Đề tài số 5: Nguyên tắc “suy đoán vô tội” của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

18 241 8
Đề tài số 5: Nguyên tắc “suy đoán vô tội” của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI Suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc cơ bản được ứng dụng rộng rãi trong nền khoa học pháp lý hiện đại. Ngày nay, nguyên tắc suy đoán vô tội được nhiều Nhà nước coi là nguyên tắc của tố tụng hình sự, đưuóc đánh giá là thành tựu vĩ đại của văn minh pháp lý trong việc bảo vệ quyền con người. Nguyên tắc này đã được công nhận trong tuyên ngôn nhân quyền 1948 và công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 của Liên hợp quốc, đó là: “bất kỳ người bị buộ tội nào đều có quyền suy đoán là không phạm tội cho đến khi lỗi của người đó đưuọc xác định theo một trình tự do pháp luật quy định bằng phiên tòa xét xử công khai của Tòa án với sự đảm bảo đầy đủ khả năng bào chữa của người đó”. Pháp luật tố tụng hình sự của nhiều nước trên thế giới đã thừa nhận nguyên tắc trên và coi nguyên tắc suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc tố tụng hình sự của quốc gia mình. Vậy ở quốc gia Việt Nam chúng ta đã thừa nhận, vận dụng cũng như thực hiện nguyên tắc “suy đoán vô tội” như thế nào? Để hiểu hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài số 5 làm bài tập lớn của mình: “: Nguyên tắc “suy đoán vô tội” của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”. NỘI DUNG I. Những vấn đề chung và nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. 1. Sơ lược về nguyên tắc suy đoán vô tội. Suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc cơ bản, được ứng dụng rộng rãi trong nền khoa học pháp lý hiện đại. Ngày nay, nguyên tắc suy đoán vô tội được nhiều Nhà nước coi là một nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự, được đánh giá là thành tựu vĩ đại của văn minh pháp lý trong việc bảo vệ quyền con người. Trước đây, tại Điều 72 của Hiến pháp năm 1992 có quy định: “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”. Điều 9 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 đã cụ thể hóa quy định trên và coi nội dung này là một nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự nước ta. Tuy nhiên, nguyên tắc ở Điều 72 Hiến pháp năm 1992 cũng như tại Điều 9 của Bộ luật tố tụng hinh sự năm 2003 so với nguyên tắc suy đoán vô tội là hoàn toàn khác nhau về ý nghĩa của chúng. Nội dung của Điều 9 Luật TTHS 2003 là suy diễn về sự có tội. Còn nguyên tắc suy đoán vô tội chủ thể được đặt ra là người bị buộc tội và sự suy đoán được đặt theo hướng suy diễn về sự vô tội của người bị buộc tội. Thực tiễn của các hoạt động điều tra, truy tố và xét xử cho thấy, có một khuynh hướng nhìn nhận bị can, bị cáo như là người đã được coi là phạm tội, dù tội trạng của họ chưa được chứng minh. Trong tâm lý học, khuynh hướng đó được gọi là khuynh hướng buộc tội, còn luật học thì gọi đó là “suy đoán có tội”. Đó chính là một trong những nguyên nhân của vấn đề án oan, sai hiện nay. Lần đầu tiên trong lịch sử lập Hiến của Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đặt ra quy định tại Chương II – “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” cụ thể tại Khoản 1 Điều 31 quy định như sau: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”. Đó mới chính là nội dung đầy đủ của một nguyên tắc pháp lý quan trọng: Nguyên tắc suy đoán vô tội. Để thi hành Hiến pháp, bảo đảm sự phù hợp của pháp luật tố tụng hình sự với Hiến pháp, BLTTHS tại Điều 13 đã quy định một nguyên tắc hoàn toàn mới của tố tụng hình sự Việt Nam, đó là “nguyên tắc suy đoán vô tội” Từ đó có thể hiểu nguyên tắc suy đoán vô tội là nguyên tắc của một loại hình tố tụng lấy các giá trị công bằng, bình đẳng làm nền tảng; là lá chắn quan trọng và hữu hiệu cho việc tôn trọng bảo vệ và bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự. 2. Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Theo điều 13 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội.” Quy định của BLTTHS năm 2015 có thể hiểu nguyên tắc suy đoán vô tội gồm bốn nội dung, những nội dung đó đồng thời cũng chính là những đòi hỏi, điều kiện cần và đủ để có thể tuyên một người có tội hay không có tội. Thứ nhất, là yêu cầu trình tự, thủ tục của việc chứng minh tội và lỗi của người bị buộc tội. Yêu cầu này là hợp phần đầu tiên của nguyên tắc suy đoán vô tội. Người bị buộc tội được coi là vô tội cho tới khi tội và lỗi của người đó được chứng minh. Nói khác đi, đây là nguyên tắc “lỗi không được chứng minh, đồng nghĩa với sự vô tội được chứng minh”. Yêu cầu này đã tạo ra sự an toàn pháp lý cho người bị buộc tội trong toàn bộ quá trình tố tụng hình sự Việc điều tra, truy tố và xét xử một người phải được tiến hành theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Nội dung này nhấn mạnh yêu cầu về mặt thủ tục pháp lý, là dấu hiệu quan trọng nhất của chế độ pháp quyền, theo đó, thủ tục công khai, minh bạch là đòi hỏi số một cho việc bảo vệ quyền con người chống lại sự truy bức tùy tiện. Theo tinh thần đó, tại nhiều điều luật cụ thể, BLTTHS năm 2015 đã nhấn mạnh các yêu cầu nghiêm ngặt về trình tự, thủ tục, coi đó cũng là một nguyên tắc của tố tụng hình sự. Điều 7 của BLTTHS xác định: “Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật này. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định”. Chứng cứ sẽ vô hiệu (Điều 86 và Khoản 2 Điều 87), hồ sơ phải được trả lại để điều tra bổ sung (Điều 280 ), bản án bị hủy để điều tra lại hoặc xét xử lại khi xét xử phúc thẩm (Điều 358) và trong thủ tục giám đốc thẩm (khoản 3 Điều 371, Điều 388) nếu phát hiện có vi phạm thủ tục tố tụng. Dưới áp lực của đòi hỏi về tính thủ tục chặt chẽ, BLTTHS năm 2013 đã quy định trong một chương riêng về các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Các biện pháp đó bao gồm: Ghi âm bí mật, ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật dữ liệu điện tử (Điều 233). Trong những trường hợp đó, Bộ luật đã xác định chặt chẽ nhưng đảm bảo cho việc giữ bí mật nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp công nhận, bảo đảm và bảo vệ (Điều 21 Hiến pháp năm 2013). Theo đúng yêu cầu: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013). Bộ luật Tố tụng hình sự cũng quy định nghiêm ngặt việc sử dụng các thông tin, tài liệu thu thập từ các biện pháp này. Yêu cầu này được quy định tại Điều 10 của BLTTHS 2015. Những yêu cầu đó nhằm bảo đảm xác định và xem xét các tình tiết của vụ án một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, làm rõ các căn cứ xác định có tội và những căn cứ xác định vô tội, các tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội không có nghĩa vụ chứng minh sự vô tội của mình, Yêu cầu về chứng minh tội và lỗi của người bị buộc tội cũng đặt ra vấn đề trách nhiệm chứng minh. Tại đoạn 1 Điều 15 BLTTHS 2015 quy định: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội”. Điều đó có nghĩa rằng, cơ quan tiến hành tố tụng không được bắt buộc bị can, bị cáo thực hiện trách nhiệm đó dưới bất kỳ hình thức nào. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội. Theo đó, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành bao gồm cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Cụ thể, cơ quan tiến hành tố tụng gồm: Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra gồm: Các cơ quan của Bộ đội biên phòng, các cơ quan của Hải quan; các cơ quan của Kiểm lâm, các cơ quan của lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan của Kiểm ngư, các cơ quan của Công an nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Ngược lại, để xác định một người là người phạm tội, trên cơ sở đó truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự, các cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh được người đó là người thực hiện hành vi bị Luật hình sự coi là tội phạm. Nếu không chứng minh được một người đã thực hiện tội phạm thì không thể kết tội người đó. Trên thực tế, có thể một người đã thực hiện tội phạm. Về khách quan, họ là người phạm tội, nhưng nếu không chứng minh được người đó đã thực hiện hành vi được Luật hình sự coi là tội phạm, thì các cơ quan tiến hành tố tụng cũng không thể truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người đó. Chứng minh tội phạm là một quá trình. Qúa trình đó diễn ra ở cả giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử. Quyền và trách nhiệm chứng minh tội phạm không chỉ thuộc về Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà còn thuộc về cả Tòa án Việc người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội, có nghĩa:

MỞ BÀI Suy đốn vơ tội nguyên tắc ứng dụng rộng rãi khoa học pháp lý đại Ngày nay, nguyên tắc suy đốn vơ tội nhiều Nhà nước coi ngun tắc tố tụng hình sự, đưc đánh giá thành tựu vĩ đại văn minh pháp lý việc bảo vệ quyền người Nguyên tắc công nhận tuyên ngôn nhân quyền 1948 công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Liên hợp quốc, là: “bất kỳ người bị buộ tội có quyền suy đốn khơng phạm tội lỗi người đưuọc xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên tòa xét xử cơng khai Tòa án với đảm bảo đầy đủ khả bào chữa người đó” Pháp luật tố tụng hình nhiều nước giới thừa nhận nguyên tắc coi ngun tắc suy đốn vơ tội nguyên tắc tố tụng hình quốc gia Vậy quốc gia Việt Nam thừa nhận, vận dụng thực nguyên tắc “suy đốn vơ tội” nào? Để hiểu vấn đề này, em xin chọn đề tài số làm tập lớn mình: “: Nguyên tắc “suy đốn vơ tội” luật tố tụng hình năm 2015” NỘI DUNG I Những vấn đề chung nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 Sơ lược ngun tắc suy đốn vơ tội Suy đốn vơ tội nguyên tắc bản, ứng dụng rộng rãi khoa học pháp lý đại Ngày nay, ngun tắc suy đốn vơ tội nhiều Nhà nước coi nguyên tắc tố tụng hình sự, đánh giá thành tựu vĩ đại văn minh pháp lý việc bảo vệ quyền người Trước đây, Điều 72 Hiến pháp năm 1992 có quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Điều Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 cụ thể hóa quy định coi nội dung nguyên tắc tố tụng hình nước ta Tuy nhiên, nguyên tắc Điều 72 Hiến pháp năm 1992 Điều Bộ luật tố tụng hinh năm 2003 so với ngun tắc suy đốn vơ tội hồn tồn khác ý nghĩa chúng Nội dung Điều Luật TTHS 2003 suy diễn có tội Còn ngun tắc suy đốn vơ tội chủ thể đặt người bị buộc tội suy đoán đặt theo hướng suy diễn vô tội người bị buộc tội Thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố xét xử cho thấy, có khuynh hướng nhìn nhận bị can, bị cáo người coi phạm tội, dù tội trạng họ chưa chứng minh Trong tâm lý học, khuynh hướng gọi khuynh hướng buộc tội, luật học gọi “suy đốn có tội” Đó nguyên nhân vấn đề án oan, sai Lần lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đặt quy định Chương II – “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” cụ thể Khoản Điều 31 quy định sau: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Đó nội dung đầy đủ nguyên tắc pháp lý quan trọng: Nguyên tắc suy đốn vơ tội Để thi hành Hiến pháp, bảo đảm phù hợp pháp luật tố tụng hình với Hiến pháp, BLTTHS Điều 13 quy định nguyên tắc hoàn toàn tố tụng hình Việt Nam, “ngun tắc suy đốn vơ tội” Từ hiểu ngun tắc suy đốn vơ tội ngun tắc loại hình tố tụng lấy giá trị cơng bằng, bình đẳng làm tảng; chắn quan trọng hữu hiệu cho việc tôn trọng bảo vệ bảo đảm quyền người tố tụng hình Nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 Theo điều 13 Bộ luật Tố tụng hình 2015: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội.” Quy định BLTTHS năm 2015 hiểu nguyên tắc suy đốn vơ tội gồm bốn nội dung, nội dung đồng thời đòi hỏi, điều kiện cần đủ để tuyên người có tội hay khơng có tội Thứ nhất, u cầu trình tự, thủ tục việc chứng minh tội lỗi người bị buộc tội Yêu cầu hợp phần nguyên tắc suy đoán vô tội Người bị buộc tội coi vô tội tội lỗi người chứng minh Nói khác đi, nguyên tắc “lỗi không chứng minh, đồng nghĩa với vô tội chứng minh” Yêu cầu tạo an toàn pháp lý cho người bị buộc tội tồn q trình tố tụng hình Việc điều tra, truy tố xét xử người phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Nội dung nhấn mạnh yêu cầu mặt thủ tục pháp lý, dấu hiệu quan trọng chế độ pháp quyền, theo đó, thủ tục cơng khai, minh bạch đòi hỏi số cho việc bảo vệ quyền người chống lại truy tùy tiện Theo tinh thần đó, nhiều điều luật cụ thể, BLTTHS năm 2015 nhấn mạnh yêu cầu nghiêm ngặt trình tự, thủ tục, coi nguyên tắc tố tụng hình Điều BLTTHS xác định: “Mọi hoạt động tố tụng hình phải thực theo quy định Bộ luật Không giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử trình tự, thủ tục Bộ luật quy định” Chứng vô hiệu (Điều 86 Khoản Điều 87), hồ sơ phải trả lại để điều tra bổ sung (Điều 280 ), án bị hủy để điều tra lại xét xử lại xét xử phúc thẩm (Điều 358) thủ tục giám đốc thẩm (khoản Điều 371, Điều 388) phát có vi phạm thủ tục tố tụng Dưới áp lực đòi hỏi tính thủ tục chặt chẽ, BLTTHS năm 2013 quy định chương riêng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Các biện pháp bao gồm: Ghi âm bí mật, ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật liệu điện tử (Điều 233) Trong trường hợp đó, Bộ luật xác định chặt chẽ đảm bảo cho việc giữ bí mật nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân Hiến pháp công nhận, bảo đảm bảo vệ (Điều 21 Hiến pháp năm 2013) Theo yêu cầu: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (khoản Điều 14 Hiến pháp 2013) Bộ luật Tố tụng hình quy định nghiêm ngặt việc sử dụng thông tin, tài liệu thu thập từ biện pháp Yêu cầu quy định Điều 10 BLTTHS 2015 Những yêu cầu nhằm bảo đảm xác định xem xét tình tiết vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, làm rõ xác định có tội xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội mình, u cầu chứng minh tội lỗi người bị buộc tội đặt vấn đề trách nhiệm chứng minh Tại đoạn Điều 15 BLTTHS 2015 quy định: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội” Điều có nghĩa rằng, quan tiến hành tố tụng không bắt buộc bị can, bị cáo thực trách nhiệm hình thức Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội Theo đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình hành bao gồm quan tiến hành tố tụng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Cụ thể, quan tiến hành tố tụng gồm: Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra gồm: Các quan Bộ đội biên phòng, quan Hải quan; quan Kiểm lâm, quan lực lượng Cảnh sát biển, quan Kiểm ngư, quan Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan khác Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Ngược lại, để xác định người người phạm tội, sở truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình sự, quan tiến hành tố tụng phải chứng minh người người thực hành vi bị Luật hình coi tội phạm Nếu không chứng minh người thực tội phạm khơng thể kết tội người Trên thực tế, người thực tội phạm Về khách quan, họ người phạm tội, không chứng minh người thực hành vi Luật hình coi tội phạm, quan tiến hành tố tụng truy cứu, áp dụng trách nhiệm hình người Chứng minh tội phạm q trình Qúa trình diễn giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Quyền trách nhiệm chứng minh tội phạm không thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mà thuộc Tòa án Việc người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội, có nghĩa: - Người buộc tội có quyền chứng minh vơ tội Người bị buộc tội luôn quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Hiến pháp Bộ luật Tố tụng hình xác định thực quyền biện pháp hợp pháp, có việc đưa chứng chứng minh vơ tội Quyền chứng minh người bị buộc tội thể tính cơng minh bạch tố tụng hình nhằm bảo đảm bảo vệ công lý Theo BLTTHS năm 2015, người tham gia tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền đưa chứng mà không đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Đồng thời, người có quyền trình bày ý kiến chứng chủ thể tố tụng khác đưa ra, yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá chứng Người bào chữa ngồi quyền kể có quyền thu thập chứng cứ, đưa chứng cứ, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản (khoản Điều 73 BLTTHS năm 2015) - Họ không bị buộc phải đưa lời khai phải nêu chứng mà họ có Để bảo đảm cho yêu cầu này, Bộ luật Tố tụng hình đặt quy định: “Nghiêm cấm tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người” Nội dung quy định Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 quy định chi tiết cụ thể quyền bị can, bị cáo, người bị tạm giữ người bị bắt khẩn cấp Điểm e) Khoản Điều 58; Điểm c) Khoản Điều 59; Điểm d) Khoản Điều 60, Hiểm h) khoản điều 61 Theo đó, điều khoản ghi nhận: người bị bắt giữ trường hợp khẩn cấp, người bị tạm giữ, bị can bị cáo có quyền “trình bày ý kiến, trình bày lời khai, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” Người buộc tội có quyền khơng trả lời câu hỏi quan tố tụng người tiến hành tố tụng mà nhiều người gọi ngắn gọn “quyền im lặng” người bị buộc tội Nội dung bắt nguồn từ quyền không buộc phải chứng minh bị can, bị cáo trách nhiệm chứng minh thuộc quan người buộc tội, nhằm bảo đảm tự an toàn cá nhân cho người bị buộc tội trình tố tụng hình Chúng ta biết xuất phát từ yêu cầu mà trình tiến hành biện pháp điều tra bắt, tạm giữ, tạm giam, nội dung quyền người bị buộc tội không khai báo chống lại coi thủ tục tố tụng bắt buộc Chẳng hạn Mỹ có thủ tục “cảnh báo Miranda” Như vậy, hiểu người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự chủ việc khai báo Những bất lợi, họ khơng buộc phải khai báo khơng buộc phải nhận có tội hay đưa chứng chứng minh vơ tội mà họ có trước quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình - Việc họ nhận tội không coi chứng để dùng làm buộc tội, khẳng định hệ thống chứng vụ án “Lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng phù hợp với chứng khác vụ án; không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để buộc tội, kết tội” (khoản Điều 98, BLTTHS năm 2015) Như cho dù bị can, bị cáo nhận tội, lời nhận tội khơng phù hợp với tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án Cơ quan Điều tra không chứng minh cách đầy đủ hành vi phạm tội họ, Tòa án phải kiên tuyên bố bị can, bị cáo không phạm tội - Việc từ chối không tham gia vào việc chứng minh không dẫn đến hậu tiêu cực, xác định biện pháp hay trách nhiệm hình bất lợi họ Pháp luật tố tụng hình nước ta khơng quy định cụ thể thừa nhận quyền im lặng người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo Do họ có quyền từ chối khơng tham gia vào việc chứng minh vơ tội Trong trường hợp bị can, bị cáo thành khẩn khai báo coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, chí giai đoạn điều tra họ khơng khai báo khai báo gian dối phiên tòa lại thành khẩn khai báo họ hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình “thành khẩn khai báo” theo quy định Điểm s) Khoản Điều 51 BLHS 2017 Thứ ba, Tội lỗi người bị buộc tội xác định án có hiệu lực pháp luật Tòa án Yêu cầu tạo thành hợp phần thứ hai nguyên tắc suy đoán vô tội kết hợp với hợp phần thứ vừa nêu tạo nên nội dung tổng thể nguyên tắc suy đốn vơ tội Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 xác định: “Bất người bị bắt bị giam giữ mà bị tước tự có quyền u cầu xét xử trước Tòa án nhằm mục đích để Tòa án định khơng chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ trả lại tự việc giam giữ trái pháp luật” “Bất kỳ người có quyền đòi hỏi việc xét xử cơng cơng khai Tòa án có thẩm quyền, độc lập, không thiên vị lập sở pháp luật để định lời buộc tội vụ án hình sự.” (các Điều 9.1, 9.2, 9.3, 14.1 Công ước) Bản án kết tội phải dựa chứng xem xét phiên tòa, chứng minh bị cáo có tội Khơng dùng làm chứng tình tiết người làm chứng người tham gia tố tụng khác nêu họ khơng thể nói rõ biết tình tiết Những yêu cầu quy định điều từ 91 – 94, 98 BLTTHS 2015 nói chứng cứ, lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Nguyên tắc suy đoán vơ tội đòi hỏi tội phạm phải chứng minh theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định Quá trình chứng minh tội phạm thực từ có tố giác, tin báo tội phạm thông qua thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúc điều tra đề nghị truy tố, truy tố cáo trạng tiến hành xét xử, điều tra công khai phiên tòa Nếu có để kết tội Tòa án án kết tội Một người bị coi có tội có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật, tức án tòa án tun người có tội án khơng bị kháng cáo khàng nghị, khơng có để giá đốc thẩm hay tái thẩm án Trong trường hợp, án kết tội khơng bị kháng cáo, kháng nghị án có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp án kết tội có kháng cáo kháng nghị án chưa có hiệu lực pháp luật vụ án bắt buộc phải xét xử theo thủ tục phúc thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng xét xử tuyên án Thứ tư, nghi ngờ trình chứng minh tội phạm người bị tình nghi, bị can, bị cáo khơng loại trừ theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định phải giải thích có lợi cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo Tại Điều 13 BLTTHS năm 2015 diễn đạt yêu cầu sau: “Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” Quy định xuất phát từ tình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, có khơng rõ ràng việc xác định trách nhiệm hình sự, tình tiết liên quan đến tội lỗi người bị buộc tội mà trình tố tụng nỗ lực quan tiến hành tố tụng làm rõ, dẫn đến tình hồi nghi, có mâu thuẫn hướng giải mà quan khắc phục Để chống khuynh hướng buộc tội theo kiểu tư duy: “thà làm oan bỏ lọt”, BLTTHS năm 2015 khẳng định rõ: hoài nghi thiết phải giải theo hướng có lợi cho người bị buộc tội Rõ ràng, nội dung quan trọng trọng tâm ngun tắc suy đốn vơ tội, phản ánh chất nhân đạo Tố tụng hình dân chủ pháp quyền, tạo chắn hữu hiệu cho an toàn pháp lý người bị buộc tội Ý nghĩa ngun tắc suy đốn vơ tội Thứ nhất, ngun tắc suy đốn vơ tội đáp ứng u cầu chứng minh 10 Chứng minh tố tụng hình hoạt động phức tạp, không hành vi khách quan, hậu thực tế mà yếu tố tâm lý người phạm tội Mọi sai lầm chứng minh nhiều phải trả giá sinh mệnh người Do đó, chứng minh theo hướng suy đốn có tội dễ dẫn đến việc coi tố tụng hình đơn việc bắt người án kết tội kèm theo hình phạt cụ thể Việc định kiến người bị tình nghi, bị can, bị cáo người có tội kéo theo việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng tràn lan, thiếu cứ, chà đạp lên quyền người mà nhiều trường hợp vụ án xem xét lại họ hồn tồn vơ tội Lúc đó, có bồi thường oan sai hậu họ khơng thể nói bù đắp tồn Thứ hai, ngun tắc suy đốn vơ tội bảo vệ quyền người bị tình nghi, bị can, bị cáo, người bị bắt giữ Hoạt động tố tụng hình bao gồm hai nhiệm vụ: Bảo vệ xã hội chống lại hành vi xâm hại từ phía tội phạm bảo vệ cá nhân người bị buộc tội chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Suy đốn vơ tội đem đến cân hoạt động tố tụng hình bên Nhà nước với máy điều tra, truy tố, xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực Nhà nước với bên yếu người bị tình nghi, bị can, bị cáo Như vậy, khơng quyền người bị buộc tội, nghĩa vụ bên buộc tội, thể giá trị văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người, suy đốn vơ tội phù hợp với quy luật nhận thức tố tụng hình sự: Một người vô tội Nhà nước không chứng chống lại điều chứng minh họ có tội II Thực trạng số giải pháp để đảm bảo tính thực nguyên tắc “suy đốn vơ tội” nước ta Thực trạng 11 Suy đốn vơ tội nguyên tắc tiến bộ, nét son cải cách tư pháp, thể trân trọng số phận người Bởi, việc hạn chế quyền người phải hạn chế theo luật định vài trường hợp hạn chế, ví dụ an ninh quốc gia, trật tự cơng cộng, sức khỏe, cộng đồng… Thời gian vừa qua, có Hiến pháp mới, sửa hàng trăm luật để bảo vệ quyền Bộ luật Hình sửa nhiều lần, có lần này, quyền người quyền cơng dân đặt lên hàng đầu, để từ đặt yêu cầu trình tố tụng phải làm thận trọng, chặt chẽ Việc áp dụng nguyên tắc có lợi nhiều cho bị can, bị cáo, thể rõ quyền người quyền cơng dân, Hiện nay, ngun tắc suy đốn vơ tội áp dụng đảm bảo thực tế Trong thực tế hoạt động tố tụng hình có nhiều người bị buộc tội, bị truy tố trước Tòa án Tòa án khơng kết tội, án Tòa án tuyên bố người bị buộc tội không phạm tội cáo trạng truy tố Theo báo cán tổng kết cơng tác Tòa án hàng năm Tòa án nhân dân Tối cao năm 2013 Tòa án nước tuyên án 21 người không phạm tội năm 2015 tuyên án 22 người không phạ tội Kết cho thấy, người buộc tội người bị kết tội Nhà nước thay thổi để dảm bảo ngun tắc suy đốn vơ tội thực tế Chẳng hạn như, vị trí đứng bị cáo có thay đổi Thơng tư số 1, trước bị cáo phải đứng trước vành móng ngựa để khai báo khơng vành móng ngựa nữa, thay vào bục khai báo Việc thay đổi phù hợp với quy định Hiến pháp, nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình ngun tắc suy đốn vơ tội Khi buộc bị cáo phải đứng trước vành móng ngựa phiên tòa trước đây, hình ảnh tạo cảm giác bị cáo đứng sau song ngăn cách, cách ly khỏi xã hội Do vậy, bỏ vành móng ngựa, thay bục khai báo để cụ thể hóa cách tồn diện ngun tắc suy đốn vơ tội thực tế 12 Hay vụ án "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" trị giá 16,5 tỷ đồng liên quan đến Trương Hồ Phương Nga (Hoa hậu người Việt Nga năm 2007) chủ đề nóng mặt báo lúc Điểm nhấn lần xét xử việc bị cáo Phương Nga định sử dụng "quyền im lặng" Dù tòa giải thích bị cáo từ chối việc bào chữa cho cách tự gây thiệt hại, nhiên Phương Nga kiên sử dụng quyền Đã nghi nhận nhiều năm tới có vụ án đình đám Phương Nga, với việc bị cáo vụ án sử dụng cách thành thục, quyền im lặng Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự mang bàn tán rộng rãi dư luận Bên cạnh có số hạn chế cần phải khắc phục Thực tế nhiều lỡ bắt nên cố chứng minh để xử tội cho tương xứng, điều khiến người ta treo lơ lửng thực tế họ không mắc phải Như vi phạm quyền người Hiện có việc khơng chứng minh họ phạm tội thường áp dụng theo Điều 25 Bộ luật hình nói miễn trách nhiệm hình cho họ hành vi họ khơng gây hậu nghiêm trọng cho xã hội, thực tế họ khơng có tội Trong Điều 13 BLTTHS năm 2015 có quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” Quy định hiểu trường hợp người bị buộc tội có cáo trạng truy tố trước Tòa án chưa có án có hiệu lực pháp luật người bị buộc tội suy đốn khơng có tội Nói cách khác, thời gian suy đốn vơ tội người bị buộc tội từ thời điểm Viện kiểm sát buộc tội đến thời điểm án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật án sơ thẩm án phúc thẩm Tuy nhiên, thực tế có người bị buộc tội có án có hiệu lực pháp luật người bị kết án quyền suy đốn vơ tội, họ bị kết án oan 13 Lâu nay, thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố xét xử cho thấy, có khuynh hướng nhìn nhận bị can, bị cáo người phạm tội, dù tội trạng họ chưa chứng minh Đó “suy đốn có tội” nguyên nhân gây án oan sai Thời gian qua, có vụ án oan sai chưa làm theo tinh thần Hiến pháp, nên phải sửa Với người bị cho phạm tội bị kết án tử, thi hành án mà sau chứng minh họ vơ tội, sai lầm lớn khơng thể khắc phục được, tính mạng người Ví dụ, ơng Nguyễn Thanh Tuy Hà Nội bị kết tội trốn thuế theo Bản án hình phúc thẩm số 706/2014/HSPT ngày 9/9/2014 TAND TP Hà Nội, với hành vi trốn thuế môn bài, thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp Nhưng thật ông Tuy không kinh doanh, không sản xuất buôn bán, đối tượng nộp ba loại thuế Sự thật ơng Tuy người hưu trí, kinh tế khó khăn nên bớt phần diện tích nhà 21m2 thuê lấy tiền phụ thêm để bảo đảm sống Vì thế, ơng Tuy kêu oan Hoặc vụ ơng Huỳnh Văn Nén Bình Thuận bị kết án tù chung thân tội giết người, cướp tài sản từ ngày 31/8/2000, đến ngày 10/10/2015, kẻ giết bà Bông cướp tài sản Nguyễn Thọ bị phát bắt giữ Trong thời gian bị Tòa kết án án có hiệu lực pháp luật, ông Nén người biết việc ông Nguyễn Thận cho rằng, ông Nén bị kết tội oan kiên trì kêu oan Suy đốn vơ tội ông Nén ông Thận nên ông Huỳnh Văn Nén minh oan Một số giải pháp Để khắc phục điều này, việc nâng cao lĩnh trình độ cán điều tra, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình sự, bảo đảm thượng tơn pháp luật hoạt động quan điều tra Đồng thời, tăng cường công tác tra nội giám sát quan dân cử, nhân dân để kịp thời phát 14 sai phạm, tồn công tác thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, áp dụng biện pháp ngăn chặn quan điều tra việc điều tra, xử lý tội phạm Xử lý nghiêm theo pháp luật trường hợp vi phạm Thủ trưởng quan điều tra phải chịu trách nhiệm việc cấp vi phạm pháp luật, để xẩy tình trạng oan sai Mặt khác, quan chức cần cân nhắc cần thiết áp dụng biện pháp bắt người sau trả tự việc làm gây ảnh hưởng lớn uy tín, cơng việc, hậu trị người VKS việc sở quy định pháp luật TTHS đặc thù vụ án để định việc có cần áp dụng biện pháp tạm giữ hay không Để bảo đảm chặt chẽ quy định, Luật cần quy định rõ “không cần thiết ” (khoản Điều 117 BLTTHS 2015) để VKS định hủy bỏ định tạm giữ Trong giai đoạn điều tra, quan điều tra, VKS cần trọng việc áp dụng nguyên tắc giải có lợi cho người bị buộc lỗi trường hợp quy định luật không rõ Các quan thực chức mình, vụ án có niềm tin nội tâm vụ án Nhưng niềm tin phải dựa sở chứng cụ thể, khơng ép cung, dùng nhục hình Nếu khơng có chứng xác đáng có tin tội phạm phải định đình điều tra đình vụ án Nguyên tắc đòi hỏi quan điều tra phải thu thập, đánh giá chứng cách tồn diện: chứng khẳng định có tội chứng khẳng định vô tội KẾT LUẬN Có thể nhận định rằng, suy đốn vơ tội nguyên tắc tiến Nguyên tắc bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình quan tiến hành tố tụng khơng chứng minh hành 15 vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Ngồi ra, ngun tắc suy đốn vơ tội đặt u cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm: Họ làm sai mà áp đặt ý chí chủ quan để kết tội nghi can Hơn nữa, nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế Bộ luật TTHS, nhân tố phát triển tính đắn lĩnh vực tố tụng hình Bài làm dù cố gằng khơng thể trách khỏi thiếu sót, rát mong góp ý q thầy giáo để viết hoàn thiện, em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình 2015; Ts Nguyễn Thành Long, “Nguyên tắc suy đoán vơ tội luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia 2011; Ts Trần Văn Biên – Ts Đinh Thế Hưng, “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Nxb Thế giới 2017; “Ngun tắc suy đốn vơ tội – nguyên tắc hiến định quan trọng BLTTHS năm 2015” GS.TSKH Đào Trí Úc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát số 02/2017; http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1849; http://vietnamhoinhap.vn/n5869_Nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-Luat-totung-hinh-su https://baomoi.com/nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-va-thuc-tien-apdung/c/21134121.epi 16 MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG .1 I Những vấn đề chung nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 1 Sơ lược ngun tắc suy đốn vơ tội Nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 3 Ý nghĩa nguyên tắc suy đốn vơ tội 10 II Thực trạng số giải pháp để đảm bảo tính thực ngun tắc “suy đốn vô tội” nước ta .11 Thực trạng 11 Một số giải pháp 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 17 18 ... người tố tụng hình Nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 Theo điều 13 Bộ luật Tố tụng hình 20 15: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy... Những vấn đề chung nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 1 Sơ lược ngun tắc suy đốn vơ tội Nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 3 Ý... nguyên tắc tố tụng hình nước ta Tuy nhiên, nguyên tắc Điều 72 Hiến pháp năm 1992 Điều Bộ luật tố tụng hinh năm 2003 so với ngun tắc suy đốn vơ tội hoàn toàn khác ý nghĩa chúng Nội dung Điều Luật TTHS

Ngày đăng: 22/06/2019, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan