Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữviết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN..........................................................................3 2.1. Tổng quan về isosorbid mononitrat .........................................................4 2.2. Viên nén phóng thích kéo dài ..................................................................9 2.3. Tổng quan về đánh giá tương đương sinh học ........................................13 2.4. Thẩm định phương pháp phân tích trong dịch sinh học ..........................20 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............25 2.1. Nguyên liệu, hoá chất và thiết bị.............................................................25 2.2. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................26 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu bào chế.........................................................26 2.2.2. Khảo sát tính chất viên ISMN 60 mg....................................................30 2.2.3. Sản xuất viên ISMN 60 mg PTKD với cỡlô 10.000 viên ....................32 2.2.4. Xây dựng tiêu chuẩn cơsởviên ISMN 60 mg PTKD ..........................33 2.2.5. Nghiên cứu độ ổn định và ước tính tuổi thọ.......................................34 2.2.6. Nghiên cứu tương đuơng sinh học .......................................................34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ......................................................45 3.1. Nghiên cứu bào chế..................................................................................45 3.1.1. Xây dựng và thẩm định qui trình định lượng ISMN.............................45 3.1.2. Khảo sát viên đối chiếu .........................................................................49 3.1.3. Nghiên cứu xây dựng công thức viên ISMN 60 mg PTKD.................51 3.1.4. Sản xuất thửviên bao phim ISMN 60 mg ởqui mô 10.000 viên ........59 3.2. Dựthảo tiêu chuẩn cơsởviên bao phim ISMN 60 mg PTKD ................64 3.3. Khảo sát độ ổn định và ước tính tuổi thọ................................................70 3.3.1. Tính chất sản phẩm nghiên cứu trước khi thử độ ổn định ....................70 3.3.2. Kết quảthử độ ổn định trong điều kiện bảo quản dài hạn ....................71 3.3.3 .Kết quảthử độ ổn định trong điều kiện lão hoá cấp tốc .......................72 3.4. Nghiên cứu đánh gia tương đương sinh học .........................................76 3.4.1. Xây dựng và thẩm định phương pháp phân tích ISMN trong huyết tương .................................................................................76 3.4.2. Đánh giá tương đương sinh học viên nén ISMN 60 mg so với viên đối chứng Imdur ® 60 mg...............................................................89 BÀN LUẬN ....................................................................................................105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG TÁC DỤNG KÉO DÀI Cơ quan chủ trì đề tài: Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Hậu TP. Hồ Chí Minh - 2011 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG TÁC DỤNG KÉO DÀI Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên và đóng dấu) PGS.TS.Lê Hậu Bộ Y Tế (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) TP. Hồ Chí Minh - 2011 Phụ lục 3 biểu C 1 BCTK ĐT, DA BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án SXTN: NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG TÁC DỤNG KÉO DÀI Thuộc: Đề tài độc lập cấp Bộ (tuyển chọn) năm 2006 - Chương trình (tên, mã số chương trình): 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án SXTN: Họ và tên: LÊ HẬU Ngày, tháng, năm sinh: 14-02-1959 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó giáo sư – Tiến sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên chính Chức vụ: Phó trưởng bộ môn Điện thoại: Tổ chức: 38295641 Nhà riêng: 35118870 Mobile: 0913100449 Fax: 38225435 E-mail: vhoangha@yahoo.com Tên tổ chức đang công tác: Đại học Y Dược TP.HCM Địa chỉ tổ chức: 217 Hồng Bàng, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh Địa chỉ nhà riêng: 321 đường D2 nối dài, P. 25, Bình Thạnh , Tp. Hồ Chí Minh 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Đại học Y Dược Tp.HCM Điện thoại: 38295651 Fax: 38225435 E-mail: duockhoa@saigonnet.vn Website: yds.edu.vn ; uphcm.edu.vn Địa chỉ: 41 Đinh Tiên Hoàng Quận 1, Tp.HCM Họ và tên thủ trưởng tổ chức: GS.TS. Lê Quan Nghiệm Số tài khoản: Đại học Y Dược TP. Hồ chí Minh, số 931010500007 Ngân hàng: Kho bạc nhà nước, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Y Tế II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 06 năm 2006 đến tháng 12 năm 2008 - Thực tế thực hiện: từ tháng 08 năm 2006 đến tháng 12 năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1 từ tháng…. Năm 2008 đến tháng 02 năm 2009 - Lần 2 …. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 380 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 380 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) 1 2006 90 2006 90 2 2007 270 2007 270 3 2008 20 2008 20 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số TT Nội dung các khoản chi Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 165,5 165,5 165,5 165,5 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 160,1 160,1 160,1 160,1 3 Thiết bị, máy móc 0 0 0 0 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0 0 0 0 5 Chi khác 34,4 34,4 34,4 34,4 Tổng cộng 380 380 380 380 - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) S ố TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 2632/QĐ-BYT Ngày 26/07/2006 Quyết định về việc phê duyệt đề tài khoa học công nghệ cấp bộ 2 Ngày 22/12/2007 Đơn xin chuyển đổi đối tượng nghiên cứu từ Isosorbide dinitrat thành isosorbide mononitrat 3 4861/BYT-K2ĐT ngày 10 tháng 07 năm 2008 Công văn của Vụ Khoa học đào tạo Bộ Y Tế đồng ý cho chuyển đổi đối tượng nghiên cứu 4 5673/BYT-K2ĐT Ngày 15/08/2008 Công văn cho phép gia hạn đề tài 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án: (Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 TS. Lê Hậu TS. Lê Hậu Chủ nhiệm đề tài, tham gia vào tất cả các nội dung 2 PGS. TS. Hoàng Minh Châu DS. Bủi Thiện Tin Đánh giá tương đương sinh học Xác định được tương đương sinh học của thuốc 3 ThS. Lê Thị Thu Vân ThS. Lê Thị Thu Vân Thư ký khoa học, Nghiên cứu độ ổn định Hồ sơ độ ổn định của chế phẩm 4 DS. Lê Thị Bạch Quyên DS. Phan Hà Giang N/c bào chế Công thức và qui trình sản xuất 5 TS. Nguyễn Thiện Hải 6 Th.S. Nguyễn Ngọc Vinh 7 DS. Dương Công Minh - Lý do thay đổi (nếu có): - PGS. TS. Hoàng Minh Châu: Thôi tham gia đề tài do nghỉ hưu - DS. Lê Thị Bạch Quyên, TS. Nguyễn Thiện Hải, Th.S. Nguyễn Ngọc Vinh, DS. Dương Công Minh: không tham gia do bận công tác 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ ch ức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Thực tế đạt được (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* 1 Thuốc phóng thích kéo dài và bệnh tim mạch 14/02/2008 4.180.000 đồng Khoa Dược- ĐH Y Dược TP.HCM Thuốc phóng thích kéo dài và bệnh tim mạch 14/02/2008 4.180.000 đồng Khoa Dược- ĐH Y Dược TP.HCM 2 Công nghệ bao phim trong nghiên cứu thuốc phóng thích kéo dài 21/02/2008 6.190.000 đồng Khoa Dược- ĐH Y Dược TP.HCM Công nghệ bao phim trong nghiên cứu thuốc phóng thích kéo dài 21/02/2008 6.190.000 đồng Khoa Dược- ĐH Y Dược TP.HCM - Lý do thay đổi (nếu có): 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong nước và nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt được Người, cơ quan thực hiện 1 Khảo sát viên phóng thích kéo dài chứa isosorbid mononitrat 06/2006 – 12/2006 Đã khảo sát hàm lượng, tốc độ phóng thích của viên phóng thích kéo dài lưu hành trên thị trường và chọn được sản phẩm đối chiếu 06 – 12/2008 TS. Lê Hậu, DS. Phan Hà Giang 2 Nghiên cứu xây dựng công thức và bào chế thử ở qui mô phòng thí nghiệm 01/2007 – 12/2007 Chọn được polymer phù hợp để bào chế viên có tốc độ phóng thích tương đương thuốc đối chiếu 01/2009 – 12/2009 TS. Lê Hậu, DS. Phan Hà Giang 3 Lựa chọn công thức tối ưu và tiến hành sản xuất thử ở qui mô pilot 01/2008- 12/2008 01/2009 – 12/2009 TS. Lê Hậu, DS. Phan Hà Giang 4 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm 07/2008 - 12/2008 Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở 07/2010 -12/2010 Th.S. Lê thị Thu Vân – DS. Bùi Thiện Tin 5 Nghiên cứu xây dựng qui trình định lượng thuốc trong dịch sinh học 07/2008 - 12/2008 Xây dựng và thẩm định được qui trình định lượng isosorbid mononitrat trong huyết tương 07/2009 -12/2009 Bùi Thiện Tin, Lê Hậu 6 Nghiên cứu độ ổn định sản phẩm ở điều kiện lão hoá cấp tốc và điều kiện bảo quản dài hạn 01/2008- 12/2008 Ước tính được tuổi thọ của sản phẩm 04/2009-04/2010 Lê Hậu, Lê Thị Thu Vân 7 Đánh giá tương đuơng sinh học 01/2008- 12/2008 Đánh giá tương đương sinh học trên 14 người tình nguyện, kết luận thuốc tương đương sinh học với sản phẩm Imdur 60 mg 09/2010-10/2010 Lê Hậu, Bùi Thiện Tin - Lý do thay đổi (nếu có): Các nội dung nghiên cứu nêu trên được thực hiện trên isosorbid mononitrat. Tiến độ thực hiện các nội dung đều chậm. Nguyên nhân là khi đăng ký đã chọn Isosorbid dinitrat, tuy nhiên, sau khi thực hiện xong phần bào chế viên Isosorbid dinitrat phóng thích kéo dài, chủ nhiệm đề tài đã xin đổi đối tượng thành mononitrat vì không mua được thuốc đối chiếu cho nghiên cứu tương đương sinh học, do đó phải nghiên cứu lại từ đầu. III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN SXTN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm và chỉ tiêu ch ất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Viên nén Isosorbid mononitrat 60 mg phóng thích kéo dài Viên 10.000 - Lý do thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú 1 Qui trình công nghệ sản xuất viên phóng thích kéo dài Sản phẩm có tốc độ phóng thích so sánh được với thuốc mẫu Sản phẩm có tốc độ phóng thích tương đương với thuốc mẫu (tính toán theo f 2 ) 2 Hồ sơ về qui trình sản xuất thử ở qui mô pilot Thực hiện trên 03 lô để chứng minh qui trình sản xuất có tính ổn định Sản phẩm từ 03 lô pilot có chất lượng đồng nhất 3 Hồ sơ nghiên cứu độ ổn định ở điều kiện lão hoá cấp tốc và điều kiện bảo quản dài hạn Thiết kế phù hợp với ICH và FDA Hoàn thành nghiên cứu độ ổn định và ước tính được tuổi thọ sản phẩm 4 Hồ sơ và kết quả nghiên cứu tương đương sinh học Nghiên cứu thiết kế theo tiêu chuẩn Châu Âu hoặc ASEAN Đã nghiên cứu trên 14 NTN và kết luận được tương đuơng sinh học - Lý do thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học cần đạt Số TT Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 1 Formulation of isosorbide mononitrate 60 mg sustained release tablet Không đăng ký Proceeding of the six Indochina conference on pharmaceutical sciences,2009, pp. 321-325. 2 Định lượng isosorbid mononitrat trong huyết tương người bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Không đăng ký Tạp Chí Y Học TP.HCM, Phụ bản tập 15, số 1, 2011, 141-145. - Lý do thay đổi (nếu có): d) Kết quả đào tạo: Số lượng Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 Thạc sỹ Không đăng ký số lượng 3 2 Dược sĩ đại học Không đăng ký số lượng 2 - Lý do thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Kết quả Số TT Tên sản phẩm đăng ký Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Thời gian kết thúc) 1 2 - Lý do thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết quả đã được ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng) Kết quả sơ bộ 1 2 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…) Phát triển công nghệ bào chế thuốc phóng thích kéo dài, đây là hướng nghiên cứu tập trung của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước hiện nay. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợ i tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…) Góp phần nâng cao chất lượng thuốc sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầu điều trị thay thế thuốc ngoại nhập 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Số TT Nội dung Thời gian thực hiện Ghi chú (Tóm tắt k ết quả, kết luận chính, người chủ trì…) I Báo cáo định kỳ Lần 1 25/09/2007 Đã nghiên cứu xong phần bào chế cho viên nén Isosorbide dinitrat. Chủ trì: Lãnh đạo vụ Khoa học đào tạo Lần 2 26/05/2008 Đề tài isosorbd dinitrat không thể tiép tục nghiên cứu tương đương sinh học, xin ý kiến lãnh đạo Vụ khoa học đào tạo để chuyển đối tương nghiện cứu II Kiểm tra định kỳ Lần 1 …. III Nghiệm thu cơ sở 07/04/2011 Hội đồng nghiệm thu cơ sở đồng ý đề nghị cho nghiệm thu chính thức Chủ nhiệm đề tài, Dự án SXTN (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) [...]... trong nước tác già chọn đề tài Nghiên cứu bào chế viên nén ISMN 60 mg tác dụng kéo dài với các mục tiêu nghiên cứu như sau: Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu bào chế viên nén isosorbid mononitrat 60 mg tác dụng kéo dài có tốc độ phóng thích hoạt chất in vitro và tương đương sinh học in vivo với viên Imdur® 60 mg Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu bào chế viên Isosorbid mononitrat 60 mg phóng thích kéo dài có độ... ISMN 60 mg 30 2.2.3 Sản xuất viên ISMN 60 mg PTKD với cỡ lô 10.000 viên 32 2.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên ISMN 60 mg PTKD 33 2.2.5 Nghiên cứu độ ổn định và ước tính tuổi thọ .34 2.2.6 Nghiên cứu tương đuơng sinh học .34 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Nghiên cứu bào chế 45 3.1.1 Xây dựng và thẩm định qui trình định lượng ISMN 45 3.1.2 Khảo sát viên đối... 65 Hình 3.14 So sánh độ hòa tan của viên ISMN và viên đối chiếu ở môi trường pH 1,2 .66 Hình 3.15 Sự thay đổi hàm lượng của viên Isosorbid mononitrat 60 mg PTKD lô số NC 0010510 .73 Hình 3.16 Sự thay đổi hàm lượng của viên Isosorbid mononitrat 60 mg PTKD lô số NC 0030510 .73 Hình 3.17 Sự thay đổi hàm lượng của viên Isosorbid mononitrat 60 mg PTKD lô số NC 0050510 .74... nghiên cứu ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao để ứng dụng trong nghiên cứu tương đương sinh học viên nén ISMN phóng thích kéo dài, độ nhạy của phương pháp đã được xác định là 50 ng/ ml [18] 1.1.3 Dược lý và cơ chế tác dụng Các nitrat hữu cơ đã được sử dụng từ hơn 1 thế kỷ để điều trị thiếu máu cục bộ cơ tim Các thuốc được sử dụng trong nhóm này gồm nitroglycerin, isosorbid dinitrat và isosorbid. .. thích kéo dài: Hiện nay có rất nhiều dạng thuốc phóng thích kéo dài với các hàm lượng khác nhau 30 mg, 50 mg, 60 mg, 100 mg, 120 mg Các nghiên cứu về dược lý đã chứng tỏ dạng thuốc ISMN phóng thích kéo dài kiểm soát rõ rệt các triệu chứng đau thắt ngực và tăng thời gian vận động đáng kể ở người bệnh đau thắt ngực [38], hạn chế được tình trạng quen thuốc [16], [17], [34] Do các thuốc phóng thích kéo dài. .. nhất định Dạng bào chế phóng thích kéo dài là rất thích hợp và cần thiết Các thuốc isosorbid mononitrat phóng thích kéo dài đã được sử dụng rất nhiều trong trị liệu với các biệt dược nổi tiếng như Monoket®, Vasotrate, Imdur® Nhu cầu sử dụng ISMN phóng thích kéo dài ở Việt Nam khá lớn và là thuốc nhập khẩu từ nước ngoài Giả thiết nghiên cứu của đề tài Qua kinh nghiệm thực tiễn trong nghiên cứu phát triển... isosorbid mononitrat 4 2.2 Viên nén phóng thích kéo dài 9 2.3 Tổng quan về đánh giá tương đương sinh học 13 2.4 Thẩm định phương pháp phân tích trong dịch sinh học 20 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Nguyên liệu, hoá chất và thiết bị .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu bào chế 26 2.2.2 Khảo sát tính chất viên. .. chiếu 49 3.1.3 Nghiên cứu xây dựng công thức viên ISMN 60 mg PTKD .51 3.1.4 Sản xuất thử viên bao phim ISMN 60 mg ở qui mô 10.000 viên 59 3.2 Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở viên bao phim ISMN 60 mg PTKD 64 3.3 Khảo sát độ ổn định và ước tính tuổi thọ 70 3.3.1 Tính chất sản phẩm nghiên cứu trước khi thử độ ổn định 70 3.3.2 Kết quả thử độ ổn định trong điều kiện bảo quản dài hạn 71 3.3.3... thuốc phóng thích kéo dài đã đạt được ở nước ta, với các trang thiết bị hiện có tại Đại học Y dược TP.HCM và các cơ quan hợp tác, việc nghiên cứu xây dựng được một công thức và hoàn chỉnh qui trình công nghệ để có thể sản xuất được thuốc phóng thích kéo dài chứa 2 Isosorbid mononitrat 60 mg tương đương sinh học với thuốc ngoại nhập là hướng nghiên cứu có tính khả thi cao Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đáp ứng... đầu là 30 mg hoặc 60 mg/ lần mỗi ngày Sau vài ngày có thể tăng liều lên 120 mg/ lần hàng ngày Nên uống thuốc vào mỗi buổi sáng Nghiên cứu của Adrea và cộng sự [5] trên các bệnh nhân bệnh mạch vành đã cho thấy viên nén ISMN phóng thích kéo dài cho hiệu quả điều trị thiếu máu cục bộ trên cơ tim với thời gian tác động đến 24 giờ Do những ưu điểm của dạng thuốc phóng thích kéo dài, các nghiên cứu xây dựng . TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG TÁC DỤNG KÉO DÀI Cơ quan chủ trì đề tài: Đại Học Y Dược Thành phố. BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG TÁC DỤNG KÉO DÀI Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên). TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án SXTN: NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN ISOSORBID MONONITRAT 60 MG TÁC DỤNG KÉO DÀI Thuộc: Đề tài độc lập cấp Bộ (tuyển chọn) năm 2006 - Chương