Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ SƠN TRƯỜNG NGHIÊNCỨUBÀOCHẾMIẾNGDÍNHQUADACHỨAMETHYLSALICYLAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ SƠN TRƯỜNG MÃ SINH VIÊN: 1301442 NGHIÊNCỨUBÀOCHẾMIẾNGDÍNHQUADACHỨAMETHYLSALICYLAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiêncứu hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược; thầy cô giáo, anh chị Viện Công nghệ Dược phẩm quốc gia quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm nghiêncứu môn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội với tri thức tâm huyết truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cám ơn người bạn, người anh, chị, em bên, quan tâm giúp đỡ học tập sống Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Vũ Sơn Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược thuốc dính tác dụng chỗ 1.1.1 Khái niệm, ưu nhược điểm .2 1.1.2 Đặc điểm hấp thu da số yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu quada 1.1.3 Cấu tạo chung 1.1.4 Một vài nghiêncứubàochếmiếngdính dạng cốt 12 1.2 Methylsalicylat 14 1.2.1 Cơng thức hóa học, tên khoa học 14 1.2.2 Tính chất .15 1.2.3 Phương pháp định lượng .15 1.2.4 Chỉ định .15 1.2.5 Chống định…………………………………………………………… 16 1.2.6 Thận trọng .16 1.2.7 Cách dùng .16 1.2.8 Một số nghiêncứu liên quan đến methylsalicylat .16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 18 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Phương tiện nghiêncứu 18 2.2 Nội dung nghiêncứu 19 2.3 Phương pháp nghiêncứu 19 2.3.1 Phương pháp bàochếmiếngdínhmethylsalicylat 19 2.3.2 Phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng miếngdính 20 2.3.2.1 Phương pháp định lượng methylsalicylat 20 2.3.2.2 Phương pháp đánh giá độ dínhmiếngdính .22 2.3.2.3 Phương pháp đánh giá khả giải phóng qua màng cellulose acetat 0,45 μm methylsalicylat .23 2.3.2.4 Phương pháp đánh giá khả thấm quada chuột methylsalicylat .23 2.3.2.5 Phương pháp xác định lượng methylsalicylat lưu giữ da xác định lượng methylsalicylat lại miếngdính 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Xây dựng đường chuẩn methylsalicylat 26 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn môi trường ethanol 95% – nước (1:1) 26 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn môi trường đệm phosphat pH 6,8 27 3.1.3 Xây dựng đường chuẩn methylsalicylat sử dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC .28 3.2 Nghiêncứubàochếmiếngdínhmethyl salicylat…………….………………… 29 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng tá dược tới độ dínhmiếngdính 29 3.2.1.1 Ảnh hưởng tá dược tạo cốt 29 3.2.1.2 Ảnh hưởng loại tỉ lệ chất hóa dẻo .31 3.2.2 Đánh giá khả giải phóng dược chất khỏi miếngdính .33 3.3.3 Đánh giá khả thấm quada chuột methylsalicylat từ miếngdính 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………………………43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ đầy đủ Viết tắt PEG 400 Polyethylen glycol 400 Eud E100 Eudragit E100 PVP K30 Polyvinyl pyrolidon K30 HPMC E6 Hydroxypropyl methyl cellulose E6 PG Propylen glycol % Phần trăm %E Phần trăm khối lượng/khối lượng so với Eudragit E100 DEP Diethyl phthalat TTS 10 h Transdermal Therapeutic System (Hệ trị liệu qua da, miếngdínhqua da, miếng dính) Giờ 11 Sa Mẫu cao dán Salonpas 12 TB Trung bình 13 SD Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Các nhóm chất làm tăng hấp thu dược chất quada Trang Bảng 2.1 Danh mục nguyên liệu, hóa chất dung môi 18 Bảng 2.2 Đánh giá độ dínhmiếngdính 23 Bảng 3.1 Mật độ quang dãy dung dịch chuẩn methyl 26 salicylat ethanol 95% - nước 1:1 Bảng 3.2 Mật độ quang dãy dung dịch chuẩn methyl 27 salicylat môi trường đệm phosphat pH 6,8 Bảng 3.3 Diện tích pic dãy dung dịch chuẩn methyl 28 salicylat Bảng 3.4 Thành phần cơng thức miếngdínhquadachứa 29 methylsalicylat Bảng 3.5 Đánh giá cảm quan độ dính hình thức 30 miếngdínhmethylsalicylat Bảng 3.6 Thành phần miếngdínhmethylsalicylat với chất hóa 31 dẻo PEG 400 kết đánh giá độ dínhmiếngdính 10 Bảng 3.7 Thành phần miếngdínhmethylsalicylat với chất hóa 32 dẻo PG kết đánh giá độ dínhmiếngdính 11 Bảng 3.8 Thành phần miếngdínhmethylsalicylat với chất hóa 33 dẻo DEP kết đánh giá độ dínhmiếngdính 12 Bảng 3.9 Phần trăm giải phóng methylsalicylatqua màng 34 cellulose acetat 0,45 μm với hóa dẻo PEG 400 13 Bảng 3.10 Phần trăm giải phóng methylsalicylatqua màng 35 cellulose acetat 0,45 μm với hóa dẻo PG 14 Bảng 3.11 Phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột theo 36 thời gian 15 Bảng 3.12 Công thức miếngdínhmethylsalicylat có thêm 37 chất diện hoạt tween 80 16 Bảng 3.13 Phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột từ miếngdính có chứa chất diện hoạt tween 80 theo thời gian 37 17 Bảng 3.14 Phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột theo 39 thời gian sử dụng phương pháp HPLC 18 Bảng 3.15 Phần trăm methylsalicylat lưu trữ da lại miếngdính sau thử tính thấm 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Các đường hấp thu dược chất quada Trang Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt đường hấp thu thuốc quada theo Y.W Chien Hình 1.3 Mặt cắt ngang số dạng TTS 10 Hình 2.1 Cấu tạo miếngdínhmethylsalicylat 19 Hình 3.1 Biểu đồ thể phụ thuộc mật độ quang (D) vào 26 nồng độ (C) methylsalicylat ethanol 95% – nước (1:1) Hình 3.2 Biểu đồ thể phụ thuộc mật độ quang (D) vào 27 nồng độ (C) methylsalicylat mơi trường đệm phosphat pH 6,8 Hình 3.3 Biểu đồ thể phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ 28 (C) methylsalicylat Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phần trăm giải phóng methylsalicylatqua 34 màng cellulose acetat 0,45 μm với hóa dẻo PEG 400 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phần trăm giải phóng methylsalicylatqua 35 màng cellulose acetat 0,45 μm với hóa dẻo PG 10 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phần trăm methylsalicylat thấm quada 36 chuột theo thời gian 11 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phần trăm methylsalicylat thấm quada 38 chuột từ miếngdính có chứa chất diện hoạt tween 80 theo thời gian 12 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phần trăm methylsalicylat thấm quada 39 chuột theo thời gian sử dụng phương pháp HPLC 13 Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu thử tính thấm sau 8h CT 5.2 40 14 Hình 3.10 Sắc ký đồ mẫu thử tính thấm sau 8h Sa 40 15 Hình 3.11 Sắc ký đồ mẫu trắng 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, số cơng trình nghiên cứu, số lượng sản phầm chế phẩm miếngdínhquada ngày tăng Đường uống đường dùng thông dụng thuốc Tuy nhiên, đường uống có số nhược điểm quan trọng liên quan đến sinh khả dụng tác động đường tiêu hóa lên thuốc, chuyển hóa lần đầu qua gan hay vấn đề độ hòa tan Do vậy, dạng bàochế ngày đầu tư nghiêncứu nhiều Miếngdínhquada dạng bàochế có nhiều tiềm phát triển với lợi thế: Điều trị chỗ, nhanh chóng phát huy tác dụng thuốc, giảm tác dụng phụ thuốc; sử dụng thuốc đơn giản, dễ dàng Methylsalicylat thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid (NSAIDs) sử dụng phổ biến để giảm đau mức độ nhẹ trung bình, đau có kèm theo viêm đau lưng, đau mỏi cơ, đau khớp, đau đầu,… Methylsalicylat dạng bàochếmiếngdínhquadachưa sản xuất nhiều nước ta, tiến hành đề tài: "Nghiên cứubàochếmiếngdínhquadachứamethyl salicylat", với mục tiêu sau: Xây dựng cơng thức bàochếmiếngdínhquadachứamethylsalicylat phương pháp bay dung môi Salonpas Công thức CT 3.3 với 30%E PG cho phần trăm giải phóng cao chút với CT 3.2 với 20%E PG, tương tự trên, điều PG chất hóa dẻo thân nước, giúp dược chất phân tán cốt polyme giúp cho dược chất giải phóng khỏi cốt polyme dễ dàng Tuy nhiên, tương tự kết trên, CT 3.3 với 30%E PG cho thể chất màng mềm dẻo dính CT 3.2, bóc miếngdính khỏi da CT 3.3 có để lại bết bẩn da chút, để lại bết bẩn nhiều CT 3.2 Vì đề tài định chọn công thức CT 3.2 cho nghiêncứu 3.3.3 Đánh giá khả thấm quada chuột methylsalicylat từ miếngdính Theo kết trên, tiến hành đánh giá khả thấm công thức CT 2.2 CT 3.2 theo phương pháp ghi mục 2.3.2.4, đồng thời tiến hành đánh giá tính thấm với mẫu Salonpas (được ký hiệu Sa) Kết thể bảng 3.11 hình 3.6 Bảng 3.11 Phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột theo thời gian Công thức 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h CT 2.2 1,09 1,33 2,02 2,83 4,05 5,29 6,31 7,41 CT 3.2 1,20 1,87 2,65 3,82 5,29 7,08 8,4 9,28 Sa 1,24 2,02 2,67 4,46 6,62 8,81 10,92 12,74 6H 7H 14 PHẦN TRĂM THẤM QUA (%) 12 10 1H 2H 3H 4H 5H 8H THỜI GIAN (H) CT 2.2 CT 3.2 Sa Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột theo thời gian 36 Nhận xét: Với tỉ lệ hóa dẻo 20%E, khả thấm dược chất với công thức sử dụng PG (CT 3.2) cao so với công thức sử dụng PEG 400 (CT 2.2) Điều PG chất giúp tăng thấm cho da PG có khả hydrat hóa da, giảm tính đối kháng lớp sừng Mặc dù phần trăm thấm CT 3.2 có cao CT 2.2 thấp mẫu Salonpas Kết luận: Lựa chọn công thức CT 3.2 cho nghiêncứu Với mong muốn cải thiện khả thấm CT 3.2, sử dụng chất diện hoạt Tween 80 với tỉ lệ 1%E 2%E, thành phần công thức thể hiển bảng 3.12 Tween chất diện hoạt khơng ion hóa sử dụng rộng rãi mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm dùng đường tiêm dùng ngồi, thường khơng độc, khơng gây hại Tween 80 gây kích ứng mắt, chưa thấy có báo cáo khả gây kích ứng da Tween 80 [28] Bảng 3.12 Cơng thức miếngdínhmethylsalicylat có thêm chất diện hoạt Tween 80 Thành phần Công thức CT 3.2 CT 5.1 CT 5.2 Methylsalicylat (g) 0,05 0,05 0,05 Eud E100 (g) 0,5 0,5 0,5 PVP K30 (g) 0,5 0,5 0,5 0,1 (20%E) 0,1 (20%E) 0,1 (20%E) 0,005 (1%E) 0,01 (2%E) 4 PG (g) Tween 80 (g) Isopropanol (g) Kết thể bảng 3.13 hình 3.7 Bảng 3.13 Phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột từ miếngdính có chứa chất diện hoạt Tween 80 theo thời gian Công thức 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h CT 3.2 1,2 1,87 2,65 3,82 5,29 7,08 8,4 9,28 CT 5.1 1,09 1,55 2,23 3,43 4,98 6,62 8,87 9,62 CT 5.2 1,22 2,46 4,20 6,17 8,14 10,16 12,52 14,13 Sa 1,24 2,02 2,67 4,46 6,62 8,81 10,92 12,74 37 PHẦN TRĂM THẤM QUA (%) 16 14 12 10 1H 2H 3H 4H 5H 6H 7H 8H THỜI GIAN (H) CT 3.2 CT 5.1 CT 5.2 Sa Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột từ miếngdính có chứa chất diện hoạt Tween 80 theo thời gian Nhận xét: Chất diện hoạt Tween 80 có khả cải thiện tính thấm dược chất quada chuột Công thức CT 5.1 với tỉ lệ Tween 1%E không cho thấy khả cải thiện tính thấm rõ ràng so với CT 3.2, CT 5.2 với 2%E Tween 80 cải thiện khả thấm methylsalicylat rõ ràng so với CT 3.2 cho khả thấm tương tự với mẫu Salonpas Chất diện hoạt chất có khả làm giảm tính đối kháng lớp sừng, thay đổi độ tan, thay đổi hệ số phân bố, hệ số khuếch tán dược chất với tá dược tá dược với lớp da đo có khả làm tăng tính thấm dược chất quada Kết luận: Lựa chọn CT 5.2 công thức sau để bàochếmiếngdínhchứamethylsalicylat Với mong muốn tăng độ xác cho phương pháp định lượng methylsalicylat thấm quada chuột, sử dụng phương pháp HPLC để xác định hàm lượng dược chất ngăn nhận bình Franz Với điều kiện chạy sắc ký mục 2.3.2.1, tiến hành bàochếmiếngdính có cơng thức CT 5.2 mục 2.3.1, tiến hành thử tính thấm dược chất quada chuột mục 2.3.2.4, tiến hành đồng thời với mẫu Salonpas ký hiệu Sa Song song tiến hành với mẫu trắng Xác định lượng methylsalicylat lưu giữ da lượng methylsalicylat lại miếngdính sau 8h thử thấm quada chuột tiến hành mục 2.3.2.5 Kết thể bảng 3.14, bảng 3.15 hình 3.8 38 Bảng 3.14 Phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột theo thời gian sử dụng phương pháp HPLC Công thức TB CT 5.2 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 0,05 0,17 0,42 0,75 1,19 1,70 2,25 2,81 ± 0,04 ± 0,07 ± 0,09 ± 0,19 ± 0,33 ± 0,44 ± 0,58 0,36 0,78 1,29 1,77 2,36 2,83 3,48 ± 0,43 ± 0,87 ± 1,37 ± 1,73 ± 2,3 ± 2,66 ± 3,23 SD ± 0,01 TB Sa 1h 0,10 SD ± 0,11 PHẦN TRĂM THẤM QUA (%) 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 -1.00 1H 2H 3H 4H 5H 6H 7H 8H THỜI GIAN (H) CT 5.2 Sa Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phần trăm methylsalicylat thấm quada chuột theo thời gian sử dụng phương pháp HPLC Kết phần trăm methylsalicylat lưu trữ da phần trăm methylsalicylat lại miếngdính sau 8h thử tính thấm thể thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Phần trăm methylsalicylat lưu trữ da lại miếngdính sau thử tính thấm Cơng thức Phần trăm lưu giữ da (%) Phần trăm lại miếngdính (%) CT 5.2 4,91 ± 1,24 73,28 ± 14,84 Sa 7,33 ± 1,53 80,80 ± 3,43 Một số sắc ký đồ thể hình sau: 39 Hình 3.9 Sắc ký đồ mẫu thử tính thấm sau 8h CT 5.2 Hình 3.10 Sắc ký đồ mẫu thử tính thấm sau 8h Sa 40 Hình 3.11 Sắc ký đồ mẫu trắng Nhận xét: Nhìn vào sắc ký đồ mẫu trắng sắc ký đồ mẫu thử tính thấm sau 8h CT 5.2, sắc ký đồ mẫu thử tính thấm sau 8h Sa, kết hợp thêm sắc ký đồ định lượng có phần phụ lục (Phụ lục PL.4 PL.5), thấy ngồi pic có thời gian lưu 11,4 phút pic methyl salicylat, xuất thêm pic có thời gian lưu 9,3 phút, gọi pic chất X Pic chất X có diện tích tăng dần theo thời gian, tương tự pic methyl salicylat, pic X không xuất mẫu trắng X khơng phải tạp từ da chuột Thời gian lưu X gần với methylsalicylat (9,3 phút so với 11,4 phút) nên X có cấu trúc cơng thức hóa học gần tương tự methylsalicylatMethylsalicylat este acid salicylic methanol, q trình thấm qua da, liên kết este bị thủy phân tạo acid salicylic – có vòng benzen cấu trúc giống với methyl salicylat, có nhiều khả X acid salicylic Dự đoán phù hợp với nghiêncứu trước S A Megwa đồng nghiệp (1995) H Behrendt H G Kampffmeyer (1989) S A Megwa đồng nghiệp (1995) tiến hành xác định mức độ thấm quada chuột sản phẩm dùng dachứa este salicylat muối salicylat sản phẩm có sẵn thị trường, tác giả nhận thấy có xuất acid salicylic mơ sau bơi sản phẩm có chứamethylsalicylatda Tác giả kết luận methylsalicylat chủ yếu chuyển hóa thành chất 41 chuyển hóa acid salicylic q trình vận chuyển methylsalicylatquada Các chất chuyển hóa acid salicylic không phát điều kiện nghiêncứu [25] H Behrendt H G Kampffmeyer (1989) nghiêncứu hấp thụ phân hủy methylsalicylatquada thơng qua mơ hình lấy máu tai thỏ, tác giả thu kết methylsalicylat bị thủy phân thành acid salicylic với tốc độ rõ ràng 1,5 nmol/phút/cm2 [10] Việc methylsalicylat bị phân hủy thành acid salicylic lý giải phần kết lần thử tính thấm có lệnh Việc khơng đồng mẫu da chuột với không đồng miếngda chuột gây sai khác lần thử, đồng thời phân hủy methylsalicylat lần làm thí nghiệm khơng giống khó kiểm soát, kết lần thử tính thấm có lệch nhiều - Phần trăm thấm methylsalicylatquada chuột xác định theo phương pháp HPLC thấp nhiều so với xác định theo phương pháp đo quang, phần trăm methylsalicylat thấm quada CT 5.2 có thấp Salonpas chút (2.81% so với 3.48%) Điều giải thích sau: Trên sắc ký đồ, pic X có diện tích tương đối lớn, gần tương tự methyl salicylat, việc xác định hàm lượng methylsalicylat theo phương pháp đo quang, X hấp thụ bước sóng cực đại methylsalicylat (237 nm) đó, độ hấp thụ X đóng góp đáng kể vào độ hấp thụ mẫu thử Vì tính tốn hàm lượng methyl salicyalt theo phương pháp đo quang cao so với theo phương pháp HPLC - Khả lưu trữ methylsalicylatda mẫu Sa cao so với CT 5.2 (7,33% so với 4,91%), điều giúp tác dụng mẫu Sa kéo dài so với CT 5.2 da coi kho dự trữ thuốc giải phóng Tuy nhiên việc lưu trữ nhiều dược chất da sử dụng miếng dán khoảng thời gian dài gây liều 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau trình nghiêncứu làm thực nghiệm, khóa luận thực cơng việc sau: Đã xây dựng công thức bàochếmiếngdínhquadachứamethylsalicylat phương pháp bay dung môi với công thức cuối sau: Thành phần Khối lượng (g/36 cm2) Methylsalicylat 0,05 Eudragit E100 0,5 PVP K30 0,5 PG 0,1 Tween 80 0,01 Isopropanol 4,0 Miếngdínhquada khảo sát số tiêu: - Khảo sát ảnh hưởng tá dược tạo cốt loại, tỉ lệ chất hóa dẻo đến hình thức, độ dínhmiếng dính, kết quả: Lựa chọn cốt Eud E100 - PVP K30 (1:1) chất hóa dẻo PEG, PG - Khảo sát ảnh hưởng loại tỉ lệ chất hóa dẻo (PEG 400, PG) đến khả giải phóng dược chất qua màng cellulose acetat 0,45 μm, kết quả: Lựa chất hóa dẻo PG với tỉ lệ 20%E chất hóa dẻo PEG 400 với tỉ lệ 20%E - Khảo sát ảnh hưởng loại chất hóa dẻo (PEG 400, PG), lượng chất diện hoạt (Tween 80) đến khả thấm dược chất quada chuột, kết quả: Lựa chọn chất hóa dẻo PG với tỉ lệ 20%E Tween 80 với tỉ lệ 2%E cho kết thấm tốt so với mẫu Salonpas (14,13% so với 12,74% xác định theo phương pháp đo quang 2,81% so với 3,48% xác định theo phương pháp HPLC) ĐỀ XUẤT Do thời gian nghiêncứu hạn chế, đề tài xin đưa số đề xuất sau: - Khảo sát thêm với loại polyme tạo màng khác - Nghiêncứu độ ổn định lý hóa miếngdínhquadachứamethylsalicylat 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2014), Kỹ thuật bàochế sinh dược học dạng thuốc, Tập II, nhà xuất Y học, tr 45-100 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, tr 395, PL-16 Bộ Y tế (2007), Hóa dược, Tập I, Nhà xuất Y học, tr 97-98 Trần Thị Hải Hậu (2012), Nghiêncứubàochế hệ trị liệu quadachứa fentanyl, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Tăng Quốc Hùng (2005), Nghiêncứuchế thử thuốc dán với thành phần methyl salicylat, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Trần Thu Thủy (2009), Nghiêncứu hệ trị liệu quadachứa nifedipin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 2004 - 2009, Trường đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Alexander Amit, Dwivedi Shubhangi, et al (2012), "Approaches for breaking the barriers of drug permeation through transdermal drug delivery", Journal of Controlled Release, 164(1), pp 26-40 Barry Brian W (2001), "Is transdermal drug delivery research still important today?", Drug Discovery Today, Vol 6, No 19, pp 967-971 Barry Brian W (1983), Dermatological formulations: percutaneous absorption, Marcel Dekker, Inc., New York, pp 49-116, 127-280 10 Behrendt H, Kampffmeyer HG (1989), "Absorption and ester cleavage of methyl salicylate by skin of single-pass perfused rabbit ears", Xenobiotica, 19(2), pp 131-141 11 Chien Yie W (1992), "Transdermal drug delivery and delivery systems", Novel Drug Delivery Systems, 50, pp 301-380 12 Dorwal Dhawal (2012), "Development of UV Spectrophotometric Method For Determination of Methyl Salicylate In Bulk And Semisolid Formulation", International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 3, pp 983-986 13 Funke Adrian Peter, Günther Clemens, et al (2003), "Development of matrix patches for transdermal delivery of a highly lipophilic antiestrogen", Drug development and industrial pharmacy, 29(7), pp 785-793 14 Gottipati Dinesh Babu, Kantipotu Chaitanya Sagar, et al (2012), "design and evaluation of valsartan transdermal patches", International Journal of Research in Ayurveda & Pharmacy, 3(3), pp 461-464 15 Gupta Ritu, Mukherjee Biswajit (2003), "Development and in vitro evaluation of diltiazem hydrochloride transdermal patches based on povidone–ethylcellulose matrices", Drug development and industrial pharmacy, 29(1), pp 1-7 16 Hadgraft Jonathan et al (2001), "Skin, the final frontier", International Journal of Pharmaceutics, 224, pp 1-18 17 Higashi Yoshinobu, Kiuchi Takehito, et al (2010), "Efficacy and safety profile of a topical methyl salicylate and menthol patch in adult patients with mild to moderate muscle strain: a randomized, double-blind, parallel-group, placebocontrolled, multicenter study", Clinical therapeutics, 32(1), pp 34-43 18 Jain NK (2010), "Introduction to novel drug delivery systems", Transdermal Drug Delivery, pp 97-117 19 Kaestli Laure-Zoé, Wasilewski-Rasca Anne-Florence, et al (2008), "Use of transdermal drug formulations in the elderly", Drugs & aging, 25(4), pp 269280 20 Kulkarni Mangesh Pradeep, Vandana PB (2018), "Transdermal Drug Delivery: A Novel Approach for Intended Drug Action", International Journal of Advance Research and Development, 3, pp 127-136 21 Kumar VS, Niranjan SK, et al (2012), "Novel transdermal drug delivery system", Int Res J Pharm, 3(8), pp 39-44 22 Lane Majella E (2013), "Skin penetration enhancers", International journal of pharmaceutics, 447(1-2), pp 12-21 23 Liang Xin, Chen Yu-lin, et al (2017), "HII mesophase as a drug delivery system for topical application of methyl salicylate", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 100, pp 155-162 24 Mathur Vineet, Satrawala Yamini, et al (2010), "Physical and chemical penetration enhancers in transdermal drug delivery system", Asian journal of pharmaceutics, 4(3), pp 173 25 Megwa SA, Benson HAE, et al (1995), "Percutaneous absorption of salicylates from some commercially available topical products containing methyl salicylate or salicylate salts in rats", Journal of pharmacy and pharmacology, 47(11), pp 891-896 26 Press Pharmaceutical (2009), Martindale: the complete drug reference, pp 8586 27 Rani Shalu, Saroha Kamal, et al (2011), "Transdermal patches a successful tool in transdermal drug delivery system: an overview", Der Pharmacia Sinica, 2(5), pp 17-29 28 Rowe Raymond C, Sheskey Paul J, et al (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, 6th edition, the Pharmaceutical Press and the American Pharmacists Association, pp 549-553 29 Shabir Ghulam A, Bradshaw Tony K (2011), "Development and validation of a liquid chromatography method for the determination of methyl salicylate in a medicated cream formulation", Turk J Pharm Sci, 8, pp 117-126 30 Solunke Rahul Shivajirao, Chaudhari Praveen D (2017), "formulation and evaluation of repaglinide patches for transdermal drug delivery", International Journal of Pharma and Bio Sciences, 8(1), pp 211-219 31 Sugibayashi Kenji, Morimoto Yasunori (1994), "Polymers for transdermal drug delivery systems", Journal of Controlled Release, 29(1-2), pp 177-185 32 Walters KA (2002), "Drug delivery: topical and transdermal routes", Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, JC Boylan, Editor Marcel Dekker: New York, pp 945-957 PHỤ LỤC PL1 Phổ hấp thụ UV - VIS dung dịch methylsalicylat μg/ml môi trường ethanol 95% - nước (1:1) PL Phổ hấp thụ UV - VIS dung dịch methylsalicylat μg/ml môi trường đệm phosphat pH 6,8 PL Sắc ký đồ dung dịch methylsalicylat chuẩn có nồng độ μg/ml PL Sắc ký đồ định lượng methylsalicylat CT 5.2 PL Sắc ký đồ định lượng mẫu salonpas PL6 Miếngda chuột trước làm lông loại bỏ lớp mỡ da Mặt trước Mặt sau PL7 Miếngda chuột sau làm lông loại bỏ lớp mỡ da Mặt trước Mặt sau ... Methyl salicylat dạng bào chế miếng dính qua da chưa sản xuất nhiều nước ta, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu bào chế miếng dính qua da chứa methyl salicylat" , với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào. .. cảm quan độ dính hình thức 30 miếng dính methyl salicylat Bảng 3.6 Thành phần miếng dính methyl salicylat với chất hóa 31 dẻo PEG 400 kết đánh giá độ dính miếng dính 10 Bảng 3.7 Thành phần miếng. .. bào chế miếng dính qua da chứa methyl salicylat phương pháp bay dung môi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược thuốc dính tác dụng chỗ 1.1.1 Khái niệm, ưu nhược điểm Miếng dính tác dụng chỗ chế phẩm có chứa