lập quy trình bào chế và xây dựng tiêu chuẩn sở cho dung dịch TTB: - Đánh giá về công thức. - Xây dựng quy trình sản xuất và tiêu chuẩn sở của dung dịch TTB. + Quy trình bào chế. + Xây dựng tiêu chuẩn sở. Báo cáo tổng kết Đề tài ĐTĐL.2007G/21 18 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ SỎI MẬT VIỆT NAM 1.1.1. Vị trí sỏi ở hệ thống đường mật [38] Bảng 1.1: Vị trí sỏi ở hệ thống đường mật (theo thứ tự năm) TT Bệnh viện Tác giả Thời gian Số BN Chẩn đoán Sỏi TM % Sỏi OMC % Sỏi TG % 1. Việt Đức Tôn Thất Tùng 1957-77 1570 XQ 9 32 2. Việt Đức Đỗ Kim Sơn 1976-85 1139 PT 6,7 95,7 27 3. QY 103 Ng.Quang Hùng 1980-85 210 - 20 96 85 4. Việt Đức Ng.Quang Nghĩa 1986-90 1025 - 14 75 57 5. Chợ Rẫy Ng.Thế Hiệp 1980-90 709 - 29 87,4 14,4 6. Khánh Hòa Ng.Ngọc Hiền 1988-90 423 SÂ 71 27 19 7. Việt Đức Đỗ Kim Sơn 1990-94 2090 - 13,4 79,9 61 8. QY 103 Ng.Quang Hùng 1991-94 204 - 26 82 42 9. Việt Đức Đỗ Kim Sơn 1976-98 5773 - 20 45 48 Như vậy, khác với các nước Âu Mỹ, sỏi trong gan ở Việt Nam chiếm tỷ lệ cao từ 15-85%. Do vậy, tình hình thực tế của việc điều trị sỏi mật bằng phẫu thuật còn nhiều mặt hạn chế vì tỷ lệ sỏi sót và sỏi tái phát cao khiến bệnh nhân phải mổ đi mổ lại nhiều lần [8,11,21,22]. Vấn đề đó đặt ra nhu cầu cần tìm mộ t giải pháp để điều trị sỏi sót nhằm tránh việc mổ lại nhiều lần cho bệnh nhân. 1.1.2. Số lượng, kích thước, hình thái, mật độ của sỏi Sỏi ở hệ thống đường mật thể là 1 hòn duy nhất nhưng hiếm gặp [3,6,36,37], thường là nhiều hòn, đôi khi sỏi xếp chặt từ phần thấp OMC lên tới cả các nhánh đường mật trong gan [3]. Sỏi thường dạng hình tròn, hình bầ u dục, hình đa diện với các kích cỡ khác nhau: hạt tấm, hạt gạo, hạt ngô, hạt lựu, quả nhãn, quả trứng gà, hình điếu xì gà, đúc khuôn từ phần thấp OMC lên tận 2 ống gan phải và trái. Sỏi thường màu vàng, nâu sẫm hoặc đen, cạo nông lớp vỏ lộ ra màu vàng. Mật độ mềm, dễ vỡ nếu dùng kìm kẹp nhẹ hoặc bóp bằng tay. Cắt ngang trong sỏi thấy những vòng tròn màu nâu sẫm xen lẫn vòng tròn mầu vàng nâu nhạt [3]. Một số sỏi lõi là xác giun đũa, một số khác phần trung tâm là vỏ kitin của xác giun hoặc là đám trứng giun đũa thấy được qua kính hiển vi [3,6]. Báo cáo tổng kết Đề tài ĐTĐL.2007G/21 19 Hình 1.1: hình ảnh sỏi mật của bệnh nhân 1.1.3. Thành phần hóa học của sỏi 1.1.3.1. Lý thuyết về sự hình thành sỏi mật: Trong bệnh lý sỏi mật, sỏi Bilirubinate và sỏi cholestérol là chủ yếu. Sỏi cholestérol thường gặp ở túi mật và ở những nước phát triển. Sỏi bilirubinate thường gặp ở đường mật chính và đường mật trong gan, liên quan đến nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng ở những bệnh nhân thuộc các n ước đang phát triển [3,4,9,10,15,20,43,42]. Sự hình thành sỏi cholestérol: Sỏi cholestérol được tạo thành khi tỷ lệ cholestérol, lecitin và nước trong dịch mật thay đổi. Bình thường khi tỉ lệ giữa cholestérol và axit mật từ 1/20 - 1/30 thì các axit mật đủ khả năng kéo cholestérol và lecitin vào dạng micelles. Khi tỷ lệ này giảm tới 1/13 do cholestérol và lecitin tăng, axit mật giảm, cholestérol sẽ biến thành dạng kết tinh và kết tủa lại thành sỏi [9]. Cholestérol trong mật tăng là do cholestérol trong máu tăng (thường gặp ở nhữ ng người béo phì, đái đường, thiểu năng giáp trạng, phụ nữ thai) hoặc do nhiễm trùng gây viêm thành túi mật, ống mật tạo nên sự thay đổi cấu tạo mật hoặc do ứ đọng dẫn đến mất đồng bộ các muối mật nên không tạo được micelles, làm tăng sự hấp thu trở lại các muối mật và làm giảm sự hòa tan cholestérol nên sỏi hình thành. Gọi là sỏi cholestérol khi thành phần này chiếm hơn 50% [5,9,36]. Sự hình thành sỏ i bilirubinate: Gọi là sỏi bilirubinate khi thành phần bilirubinate chiếm hơn 50% [4,36]. Sỏi được hình thành là do bilirubine tự do kết hợp với ion canxi tạo nên. Nhiễm khuẩn đường mật thể do vi khuẩn trực tiếp từ đường M 35: Nguyễn Văn Th – Nam – 57t P16 – Ngày 08/07/2005 Báo cáo tổng kết Đề tài ĐTĐL.2007G/21 20 ruột lên, hoặc do giun đũa mang theo lên đường mật hoặc theo tĩnh mạch cửa về hệ thống gan - mật. Theo lý thuyết của Maki (1966) thì chế hình thành sỏi sắc tố mật liên quan đến vi khuẩn và ký sinh trùng. Maki cho rằng các vi khuẩn (E. Coli, Enterococcus) men β glucuronidase làm phân ly bilirubin kết hợp và bilirubin sẽ được ion hóa dưới dạng: Bilirubin COO− COO− Anion bilirubinat kết hợp với canxi tự do trong mật, tạo thành bilirubinat canxi không tan trong nước: Bilirubin Bilirubin HOOC COO−Ca−(COO−Billirubin− COO−Ca−) n −COO COOH Các ký sinh trùng (giun, sán), các tế bào của đường mật bong ra do viêm v v thể vai trò là dị vật, là nhân để trên sở đó bilirubinat canxi không tan kết tụ lại tạo thành sỏi. Ban đầu chỉ là những sỏi vụn hoặc sỏi bùn, thể trôi qua Oddi xuống tá tràng, nhưng nếu quá trình trên xảy ra thường xuyên hay lặp đi lặp lại thì những sỏi vụn trở thành những sỏi viên, sỏi được hình thành thể là một hòn hoặc nhiều hòn, đôi khi sỏi đóng khuôn theo ống mật chủ hoặc các ống mật trong gan. Sỏi gây tắc mật, nhiễm khuẩn đường mật khiến pH nước mật độ toan nên sỏi hình thành [8,9]. Vì vậy mục đích của phẫu thuật phải ngăn chặn sự mặt của E.Coli trong dịch mật và phải lấy hết sỏi, tránh ứ đọng dịch mật trong hệ thống đường mật. Mật được cấu tạ o bởi 4 yếu tố chính: nước, cholestérol, sắc tố mật và muối mật [12]. Tế bào gan là nơi duy nhất sản xuất ra axit mật. Ở người 4 loại: cholic, chenodesoxycholic, deoxycholic và litocholic, chúng khác nhau ở chỗ hay không nhóm chứa alcool ở các vị trí C 3 , C 7 , C 12 . Trong môi trường kiềm của dịch mật, các axit này luôn luôn tồn tại dưới dạng muối với Na + và K + . Tỷ lệ bình thường giữa axit glucurolic và glucudesoxycholic luôn luôn nhỏ hơn 1. Khi dịch mật bị nhiễm trùng, pH của dịch mật trở thành toan tính thì tỷ lệ này bị đảo ngược và là điều kiện để sỏi mật hình thành [12]. Ngoài ra còn nêu thêm 1 yếu tố sinh sỏi nữa là yếu tố suy dinh dưỡng, thiếu đạm đưa đến giảm glucaro 1 - 4 lactose trong dịch mật, bình thường chất này tác động ức chế β glucuronidase nội sinh. Báo cáo tổng kết Đề tài ĐTĐL.2007G/21 21 Nghiên cứu mối tương quan nhân quả giữa giun chui ống mậtsỏi mật qua 10 năm tại khoa phẫu thuật Gan - Mật, bệnh viện Việt - Đức (1970 - 1979) Nguyễn Thuyên [40] qua 2 mô hình toán học của phương pháp phân tích chuỗi thời gian đã rút ra được những kết luận: giun chui ống mật thực sự là một nguyên nhân gây sỏi mật ở Việt Nam. Nguyên nhân này chiếm một tỉ lệ trung bình là 86,60% trong số các nguyên nhân gây sỏi mật. 1.1.3.2. Thành phần hóa học c ủa sỏi Việt Nam: Lê Văn Cường [4] thực hiện công trình nghiên cứu trong 4 năm (1996 - 1999) với 110 mẫu sỏi lấy được ở những bệnh nhân mổ sỏi mật ở bệnh viện Bình Dân và được gửi đi để phân tích thành phần hóa học tại Paris, Cộng hòa Pháp. Mỗi một mẫu sỏi được phân tích bằng cả 2 phương pháp: quang phổ hồng ngoại và quang phổ tán xạ Raman kết quả thu được như trong bả ng 1.2. Bảng 1.2: Thành phần hóa học của sỏi qua kết quả của Lê Văn Cường Loại sỏi Vị trí sỏi Sỏi cholestérol Sỏi sắc tố Sỏi hỗn hợp Túi mật 32,69% 38,46% 28,85% Đường mật chính 3,45% 79,31% 17,21% Mọi vị trí 17,27% 60,60% 22,73% Kết quả của Đỗ Kim Sơn, Trần Đình Thơ và Đỗ Ngọc Thanh [37] qua 70 mẫu sỏi gồm: 30 sỏi ở túi mật và 40 sỏi ở OMC và sỏi ở đường mật trong gan được phân tích theo phương pháp quang phổ hồng ngoại tại trường Đại học Dược khoa Hà Nội và 86 mẫu sỏi OMC và trong gan tại viện kỹ thuật trường đại học Limoges, kết quả thu được như trong bảng 1.3. Bả ng 1.3: Thành phần hóa học của sỏi [37] Phân loại theo thành phần chính Mẫu vật Số mẫu Sỏi Cholestérol Sỏi bilirubine Sỏi hỗn hợp Sỏi túi mật 30 15 = 50% 15 = 50% 0% Sỏi OMC, ống gan 40 5 = 12,5% 15 = 50% 3 = 7,5% Sỏi OMC, ống gan 86 4 = 4,7% 32 = 80% 9 = 10,5% [...]... thiệp lại Dung dịch TTB được nghiên cứu nhằm thay thế dung dịch NaCl 0,9% trong việc bơm rửa đường mật với 2 đặc điểm chính: không độc cho thể và tác dụng tan hay bào mòn sỏi mật Được nghiên cứu từ năm 2006 với cùng mô hình nghiên cứu, dung dịch TTB cho kết quả ban đầu tác dụng tan sỏi là 78,4% Một trong những vấn đề còn tồn tại của nghiên cứu là giả thuyết mao dẫn: theo thiết kế nghiên cứu của... tài ĐTĐL.2007G/21 Nhận xét: sự khác biệt về tác dụng tan sỏi của 4 dung dịch nghiên cứu sau khi ngâm 2h Tỷ lệ tan hoàn toàn ở nhóm 1X là 3,8%, tan không hoàn toàn là 42,3%, sự khác biệt với các nhóm dung dịch khác (p=0,007) - Diễn biến kết quả tác dụng của các dung dịch: Bảng 2.1.12: mức độ tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu Dung dịch Tác dụng tan sỏi Sau 1h Sau 2h Sau 3h Sau... với thiết kế nghiên cứu chặt chẽ hơn và là giới hạn tác dụng của dung dịch Trong các sỏi nghiên cứu đa số là sỏi đa diện (71,2%) mật độ cứng (85,6%) kích thước lớn 12,1 – 16,7 mm và không sự khác biệt giữa các nhóm sỏi ngâm với các dung dịch nghiên cứu, điều này cũng lý giải cho tỷ lệ tác dụng thấp 46,1% của dung dịch TTB đối với những sỏi quá to Theo dõi động học của dung dịch tan sỏi, bảng 2.1.12... II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1: Nghiên cứu về tác dụng bào mòn sỏi mật của dung dịch TTB để điều trị sỏi mật sót sau mổ trên thực nghiệm 2.1.1 VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1.1 Vật liệu nghiên cứu: Tất cả mẫu sỏi mật thu được từ những bệnh nhân được lấy sỏi bằng phẫu thuật hay qua nội soi mật tuỵ ngược dòng (CPRE) tại bệnh viện Việt Đức với các tiêu chuẩn: - Số lượng: > 2 viên - Vị trí: sỏi đường mật. .. là 40 mẫu Vậy cỡ mẫu nghiên cứu là 2 × 40 = 80 mẫu sỏi + Công cụ nghiên cứu: - Dung dịch sử dụng: 4 dung dịch khác nhau + Dung dịch chứng: NaCl 0,9% + Dung dịch TTB xuất sứ từ thành phần một loại thuốc làm tan sỏi của Hungary gồm các thành phần chủ yếu là natri citrate, kali citrate, acid citric và sirop 64% để điều chỉnh dịch vị và giảm kích ứng Trong nghiên cứu này sử dụng dung dịch: natri citrate,... % TTB 2X 1 Tỷ lệ % TTB 0.5X 0 N TTB 1X N Tỷ lệ % NaCl 0,9% 3,8 7,7 31,7 34,6 38,4 38,4 Hình 2.1.2: Biểu đồ mức độ tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 NaCl 0.9% TTB 1X TTB 0.5X TTB 2X sau 1h sau 2h sau 3h sau 4h sau 5h sau 6h Nhận xét: từ bảng 2.1.5 đến 2.1.12 và biểu đồ 2.1.1 cho thấy sự khác biệt về tác dụng tan sỏi của 4 dung dịch nghiên cứu Tác dụng. .. sự khác biệt về tác dụng tan sỏi của 4 dung dịch nghiên cứu sau khi ngâm 2h Tỷ lệ tan hoàn toàn và không hoàn toàn ở nhóm 1X là 46,1%, cao hơn nhóm chứng (p=0,004), cao hơn nhóm 0,5X (p=0,016), và không sự khác biệt với nhóm 2X + Tác dụng của dung dịch về kích thước – trọng lượng sỏi: Bảng 2.1.14: sự thay đổi kích thước sỏi sau ngâm (2 đường kính lớn nhất của sỏi) Dung dịch NaCl 0,9% TTB 1X TTB. .. thành sỏi mật, vì vậy hướng nghiên cứu sẽ tìm dung dịch tan sỏi pH thấp – pH acid Dựa trên sở những nghiên cứu trong và ngoài nước, kết hợp với kết quả phân tích về thành phần sỏi mật ở bệnh nhân người Việt Nam chúng tôi hướng đến một dung dịch bào mòn sỏi theo chế hoá học Nghiên cứu thực nghiệm trong ống nghiệm với nhiều loại dung dịch khác nhau khi ngâm với sỏi mật lấy ra từ thể bệnh nhân... 2005 với 65 mẫu sỏi, chúng tôi nhận thấy rằng dung dịch với thành phần chính acid citric, natri-kali citrate, sorbitol cho tác dụng làm bào mòn /tan sỏi đạt đến 78% [17] Chúng tôi đặt tên cho dung dịch này là TTB và mong muốn được mở rộng nghiên cứu để hoàn thiện qui trình bào chế, tiêu chuẩn chất lượng, thử nghiệm độc tính của chế phẩm cũng như tiến hành đánh giá tác dụng của dung dịch TTB trên lâm sàng... – 100% Nhận xét: sự khác biệt về tác dụng tan sỏi của 4 dung dịch nghiên cứu sau khi ngâm 3h Tỷ lệ tan hoàn toàn ở nhóm 1X là 0%, tan không hoàn toàn là 38,5%, sự khác biệt với các nhóm dung dịch khác (p=0,021) 43 Báo cáo tổng kết Đề tài ĐTĐL.2007G/21 Bảng 2.1.8: mức độ tan sỏi 4 giờ sau ngâm với dung dịch (p = 0,010) TT Đặc điểm 1 Tan hoàn toàn 2 Tan không hoàn toàn 3 Không tan Nhóm chứng Nhóm . sở dung dịch TTB. Nội dung chính của đề tài: 1. Nghiên cứu tác dụng bào mòn/ tan sỏi của dung dịch TTB: đánh giá tác dụng tan sỏi mật của dung dịch TTB trong ống nghiệm (invitro) 2. Nghiên. có tác dụng tan sỏi mật là bước tiếp theo để hoàn thiện quy trình sản xuất và đánh giá hiệu quả cũng như tác dụng của dung dịch TTB. Đề tài Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan. dung dịch TTB đăng trên Tạp chí Y học thực hành. Bài 1: Nghiên cứu tác dụng bào mòn sỏi mật của dung dịch TTB Bài 2: Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của dung dịch hoà tan sỏi mật TTB

Ngày đăng: 12/04/2014, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: hình ảnh sỏi mật của bệnh nhân - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 1.1 hình ảnh sỏi mật của bệnh nhân (Trang 8)
Bảng 1.3: Thành phần hóa học của sỏi [37] - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 1.3 Thành phần hóa học của sỏi [37] (Trang 10)
Hình 1.8: Phẫu thuật Mở OMC lấy sỏi dẫn lưu Kehr - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 1.8 Phẫu thuật Mở OMC lấy sỏi dẫn lưu Kehr (Trang 17)
Hình 2.1.1: SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TAN SỎI CỦA DUNG DỊCH TTB - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.1.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TAN SỎI CỦA DUNG DỊCH TTB (Trang 30)
Hình 2.1.2: Biểu đồ mức độ tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.1.2 Biểu đồ mức độ tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 2.1.12: mức độ tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.1.12 mức độ tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 2.2.2: Tình trạng Kehr - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.2 Tình trạng Kehr (Trang 42)
Bảng 2.2.6: Tổn thương đường mật ngoài gan. - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.6 Tổn thương đường mật ngoài gan (Trang 43)
Bảng 2.2.7: Tổn thương gan - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.7 Tổn thương gan (Trang 43)
Bảng 2.2.8: Tổn thương niêm mạc tá tràng. - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.8 Tổn thương niêm mạc tá tràng (Trang 44)
Bảng 2.2.15:   Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.15 Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 54)
Bảng 2.2.22: Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.22 Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 57)
Hình 2.2.1: Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150)  1:  Tế bào gan - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.1 Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150) 1: Tế bào gan (Trang 59)
Hình 2.2.2: Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 1 sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150)  1:  Tế bào gan     2: Khoảng cửa - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.2 Hình thái vi thể gan thỏ lô trị 1 sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150) 1: Tế bào gan 2: Khoảng cửa (Trang 60)
Hình 2.2.4: Hình thái vi thể thận thỏ lô chứng sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150)   1: Cầu thận           2: Ống thận - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.4 Hình thái vi thể thận thỏ lô chứng sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150) 1: Cầu thận 2: Ống thận (Trang 61)
Hình 2.2.5: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 1 sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150)  1: Cầu thận           2: Ống thận - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.5 Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 1 sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150) 1: Cầu thận 2: Ống thận (Trang 61)
Hình 2.2.6: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 2 sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150)  1: Cầu thận           2: Ống thận - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.6 Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 2 sau 4 tuần uống thuốc (HE x 150) 1: Cầu thận 2: Ống thận (Trang 62)
Hình 2.2.7: Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng sau 2 tuần ngừng thuốc (HE x 150)  1:  Tế bào gan     2: Khoảng cửa - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.7 Hình thái vi thể gan thỏ lô chứng sau 2 tuần ngừng thuốc (HE x 150) 1: Tế bào gan 2: Khoảng cửa (Trang 63)
Hình 2.2.10: Hình thái vi thể thận thỏ lô chứng sau 2 tuần ngừng thuốc (HEx150) - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.10 Hình thái vi thể thận thỏ lô chứng sau 2 tuần ngừng thuốc (HEx150) (Trang 64)
Hình 2.2.11: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 1 sau 2 tuần ngừng thuốc (HE x 150)  1: Cầu thận           2: Ống thận - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.11 Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 1 sau 2 tuần ngừng thuốc (HE x 150) 1: Cầu thận 2: Ống thận (Trang 65)
Hình 2.2.12: Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 2 sau 2 tuần ngừng thuốc (HE x 150)  1: Cầu thận           2: Ống thận - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Hình 2.2.12 Hình thái vi thể thận thỏ lô trị 2 sau 2 tuần ngừng thuốc (HE x 150) 1: Cầu thận 2: Ống thận (Trang 65)
Bảng 2: tác dụng tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2 tác dụng tan sỏi theo thời gian của các dung dịch nghiên cứu (Trang 89)
Bảng 4: Tổn thương gan - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 4 Tổn thương gan (Trang 91)
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT DUNG DỊCH TTB - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT DUNG DỊCH TTB (Trang 99)
1. Hình dạng:.............  (1. tròn,   2. bầu dục,   3. trụ dài,   4. đa diện)  2. Màu sắc: .............. - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
1. Hình dạng:............. (1. tròn, 2. bầu dục, 3. trụ dài, 4. đa diện) 2. Màu sắc: (Trang 101)
Bảng 2.2.2: Tổn thương đường mật trong gan - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.2 Tổn thương đường mật trong gan (Trang 123)
Bảng 2.2.4: Tổn thương gan - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 2.2.4 Tổn thương gan (Trang 124)
Bảng 3: Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật đến - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 3 Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật đến (Trang 129)
Bảng 5: Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật - Nghiên cứu bào chế dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật
Bảng 5 Ảnh hưởng của dung dịch TTB có tác dụng tan sỏi mật (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN